1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách tôn giáo của đảng cộng sản và nhà nước việt nam tại tỉnh bình phước hiện nay

157 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** HỒ VĂN ĐỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** HỒ VĂN ĐỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN CHÍ MỸ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Trần Chí Mỹ Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: TÔN GIÁO TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN, NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 10 1.1 TÔN GIÁO VÀ SỰ TỒN TẠI, BIẾN ĐỔI CỦA TÔN GIÁO TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 10 1.1.1 Bản chất nguồn gốc tôn giáo 10 1.1.2 Sự tồn biến đổi tôn giáo chủ nghĩa xã hội 19 1.2 CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 24 1.2.1 Quan niệm sách tơn giáo sở xây dựng sách tơn giáo Đảng Cộng sản Nhà nƣớc Việt Nam 24 1.2.2 Nội dung sách tôn giáo Đảng Cộng sản Nhà nƣớc Việt Nam 46 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC HIỆN NAY 61 2.1 KHÁI QT VỀ TỈNH BÌNH PHƢỚC VÀ TƠN GIÁO Ở BÌNH PHƢỚC 61 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phƣớc 61 2.1.2 Đặc điểm tơn giáo Bình Phƣớc 69 2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ NGUYÊN NHÂN 80 2.2.1 Những kết chủ yếu việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc tỉnh Bình Phƣớc năm qua nguyên nhân 80 2.2.2 Những hạn chế việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc tỉnh Bình Phƣớc năm qua nguyên nhân 98 2.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC HIỆN NAY 108 2.3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc tỉnh Bình Phƣớc 108 2.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc tỉnh Bình Phƣớc 111 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo tƣợng lịch sử - xã hội tồn từ hàng vạn năm với xã hội loài ngƣời Từ xuất hiện, tôn giáo yếu tố tham gia vào trình xã hội, ảnh hƣởng đến nhiều mặt đời sống ngƣời Trong lịch sử phát triển tôn giáo trải qua nhiều bƣớc thăng trầm biến đổi Ngày giới hoạt động tôn giáo không suy giảm mà lên nhƣ tƣợng sống động thời đại với diễn biến phức tạp, lôi ý nhiều quốc gia Các tôn giáo xu hƣớng phục hồi, phát triển mà cịn liên quan đến xung đột dân tộc, tộc ngƣời, liên quan đến xu khu vực hóa, tồn cầu hóa, đụng chạm đến vấn đề bảo tồn, giữ gìn truyền thống văn hóa cộng đồng dân tộc, quốc gia Đã xuất nhiều tƣợng tôn giáo cuồng tín, phản động dẫn đến chết bi thảm cho nhiều ngƣời khiến giới phải sửng sốt Ở nhiều quốc gia, tổ chức tôn giáo ngày muốn tham dự sâu vào đời sống trị dƣới nhiều hình thức khác nhau, ảnh hƣởng khơng nhỏ đến ổn định trị, xã hội quốc gia Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo tồn lâu dài với lịch sử dân tộc Từ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, dƣới lãnh đạo Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đề đƣờng lối, sách tín ngƣỡng, tôn giáo cách đắn quán nên vận động đƣợc đơng đảo quần chúng có tơn giáo tham gia góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc nhƣ xây dựng đất nƣớc theo đƣờng xã hội chủ nghĩa Từ thực công đổi đất nƣớc đến nay, Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều sách, pháp luật quan trọng, thể quan điểm đổi mới, khoa học tín ngƣỡng, tơn giáo, bƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu tín ngƣỡng, tơn giáo đáng, bình thƣờng quần chúng tín đồ chức sắc tơn giáo, làm cho quần chúng tín đồ chức sắc tơn giáo phấn khởi, tin tƣởng vào sách tự tín ngƣỡng Đảng Nhà nƣớc, tích cực góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội Song, thực tế khác hoạt động tôn giáo nƣớc ta năm qua có chiều hƣớng gia tăng diễn biến phức tạp Hoạt động tín ngƣỡng, tôn giáo đa dạng, phong phú, thu hút số đông quần chúng nhiều tầng lớp xã hội tham gia Hoạt động sửa chữa, nâng