1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu các yếu tố tạo áp lực trong quá trình học tập ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh hiện nay

261 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 261
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ THỊ THANH THỦY TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TẠO ÁP LỰC TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (Điển cứu trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, trường Trung học phổ thông tư thục Trương Vĩnh Ký trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt ) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Mai THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, Tôi chân thành cám ơn: Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô, quý phụ huynh, em học sinh, nhân viên tư vấn học đường thuộc ba trường: Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong- quận 5; Trung học phổ thông dân lập Trương Vĩnh Ký – quận 11; Trung học phổ thơng Lý Thường Kiệt – huyện Hóc Mơn – Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp số liệu thông tin thực tế cần thiết để hoàn thành đề tài luận văn Chân thành cám ơn: TS Lê Thị Mai giảng viên trực tiếp hướng dẫn bảo giải đáp thắc mắc khó khăn thời gian thực hồn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cám ơn đến thầy cô Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt thầy cô khoa Xã hội học, dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho năm học vừa qua Xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực Luận văn Do thời gian có hạn với hạn chế kiến thức nên không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo góp ý thầy bạn Tp.HCM, ngày 28 tháng 02 năm 2012 Tác giả Tạ Thị Thanh Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, đề tài nghiên cứu chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Dữ liệu phân tích dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực nghiệm tiến hành thực Thành phố Hồ chí Minh Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 02 năm 2012 Tác giả luận văn Tạ Thị Thanh Thủy NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các từ viết tắt sử dụng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TPHCM KT – XH Thành phố Hồ Chí Minh Kinh tế - xã hội Nhà xuất NXB Quốc hội QH Phó giáo sư PGS Bộ Giáo dục - Đào tạo BGDĐT Pvv Phỏng vấn viên SL Số lượng Tp Thành phố Tr Trang hs Học sinh DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Thứ tự Nội dung bảng Tr Học sinh ba trường khảo sát 42 Giới tính học sinh ba trường khảo sát (%) 44 Học lực học sinh ba trường khảo sát (%) 45 Kinh tế gia đình ba trường khảo sát (%) 46 Bộ sách giáo khoa lớp 12 51 Kiểm định Chi Square: Chương trình học * Trường học 53, 54 9, 10, 11 Kiểm định Chi Square: Chương trình học * Học lực 55, 56 12, 13, 14 Kiểm định Chi Square: Chương trình học * Lớp học 57, 58 6,7,8 15 Phân bố thời gian học ngày theo loại hình học: trường/ nhà/ học thêm/ học nhóm (%) 62 16 Thời gian dành cho việc học phụ đạo trường/ ngày phân theo lớp học (%) 63 17 Những áp lực tiêu, thành tích giáo viên phân theo 66 trường học(%) 18 Những biện pháp giáo viên áp dụng để đạt thành tích đặt (%) 67 19 Số buổi học thêm/tuần trường học sinh (%) 72 20 Mục đích học thêm phân theo học lực học sinh (%) 73 21 Mức độ chia sẻ việc học với gia đình học sinh phân theo mối quan hệ (%) 79 22 Mức độ yêu cầu gia đình việc học phân theo trường (%) 80 23 Thái độ bố mẹ bị điểm thấp phân theo giới tính học sinh (%) 81 24, 25, 26 Kiểm định Chi Square: Học lực * Mức độ yêu cầu đạt điểm cao gia đình với 82, 83, 84 27 Ý kiến học sinh “Vào đại học