1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa ở việt nam trong thời kỳ đổi mới

130 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 809,16 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN HỒNG NHUNG XÂY DỰNG DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN HỒNG NHUNG XÂY DỰNG DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên ngành Mã số : Chủ nghĩa xã hội khoa học : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN KHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu luận văn 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 11 1.1 Quan điểm dân chủ lịch sử tư tưởng nhân loại 11 1.1.1 Quan điểm dân chủ người Hy Lạp cổ đại 11 1.1.2 Quan điểm dân chủ nhà khai sáng 17 1.2 Quan điểm dân chủ Chủ nghĩa Mác – Lênin 24 1.3 Quan điểm dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam 37 1.3.1 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh dân chủ 37 1.3.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ 45 Kết luận chƣơng 49 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 51 2.1 Những thành tựu hạn chế xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 51 2.1.1 Những thành tựu xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi 51 2.1.2 Những hạn chế trình xây dựng dân chủ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi 65 2.2 Nguyên nhân, học kinh nghiệm vấn đề đặt việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi 71 2.2.1 Nguyên nhân thành tựu hạn chế trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi 71 2.2.2 Một số học kinh nghiệm trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi 78 2.2.3 Những vấn đề đặt trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi 80 2.3 Một số nhóm giải pháp góp phần xây dựng, hồn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi 84 2.3.1 Tiếp tục đổi mới, nâng cao nhận thức dân chủ 84 2.3.2 Mở rộng phát huy dân chủ nội Đảng cầm quyền sở để dân chủ xã hội 92 2.3.3 Xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế, sách pháp luật dân chủ 96 2.3.4 Nâng cao vai trò phản biện giám sát dân chủ 106 2.3.5 Mở rộng giao lưu, hợp tác tranh thủ ủng hộ quốc tế dân chủ Việt Nam 112 2.3.6 Tăng cường bảo đảm điều kiện kinh tế, trị, người xã hội trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa 113 Kết luận chƣơng 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 126 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân chủ, thuật ngữ xuất cách từ lâu, kết trình đấu tranh lâu dài, bền bỉ người Bởi lẻ, dân chủ mục tiêu khát vọng người mà nhân loại tiến hướng tới Ngày nay, dân chủ coi thước đo chất lượng sống, văn minh xã hội lực quản lý Nhà nước Trải qua hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp Nhà nước, đến nhân loại hữu hai hình thái dân chủ khác nhau, Dân chủ tư sản - dân chủ cho số người, dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, giai cấp tư sản chi phối; Dân chủ xã hội chủ nghĩa - dân chủ cho đại đa số người, dân chủ nhân dân lao động dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất Nền dân chủ giành kết thắng lợi đấu tranh lâu dài nhân dân lao động tiến xã hội Đó dân chủ thực sự, đầy đủ triệt để Cho đến nay, thể chế trị quan niệm đường xây dựng dân chủ quốc gia giới khác nhau, song nhìn chung họ hướng đến dân chủ xây dựng dân chủ chiến lược để phát triển bền vững Ở Việt Nam, dân chủ biết đến từ có Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, lãnh đạo nhân dân ta làm cách mạng, lập nên Nhà nước chế độ dân chủ cộng hòa, phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Trong công đổi mới, Đảng ta đặc biệt quan tâm xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa lý luận thực tiễn Đảng coi việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa không nội dung thể chất chế độ xã hội chủ nghĩa, mà cịn quy luật hình thành, phát triển tự hồn thiện hệ thống trị xã hội chủ nghĩa; Dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi Sau 25 năm thực đường lối đổi đo Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, đất nước đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội Nhờ vậy, kinh tế tăng trưởng