Bước đầu tìm hiểu về thủy quân dưới thời các vua nhà nguyễn (1802 1884)

91 5 0
Bước đầu tìm hiểu về thủy quân dưới thời các vua nhà nguyễn (1802   1884)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2007 Tên cơng trình: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ THUỶ QUÂN DƯỚI THỜI CÁC VUA NHÀ NGUYỄN ( 1802 – 1884 ) THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ THUỶ QUÂN DƯỚI THỜI CÁC VUA NHÀ NGUYỄN ( 1802 – 1884 ) THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Họ tên tác giả : Lê Viết Thọ Nam Lớp: Lịch sử Việt Nam Năm thứ/ Số năm đào tạo: 4/4 Khoa: Lịch sử Người hướng dẫn :TS Hà Minh Hồng ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH BCH TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH, ngày 14 tháng năm 2007 PHIẾU DỰ GIẢI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2007 Tên công trình: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ THUỶ QN DƯỚI THỜI CÁC VUA NHÀ NGUYỄN ( 1802 – 1884 ) Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội Tóm tắt mục đích cơng trình – vấn đề (không 100 từ) Đề tài tái giai đoạn phát triển quan trọng Thuỷ Quân Nhà Nguyễn từ Gia Long (1802 – 1884) đến Minh Mạng (1820 -1840) Thiệu Trị (1840 -1847) đến Tự Đức (1848 – 1884) cung cấp kiến thức lịch sử sâu sắc, bổ ích Thủy Quân Mục đích đề tài làm bật mặt tích cực hạn chế, ưu điểm nhược điểm Thuỷ Quân thời kỳ đồng thời lý giải sâu sắc nguyên nhân dẫn đến thất bại Thuỷ Quân Nhà Nguyễn đúc kết thành học lịch sử góp phần vào việc học tập ưu điểm khắc phục nhược điểm xây dựng lực lượng Thuỷ Quân ta cách thiết thực Hy vọng đề tài tài liệu tham khảo có ý nghĩa thực tiễn cho ban nghành liên quan quan tâm đến Thuỷ Quân Việt Nam Tác giả dự thi: Họ tên: Lê Viết Thọ Nam/ nữ: Nam Năm sinh: 02/09/1984 Địa Email: chilamtrai2007@yahoo.com Điện thoại: 0938 990 174 Khoa/Trường: Trường ĐH KHXH & NV khoa: Lịch sử TM Gan tổ chức Eureka cấp trường (ký tên đóng dấu) BÍ THƯ Người dự giải kí tên: MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài .2 Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ .3 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1:THỦY QUÂN ĐẠI VIỆT TRƯỚC THẾ KỶ XIX 1.1 Những nhân tố góp phần hình sớm Thủy Qn Đại Việt 1.1.1 Tự Nhiên .5 1.1.2 Kinh tế, xã hội, văn hóa 1.2 Thủy Quân Đại Việt trước kỷ XIX 1.2.1 Sự hình thành Thủy Quân Đại Việt 1.2.2 Hoạt động Thủy chống xâm lược thời dựng nước 1.2.3 Thủy Quân thời chống Bắc Thuộc 10 1.2.4 Thủy Quân từ kỷ X – trước thời Tây Sơn 10 1.2.5 Thủy Quân Đại Việt thời Tây Sơn 13 CHƯƠNG 2: QUÂN THỦY DƯỚI THỜI CÁC VUA NHÀ NGUYỄN (1802 – 1884) 2.1 THỦY QUÂN THỜI VUA GIA LONG ( 1802 – 1820 ) 19 2.1.1 Vai trị, vị trí Thủy Qn 19 2.1.2 Thuyền chiến thời Gia Long 19 2.1.2.1 Kỹ thuật đóng tàu thuyền 20 2.1.2.2 Các loại thuyền chiến 23 2.1.3 Tổ chức, trang bị, huấn luyện .25 2.2 THỦY QUÂN THỜI VUA MINH MẠNG (1820 – 1840) VÀ THIỆU TRỊ (1840 – 1847) 28 2.2.1 Kỹ thuật đóng thuyền chiến 29 2.2.2 Các loại thuyền chiến 33 2.2.3 Tổ chức, trang bị, huấn luyện .38 2.2.4 Tổ chức phòng thủ, hoạt động nghệ thuật tác chiến Thủy Quân.40 2.3 THỦY QUÂN THỜI VUA TỰ ĐỨC (1848 – 1884) .44 2.3.1 Kỹ thuật đóng thuyền chiến 44 2.3.2 Các loại thuyền chiến 47 2.3.3 Tổ chức, trang bị, huấn luyện .49 2.3.4 Những nỗ lực Tự Đức việc cung cố lực lượng Thủy Quân .51 CHƯƠNG 3: MẤY NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 Yếu tố kế thừa, phát triển truyền thống Thủy Quân dân tộc .54 3.2 Sức mạnh Thủy Quân Nhà Nguyễn bối cảnh khu vực giới .58 3.3 Đâu nguyên nhân thất bại Thủy Quân Nhà Nguyễn ? 