cấp, xây sở thờ tự tôn giáo diễn khắp nơi thành thị nông thôn Đứng trƣớc tình hình hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo diễn biến phức tạp, vấn đề nhận thức thực đắn đƣờng lối, sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc Việt Nam yêu cầu thƣờng trực cấp, ngành, địa phƣơng nƣớc ta Bình Phƣớc tỉnh có nhiều dân tộc nhiều tôn giáo Vấn đề tôn giáo năm qua nhƣ đƣợc Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh đặc biệt quan tâm trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc Bình Phƣớc năm qua đạt đƣợc kết quan trọng, bảo đảm sức mạnh đồn kết dân tộc, tơn giáo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc năm qua Bình Phƣớc cịn có hạn chế, thiếu sót cần đƣợc khắc phục, đổi Trong bối cảnh đó, nghiên cứu vấn đề “Thực sách tơn giáo Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam tỉnh Bình Phước nay” quan trọng cần thiết, có ý nghĩa vừa bản, vừa cấp bách lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tơn giáo giới nói chung tơn giáo Việt Nam nói riêng vấn đề lớn, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị đƣợc cơng bố, có ý nghĩa to lớn hoạt động nhận thức nhƣ hoạt động thực tiễn nƣớc ta năm qua Trong bật cơng trình: “Những vấn đề tơn giáo nay”, Viện Nghiên cứu tôn giáo – Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1994 Cuốn sách giới thiệu ý kiến nhà kinh điển nhận thức tơn giáo nói chung số vấn đề tôn giáo đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, nhƣ: Tình hình, xu tơn giáo giới Việt Nam… “Vấn đề tôn giáo theo quan điểm Đảng Văn kiện Đại hội IX” Nguyễn Đức Lữ, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11 - 2001 Theo tác giả, quan điểm, sách tôn giáo Đảng tiếp tục đƣợc Đại hội IX khẳng định nêu điểm bổ sung phù hợp với tình hình tơn giáo Việt Nam Vì vậy, cần thấy rõ điểm bổ sung, đồng thời phân tích quan điểm tơn giáo Đảng gắn với tình hình thực tiễn Đề tài khoa học: “Vấn đề tôn giáo người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận – thực trạng sách” Hồng Minh Đơ chủ nhiệm đề tài, Trung tâm Tín ngƣỡng tơn giáo – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003 Đề tài luận giải nội dung: đặc điểm ngƣời Chăm, đặc điểm văn hóa, phong tục tập quán tín ngƣỡng, tơn giáo đồng bào Chăm; phân tích việc thực sách Đảng, Nhà nƣớc ta vùng đồng bào Chăm dự báo xu hƣớng biến động tình hình tơn giáo vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận; vấn đề đặt từ thực trạng tơn giáo sách tôn giáo đồng bào Chăm; đề xuất số giải pháp, kiến nghị sách tơn giáo đồng bào Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận “Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước giáo hội” Đỗ Quang Hƣng chủ biên, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, năm 2003 Cuốn sách tập hợp viết, cơng trình nghiên cứu tác giả vấn đề quan hệ Nhà nƣớc Việt Nam với giáo hội tơn giáo Trong đáng ý nhƣ: Nhà nƣớc giáo hội – vấn đề lý luận thực tiễn; Suy nghĩ mối quan hệ Nhà nƣớc với tổ chức tôn giáo Việt Nam; Quản lý nhà nƣớc với giáo hội tôn giáo chủ đề mối quan hệ Nhà nƣớc với số giáo hội tơn giáo Việt Nam Những viết góp phần giúp ngƣời đọc có nhận thức đắn mối quan hệ Nhà nƣớc với giáo hội tôn giáo nƣớc ta “Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo” Lê Hữu Nghĩa – Nguyễn Đức Lữ đồng chủ biên, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, năm 2003 Cuốn sách tập hợp viết, cơng trình nghiên cứu tác giả tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo Trong đáng ý nhƣ: Hồ Chí Minh với việc khai thác giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo; Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo, đồn kết dân tộc; Hồ Chí Minh mối quan hệ tôn giáo với chủ nghĩa xã hội; Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quản lý nhà nƣớc tơn giáo; Hồ Chí Minh việc vận động giáo