nhanh, đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, tiến lên ngưỡng quốc gia có thu nhập trung bình, trị ổn định, vị nước ta ngày nâng cao trường quốc tế; đời sống văn hóa tinh thần nhân dân phát triển, trình dân chủ hóa thực tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, quyền tự do, dân chủ nhân dân bảo đảm Đây minh chứng khẳng định đường lối đổi đất nước Đảng đắn, đặc biệt đổi tư dân chủ xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong trình dân chủ hóa nước ta nay, dân chủ biết đến nhiều bàn luận hai phương diện lý luận thực tiễn Những thành tựu cơng đổi có vai trị dân chủ, song thách thức công đổi có yếu tố từ dân chủ Từ nhận thức đến thực tiễn, dân chủ xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta ngày đặt nhiều vấn đề mẻ đòi hỏi phải nghiên cứu giải thỏa đáng Chính vậy, không ngừng mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển; nâng cao lực tạo chế để nhân dân thực đầy đủ quyền làm chủ, dân chủ trực tiếp để phát huy mạnh mẽ khả sáng tạo bảo đảm đồng thuận cao xã hội, tạo động lực phát triển đất nước, đáp ứng yêu cầu công đổi nhiệm vụ quan trọng xuyên suốt thời kỳ độ tiến lên chủ xã hội nước ta Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề, định chọn đề tài “Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới” làm Luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Dân chủ ln đóng vai trị quan trọng q trình vận động phát triển nhân loại Chính vậy, việc tổng kết, nghiên cứu dân chủ, thành tựu dân chủ ngày bổ sung phát triển Trong phạm vi nội dung nghiên cứu luận văn: Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, trình bày khái qt cơng trình nghiên cứu công bố theo hướng nghiên cứu sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu lý thuyết dân chủ, quan điểm dân chủ Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí minh Theo hướng có cơng trình nhiều tác giả như: Thái Ninh – Hồng Chí Bảo: Dân chủ tư sản Dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990; Vũ Hoàng Công (Chủ biên): Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009; PGS.TS Trịnh Dỗn Chính, TS Đinh Ngọc Thạch, TS Trần Chí Mỹ, TS Trần Hùng (Đồng chủ biên), Tư tưởng V.I.Lênin dân chủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Tống Đức Thảo – Bùi Việt Hương (Đồng chủ biên), Trào lưu xã hội dân chủ số nước phương Tây nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011; Giooc-Giơ Mác-Se: Dân chủ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992; Trần Đức Nguyên, Trần Việt Phương: Chủ nghĩa xã hội tảng dân chủ, TuanVietnam.Net, 1/2010; Lijphat A: Các mơ hình dân chủ - nghiên cứu so sánh 21 quốc gia, Nxb Đại học Yale, Bản dịch Nguyễn Đăng Quang, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1994; Nguyễn Thị Kim Bình: Về mối quan hệ dân chủ chủ nghĩa xã hội quan niệm nhà sáng lập Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 4, 2009; Ban Khoa học xã hội Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh: Dân chủ, Đa nguyên thời đại, Tp Hồ Chí Minh, 1990; Nguyễn Hữu Tâm: Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ với việc thực quy chế dân chủ sở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, 2009; TS Phạm Hồng Chương: Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 Trong cơng trình trên, tác giả phân tích, luận giải nhiều quan điểm dân chủ trào lưu dân chủ khác Đặc biệt tác giả trình bày khái quát cách hệ thống quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin Hồ Chí Minh dân chủ Trong khẳng định quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin phát triển chất quan niệm dân chủ Dân chủ theo nhà sáng lập Chủ nghĩa Mác Dân chủ xã hội chủ nghĩa - dân chủ nhân dân, nhân dân nhân dân, trước hết nhân dân lao động Trong cơng trình tác giả cho rằng, quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ sở, tảng để nghiên cứu xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Thơng qua việc dẫn chứng, trích dẫn luận giải tác giả như: Phạm Hồng Chương, Nguyễn Hữu Tâm… làm rõ tư tưởng ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu đầy tính nhân văn tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ Các tác giả cho tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ có kết hợp tinh hoa dân chủ giới với tinh thần dân tộc, đồng thời tảng tư tưởng, lý luận, gương thực hành dân chủ nước ta Hướng nghiên cứu thứ hai: cơng trình nghiên cứu từ lý thuyết đến thực tiễn dân chủ Việt Nam Với cách tiếp cận này, có cơng trình tác giả như: Hồng Chí Bảo: Dân chủ Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Mở rộng phát huy dân chủ nội Đảng Cộng sản – Vấn đề giải pháp, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2003 – 2004, PGS, TSKH Phan Xuân Sơn làm chủ nhiệm, Hà Nội, 2005; Nguyễn Văn Sáu – Hồ Văn Thông (Chủ biên), Thể chế dân chủ phát triển nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Đỗ Trung Hiếu: Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Nhiều tác giả: Dân chủ thiết chế dân chủ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006; Lê Minh Qn: Về q trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011; TS Hồ Bá Thâm: Dân chủ hóa phát huy nội lực, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh, 2007; PGS TSKH Nguyễn Văn Thâm: Tiếp cận giải công việc cho dân tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh – ThS Tào Thị Quyên (Đồng chủ biên), Dân chủ trực tiếp Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2010; Nguyễn Hữu Khiển: Những Vấn đề lý luận thực tiễn dân chủ trực tiếp, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 1, 1998; Nguyễn Văn Mạnh: Một số ý kiến dân chủ trực tiếp, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12, 1998; Chu Thành: Dân chủ đại diện – phương thức chủ yếu thực quyền lực nhân dân, Tạp chí cộng sản, Số 8, 1992; Lê Minh Thơng: Hồn thiện pháp luật quyền người điều kiện phát huy dân chủ nước ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12, 1998; Đỗ Công Tuấn: Cơ sở lý luận thực tiễn phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, Tạp chí Cộng sản, Số 8, 1998; Lê Minh Qn: Về q trình dân chủ hóa số nước nay, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 10, 2006; Hồng Chí Bảo: Phát huy dân chủ Đảng – Nhân tố động lực mạnh mẽ phát triển dân chủ xã hội, Tạp chí Lý luận trị, số 4, 2010; UNDP: (Bản tiếng Anh) Tăng cường dân chủ tham gia người dân Việt Nam (Deepening democracy and Increasing popular participation in Viet Nam), Hà Nội, 2006; Hồng Chí Bảo: Dân chủ Xã hội chủ nghĩa – mục tiêu động lực cơng đổi mới, Tạp chí Điện tử Quốc phịng tồn dân, 8/2011; PGS TS Lê Minh Qn: Dân chủ xã hội chủ nghĩa – Bản chất chế độ, mục tiêu động lực phát triển đất nước, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 5/52011; GS.TS Mạch Quang Thắng: Bảo đảm phát huy dân chủ chế độ Đảng cầm quyền nước ta nay, Tạp chí Điện tử Quốc phịng tồn dân, 2/2011; TS Đoàn Minh Tuệ: Đổi Hệ thống trị để phát huy dân chủ, Tạp chí điện tử Viện triết học; ThS Lê Xuân Huy: Pháp luật với việc thực dân chủ nông thôn Việt Nam nay, Tạp chí điện tử Viện triết học; Thiếu tướng, GS.TS Nguyễn Văn Tài: Quan điểm Đại hội XI phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Báo Hải Phòng, Kỳ 1, 7/5/2011; TS Trương Tiến Hưng: Quan điểm dân chủ cương lĩnh xây dựng đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam (bổ sung, phát triển năm 2011) vấn đề đặt ra, Báo điện tử Ninh Thuận, 9/5/2011; UNCDF: Tạo sức sống cho dân chủ sở Việt Nam, cách tiếp cận UNCDF phát triển địa phương, Hà Nội, UNCDF; Đàm Anh Tuấn: Xây dựng phát triển dân chủ phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học Xã hội – Viện khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2012 Kết nghiên cứu cơng trình hệ thống hóa thể sinh động thực tiễn dân chủ Việt Nam năm vừa qua, từ Đảng Cộng sản Việt Nam thực đường lối đổi Vấn đề dân chủ Việt Nam tác giả luận giải, bàn luận nhiều lĩnh vực; tác giả khẳng định: dân chủ hóa xu khách quan trình vận động lịch sử nước ta Từ đó, họ nêu nhiều vấn đề tồn trình xây dựng dân chủ Việt Nam Dưới góc độ lý luận thực tiễn, tác giả gợi mở nhiều vấn 112 2.3.5 Mở rộng giao lưu, hợp tác tranh thủ ủng hộ quốc tế dân chủ Việt Nam Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng việc chưa có tiền lệ lịch sử, quy luật vận động từ hình thái kinh tế xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác trình lịch sử tự nhiên Nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thể chế, sách, đường để lên chủ nghĩa xã hội khơng có sẵn Chính thế, q trình địi hỏi ngồi việc dựa vào thực tiễn nước cần tham khảo giá trị mang tính phổ quát văn minh nhân loại, thành tựu khoa học kỹ thuật giá trị dân chủ Mở rộng giao lưu, hợp tác tranh thủ ủng hộ cộng đồng tiến dân chủ trình đối chiếu, đặt phát triển dân chủ nước ta môi trường dân chủ giới Qua đó, tiếp thu hay, tốt phù hợp với giá trị, truyền thống đời sống nhân dân ta Khi đặt trình xây dựng dân chủ nước ta mối tương quan với tiến nhân loại dân chủ cho phép dễ dàng so sánh, hướng đến đồng thuận cộng đồng quốc tế, từ tạo điều kiện mơi trường thuận lợi khơng bên mà cịn bên ngồi để xây dựng phát triển dân chủ Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế dân chủ có nhiều hình thức khác nhau: qua đào tạo, bồi dưỡng trường đại học; qua triển lãm trao đổi sách báo lý luận, qua tổ chức nghiên cứu vấn đề chung liên quan đến dân chủ Các quan Đảng, Nhà nước cần chủ động tổ chức tham gia hội thảo quốc tế khu vực vấn đề dân chủ Quốc hội Chính phủ cần đưa vấn đề dân chủ vào chương trình nghị quan hệ song phương đa phương cấp cao thông qua đối thoại, giao lưu nhân dân… Nói chung có nhiều cách, hình thức khác cộng đồng quốc tế hiểu biết thực chất dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt 113 Nam Nếu ủng hộ từ bên ngồi q trình thực phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng ta cao tốt Qua đó, tạo nên xung lực mạnh mẽ từ đập tan luận điệu xuyên tạc dân chủ Việt Nam; mở hội mơi trường để tiếp thu có chọn lọc đồng thuận để xây dựng phát triển đất nước, có vấn đề dân chủ 2.3.6 Tăng cường bảo đảm điều kiện kinh tế, trị, người xã hội trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Để xây dựng thành công dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện đổi nước ta nay, ngồi giải pháp mang tính tồn diện, hệ thống chặt chẽ khơng thể thiếu điều điện định Trong điều kiện yếu tố kinh tế, trị người mang tính định chi phối q trình xây dựng dân chủ Các điều kiện vừa giải pháp đồng thời yếu tố đảm bảo để xây dựng thành công dân chủ xã hội chủ nghĩa thực tế Quá trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa phải đảm bảo triển khai tất lĩnh vực đời sống từ kinh tế, trị, văn hóa tinh thần liên quan đến đời sống cá nhân, đời sống cộng đồng; từ tư tưởng, hành động người đến thiết chế xã hội Trước hết, tăng cường bảo đảm điều kiện kinh tế: tập trung đầu tư phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân Bởi vì, nói cách thực tế nhất, người sinh trước hết phải có ăn, mặc, lại… nghĩ đến làm khoa học, nghệ thuật, tư tưởng hay dân chủ Việc tiếp tục tăng cường đổi kinh tế đất nước nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân, dân dân lao động có ý nghĩa định điều kiện cần thiết để xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để tăng cường điều kiện kinh tế, đòi hỏi Nhà nước cần đảm bảo dân chủ 114 lĩnh vực kinh tế Giải vấn đề sở hữu nào? Ai người sở hữu tư liệu sản xuất trình phát triển kinh tế? Tổ chức quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm làm nào? Đồng thời đảm bảo dân chủ, công thành phần kinh tế kinh doanh vấn đề cần cân nhắc kinh tế thị trường…Đây vấn đề có tính thực tiễn để giải vướng mắc thực tự dân chủ lĩnh vực kinh tế Trong điều kiện nay, Nhà nước tăng cường đầu tư cho nghiên cứu lý luận, đặc biệt lý thuyết thực tiễn đường phát triển kinh tế nước ta trình đổi hội nhập quốc tế Đầu tư mạnh tài cho nghiên cứu, phát triển kinh tế Cái cốt lõi bảo đảm lợi ích kinh tế người lao động Những lợi ích phải thể chế hóa quyền cơng dân: sở hữu, quản lý, phân phối làm cho người lao động làm chủ thực tư liệu sản xuất, tạo động lực phát triển sản xuất kinh doanh sở để thực lợi ích tiến xã hội, thực hành dân chủ Thứ hai, trị, phải giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước tồn xã hội; Giữ vững ổn định trị để xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Phải bảo đảm cho nhân dân có quyền tham gia vào hoạt động quản lý điều hành Nhà nước tổ chức trị - xã hội cách trực tiếp thông qua