59 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 70 DẪN LUẬN Nguyễn Ánh sau đánh bại Tây Sơn lập nên vương triều Nhà Nguyễn thức thống giang sơn trải dài từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, hạ dấu chấm hết giai đoạn dài cát cứ, phân tranh lực phong kiến phản động ngót 200 trăm năm (từ nửa cuối kỷ XVII đến đầu kỷ XIX) mở thống nhiều mặt khơng ngồi đóng góp Thủy Quân Việt Nam có truyền thống lâu đời, có bước phát triển tuần tự, vững thể võ cơng, tinh hoa bậc dân tộc góp phần xây dựng bảo vệ đất nước, dẹp tan lực xâm lăng Cũng hồn thành cơng “Nam tiến” tổ tiên ta, phát triển vươn lên Thủy Quân Đại Việt – Đại Nam (Nhà Nguyễn) đằng đẵng suốt - kỷ, nên tầm vóc Thủy Quân ta đến thời Nhà Nguyễn (1802 – 1884), thêm lớn mạnh hùng hậu quy mơ, số lượng chất lượng Đó lực lượng Thủy Quân mạnh Đông Nam Á, sở kế thừa đặc sắc Thủy Quân truyền thống vừa tiếp thu tinh hoa Thủy Quân đại Phương Tây Khi phải đối chọi với Thực Dân Pháp lực lượng Thủy Quân Nhà Nguyễn thời vua Thiệu Trị, Tự Đức không tiếp nối tư tưởng đổi mới, học hỏi, sáng tạo, đưa Thủy Quân trở thành binh chủng đại, binh chủng mạnh Thất thủ trước Pháp hẳn thực lực Thủy Quân mà nhiều nguyên nhân khác Nghiên cứu tổng thể Thủy Quân Nhà Nguyễn mặt mạnh, mặt yếu, thành tựu, hạn chế, ưu điểm, nhược điểm, phân tích khoa học nguyên nhân thất bại Thủy Quân Nhà Nguyễn cung cấp cho nhận thức đầy đủ, xác khứ, rút kinh nghiệm cho tại, giúp nắm bắt quy luật phát triển, mạnh dạn đưa dự đốn xác cho tương lai góp phần xây dựng lực lượng Hải Quân nước Việt Nam tinh nhuệ, đại, hoàn thành tốt nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa mà Đảng nhân dân giao phó Vì nghiên cứu Thủy Quân Nhà Nguyễn công việc cần thiết, bổ ích lý thú, song với nguồn tài liệu hạn chế, cơng tác sưu tầm, xử lý khó khăn, tài liệu sưu tầm phần lớn thể quan điểm cũ nên tưởng chừng đề tài khơng thể hồn thành Được khuyến khích thầy cô, anh chị bạn bè khoa, hướng dẫn nhiệt tình chu đáo TS Hà Minh Hồng, sửa chữa, đóng góp nhiều ý kiến cho tập thảo giúp đề tài hồn thành kỳ hạn Tơi tha thiết gửi lời cảm ơn đến thầy cô đặc biệt thầy Hồng, thầy cô Thư viện Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Thư viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Thư viện – Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh, Thư viện – Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Quân Khu 7, Thư viện Cảng đóng tàu Ba Son, Thư viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – Tp Hồ Chí Minh anh chị lớp bạn bè tạo điều kiện giúp tơi hồn thành đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2007 SV LÊ VIẾT THỌ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghiên cứu Thủy Quân Nhà Nguyễn đề tài hay hấp dẫn lịch sử qn Việt Nam, vừa có tính lý luận thực tiễn cao công tác kiến thiết, xây dựng lực lượng Hải Quân ta Vậy mà việc nghiên cứu quan tâm, phần thiếu thốn mặt tư liệu, phần chưa có cách nhìn, cách tiếp cận, cách kiến giải vượt khỏi khuôn khổ quan điểm cũ Hơn lĩnh vực khơng có cơng trình nghiên cứu cách công phu, bản, quy mô, mang tính giáo khoa tham khảo cho tất người Mà đa phần viết nhỏ lĩnh vực Thủy Quân, đăng tải hạn chế Tạp chí, sách chuyên ngành hội thảo khoa học Vì với mong muốn cung cấp cho quý đọc giả, người yêu mến nặng lòng với lịch sử dân tộc nhìn đầy đủ, tồn diện Thủy Qn Nhà Nguyễn, tơi mạnh dạn chọn đề tài làm cơng trình nghiên cứu đầu tay tham gia hội nghị khoa