đường nhất”(%) 86 28 Sách giáo khoa sách tham khảo hai môn Tốn 12 Giáo dục cơng dân 12 89 29 Mong đợi nhà trường học sinh phân theo 96 trường (%) 30 Hình thức khen thưởng nhà trường học sinh đạt điểm cao phân theo trường(%) 97 31 Hình thức xử phạt nhà trường học sinh vi phạm kỷ 98 luật phân theo trường (%) 32 Mong đợi nhà trường phân theo trình độ học sinh 98 (%) 33 100 34 Cảm giác học lực giảm sút phân theo trình độ học sinh (%) Mức độ so sánh gia đình với gương điển hình phân theo trường học (%) 35 Ảnh hưởng nhóm bạn đến việc học học sinh(%) 103 36 Tham gia lớp học khiếu (%) 107 37 ảnh hưởng học tập căng thẳng đến sinh học sinh phân theo trình độ (%) 108 38 Những biện pháp giảm tải áp lực học tập phân theo khối lớp(%) 115 102 Thứ tự Nội dung đồ thị Tr Tương quan tỷ lệ số tiết học trung bình /ngày phân theo trường học (%) 60 Tương quan tỷ lệ số tập trung bình /ngày tổng số tập nhà phân theo lớp học (%) 61 Phân bố thời gian dành cho loại hoạt động ngày 64 Mức độ căng thẳng học tập 74 Các hành vi giải toả stress học sinh 112 MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ MỤC LỤC Tr PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Những thuận lợi khó khăn trình nghiên cứu 13 Kết cấu luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG 16 Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu 17 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 17 1.2 Thao tác hóa khái niệm .26 1.3.Cách tiếp cận lý thuyết ứng dụng 30 1.3.1 Tiếp cận cấu trúc chức 30 1.3.2 Tiếp cận tương tác biểu trưng 32 1.3.3 Tiếp cận xung đột 33 1.3.4 Lý thuyết vai trò 34 1.3.5 Thuyết xã hội cấp Radall Collins 36 1.3.6 Thuyết hành vi lựa chọn Geogre Homans 37 1.4 Mơ hình phân tích giả thuyết nghiên cứu 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 Chương 2: Khái quát chung vấn đề áp lực học tập học sinh Trung học phổ thông 42 2.1 Vài nét nghiên cứu thực nghiệm 42 2.1.1 Tổng quan ba trường điển cứu 42 2.1.2 Cơ cấu khảo sát mẫu 44 2.2.Thực trạng vấn đề áp lực học tập học sinh Trung học phổ thông 48 2.1 Chương trình học bậc Trung học phổ thông 48 2.2 Thời gian dành cho việc học học sinh 62 2.3 Bệnh thành tích nhà trường 65 2.4 Việc học nâng cao kiến thức học sinh 72 Tiểu kết 75 Chương 3: Những ngun nhân từ phía gia đình, nhà trường, xã hội tạo áp lực học tập học sinh Trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh76 3.1 Sự kỳ vọng gia đình 76 3.2 Nguyên nhân từ phía nhà trường 87 3.2.1 Sự tải chương trình học 87 3.2.2 Phương pháp dạy giáo viên 94 3.2.3.Mong đợi nhà trường 96 3.3 Nguyên nhân từ phía xã hội 99 3.3.1 Truyền thông đại chúng 99 3.3.2 Nhóm bạn học tập 102 Tiểu kết 105 Chương 4: Ảnh hưởng áp lực học tập học sinh Trung học phổ thông vài biện pháp khắc phục 106 4.1 Ảnh hưởng áp lực học tập học sinh Trung học phổ thơng 106 4.1.1 Ảnh hưởng tích cực áp lực học tập học sinh 106 4.1.2.Ảnh hưởng tiêu cực áp lực học tập học sinh 107 4.1.3 Stress học đường 117 4.2 Một vài biện pháp khắc phục 113 4.2.1 Giảm tải chương trình học 113 4.2.2 Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 116 4.2.3 Phát triển mơ hình tư vấn tâm lý học đường 118 - Tự tiếp thu: biết nhận định đúng, sai - Truyền kinh nghiệm sống: giúp rút ngắn thời gian Hỏi: Cơng việc gia đình có thường xun phải xa khơng? Cơng việc có ảnh hưởng đến việc chăm sóc giáo dục khơng ạ? Đáp: Gia đình khơng làm ăn xa Cơng việc làm bà mẹ khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc giáo dục Hỏi: Gia đình dành thời gian ngày cho việc chăm sóc gia đình? Thời gian theo Cô hợp lý chưa? Đáp: Ngồi thời gian đến trường để học, cịn lại thời gian cháu tự học (từ 21h – 24h) thời gian chăm sóc cho lúc cháu học lo ăn uống tạo điều kiện cho cháu nghỉ ngơi, giải trí buổi đến trường Trong ngày từ – 5g theo đủ Hỏi: Gia đình dành thời gian cho tự học nhà? Bao nhiêu thời gian cho vui chơi giải trí? Bao nhiêu thời gian cho làm việc nhà phụ giúp gia đình? Đáp: Thời gian giải trí lúc cháu nghỉ cuối tuần thăm bạn bè, ơng bà Thời gian phụ giúp gia đình lúc cháu rảnh rỗi, thích làm việc nhà khoảng 1-2g Thời gian học nhà trừ thời gian học trường, học thêm; thời gian vui chơi giải trí: xen kẽ thời gian học; thời gian phụ giúp gia đình: tập trung vào cuối tuần Hỏi: Theo Cô, giáo dục tri thức cho bao gồm vấn đề nào? (VD: giáo dục kiến thức tự nhiên, xã hội; giáo dục lịng u nước, gia đình, trường lớp, bạn bè; giáo dục khả tự lập, khả nhìn nhận giá trị thân….) Đáp: Theo tơi ngồi việc mong muốn có tri thức tự nhiên xã hội, có tri thức đạo đức, lối sống tốt lành mạnh Quan hệ bạn bè tốt, thân thiện giúp đỡ người với tất khả Động viên học tập, cho tham gia hoạt động sinh hoạt đoàn thể, đọc sách báo, xem truyền hình để tăng khả nhận thức hiểu biết Hỏi: Hình thức thưởng hợp lý gia đình Cơ? 95 Đáp: Khi cháu đạt thành tích học tập, thường khen thưởng cho cháu chơi xa để thư giãn đầu óc, hiểu biết thực tế Qua giáo dục điều đúng, sai quan sát được, vận dụng điều học chuyến tham quan Hỏi: Nếu trường hợp cháu làm sai điều gia đình có khiển trách hay la mắng em khơng? Đáp: Hình thức phạt la rầy Con có lỗi xin lỗi bố mẹ phải hứa không lầm lỗi Con lớn nên dạy bảo nói sai lầm đủ để cháu nhận lỗi (không đánh đập, la lối) Hỏi: Theo đánh giá Cơ có thay đổi nhận thức gia đình? Gia đình có thường xun u cầu học giỏi, đạt thành tích cao khơng? Đáp: Con ngày lớn nên nhận thức ngày thay đổi Con thường muốn tự do, thoát khỏi quản lý cha mẹ; gia đình ln mong muốn học giỏi không ép buộc Tâm sự, khuyên bảo mong cha mẹ đừng bắt học nhiều Hãy nhìn vào thực lực khơng phải điểm số Hỏi: Gia đình có hài lịng kết học tập khơng? Đáp: Tơi chưa hài lịng kết học tập biết có kết học tập tốt kết tốt, tơi dễ có hội vào đại học Hỏi: Cơ có thường so sánh với người thành đạt không? Khi so sánh thế, phản ứng em sao? Đáp: : Tôi không so sánh qua sách báo, biết thường kể lại cho nghe Nhưng cháu khơng quan tâm Hỏi: Em nhà có thường chia sẻ khó khăn học tập sống với Cô không? Đáp: Thỉnh thỏang cháu có chia sẻ khó khăn học tập để gia đình biết mà thơng cảm Hỏi: Cơ suy nghĩ cách thức giáo dục - đào tạo THPT nay? Điều phù hợp với khả em hay chưa? 96 Đáp: cách thức giáo dục- đào tạo THPT nay: hướng tới phát triển toàn diện thể chất tinh thần Nhưng để đạt điều đó, em phải nhiều cơng sức Bên cạnh đó, lượng kiến thức nhiều môn, kiến thức chuyên sâu học sinh không nhớ, dẫn đến tải Điều chưa phù hợp với khả cháu Nếu có nhiều thời gian, cháu nhạy bén sáng tạo Thật tinh xảo khơng kem phần nghiêm khắc Phân tích thấu tránh cho conmình khỏi thất vọng Một làm thất vọng sinh ác cảm với cha mẹ, làm cho no suy nghĩ ảnh hưởng tới moị mặt đời sống Hỏi: Cơ có suy nghĩ áp lực học tập học sinh nay? Đáp: Hiện em phải biết nhiều thứ, học nhiều thứ Từ dẫn đến việc em tiêu hóa khơng kịp, chẳng giữ nhiều, khơng sâu (những em có học lực trung bình trường phổ thông khác) Hỏi: Theo Cô, em có phải chịu áp lực khơng? Đáp: Để đáp ứng chương trình giáo dục nay, chắn em phải chịu nhiều áp lực, em học thật Để đạt mục tiêu bước vào ngưỡng cửa đại học theo yêu cầu nay, em phải chuẩn bị nhiều thứ Con tơi khơng thể đứng ngồi tập thể Hỏi: Theo Cơ, học sinh có chịu áp lực việc học tập hay không? Mức độ nào? Đáp: Học sinh có chịu áp lực học tập mức độ cao thành tích cá nhân học sinh, áp lực gia đình- nhà trường đa số em gia đình, kỳ vọng ba mẹ cao Hỏi: Muốn có mơi trường học tập tốt gia đình cần phải tạo điều kiện cho học sinh học tập (vật chất, tinh thần….) Đáp: Để tạo cho có mơi trường học tập tốt thỉ phụ huynh cần lo chăm sóc sức khỏe cho cháu, ăn uống đầy đủ Động viên học tập, giúp cháu ăn, học giải trí cách khoa học Hỏi: Theo cơ, làm để em giảm bớt áp lực học tập? 97 Đáp: Để giảm bớt áp lực học tập, khuyên nên nghỉ ngơi thấy học căng thẳng khơng cho cháu học thêm bên ngồi, học môn kiến thức trường, cho cháu có thời gian tự học, hồn tất trường cho, dành thời gian cho việc thư giãn lúc học căng thẳng xem phim, nghe nhạc, dạo ngủ mệt Sau hết mệt cháu học tốt Bên cạnh đó, cháu phải xác định mục tiêu cần đạt được; cần có thời khóa biểu hợp lý ngày, tuần; ý mặt sức khỏe Hỏi: Em cám ơn chia sẻ Cô Những chia sẻ cần thiết công tác giáo dục gia đình Em chúc Cơ gia đình nhiều sức khỏe Đáp: Khơng có đâu em, chúc em nhiều sức khỏe Chia tay CUỘC 12: I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Đối tượng : Phụ huynh Địa điểm phòng vấn : Tại nhà số 33 đường 52, Cư xá Lữ Gia, P15, Q11 Thời gian vấn : Từ 10giờ 20 tới 11 10 Ngày 18 tháng 07 năm 2010 Người vấn : Họ tên: Trần Văn Mạnh Tuổi : 39 Nghề nghiệp: Hớt tóc Người thực hiện: Tạ Thị Thanh Thủy II NỘI DUNG CUỘC PHỎNG VẤN Hỏi: Xin chào chú, tên Thủy Hiện nghiên cứu áp lực học đường học sinh THPT địa bàn TPHCM Vậy Chú bớt chút thời gian chia sẻ với số vấn đề xoay việc giáo dục em quan tâm gia đình đến việc học em khơng ạ? Đáp: (Cười) Có đâu em Cũng gia đình khác thơi, cho tụi học 98 Hỏi: Chú mong muốn đạt trình độ học vấn nào? (VD: Tốt nghiệp cấp 3, vào Đại học, Đi du học, tùy vào khả cái…………….) Đáp: Tơi mong muốn đạt trình độ đại học Hỏi: Gia đình có u cầu giáo dục nào? (phát triển toàn diện thể chất tinh thần, học thật giỏi, kiếm nhiều tiền, sống có đạo đức, có kỹ sống đầy đủ……………)? Đáp: Tơi muốn phát triển toàn diện thể chất tinh thần thường xuyên chăm sóc ăn uống dạy cháu điều nên làm việc không nên làm Mong học thật chăm bên cạnh có việc làm lao động nhỏ công việc nhà để có kỹ sống tốt (nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa…) Hỏi: Nội dung giáo dục phù hợp gia đình thưa chú? (giáo dục tri thức tự nhiên, tri thức xã hội, giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ sống… )? Đáp: Giáo dục cho tri thức tự nhiên, tri thức xã hội giáo dục đạo đức cách song song bên cạnh cho biết kỹ sống tốt Nhưng việc giáo dục đạo đức nhân cách có lẽ có phần trọng từ lúc cháu nhỏ Nên thường xuyên dạy có tài mà khơng có đức khơng tốt Hỏi: Những đặc tính đạo đức mà gia đình thường dạy ( siêng năng, chăm chỉ, lời cha mẹ thầy cô ông bà….)? Vì sao? Đáp: Siêng năng, chăm chỉ, trung thực, lời cha mẹ, thầy cơ, ơng bà, có trách nhiệm cơng việc, người tốt gia đình Khi trưởng thành làm hi vọng người làm tốt cơng việc giao, người có có ích cho xã hội Hỏi: Phương pháp giáo dục hợp lý việc giáo dục gia đình mình: VD : nêu gương, đôn dốc, bắt ép, tự tiếp thu, Trực tiếp truyền thụ cho cháu kinh nghiệm sống…? Vì lại áp dụng phương pháp này? 99 Đáp: Phương pháp giáo dục thường xuyên nhắc nhở con, bố mẹ gương để bắt chước đem kinh nghiệm để dạy Phương pháp dạy giúp tốt, có tính trực quan sinh động Cụ thể là: - Nêu gương: để thấy mà học hỏi - Đôn đốc: nhắc nhở lúc xao nhãng học tập - Tự tiếp thu: biết nhận định đúng, sai - Truyền kinh nghiệm sống: giúp rút ngắn thời gian Hỏi: Cơng việc gia đình có thường xun phải xa khơng? Cơng việc có ảnh hưởng đến việc chăm sóc giáo dục không ạ? Đáp: Tôi làm việc gần nhà nên khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc giáo dục Hỏi: Gia đình dành thời gian ngày cho việc chăm sóc gia đình? Thời gian theo Chú hợp lý chưa? Đáp: Tôi làm việc từ sáng đến tối nên vợ tơi thay tơi chăm sóc gia đình, theo tơi Hỏi: Gia đình dành thời gian cho tự học nhà? Bao nhiêu thời gian cho vui chơi giải trí? Bao nhiêu thời gian cho làm việc nhà phụ giúp gia đình? Đáp: Thời gian àh? Để xem: Thời gian học nhà 2h; Thời gian cho vui chơi 2h; Thời gian giúp gia đình 30phút Tơi thấy hợp lý Hỏi: Theo Chú, giáo dục tri thức cho bao gồm vấn đề nào? (VD: giáo dục kiến thức tự nhiên, xã hội; giáo dục lịng u nước, gia đình, trường lớp, bạn bè; giáo dục khả tự lập, khả nhìn nhận giá trị thân….) Đáp: Theo tơi ngồi việc mong muốn có tri thức tự nhiên xã hội, có tri thức đạo đức, lối sống tốt lành mạnh Quan hệ bạn bè tốt, thân thiện giúp đỡ người với tất khả Động viên học tập, cho tham gia hoạt động sinh hoạt đoàn thể, đọc sách báo, xem truyền hình để tăng khả nhận thức hiểu biết Hỏi: Hình thức thưởng hợp lý gia đình Chú? 100 Đáp: Khi cháu đạt thành tích học tập, thi có kết tốt thường cho ăn ăn mà thích Hỏi: Nếu trường hợp cháu làm sai điều gia đình có khiển trách hay la mắng em khơng? Đáp: Hình thức phạt la rầy Con có lỗi xin lỗi bố mẹ phải hứa không lầm lỗi Con lớn nên dạy bảo nói sai lầm đủ để cháu nhận lỗi (không đánh đập, la lối) Hỏi: Theo đánh giá Chú có thay đổi nhận thức gia đình? Gia đình có thường xun yêu cầu học giỏi, đạt thành tích cao không? Đáp: Con ngày lớn nên nhận thức ngày thay đổi Con thường muốn tự do, thoát khỏi quản lý cha mẹ; gia đình ln mong muốn học giỏi khơng ép buộc Hỏi: Gia đình có hài lịng kết học tập khơng? Đáp: Tơi hài lịng kết học tập em mình, đừng bắt làm khả cháu Hỏi: Chú có thường so sánh với người thành đạt khơng? Khi so sánh thế, phản ứng em sao? Đáp: Theo tơi khơng nên so sánh vậy, phải biết lực đangở đâu mà Hỏi: Em nhà có thường chia sẻ khó khăn học tập sống với gia đình khơng? Đáp: Thỉnh thỏang cháu có chia sẻ khó khăn học tập để gia đình biết mà thông cảm Hỏi: Chú suy nghĩ cách thức giáo dục - đào tạo THPT nay? Điều phù hợp với khả em hay chưa? Đáp: Xin nhường lại cho Bộ Giáo dục tơi khơng biết nói Hỏi: Chú có suy nghĩ áp lực học tập học sinh nay? 101 Đáp: Hiện em phải biết nhiều thứ, học nhiều thứ Từ dẫn đến việc em tiêu hóa khơng kịp, chẳng giữ nhiều, khơng sâu (những em có học lực trung bình trường phổ thơng khác) Hỏi: Theo Chú, em có phải chịu áp lực khơng? Đáp: Khó khăn chung, tùy vào lực cái, đừng đặt nặng thành tích Nhằm bữa học mệt lăn ngủ, khơng ăn uống Tui kêu dậy than khơng muốn ăn mà ngày mai cịn kiểm tra tiết nữa, chưa học Tui phải khuyên đủ điều Hỏi: Theo Chú, học sinh có chịu áp lực việc học tập hay khơng? Mức độ nào? Đáp: Học sinh có chịu áp lực học tập mức độ cao thành tích cá nhân học sinh, áp lực gia đình- nhà trường đa số em gia đình, kỳ vọng ba mẹ cao Hỏi: Muốn có mơi trường học tập tốt gia đình cần phải tạo điều kiện cho học sinh học tập (vật chất, tinh thần….) Đáp: Để tạo cho có mơi trường học tập tốt gia đình hạnh phúc yên tâm học, kinh tế ổn định ăn uống đủ chất có sức khỏe, học yếu mơn cháu học thêm mơn Hỏi: Theo chú, làm để em giảm bớt áp lực học tập? Đáp: Để giảm bớt áp lực học tập, khuyên nên nghỉ ngơi thấy học căng thẳng không cho cháu học thêm bên ngồi, học mơn kiến thức trường, cho cháu có thời gian tự học, hoàn tất trường cho, dành thời gian cho việc thư giãn lúc học căng thẳng xem phim, nghe nhạc, dạo ngủ mệt Sau hết mệt cháu học tốt Bên cạnh đó, cháu phải xác định mục tiêu cần đạt được; cần có thời khóa biểu hợp lý ngày, tuần; ý mặt sức khỏe 102 Hỏi: Con cám ơn chia sẻ Chú Những chia sẻ cần thiết cơng tác giáo dục gia