đại diện ưu tú lựa chọn Phải bảo đảm quyền dân chủ ứng cử, bầu cử, thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng dự án luật; sinh hoạt dân chủ quan dân cử, đồn thể xã hội… Thứ ba, văn hóa, tinh thần, xã hội: Nhà nước tăng cường bảo đảm phát triển kinh tế gắn với công tiến xã hội Các sách phát triển kinh tế phải tính đến phát triển tồn diện khu vực, vùng miền, thành phần dân cư Thực sách đoàn kết dân tộc tạo đồng thuận dư luận xã hội trình phát triển kinh tế phát huy mở rộng dân chủ 115 Phải tạo cho tầng lớp nhân dân có quyền tự hưởng thụ thành tựu văn hóa tiến tự tư tưởng Nhà nước bảo đảm cho công dân quyền thông tin, tự ngôn luận, tự tín ngưỡng, tự sáng tạo, quyền thảo luận biểu vấn đề quan trọng việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần xã hội Kết luận chƣơng Dân chủ Việt Nam bàn luận cởi mở nhiều diễn đàn, hội thảo khác nhau, song nay, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa thực dân dân đặt nhiều vấn đề cần giải trình đổi đất nước Dân chủ xã hội chủ nghĩa mục tiêu chất công đổi Từ đất nước thực đường lối đổi toàn diện, đời sống xã hội cải thiện rõ rệt, giá trị dân chủ ngày nâng cao, việc thực hành dân chủ nhân dân ngày mở rộng Song, bên cạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa trình xây dựng hướng đến Chính vậy, dân chủ thực dân chủ thời kỳ đổi cần tổng kết, nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa Để tạo động lực mục tiêu cho công đổi mới, phải không ngừng nâng cao, mở rộng thực hành dân chủ nhân dân Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi trình diễn lâu dài, có lúc phức tạp địi hỏi phải kiên định đường mục tiêu lựa chọn Những giải pháp nhằm xây dựng thành công dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam không nằm tầm vĩ mô mà yêu cầu phải thể chế hóa, sâu vào đời sống xã hội Bên cạnh phải xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mơi trường để hình thành, bảo vệ thực dân chủ cách công bằng, hiệu 116 KẾT LUẬN Nhân loại tiến biết đến dân chủ, thực hành dân chủ nay, trình đấu tranh gian khổ, bền bỉ, chí hi sinh xương máu nhiều hệ Sự đời thuật ngữ dân chủ theo bổ sung có quan điểm khác nhau, song chất dân chủ trải qua nhiều thăng trầm biến cố lịch sử không thay đổi: dân chủ quyền lực thuộc nhân dân Cách hiểu thực dân chủ có nhiều phương thức khác quốc gia Dân chủ theo nghĩa rộng trình đấu tranh cho quyền làm chủ người, trước hết cộng đồng sống thiết chế xã hội Trong quyền ấy, có quyền sống, quyền tự do, mưu cầu hạnh phúc Đây trình lịch sử lâu dài, diễn hàng nghìn năm lịch sử, với hình thành phát triển nhiều hình thái dân chủ, từ dân chủ chủ nô thời cổ đại Hy Lạp La Mã đến dân chủ tư sản thời kỳ cận đại đến dân chủ xã hội chủ nghĩa mà nhân loại tiến hướng tới Cùng với nguồn gốc đời thực tiễn hình thành, phát triển dân chủ, thời kỳ lại có quan niệm khác dân chủ Thời kỳ Hy Lạp cổ đại mốc son đánh dấu đời tồn dân chủ Dân chủ theo cách hiểu người Hy Lạp cổ đại quyền thuộc nhân dân Có lẽ dân chủ sơ khai khẳng định với nguyên nghĩa dân chủ Theo nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước, có quyền định dùng ý chí để tham gia, gây ảnh hướng đến cơng việc nhà nước thành bang Thời kỳ khai sáng, xem thời kỳ phát triển rực rỡ tư tưởng, văn hóa, khoa học nghệ thuật sau đêm trường Trung cổ Tư tưởng nhà khai sáng đề cao vấn đề dân chủ tự do, công bằng, bác cho người Với đại diện tiêu biểu như: Montesquieu, Rousseau, John Locke…đã minh chứng cho hưng thịnh tư tưởng nhân loại, tinh thần nhân 117 văn cao người Trong giá trị nhân văn ấy, giá trị quyền người tự do, bình đẳng, bác ái, yêu thương người đề cao Trong mối quan hệ Nhà nước cơng dân, địi hỏi có “khế ước” để bảo đảm quyền nhân dân không bị vi phạm Những quan điểm nhà khai sáng luật tự nhiên, quyền lực nhà nước phải phân chia hay quyền dân chủ người… giá trị tư tưởng, lý luận trường tồn, xét bình diện lịch sử dân chủ Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ kết tinh sáng tạo giá trị nhân loại suốt hàng chục kỷ Dân chủ theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ hẳn triệu lần dân chủ tư sản Dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ nhân dân lao động, nhân dân lao động, phát triển thuận chiều với tiến bộ, nhân đạo, tự do, văn minh văn hố hồn thiện người Với chất ấy, dân chủ xã hội chủ nghĩa tiềm tàng sức mạnh sáng tạo phát triển, triển vọng chủ nghĩa xã hội lịch sử, nhân dân lao động đối tượng mà phục vụ Sự đời dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa kết tất yếu lịch sử đấu tranh lâu dài nhân dân lao động nghiệp giải phóng toàn thể nhân dân lao động, thay tất yếu hợp quy luật dân chủ tư sản, vừa bước phát triển chất dân chủ Lần lịch sử, dân chủ thiết lập cho đại đa số nhân dân lao động hình thành Lịch sử nhân loại chứng minh tính đắn quy luật vận động hình thái nhà nước, với thiết chế dân chủ xây dựng tồn xã hội Nhận thức tính đắn, cách mạng Chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng hình thành quan điểm dân chủ dựa tảng truyền thống dân tộc, quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ tiếp thu giá 118 trị hợp lý dân chủ nhân loại đạt Dân chủ theo Hồ Chí Minh: dân chủ dân làm chủ Mọi quyền lực, lực lượng nơi dân, nhân dân nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: xây dựng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa mục tiêu động lực cơng đổi Xây dựng hồn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa có vai trị to lớn công đổi mới, yêu cầu cấp thiết công đổi suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Xác định vai trò to lớn xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa cơng đổi mới, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách pháp luật quy định dân chủ thực dân chủ, dân chủ sở Trải qua 25 năm đổi toàn diện đất nước, dân chủ nước ta đạt thành tựu đáng ghi nhận Nhờ đổi đổi nên đời sống nhân dân bước cải thiện, đất nước thoát khỏi khủng hoảng, tiến lên quốc gia có thu nhập trung bình Đổi đặt yêu cầu phải dân chủ tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong lĩnh vực kinh tế cần phải đảm bảo phát huy tất tầng lớp, thành phần kinh tế tự do, công bằng… sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế Trong lĩnh vực trị, đảm bảo quyền tự dân chủ, quyền làm chủ thực nhân dân định trị Đảng, Nhà nước Văn hóa tư tưởng đạt nhiều phương diện: tự ngơn luận, tự báo chí, tự tín ngưỡng…Những kết đạt dân chủ nước ta nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác Song, nhìn lại chặng đường qua đặt dân chủ trước yêu cầu cơng đổi mới, cịn nhiều điều phải bàn, nhiều việc phải làm, để dân chủ từ quan điểm, chủ trương Đảng vào thực tế sống, tránh dân chủ hình thức, bảo vệ cá nhân đấu tranh cho dân chủ xã hội ta 119 Đấu tranh, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta công việc toàn Đảng, toàn dân hệ thống trị từ Trung ương đến sở Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa trình đổi trình vừa xây dựng, bảo vệ giá trị dân chủ hợp thời đại, hợp với chất dân chủ vừa đấu tranh chống lại phản dân chủ, lợi dụng dân chủ để phạm pháp, chống chế độ dân chủ mà nhân dân ta xây dựng Phải khẳng định trình đổi nay, cịn nhiều vấn đề đặt xây dựng, phát huy dân chủ nước ta Tuy số nơi, vài cá nhân vi phạm quyền làm chủ nhân dân song, tin tưởng với tâm cao, kết hợp nhiều phương pháp hoàn thiện điều kiện cần thiết, việc xây dựng, hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa thực dân, dân dân thực hóa tương lai 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lijphat A (1994), Các mơ hình dân chủ - nghiên cứu so sánh 21 quốc gia, Nxb Đại học Yale, Bản dịch Nguyễn Đăng Quang, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban Khoa học xã hội Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (1990), Dân chủ, Đa nguyên thời đại, Tp Hồ Chí Minh Hồng Chí Bảo (2004), Dân chủ Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Hồng Chí Bảo: Dân chủ Xã hội chủ nghĩa – mục tiêu động lực cơng đổi mới, Tạp chí Điện tử Quốc phịng tồn dân, 8/2011 Hồng Chí Bảo (2010), Phát huy dân chủ Đảng – Nhân tố động lực mạnh mẽ phát triển dân chủ xã hội, Tạp chí Lý luận trị, số Nguyễn Thị Kim Bình (2009), Về mối quan hệ dân chủ chủ nghĩa xã hội quan niệm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn Tập Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn Tập Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các Mác, Ph Ăngghen (1976), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.51 10 PGS.TS Trịnh Dỗn Chính, TS Đinh Ngọc Thạch, TS Trần Chí Mỹ, TS Trần Hùng (Đồng chủ biên), (2004), Tư tưởng V.I.Lênin dân chủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 TS Phạm Hồng Chương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 121 12 Vũ Hồng Cơng (Chủ biên) (2009), Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Ngơ Quốc Huy: Thực dân chủ sở trình đổi – Những vấn đề cần quan tâm, Website Sở Tư pháp Bình Phước, 7/2011 17 ThS Lê Xuân Huy: Pháp luật với việc thực dân chủ nơng thơn Việt Nam nay, Tạp chí điện tử Viện triết học 18 TS Trương Tiến Hưng: Quan điểm dân chủ cương lĩnh xây dựng đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề đặt ra, Báo điện tử Ninh Thuận, 9/5/2011 19 Đồn Nam Hương (2007), Quan điểm Mácxít dân chủ thực quy chế dân chủ sở điều kiện Tây Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Hữu Khiển (1998), Những Vấn đề lý luận thực tiễn dân chủ trực tiếp, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 21 Nhiều tác giả (2006), Dân chủ thiết chế dân chủ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh – ThS Tào Thị Quyên (Đồng chủ biên), (2010), Dân chủ trực tiếp Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 122 23 Nguyễn Văn Mạnh (1998), Một số ý kiến dân chủ trực tiếp, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12 24 John Stuart Mill (2008), (Bản dịch Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn): Chính thể đại diện, Nxb Tri thức, tr 125 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập Tập 8, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập Tập 10, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập Tập 12, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hồng Minh: Dân chủ sở - động lực phát triển kinh tế - xã hội Lào Cai, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 31/3/2009 34 Nguyễn Thị Thanh Nhiên (2012), Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ với việc thực quy chế dân chủ sở Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn Thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 35 Hồng Nhung: Thực dân chủ sở, góp phần xây dựng nơng thơn tỉnh Hải Dương, Tạp chí Cộng sản điện tử, 16/2/2012 36 Trần Việt Phương (2010), Chủ nghĩa xã hội tảng dân chủ, TuanVietnam.Net, Số 37 Lê Minh Quân (2011), Về q trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Lê Minh Quân (2006), Về trình dân chủ hóa số nước nay, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 10 123 39 Lê Minh Quân: Dân chủ xã hội chủ nghĩa – Bản chất chế độ, mục tiêu động lực phát triển đất nước, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 5/2011 40 Jean-Jacques Rousseau (2004), (Bản dịch Hoàng Thanh Đạm): Bàn Khế ước xã hội, Nxb Lý luận Chính trị, tr 35 41 TS Trần Thị Rồi: Vai trị Cơng đồn việc thực quy chế dân chủ sở trường đại học, Website Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 10/2/2011 42 Nguyễn Văn Sáu – Hồ Văn Thông (Chủ biên) (2005), Thể chế dân chủ phát triển nông nghiệp, nông thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Sáu – Hồ Văn Thông (2002): Thực Quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Giooc-Giơ Mác-Se (1992), Dân chủ, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 PGS, TSKH Phan Xuân Sơn, (Chủ nhiệm đề tài) (2005), Mở rộng phát huy dân chủ nội Đảng Cộng sản – Vấn đề giải pháp, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2003 – 2004, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Nguyễn Hữu Tâm (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ với việc thực quy chế dân chủ sở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 47 Tống Đức Thảo – Bùi Việt Hương (Đồng chủ biên) (2011), Trào lưu xã hội dân chủ số nước phương Tây nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Thiếu tướng, GS.TS Nguyễn Văn Tài: Quan điểm Đại hội XI phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Báo Hải Phòng, Kỳ 1, 7/5/2011 49 Chu Thành (1992) Dân chủ đại diện – phương thức chủ yếu thực quyền lực nhân