sĩ, giáo dân Công giáo; Hồ Chí Minh với việc xây dựng hệ thống trị vùng có đơng tín đồ tơn giáo… Những viết giúp cho ngƣời đọc nhận thức rõ quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, sở có cách xem xét, ứng xử giải tốt vấn đề tơn giáo q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội “Hồ Chí Minh vận dụng phát triển lý luận Mác – Lênin tín ngưỡng, tơn giáo” Phạm Hữu Xuyên, Tạp chí Lý luận trị, số 2003 Trong viết này, tác giả phân tích khẳng định Chủ tịch Hồ Chí Minh ngƣời tiếp thu, vận dụng phát triển cách sáng tạo học thuyết Mác – Lênin tín ngƣỡng, tơn giáo cách mạng Việt Nam Điều đƣợc thể số vấn đề nhƣ: cách nhìn nhận tín ngƣỡng, tơn giáo; quan hệ tôn giáo dân tộc; quan hệ tôn giáo lý tƣởng xã hội chủ nghĩa; thái độ tôn giáo Đề tài khoa học: “Khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo nghiệp bảo vệ Tổ quốc” Nguyễn Mạnh Hƣởng chủ nhiệm đề tài, Viện Khoa học nhân văn quân sự, năm 2004 Đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam tơn giáo, phân tích ảnh hƣởng tiêu cực tôn giáo nghiệp bảo vệ Tổ quốc Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm khắc phục dần ảnh hƣởng tiêu cực tôn giáo cách mạng xã hội chủ nghĩa “Phát huy nhân tố tích cực tơn giáo việc tăng cường khối đại đồn kết dân tộc vùng đồng bào Khơme Tây Nam Bộ” Nguyễn Thị Nga, Tạp chí Lý luận trị, số – 2004 Tác giả nghiên cứu đời sống xã hội truyền thống ngƣời Khơme, hình thức sinh hoạt tín ngƣỡng dân gian Phật giáo tiểu thừa đƣợc coi tôn giáo truyền thống họ Bài viết khẳng định: để củng cố, phát huy khối đoàn kết cộng đồng ngƣời Khơme khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam, cần ý số vấn đề nhƣ: tôn trọng phát huy vai trò xã hội Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Khơme Nam bộ; phát huy vai trò sƣ sãi việc tuyên truyền, vận động ngƣời Khơme thực đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng sách, pháp luật Nhà nƣớc; giữ gìn, tơn tạo phát huy vai trị xã hội ngơi chùa Phật giáo đồng bào Khơme “Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo” Hồ Trọng Hồi, Tạp chí Cộng sản, số - 2005 Trong viết mình, 138 KẾT LUẬN Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tơn giáo; đặc điểm, tình hình tơn giáo Việt Nam, Đảng Nhà nƣớc ta xác định sách tơn giáo phƣơng diện chung quốc gia Các cấp ủy đảng, quyền địa phƣơng tình hình cụ thể, đặc biệt tình hình tơn giáo hoạt động tôn giáo địa phƣơng để xây dựng chƣơng trình hành động phù hợp nhằm thực có hiệu sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc Bình Phƣớc tỉnh miền núi thuộc vùng Đơng Nam Bộ, đƣợc tái lập năm 1997, có vị trí địa lý tiếp giáp với tỉnh Đắc Nơng, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dƣơng, Tây Ninh Vƣơng quốc Campuchia, với chiều dài biên giới 240 km Bình Phƣớc có diện tích đất tự nhiên 6.857,35 km2, số dân 874.961 ngƣời Bình Phƣớc tỉnh có nhiều tơn giáo Trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc có diện hầu hết tơn giáo lớn Việt Nam Cụ thể có tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc công nhận tƣ cách pháp nhân, với số lƣợng tín đồ 194.808 ngƣời, chiếm 22,26% dân số tỉnh Đồng thời, Bình Phƣớc tỉnh có nhiều dân tộc Ngồi dân tộc Kinh, Bình Phƣớc cịn có 40 dân tộc thiểu số chung sống, với số dân khoảng 168.000 ngƣời, chiếm gần 20% dân số tỉnh Ở Bình Phƣớc, đồng bào có đạo ngƣời dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao, cụ thể có 74.916 ngƣời, chiếm gần 40% số lƣợng tín đồ tơn giáo tồn tỉnh Trong năm qua, hoạt động tơn giáo Bình Phƣớc diễn biến phức tạp, bên cạnh xu hƣớng tích cực, tiến bộ, cịn có xu hƣớng tiêu cực Vì vậy, Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phƣớc đặc biệt quan tâm đến công tác tôn giáo chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Dƣới lãnh đạo Tỉnh ủy, năm qua việc thực sách tơn 139 giáo Đảng Nhà