đình nay.Con chúc Chú gia đình nhiều sức khỏe Đáp: Khơng có đâu em, chúc em nhiều sức khỏe Chia tay CUỘC 13: I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Đối tượng : Nhân viên tư vấn học đường Địa điểm phòng vấn : Tại địa 275 Điện Biên Phủ, phường 7, quận 3, TPHCM Thời gian vấn : Từ 09 00 tới 09 50 Ngày 20 tháng 07 năm 2010 Người vấn : Họ tên: Nguyễn Thị Tuyết Xuân Tuổi : 38 Nơi công tác: Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Người thực hiện: Tạ Thị Thanh Thủy II NỘI DUNG CUỘC PHỎNG VẤN Hỏi: Xin chào chị, em tên Thủy Hiện em nghiên cứu vai trò nhân viên công tác xã hội – nhân viên tư vấn tâm lý công tác trường học việc giải áp lực học đường học sinh THPT địa bàn TPHCM Vậy chị em chia sẻ số quan tâm chị cơng tác nghề nghiệp khó khăn chị gặp phải không? Đáp: (Cười) Em tự nhiên hỏi chuyện Hỏi: Chị công tác trường rồi? Đáp: Chị công tác trường 15 năm Hỏi: Chị bắt đầu làm công tác tư vấn – tham vấn năm chị nhỉ? 103 Đáp: Tính đến gần 10 năm Cách 10 năm chưa có văn phịng tham vấn hình thức tham vấn cho học sinh hoạt động, tuần vào định tham vấn viên lấy thư viện trường để làm phòng tham vấn Hỏi: Giờ giấc phục vụ phòng tham vấn chị? Đáp: Phòng làm việc hai ngày tuần: Thứ 2: 7h30 đến 11h30; Thứ 5: 9h đến 11h30 Ngoài ra, gặp vấn đề thân chủ theo hẹn với tham vấn viên cần Hỏi: Chị có suy nghĩ chương trình học THPT nay? Đáp: Chương trình học đổi mang tính chủ động hơn, nội dung sát với thực tế sống Hỏi: Theo chị, trình học tập học sinh THPT có gặp khó khăn khơng? Đáp: Học sinh ln lúng túng, khó khăn học tập; lúng túng công tác giao lớp; thắc mắc giới tính; gặp khó khăn cư xử với bạn bè; cảm xúc cách cư xử với bạn khác giới; vướng mắc quan hệ với cha mẹ, anh chị em; bị sức ép học tập từ cha mẹ; vướng mắc quan hệ với giáo viên Đó vấn đề mà học sinh phải đối đầu cần phải có giúp đỡ người để vượt qua khó khăn Hỏi: Chị suy nghĩ chương trình giáo dục kỹ sống cho học sinh? Những kỹ cần đưa vào chương trình giảng dạy cho học sinh? Đáp: Kỹ sống lực người giúp giải nhu cầu thách thức sống cách có hiệu (*) Theo WHO (1993) “Năng lực tâm lý xã hội khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống Đó khả cá nhân để trì trạng thái khoẻ mạnh mặt tinh thần, biểu qua hành vi phù hợp tích cực tương tác với người khác, với văn hóa mơi trường xung quanh Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng 104 việc phát huy sức khoẻ theo nghĩa rộng mặt thể chất, tinh thần xã hội Kỹ sống khả thể hiện, thực thi lực tâm lý xã hội này” (*) Theo UNICEF, giáo dục dựa Kỹ sống thay đổi hành vi hay phát triển hành vi nhằm tạo cân kiến thức, thái độ hành vi Ngắn gọn khả chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) thái độ (ta nghĩ gì, cảm xúc nào, hay tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm làm nào) Giáo dục kỹ cho THPT trễ, lẽ phải từ lúc em bước chân vào ngưỡng cửa học đường Bắt đầu từ việc nhỏ nhặt biết chào hỏi, biết xin lỗi, cảm ơn Hỏi: Chị đánh giá tượng học sinh tự tử, học sinh nhập viện vào mùa thi cử? Nguyên nhân gì? Đáp: Những câu chuyện đau thương xảy với em học sinh khơng làm bài, thi trượt, học nhiều nên trở nên bất bình thường thích đánh người hay quậy phá, v.v., mà báo chí đưa tin vừa qua cảnh báo mùa thi đến, biểu cụ thể bệnh phổ biến nay: stress áp lực học hành cao Áp lực chủ yếu đến từ bên ngồi, từ cha mẹ, gia đình, nhà trường, quan nhà nước, tâm lý xã hội nói chung Phải áp lực học tập khiến cho lứa tuổi học sinh mà nảy sinh hai tượng trai ngược phổ biến – cấp tửng theo kiểu phá phách, bất trị lên đến trung học nhiều em lại nóng nảy bất thường, mệt mỏi sinh hoạt Các cháu có biểu áp lực học