dân, Tạp chí cộng sản, Số 124 50 GS.TS Mạch Quang Thắng: Bảo đảm phát huy dân chủ chế độ Đảng cầm quyền nước ta nay, Tạp chí Điện tử Quốc phịng tồn dân, 2/2011 51 TS Hồ Bá Thâm (2007) Dân chủ hóa phát huy nội lực, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 52 PGS TSKH Nguyễn Văn Thâm (2004), Tiếp cận giải công việc cho dân tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Lê Minh Thơng (1998), Hồn thiện pháp luật quyền người điều kiện phát huy dân chủ nước ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12 54 Đàm Anh Tuấn (2012), Xây dựng phát triển dân chủ phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học Xã hội – Viện khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 55 Đỗ Công Tuấn (1998), Cơ sở lý luận thực tiễn phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, Tạp chí Cộng sản, Số 56 Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tuấn: Tăng cường dân chủ sở lực lượng vũ trang quân khu 5, Tạp chí điện tử Quốc phịng tồn dân, 16/11/2009 57 TS Đồn Minh Tuệ: Đổi Hệ thống trị để phát huy dân chủ, Tạp chí điện tử Viện triết học 58 Nguyễn Văn Tuệ: Củng cố nâng cao uy tín người lãnh đạo, quản lý để thực hiệu Quy chế dân chủ sở, Tạp chí điện tử Thanh niên Việt, 10/2/2012 59 UNDP (2006), (Bản tiếng Anh) Tăng cường dân chủ tham gia người dân Việt Nam (Deepening democracy and Increasing popular participation in Viet Nam), Hà Nội 60 UNCDF: Tạo sức sống cho dân chủ sở Việt Nam, cách tiếp cận UNCDF phát triển địa phương, Hà Nội, UNCDF 125 61 Viện trị học (2005), Nhập mơn trị học, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 62 TS Nguyễn Quốc Vinh: Thực quy chế dân chủ sở trường đại học cao đẳng Tp Hồ Chí Minh, Website Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 10/2/2011 63 Nguyễn Văn Vui (2005), Quy chế dân chủ sở Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 64 V.I.Lênin (1979), Toàn tập Tập 11, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 65 V.I.Lênin (1979), Toàn tập Tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 66 V.I.Lênin (1979), Toàn tập Tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 67 V.I.Lênin (1979), Toàn tập Tập 27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 68 V.I.Lênin (1979), Toàn tập Tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 69 V.I.Lênin (1979), Toàn tập Tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 70 V.I.Lênin (1979) Toàn tập Tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 71 [http://en.wikipedia.org/wiki/Democracy] 72 Thomas R Martin, Neel Smith & Jennifer F.Stuart (2003), Democracy in Arisxitotle’s Politics, pp 13 73 Hiệp hội đô thị Việt Nam: Dự án “Tăng cường tham gia người dân Quản lý nhà nước Đô thị Việt Nam thông qua Hiệp hội Đô thị Việt Nam (Ý kiến người dân tham gia vấn đề dân chủ sở bốn đô thị khảo sát điểm), Hà Nội, tháng 7/2009 74 http://stnmt.daknong.gov.vn/index.php?view=article&id=57 75 http://caicachhanhchinh.gov.vn 126 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phan Hồng Nhung (Thành viên), Ảnh hưởng Chủ nghĩa thực dụng đến lối sống sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nay, Giải Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007 Phan Hồng Nhung: Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh dân chủ, Tạp chí Nhân lực, số 4, năm 2012 Phan Hồng Nhung: Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ qua kỳ Đại hội, Hội thảo khoa học, Học viện Chính trị - Hành khu vực II, năm 2012 ... PHÁP XÂY DỰNG DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 51 2.1 Những thành tựu hạn chế xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 51 2.1.1 Những thành tựu xây dựng dân. .. XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN HỒNG NHUNG XÂY DỰNG DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên ngành Mã số : Chủ nghĩa xã hội khoa học : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI... nghiệm vấn đề đặt việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi 71 2.2.1 Nguyên nhân thành tựu hạn chế trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi 71 2.2.2 Một

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w