nƣớc địa bàn tỉnh Bình Phƣớc đạt đƣợc kết quan trọng nhiều mặt: thực có hiệu chủ trƣơng, sách chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa nhân dân tỉnh, có đồng bào tơn giáo; tạo điều kiện cho tơn giáo hoạt động bình thƣờng theo sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc thực có hiệu việc quản lý nhà nƣớc chức sắc, nhà tu hành tổ chức giáo hội; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nƣớc, sống “tốt đời, đẹp đạo” quần chúng tín đồ chức sắc tơn giáo, thực khối đại đoàn kết toàn dân tộc; đấu tranh làm thất bại âm mƣu lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, chống đối chế độ, góp phần giữ vững ổn định trị, bảo vệ sống sinh hoạt tôn giáo lành mạnh nhân dân; đẩy mạnh công tác thông tin, tun truyền, phổ biến sách, pháp luật tơn giáo Đảng Nhà nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc tỉnh Bình Phƣớc năm qua tồn hạn chế, yếu định Đó hiệu việc thực chƣơng trình, sách phát triển kinh tế - xã hội văn hóa tỉnh Bình Phƣớc năm qua cịn thấp, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, có đồng bào tơn giáo cịn gặp nhiều thiếu thốn, khó khăn; công tác quản lý nhà nƣớc tôn giáo cấp, ngành nhiều sơ hở, chí có lúc, có nơi bng lỏng thả nổi, đùn đẩy cấp với cấp dƣới; hoạt động tuyên truyền, vận động đồng bào tôn giáo số địa phƣơng chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục Nội dung, hình thức, phƣơng pháp tuyên truyền, vận động chƣa thật phù hợp với đặc điểm đối tƣợng, địa bàn nên hiệu chƣa đồng chƣa cao; việc tuyển chọn, giáo dục – đào tạo bố trí, sử dụng cán 140 ngƣời dân tộc, tín ngƣỡng tơn giáo với đồng bào Bình Phƣớc cịn nhiều bất cập, hạn chế; số địa phƣơng cịn có biểu lúng túng, bị động tham gia giải “điểm nóng” liên quan đến vấn đề tơn giáo, dân tộc Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tơn giáo, quan điểm chung sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc ta; xuất phát từ thực trạng thực sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc tỉnh Bình Phƣớc năm qua, từ đặc điểm kinh tế - xã hội, đặc điểm tơn giáo Bình Phƣớc nay, luận văn đề xuất số phƣơng hƣớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc tỉnh Bình Phƣớc nhƣ sau: Về phương hướng, có bốn phƣơng hƣớng bản: Thứ nhất, làm cho sách tôn giáo Đảng Nhà nƣớc vào đƣợc sống, giải đƣợc vấn đề thiết lâu dài đặt ra; Thứ hai, kết hợp vận động đồng bào có tơn giáo với vận động đồng bào dân tộc thiểu số, kiên đấu tranh làm thất bại âm mƣu, thủ đoạn lợi dụng tín ngƣỡng tơn giáo chống phá nghiệp cách mạng lực thù địch; Thứ ba, tuyên truyền, vận động quần chúng có đạo thực sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc phải lấy giáo dục, thuyết phục làm chính, kiên trì giải thích, động viên, phải dùng lời lẽ hành động thiết thực, gần gũi với nhân dân để đƣa đức tin quần chúng với đời sống thực, chăm lo xây dựng sống mới; Thứ tư, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị việc tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục bảo đảm thực thi sách tôn giáo Đảng Nhà nƣớc địa phƣơng Về giải pháp, có năm giải pháp chủ yếu: Thứ nhất, làm cho ngƣời, trƣớc hết cán lãnh đạo, quản lý quần chúng có đạo tồn tỉnh 141 hiểu rõ sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc ta nay; Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội văn hóa, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đặc biệt đồng bào có đạo; Thứ ba, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc tơn giáo hoạt động tơn giáo Bình Phƣớc, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Thứ tư, nâng cao hiệu công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lƣợng nòng cốt vùng tôn giáo trọng điểm; Thứ năm, củng cố hệ thống trị sở, xây dựng đội ngũ cán kiện tồn máy quan cơng tác tôn giáo 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Xuhốp (do Văn