tập, học mức với phương pháp chủ yếu nhồi nhét Từ tâm lý cháu ln căng thẳng, lo âu Tình trạng kéo dài đồng thời vơí việc bị thầy đối xử không công đẩy cháu vào đường bệnh tật Hỏi: Chị đánh giá tượng bạo lực học đường, game online, học sinh bỏ học, quan hệ tình dục học đường… học sinh? Những tượng lại xuất trường học? 105 Đáp: Trong năm gần trình trạng bạo lực học đường ngày gia tăng Không xảy cấp tiểu học, THCS, THPT mà cấp Đại học , cao đẳng…Từ vụ việc tưởng chừng vơ đơn giản từ “một nhìn đểu” trường học dẫn đến hậu vô nghiêm trọng dẫn đến chết người Rồi vấn đề khác làm cho trường học phải nóng lên để giải Tôi nghĩ, trường học phải có nhân viên tư vấn thật chuyên nghiệp để kịp thời tư vấn, tham vấn cho em học sinh trước dẫn đến hậu khôn lường Hỏi: Chị đánh vai trò phòng tư vấn tâm lý học đường? Đáp: Phòng tham vấn trường học có nhân viên cơng tác xã hội chuyên nghiệp kịp thời phát vụ việc ngăn chặn kịp thời Và ví phòng mạch dành cho bác sĩ khám chữa bệnh Hiện số trường địa bàn Tp Hồ Chí Minh nhận thấy cần thiết phải có phòng tham trường học vấn trường thành lập gần hay trường chuẩn điều có phòng tham vấn Đặc biệt trường THCS, THPT cịn cấp tiểu học Hỏi: Hình thức hoạt động phịng tham tư vấn trường nào? Đáp: Vào sáng thứ hàng tuần tham vấn viên ( cho phép ban giám hiệu), vào tiết thứ sau chào cờ đầu tuần đến ( tuần lớp) lớp học để đưa nội dung, chia sẻ với học sinh Vào sáng thứ trực văn phịng tham vấn từ 9h.Khơng tổ chức thành chương trình lớn sân trường, có hoạt động đoàn tổ chức.Cách 10 năm chưa có văn phịng tham vấn hình thức tham vấn cho học sinh hoạt động, tuần vào định tham vấn viên lấy thư viện trường để làm phòng tham vấn.Cách có năm có nhân viên khoa Tâm lý giáo dục (Trường ĐH KHXH& NV) làm việc trường mộ tham vấn viên hoạt động không hiệu làm việc đây.Thường trao đổi qua mail trước gặp mặt 106 Mỗi năm nơi tiếp nhận 100 ca tư vấn, 45% trẻ bị sức ép học tập Hầu em khát khao ước thất học chút em nhẹ nhõm, hạnh phúc Việc ép trẻ học nhiều qúa thường để lại hậu di chứng nặng nề Nam dễ bỏ nhà bụi, sống bng thả, dễ rơi vào vịng trộm cắp Hỏi: Theo chị, nhu cầu học sinh đến tư vấn gì? Đáp: Do vấn đề áp lực học tập, chuyện gia đình… vấn đề cần tham vấn viên cần thiết; tình yêu tuổi lớn; Tuổi dậy thường có thay đổi đột ngột tâm, sinh lý; Vấn đề đồng tính Hỏi: Theo chị, nhiệm vụ cơng việc mà phịng tư vấn tâm lý học đường đảm trách gì? Đáp: Nhà tham vấn học đường chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu học sinh ba lĩnh vực sau: phát triển học tập, phát triển hướng nghiệp phát triển cá nhân/xã hội Hiểu biết, kiến thức kỹ cho lĩnh vực phát triển thông qua việc dạy lớp, đánh giá, tư vấn, tham vấn, điều phối, cộng tác Ví dụ, việc đánh giá, nhà tham vấn học đường sử dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhân cách nghề nghiệp để giúp học sinh xác định thiên hướng hứng thú nghề nghiệp Các học hướng dẫn lớp học thiết kế để phòng tránh thực tế bao gồm kỹ tự quản lý tự kiểm soát thân Dịch vụ tức thời bao gồm vai trò nhà tham vấn học đường chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ tham vấn cho cá nhân và/hoặc nhóm nhỏ học sinh Ví dụ, hành vi học sinh gây ảnh hưởng đến thành tích mình, nhà tham vấn học đường quan sát học sinh lớp, tư vấn cho giáo viên cán khác để phát triển (với học sinh đó) kế hoạch tập trung vào vấn đề định, làm việc (cộng tác) để thực kế hoạch Họ giúp cách cung cấp dịch vụ tư vấn cho thành viên gia đình học sinh Hỏi: Những thành viên tham gia hoạt động phòng tư vấn tâm lý học đường chị? 107 Đáp: Người tư vấn viên khơng nhà tâm lý hay nhân viên xã hội, mà thầy cô trường học tập