học sinh viên TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Có thể chia làm giai đoạn lớn trước sau năm 1945 Trước năm 1945: Được đánh dấu cột mốc quan trọng, thời kỳ trước Pháp xâm lược nước ta (1858) sử “Đại Nam Thực Lục”, 38 tập Quốc Sử Quán Triều Nguyễn ghi chép đầy đủ, chi tiết hoạt động, diễn biến Thủy Quân dạng sử biên niên Tiếp đến “Gia Định Thành Thơng Chí” Trịnh Hồi Đức; “Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ” Nội Các Triều Nguyễn, “Minh Mệnh Chính Yếu” có điểm qua không nhiều Sau Thực Dân Pháp xâm lược đặt bảo hộ (1858 - 1945) lên nước ta, có hai học giả Trần Trọng Kim “Việt Nam Sử Lược” Đào Duy Anh “Đất nước Việt Nam qua đời” lướt qua giai đoạn Sau năm 1945: Với đời nhà nước độc lập, tự chủ, công tác sưu tầm, nghiên cứu, dịch thuật nhà nước quan tâm khuyến khích, song điều kiện chiến tranh gay go ác liệt: Kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975), nên nhà sử học chưa có điều kiện nghiên cứu nhiều Từ năm 1954, Miền Bắc độc lập lên Chủ Nghĩa Xã Hội, lúc việc nghiên cứu có bước phát triển vượt bậc, số nhà sử học có tên tuổi Phan Huy Lê “Lịch sử chế độ Phong Kiến Việt Nam” tập 2, xuất năm 1960, dành số trang, chương mục đề cập đến hoạt động Thủy Quân Sau ngày đất nước thống điều kiện dịch thuật hiệu chỉnh, thu thập tài liệu có nhiều thuận lợi, giới học giả nghiên cứu khoa học nhiều không phân viện mà Trường Đại học Bên cạnh cơng trình “Lịch sử Hải Quân Nhân Dân Việt Nam, nhà xuất Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, 1985” đề cập sơ lược khái qt, cơng trình nghiên cứu đa phần viết nhỏ lĩnh vực quan tâm Thủy Quân Nhà Nguyễn như: “Vua Gia Long ngành đóng thuyền Nam Bộ” Tôn Nữ Quỳnh Trân, “Quân đội Nhà Nguyễn” Đỗ Văn Ninh, “Khoa học quân triều Minh Mệnh trước ảnh hưởng Phương Tây” Phạm Ái Phương … đăng tạp chí chuyên ngành Lịch Sử Quân Sự, Nghiên Cứu Lịch Sử, Tạp chí Xưa & Nay, cơng trình hội thảo khoa học Gần việc nghiên cứu thu hút giới học giả nước Giáo Sư người Nhật Bản Yoshiharu Tsuboi với cơng trình “Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa” đề cập khơng nhiều Phần tạo nên khó khăn cho cơng tác nghiên cứu, lại hướng mở nhiều kiến giải thông minh, sáng tạo, lơgíc khoa học mang lại cho sử học sức sống khơng cịn cơng thức sáo mịn, khơ khan mà phải mơn khoa học xã hội sống động, gắn bó hữu với sống ngày Chính chọn vấn đề để nghiên cứu có hàm ý bước đầu vén “Tìm hiểu Thủy Quân Nhà Nguyễn (1802 -1884)” để người sau tiếp tục cơng việc tìm tịi nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Trong phạm vi nghiên cứu đề tài người sau kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đó, làm sở tảng cho công việc nghiên cứu, mạnh dạn đưa kiến giải riêng Thủy Quân Nhà Nguyễn (1802 – 1884) thể qua vấn đề cụ thể như: Công tác chuẩn bị nguyên vật liệu; cất xưởng, tuyển thợ đóng tàu thuyền, cơng tác phịng thủ, tổ chức, trang bị, huấn luyện… với hi vọng cơng trình khoa học đầu tay trở thành nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho bạn sinh viên Khoa yêu thích lịch sử dân tộc mong muốn khơi dậy lòng đam mê tinh thần hăng say nghiên cứu khoa học sinh viên CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khi nghiên cứu đề tài, dựa quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử Chủ Nghĩa Mác – Lênin làm sở để nhìn nhận, xem xét, đánh giá vấn đề Ngồi để hồn thành đề tài tơi cịn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử: Đó phương pháp trình bày theo tiến trình lịch sử, theo thứ tự