Phủng dịch, 1960), “Nguồn gốc nhận thức luận tơn giáo”, Tạp chí Học tập, số Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Phƣớc (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Phước sơ thảo (1930-1975), Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy ấn hành năm 2000, in Xí nghiệp in Gia Định, 9D Nơ Trang Long, Q Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Ban Dân tộc - Tơn giáo tỉnh Bình Phƣớc (2002), Đề án Một số giải pháp sách vấn đề tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước Ban Dân tộc tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Tổng kết tình hình thực cơng tác dân tộc năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, số 27/BC-DT, ngày 28/12/2010 Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Phƣớc, Báo cáo Tổng kết cơng tác dân vận năm 2010, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011, số 01/BCBDVTU, ngày 05/01/2011 Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Sông Bé (1995), Lịch sử Đảng Sông Bé, tập I, (1930 - 1954) Cơng trình chào mừng ngày lễ lớn năm 1995 Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Sông Bé (1996), Lịch sử Đảng Sông Bé, tập II, (1954 - 1975) Cơng trình chào mừng Đại hội Đảng cấp Ban Tôn giáo tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Kết điều tra số liệu tôn giáo theo Kế hoạch 52/KH-UBND, số 08/BC-BTG ngày 19/3/2007 Ban Tơn giáo tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Sơ kết 05 năm thực Nghị Trung ương bảy (phần 2) khóa IX Chương trình hành động Tỉnh ủy công tác tôn giáo, số 07/BC-BTG ngày 19/6/2007 143 10 Ban Tơn giáo tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Tình hình thực cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2011, số 52/BC-BTG, ngày 20/6/2011 11 Ban Tơn giáo tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Tổng kết tình hình thực nhiệm vụ tôn giáo năm 2004, phương hướng nhiệm vụ năm 2005, số 12/BC-BTG, ngày 15/12/2004 12 Ban Tơn giáo tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Tổng kết tình hình thực nhiệm vụ công tác tôn giáo năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006, số 29/BC-BTG, ngày 29/11/2005 13 Ban Tôn giáo tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Tổng kết tình hình thực nhiệm vụ công tác tôn giáo năm 2006, phương hướng nhiệm vụ năm 2007, số 33/BC-BTG, ngày 15/11/2006 14 Ban Tơn giáo tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Tổng kết tình hình thực nhiệm vụ cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008, số 47/BC-BTG, ngày 06/12/2007 15 Ban Tơn giáo tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Tổng kết tình hình thực nhiệm vụ cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, số 67/BC-BTG, ngày 27/11/2008 16 Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Về việc thực tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật cho cán bộ, đảng viên, chức sắc, tu sĩ tôn giáo, số 16/BC-SNV.TG, ngày 21/8/2009 17 Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Tổng kết tình hình thực nhiệm vụ cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, số 278/BC-SNV.TG, ngày 09/12/2009 18 Ban Tơn giáo - Sở Nội vụ tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Tổng kết tình hình thực nhiệm vụ cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 144 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, số 135/BC-SNV.TG, ngày 01/12/2010 19 Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Về việc tổ chức tơn giáo xây dựng sở thờ tự trái pháp luật, số 12/BCSNV.TG, ngày 19/3/2011 20 Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Kết thực vận động chức sắc, tín đồ tơn giáo thực quyền nghĩa vụ công dân, số 54/BC-SNV.TG, ngày 24/6/2011 21 Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Tình hình tơn giáo công tác quản lý nhà nước tôn giáo Quý III/2011, phương hướng, nhiệm vụ Quý IV/2011, số 89/BC-SNV.TG, ngày 15/9/2011 22 Ban Tơn giáo Chính phủ (2003), Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 24 Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Ban Tơn giáo Chính phủ, Báo cáo Tổng kết Kế hoạch 08/KH-TGCP ngày 04/5/2006 việc triển khai thực số tổ chức tôn giáo chưa cơng nhận theo quy định Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, số 12/BC-TGCP, ngày 17/3/2011 26 Ban Tôn giáo Chính phủ, Thơng báo Kết luận Hội nghị tổng kết công tác năm 2010 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2011 ngành quản lý nhà nước tôn giáo, số 14/TB-TGCP, ngày 17/3/2011 27 Ban Tôn giáo Chính phủ, Thơng báo Kết Hội nghị giao ban công tác tôn giáo tháng đầu năm 2011 tỉnh Tây Nguyên, Bình Phước, số 52/TB-TGCP, ngày 31/8/2011 145 28 Ban Tƣ tƣởng – Văn hóa Trung ƣơng (2002) Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Ban Tƣ tƣởng – Văn hóa Trung ƣơng (2003), Tài liệu hỏi – đáp Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Ban Tƣ tƣởng – Văn hóa Trung ƣơng (2005), Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề Vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Thái Bình (2010), Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo việc thực sách tơn giáo đạo Tin lành Gia Lai nay, Luận án tiến sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 32 Bình Phước lịch sử vùng đất Anh hùng (2009), truy cập Internet địa chỉ: http://www.binhphuoc.gov.vn/3cms/?cmd=120&cat=1134185256416 33 Bình Phước điểm đến du khách (2010), truy cập Internet địa chỉ: http://quadieuvang.binhphuoc.gov.vn/3cms/?cmd=130&art=1268270047 338&cat=1267675747484 34 Bình Phước lịch sử hình thành phát triển (2010), truy cập Internet địa chỉ: http://quadieuvang.binhphuoc.gov.vn/3cms/?cmd=130&art=12 68270047337&cat=1267675747484 35 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Chủ nhĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Chính (1998), “Đảng viên với tín ngƣỡng, tơn giáo”, Tạp chí Cộng sản, số 11 37 Trần Xuân Dung (2002), Hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch Tây Nguyên – thực trạng, nguyên nhân giải 146 pháp phòng ngừa, đấu tranh, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), “Chỉ thị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới”, số 66 CT/TW, ngày 26 tháng 10 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam – Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Phƣớc (2008), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Phước (1975 - 2005),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Mai Thanh Hải (1988), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 46 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 47 Vũ Văn Hậu (2009), Củng cố mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam bối cảnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Trung Hòa (2009), Vài ghi nhận cơng tác tơn giáo Bình Phước, truy cập Internet địa chỉ: http://www.sonoivubinhphuoc.gov.vn /nv/index.php?act=nhomkhac&gr=2&view=61 147 49 Hồ Trọng Hoài (2005), “Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo”, Tạp chí Cộng sản, số 50 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Trung tâm Khoa học tín ngƣỡng tơn giáo (2004), Tập giảng Lý luận tơn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 51 Đỗ Quang Hƣng (1999), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngƣỡng”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, Số 52 Đỗ Quang Hƣng chủ biên (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 53 Đỗ Quang Hƣng (2008), Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Nguyễn bàn tôn giáo – Nghiên cứu, sưu tầm, giải, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 54 Đỗ Quang Hƣng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 Đỗ Quang Hƣng (2010), Nghiên cứu tôn giáo – Nhân vật kiện, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập (in lần thứ 3), Nxb Văn học, Hà Nội 57 V I Lênin (1978), Chủ nghĩa xã hội tôn giáo, Nxb Sự thật, Hà Nội 58 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 59 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 60 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 61 Nguyễn Đức Lữ (2001), “Vấn đề tôn giáo theo quan điểm Đảng Văn kiện Đại hội IX”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11 62 Nguyễn Đức Lữ chủ biên (2007), Lý luận tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 63 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tôn giáo – quan điểm, sách Đảng 148 Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 64 Hà Lý biên soạn (2004), Hỏi đáp tơn giáo sách tơn giáo Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 C Mác Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Mác, Ăngghen, Lênin bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần (sách tham khảo Trần Khang Lê Cự Lộc dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001 74 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Nga (2004), “Phát huy nhân tố tích cực tơn giáo việc tăng cƣờng khối đại đoàn kết dân tộc vùng đồng bào Khơme Tây Nam Bộ”, Tạp chí Lý luận trị, số 81 Lê Hữu Nghĩa – Nguyễn Đức Lữ đồng chủ biên (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 82 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009 149 83 Bùi Thị Kim Quỳ (2002), Mối quan hệ thời đại dân tộc tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Sabino Acquavina (1998), Xã hội học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Trần Đăng Sinh – Đào Đức Doãn (2007), Giáo trình Tơn giáo học, Nxb Đại học sƣ phạm, TP Hồ Chí Minh 86 Sở Nội vụ tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Tổng kết tình hình thực cơng tác ngành nội vụ năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, số 34/BC-SNV, ngày 17/12/2010 87 Sở Nội vụ tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Tổng kết cơng tác bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016, số 13/BC-SNV, ngày 14/7/2011 88 Nguyễn Đức Sự chủ biên (1998), C Mác Ph Ăngghen tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Nguyễn Đức Sự chủ biên (2000), C Mác, Ph Ăngghen Lênin tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Trần Ngọc Thành (2009), Giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Bình Phước nay, Luận văn thạc sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh 91 Ngơ Hữu Thảo (1999), “Góp phần tìm hiểu khái niệm tơn giáo tín ngƣỡng”, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, số 92 Trƣơng Tấn Thiệu - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phƣớc (2010), Thư ngỏ, truy cập Internet địa chỉ: http://www.binhphuoc.gov.vn/3cms/ ?cmd=120&cat=1162778073263 93 Ngơ Đức Thịnh chủ biên (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Trần Minh Thƣ (2004), Hoàn thiện pháp luật hoạt động tôn giáo Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc 150 gia Hồ Chí Minh 95 Tỉnh ủy Bình Phƣớc, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VII (2001 - 2005) 96 Tỉnh ủy Bình Phƣớc: Chương trình hành động số 12-CTHĐ/TU “thực kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) giáo dục – đào tạo” 97 Tỉnh ủy Bình Phƣớc, Kế koạch Hành động thực Kết luận số 57KL/TW Bộ Chính trị (Khóa X) “tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) công tác tôn giáo”, số 84-KH/TU, ngày 06/1/2010 98 Tỉnh ủy Bình Phƣớc, Kế koạch Hành động thực Kết luận số 58KL/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa X) “tiếp tục thực Thơng báo 160-TB/TW ngày 15/11/2004 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) chủ trương công tác đạo Tin lành”, số 09-KH/TU, ngày 14/3/2011 99 Tổng quan Bình Phước, truy cập Internet địa chỉ: http://binhphuoc.org/ tong-quan-binh-phuoc 100 Tổng quan Bình Phước (2009), truy cập Internet địa chỉ: http://www binhphuoc.gov.vn/3cms/?cmd=120&cat=1124765178891 101 Tổng quan Bình Phước (2010), truy cập Internet địa chỉ: http://ww w.dostbinhphuoc.gov.vn/pages/ViewNewMoi.aspx?type=2&ID=128 102 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện Nghiên cứu tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện Nghiên cứu tôn giáo (2001) Tài liệu tham khảo dành cho lớp “Bồi dưỡng ngắn hạn khoa học tôn giáo”, Hà Nội 104 Ủy ban đồn kết Cơng giáo Việt Nam (2005), Từ Cộng đồng Vatican 151 II đến Thư chung 1980, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 105 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Bách khoa thư Hà Nội, tập 16 - Tín ngưỡng tơn giáo Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 106 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Tổng kết 10 năm phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc vùng giáo 1995 – 2005, số 15/BC-UBND, ngày 06/3/2006 107 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phƣớc, Kế hoạch Tổ chức thực cơng tác dân tộc năm 2010, số 84/KH-UBND, ngày 26/4/2010 108 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phƣớc, Kế hoạch Hành động thực Kết luận số 57 – KL/TW Bộ Chính trị (Khóa X) “tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) cơng tác tơn giáo”, số 101/KH-UBND, ngày 17/5/2010 109 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phƣớc, Kế hoạch Bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác tôn giáo năm 2011, số 167/KH-UBND, ngày 27/10/2010 110 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phƣớc, Kế hoạch Tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực tôn giáo địa bàn tỉnh năm 2011, số 179/KH-UBND, ngày 24/11/2010 111 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Về tình hình, kết năm thực Chỉ thị 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tin lành, số 12/BCUBND, ngày 05/5/2011 112 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phƣớc, Kế hoạch Triển khai thực Kế hoạch 09-KH/TU ngày 14/3/2011 Tỉnh ủy chủ trương công tác đạo Tin lành thời gian tới địa bàn tỉnh, số 77/KHUBND, ngày 21/6/2011 113 Đặng Nghiêm Vạn (1993), “Bản chất biểu tơn giáo”, Tạp chí Triết học, số 152 114 Đặng Nghiêm Vạn (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1996), Về tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Đặng Nghiêm Vạn (2007), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Nghiên cứu tôn giáo (2010), Mấy vấn đề tôn giáo học giảng dạy tôn giáo học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 120 Viện Mác – Lênin Trung Quốc, Trần Khang Lê Cự Lộc dịch (2001), Mác, Ăngghen, Lênin bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 Viện Nghiên cứu tôn giáo – Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 Viện Nghiên cứu tơn giáo (1998), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 123 Nguyễn Hữu Vui (1993), “Tôn giáo đạo đức - nhìn từ mặt triết học”, Tạp chí Triết học, số 124 Nguyễn Hữu Vui - Trƣơng Hải Cƣờng (2003), Tập giảng Tôn giáo học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Phạm Hữu Xuyên (2003), “Hồ Chí Minh vận dụng phát triển lý luận Mác – Lênin tín ngƣỡng, tơn giáo”, Tạp chí Lý luận trị, số ... ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 24 1.2.1 Quan niệm sách tơn giáo sở xây dựng sách tơn giáo Đảng Cộng sản Nhà nƣớc Việt Nam 24 1.2.2 Nội dung sách tôn giáo Đảng Cộng sản Nhà. .. nƣớc Việt Nam 46 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC HIỆN NAY 61 2.1 KHÁI QT VỀ TỈNH BÌNH... TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ NGUYÊN NHÂN 80 2.2.1 Những kết chủ yếu việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc tỉnh Bình

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w