huấn luyện, có chun mơn hiểu tâm lý em; thầy trở thành tư vấn viên thực thụ Để hoạt động tư vấn có hiệu thiết thực, thầy phải tự điều chỉnh thân, cách dạy cách tôn trọng học sinh Giáo viên phải gương sáng làm tư vấn viên tốt Hỏi: Theo Chị, trường phổ thông (Tiểu học, THCS, THPT) có cần thành lập phịng tư vấn tâm lý học đường hay khơng? Phịng hoạt động nào? Cơ cấu sao? Đáp: Có Điều cần thiết Cơ cấu à? Có tham vấn viên tham vấn viên ký hiệp đồng với trường, làm việc trực tiếp với hiệu trưởng, chịu quản lý điều hành trường Hỏi: Học sinh có thường chia sẻ khó khăn học tập sống với chị không? Mức độ chia sẻ nào? Đáp: Học sinh cón ngại tìm đến phịng tư vấn để chia sẻ với tư vấn viên Các em chư tin tưởng vào nơi Tuy nhiên, có số học sinh tin tưởng tìm đến Các học sinh đến phịng tư vấn học đường cho phịng tư vấn học đường giúp ích cho em nhiều việc giải khó khăn gặp phải nơi để em thoải mái bộc bạch tâm Hỏi: Theo Chị, biện pháp hỗ trợ cần áp dụng để học sinh thoải mái học tập đạt thành tích cao học tập? Đáp: Thực tế cho thấy, đời sống tinh thần giới trẻ nói chung, sinh viên, học sinh nói riêng đa dạng phức tạp Điều đòi hỏi trách nhiệm từ nhà trường, thầy cô giáo ngày lớn, để đưa giải pháp phù hợp hiệu nhằm định hướng hành vi, lối sống cho học sinh.Từ thực tế thấy, để có giáo dục có chất lượng cho trẻ em, đến lúc, sở đào tạo sư phạm cần đưa nội dung bồi dưỡng kiến thức tham vấn học đường vào chương trình đào tạo nhằm tăng cường lực giáo dục cho nhà giáo 108 tương lai Bên cạnh đó, vào chuyên gia tâm lý, cán tham vấn chuyên nghiệp nhà trường không giúp học sinh định hướng hành vi, phát triển lành mạnh, hướng mà biết sống có trách nhiệm, vững vàng bước vào đời Tại khoa nội thần kinh chúng tôi, thời điểm bệnh nhân người nhà đưa đến khám nhiều trước sau kỳ thi Đại học Trước ngày thi, bệnh nhân rối loạn tâm thần khẩn cấp qua nhiều, tâm lý sợ khơng đậu, sức ép gia đình Cịn sau ngày thi mặc cảm với bạn bè thi rơt, khinh rẻ ba mẹ, bi quan tuyệt vọng cho cánh cửa tương lai khép kín Hỏi: Để công tác tư vấn học đường ngày tốt hơn, theo Chị cần làm công tác gì? Đáp: Khơng phải tham vấn viên, tham vấn chuyên nghiệp, phải có kĩ năng, thích làm cá tính, cần nhiều thời gian, có nhiều ca cần tới giúp đỡ gia đình bác sỹ, có số ca khó khăn học sinh bị lạm dụng, khơng bị ép buộc mà cịn bị dụ dỗ khơng thể khỏi Cần xây dựng chương trình đào tạo chuyên viên tư vấn theo tiêu chuẩn định, với chuyên môn tâm lý, xã hội, giáo dục qua kinh nghiệm thực tiễn tốt để đáp ứng kịp nhu cầu xã hội.Kết hợp với lãnh đạo địa phương, trường học rà soát, củng cố hoạt động tư vấn cho học sinh khó khăn nhân sự, sở vật chất, địa điểm Hỏi: Em cám ơn chia sẻ chị Những chia sẻ cần thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục kết học tập cho học sinh Em chúc chị gia đình nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành cơng sống Đáp: Cám ơn em Chị chúc em nhiều sức khỏe Chia tay 109 ... Ảnh hưởng áp lực học tập học sinh Trung học phổ thơng 106 4.1.1 Ảnh hưởng tích cực áp lực học tập học sinh 106 4.1.2.Ảnh hưởng tiêu cực áp lực học tập học sinh 107 4.1.3 Stress học đường... rầu, mệt mỏi sinh hoạt học tập Với suy nghĩ trăn trở trên, tác giả định thực đề tài ? ?Tìm hiểu yếu tố tạo nên áp lực trình học tập học sinh Trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh nay? ?? với mẫu... cứu: Tìm hiểu yếu tố tạo nên áp lực trình học tập học sinh Trung học phổ thông (THPT) thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Khách thể nghiên cứu: Học sinh THPT Phạm vi nghiên cứu: trường THPT chuyên Lê Hồng

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w