thời gian - Phương pháp lơgíc: Đây phương pháp nghiên cứu vật hình thức tổng qt - Bên cạnh tơi cịn áp dụng số phương pháp khác: So sánh, thống kê, phân tích tổng hợp kiện ĐĨNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: Nghiên cứu cách tổng quát hệ thống tất mặt có liên quan tới Thủy Quân Nhà Nguyễn qua đời vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, ưu nhược điểm công tác tổ chức trang bị thực lực hiệu sử dụng nhằm rút học thành công, thất bại, để khắc phục góp phần xây dựng lực lượng Hải Quân ta tinh nhuệ, đại nêu cao tinh thần chiến đấu “Vì nước quên thân dân phục vụ” nghiệp xây dựng bảo vệ nhà nước Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu gồm: chương, 37 mục, tham khảo 51 sách tạp chí CHƯƠNG 1: THUỶ QUÂN ĐẠI VIỆT TRƯỚC THẾ KỶ XIX 1.1 NHỮNG NHÂN TỐ GĨP PHẦN HÌNH THÀNH SỚM THUỶ QUÂN ĐẠI VIỆT Chiến tranh điều không mong muốn, số phận lịch sử nghiệt ngã, đặt dân tộc ta vào tình ln phải đối phó với lực ngoại xâm đơng mạnh ta nhiều Trong trang lịch sử đấu tranh vẻ vang có đóng góp to lớn lực lượng Thuỷ Quân từ ngày đầu dựng nước thường trận chiến định có tính chất bước ngoặt hạ gục đối phương buộc chúng từ bỏ dã tâm xâm lược Cho thấy sức mạnh, sở trường Thuỷ Quân dân tộc, tạo dựng tảng tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội góp phần hình thành sớm truyền thống Thuỷ Quân 1.1.1 TỰ NHIÊN Nghiên cứu nhân tố góp phần hình thành sớm Thuỷ Qn dân tộc, nhân tố quan trọng nhất, phải kể đến chất điều kiện tự nhiên mà Mác – Ăng-ghen nhấn mạnh: “Mọi lịch sử phải xuất phát từ sở tự nhiên từ biến đổi chúng tác động người tiến trình lịch sư.”1 Chúng ta thường hiểu với địa giới lãnh thổ vùng Bắc Bộ nơi phát khởi nhà nước Văn Lang – Âu Lạc lịch sử, với trình khai phá mở cõi Phương Nam kéo dài suốt hàng nghìn năm có nước Việt Nam thống với hình chữ (S) ngày Điều kiện tự nhiên nước ta trải qua trình kiến tạo địa chất lâu dài suốt nhiều triệu năm tạo nên địa hình ổn định với vị trí địa lý quan trọng có đường bờ biển dài án ngữ cửa ngõ Phía Đơng đường thơng thương châu lục Á, Phi, Âu, bên nhiều sông lớn, tài nguyên khoáng sản đa dạng nên từ sớm nước ta ln bị lực bên ngồi nhịm ngó xâm lược Dựa vào địa núi sơng quen thuộc dân tộc ta lập nên chiến công hiển hách, nêu cao truyền thống chống ngoại xâm anh hùng bất khuất dân tộc Đồng thời với cấu tạo địa hình: Phía Tây vùng núi cao hiểm trở tiếp giáp vùng Trung Du Đồng Bằng Châu Thổ phì nhiêu đến biển mênh mơng Phía Đơng Lại thêm vùng khí hậu nhiệt đới có độ ẩm lớn trung bình 80 % lượng mưa thuộc vào loại cao nhì giới trung bình 1.500 mm/năm (ở miền núi lên tới 2000 – 3000mm/ năm) tập trung vào mùa mưa chiếm 80 % trút dồn dập xuống vùng Trung Du Đồng Bằng tạo nên vô số sông lớn C Mác Ph Ang-ghen, hệ tư tưởng Đức, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1961, tr 10 ... Thủy Quân Đại Việt thời Tây Sơn 13 CHƯƠNG 2: QUÂN THỦY DƯỚI THỜI CÁC VUA NHÀ NGUYỄN (1802 – 1884) 2.1 THỦY QUÂN THỜI VUA GIA LONG ( 1802 – 1820 ) 19 2.1.1 Vai trị, vị trí Thủy Qn 19... Thực Dân Pháp 19 CHƯƠNG 2: THỦY QUÂN DƯỚI THỜI CÁC VUA NHÀ NGUYỄN ( 1802 – 1884 ) 2.1 THỦY QUÂN THỜI VUA GIA LONG (1802 – 1820) 2.1.1 VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA THỦY QUÂN Nguyễn Ánh sau đánh bại vương... GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ THUỶ QUÂN DƯỚI THỜI CÁC VUA NHÀ NGUYỄN ( 1802 – 1884 ) THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Họ tên tác giả

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan