1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chuyển hóa axit hydroxycitric thành muối canxi hydroxycitrat từ vỏ quả bứa ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

52 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -   - NGHIÊN CỨU CHUYỂN HÓA AXIT HYDROXYCITRIC THÀNH MUỐI CANXI HYDROXYCITRAT TỪ VỎ QUẢ BỨA Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Phạm Hồng Vân Lớp : 08 – CHD Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Đào Hùng Cường Đà Nẵng – 2012 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Trang Bảng 3.1 Kết xác định vỏ bứa 26 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lượng tro vỏ bứa 27 Bảng 3.3 Kết hàm lượng số kim loại 28 vỏ bứa Bảng 3.4 Kết khảo sát phụ thuộc tổng lượng 30 axit chiết vỏ bứa khô vào thời gian chiết Bảng 3.5 Kết khảo sát phụ thuộc tổng lượng 32 axit chiết vỏ bứa khơ vào thể tích nước Bảng 3.6 Kết xác định axit HCA vỏ bứa 35 phương pháp HPLC Bảng 3.7 Kết chụp phổ IR muối HCCa chuẩn 37 HCCa tạo thành Bảng 3.8 Kết hiệu suất tạo muối 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên STT Trang Hình 1.1 Cây bứa Hình 1.2 Nhựa thân bứa Hình 1.3 Hoa bứa 4 Hình 1.4 Quả bứa Hình 1.5 Cấu trúc đồng phân axit hydroxycitic 10 Hình 1.6 Cấu trúc lacton axit hydroxycitric 11 Hình 1.7 Cơng thức muối cặp nhóm IA IIA 19 Hình 1.8 Cấu trúc dẫn xuất axit hydroxycitic 20 Hình 2.1 Quả bứa huyện Phong Điền 21 10 Hình 2.2 Quả bứa sau thu hái 21 11 Hình 2.3 Vỏ bứa tươi 21 12 Hình 2.4 Vỏ bứa khơ 21 13 Hình 3.1 Vỏ bứa sau phơi khơ 29 14 Hình 3.2 Vỏ bứa khơ sau xay nhỏ 29 15 Hình 3.3 Dich chiết chưa tẩy màu 29 16 Hình 3.4 Dịch chiết sau tẩy màu 29 17 Hình 3.5 Kết tủa pectin 29 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tổng lượng axit 31 18 chiết vỏ bứa khô vào thời gian chiết Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tổng lượng axit 19 33 chiết vỏ bứa khơ vào thể tích nước 20 Hình 3.8 Đường chuẩn HCCa 33 21 Hình 3.9 Sắc kí đồ mẫu vỏ bứa khơ chiết nước 34 22 Hình 3.10 Sắc kí đồ HCCa chuẩn 34 23 Hình 3.11 Dịch chiết sau loại bỏ pectin 36 24 Hình 3.12 Sản phẩm muối HCCa 36 25 Hình 3.13 Phổ IR sản phẩm muối HCCa 36 26 Hình 3.14 Phổ IR sản phẩm muối HCCa 37 27 Hình 3.15 Phổ HPLC sản phẩm muối HCCa 38 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Tên đầy đủ AAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử IR Quang phổ hồng ngoại HPLC Sắc ký lỏng cao áp HCA Axit hydroxycitric HCCa Muối Canxi hydroxycitric ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự –Hạnh phúc KHOA HÓA - - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Hồng Vân Lớp: 08CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu chuyển hóa axit hydroxycitric thành muối canxi hydroxycitrat từ vỏ Bứa huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị * Nguyên liệu: Vỏ Bứa * Dụng cụ: Nồi áp suất, tủ sấy, lò nung, cân phân tích, cốc thuỷ tinh, bình tam giác, bếp điện, cốc sứ, bình hút ẩm, … * Thiết bị: Máy sắc kí lỏng cao áp HPLC, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, máy quang phổ hồng ngoại IR Nội dung nghiên cứu - Xác định số vật lý nguyên liệu độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại - Chiết axit hydroxycitric - Xác định lượng tổng lượng axit phương pháp chuẩn độ axit – bazơ - Kiểm tra định lượng axit (-)-HCA phương pháp HPLC - Khảo sát điều kiện chiết theo thời gian tỉ lệ rắn - lỏng - Tạo muối canxi hydroxycitrat - Kiểm tra sản phẩm muối canxi hydroxycitrat phương pháp IR phương pháp HPLC Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: 10/2011 Ngày hoàn thành: 5/2012 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn Lê Tự Hải GS.TS Đào Hùng Cường Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày 25 tháng năm 2012 Kết điểm đánh giá: Ngày … tháng … năm 2012 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Đầu tiên với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy Đào Hùng Cường chị Nguyễn Thị Thủy học viên cao học tận tình hướng dẫn, bảo động viên em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa, thầy cô công tác phịng thí nghiệm khoa Hóa, Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cán cơng tác Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ, Trung tâm Kỹ Thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2, Công ty sắc ký Hải Đăng tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, có nhiều cố gắng xong khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2012 Sinh viên thực Phạm Hồng Vân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới, số người mắc béo phì toàn cầu vượt 250 triệu, chiếm 7% dân số người trưởng thành giới mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khoẻ tuổi thọ Dựa vào số liệu thống kê Mỹ, có khoảng 60 triệu người dân Mỹ bị béo phì, tăng gấp lần so với năm 1991 Tại nước châu Âu, có tỷ lệ béo phì người trưởng thành từ 10 – 25% Trong đó, nước Châu Á, kinh tế tăng trưởng tỷ lệ người béo tăng lên, đáng ý số nước tỉ lệ béo phì tăng lên đáng kể thời gian ngắn Trung Quốc tăng 97% vòng 10 năm qua Tại Nhật Bản, tỉ lệ thừa cân vào năm 1980 16% năm 2000 tăng lên đến 24%, thừa cân béo phì coi vấn đề sức khoẻ hàng đầu nhiều nước năm qua Tại Việt Nam, trước năm 1995, điều tra dịch tễ học cho thấy nước ta tỷ lệ thừa cân không đáng kể, béo phì gần khơng có chế độ ăn uống điều kiện sống cải thiện góp phần làm tăng tỷ lệ thừa cân - béo phì Từ năm 1996 đến tình trạng thừa cân - béo phì có xu hướng gia tăng trẻ em, người lớn, đặc biệt khu vực thành phố lớn Sự gia tăng nhanh chóng tỉ lệ béo phì thực vấn đề sức khỏe cộng đồng hàng đầu nước, hệ kéo theo bệnh gia tăng bệnh nguy hiểm tim mạch, huyết áp, tiểu đường, sơ vữa động mạch…và trở thành bệnh phổ biến nhiều nước giới Chính có nhiều phương pháp giảm cân đời với mạnh riêng, song cách thức giảm cân từ sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên giới chuyên gia người tiêu dùng quốc gia tiên tiến lựa chọn tính hiệu an toàn Cây bứa loại thuộc họ bứa chi bứa Trên giới việc nghiên cứu bứa trọng từ lâu, tính đến có hàng trăm cơng trình nghiên cứu bứa bao gồm lĩnh vực chiết tách, xác định thành phần hóa học hợp chất hữu cơ, ứng dụng công nghệ thực phẩm cơng nghệ dược phẩm Trong đó, đáng ý chiết axit HCA từ vỏ bứa, chất có tác dụng kìm hãm q trình chuyển hóa lượng đường thừa thể thành mỡ, khơng giúp giảm cân, HCA cải thiện giảm loại mỡ xấu cho sức khỏe tryglycerid, LDL cholesterol, cholesterol toàn phần tăng HDL cholesterol loại mỡ có tác dụng bảo vệ thành mạch Ngồi ra, HCA làm gia tăng nồng độ Serotonin, chất dẫn truyền thần kinh yếu có vai trị kiểm sốt thèm ăn Tuy nhiên, HCA dạng tự không bền, dễ chuyển hóa thành dạng lacton, bền hoạt động Vì thế, cần phải tạo HCA tồn dạng dẫn xuất, bền có hoạt tính sinh học Tiêu biểu muối kim loại HCA Những nghiên cứu thời gian gần chứng minh tính hiệu loại muối (-)-HCA, đặc biệt muối Canxi dễ tạo thành tạo hợp chất vòng bền Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu nguồn (-)-HCA chiết tách từ loài bứa Ấn Độ Ở Việt Nam, loại bứa có tên khoa học Garcinia oblongifolia Champ Ex Benth, tương đối dễ trồng, phát triển tốt, cho suất cao có mặt hầu hết địa bàn nước, vùng rừng núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên Từ lâu, người dùng lá, bứa để chế biến ăn, chữa trị số bệnh ngồi da,… Cho đến nay, chưa có nghiên cứu mang tính thành phần, tính chất, khả ứng dụng, cơng nghệ khai thác hợp chất hóa học có bứa Đây vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu nhằm góp phần quy hoạch, khai thác, chế biến ứng dụng sản phẩm bứa cách có hiệu quả, khoa học Với lý trên, chọn đề tài “Nghiên cứu chuyển hóa axit hydroxycitric thành muối canxi hydroxycitrat từ vỏ bứa huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách axit hydroxycitric từ vỏ bứa địa bàn xã Phong Bình – huyện Phong Điền – Tỉnh Thừa Thiên Huế - Xây dựng quy trình điều chế muối canxi hydroxycitrat từ axit hydroxycitric chiết từ vỏ bứa 30 3.2.2.1 Khảo sát theo thời gian Cân khoảng 10g vỏ bứa khô xay nhỏ chưng ninh nồi áp suất, tiến hành áp suất nhiệt độ 1270C, áp suất 0,15 Mpa với 200 ml nước cất Tiến hành chiết khoảng thời gian khác nhau: 30 phút, 45 phút, 60 phút, 75 phút, 90 phút, 105 phút, 120 phút, 125 phút, 130 phút, 135 phút Lọc giấy lọc đặc dịch chiết đến thể tích 50ml, trộn dịch chiết với 4g than hoạt tính ngâm nước ấm khoảng 30 phút, sau lọc phễu buchne, than hoạt tính rửa lần nước cất, lần 10 ml nước để thu hồi hết axit Trộn lẫn dich lọc rửa, cô đặc đến 50 ml, xử lý với 100 ml etanol để ổn định vòng 15 phút để kết tủa hết pectin Lọc, tách phần dịch kết tủa riêng Phần kết tủa rửa lần với 20 ml etanol lọc để thu hồi hết axit Trộn dịch nổi, cô đặc đến thể tích 50 ml, tiến hành chuẩn độ để xác định tổng lượng axit có mẫu chiết, ta thu kết trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết khảo sát phụ thuộc tổng lượng axit chiết vỏ bứa khô vào thời gian chiết Mẫu t (phút) 30 45 60 75 m (g) 10,025 10,004 10,001 10,015 Tổng lượng Tổng axit lượng axit (g/100g) (g/100g) V dịch n NaOH 0,1 N chiết (ml) (ml) 20,60 14,19 20,60 14,19 20,50 14,11 22,80 15,73 22,80 15,73 22,70 15,66 25,20 17,40 25,30 17,46 25,20 17,40 28,40 19,58 28,40 19,58 28,50 19,65 14,16 15,71 17,42 19,60 31 90 105 120 10,020 10,003 9,999 31,10 21,43 31,10 21,43 31,00 21,36 30,40 20,98 30,60 21,12 30,40 20,98 30,00 20,71 29,90 20,65 29,90 20,65 21,41 21,03 20,67  Nhận xét: Theo bảng 3.4, tổng lượng axit tăng theo thời gian chiết, đến thời gian 90 phút đạt giá trị lớn Nếu tiếp tục tăng thời gian chiết, tổng lượng axit thu khơng đổi cịn có xu hướng giảm (hình 3.6) Vậy thời gian tối ưu phương pháp chưng ninh nồi áp suất điều kiện 0,15Mpa nhiệt độ 1270C 90 phút, tổng lượng axit trung bình 21,41g/100g Tổng lượng axit TB (g/100g) 25 20 15 10 Thời gian Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tổng(phút) lượng axit chiết vỏ Bứa khô vào thời gian chiết 30 45 60 75 90 105 120 3.2.2.2 Khảo sát theo tỷ lệ rắn / lỏng Để tìm điều kiện chưng ninh tốt nhất, ta cố định thời gian chiết 90 phút thay đổi thể tích nước, cụ thể thể tích nước là: 50 ml, 100 ml, 150 ml, 200 ml, 250 ml, 300 ml Cách thực tương tự khảo sát theo thời gian Kết khảo sát thể bảng 3.5 32 Bảng 3.5 Kết khảo sát phụ thuộc tổng lượng axit chiết vỏ bứa khơ vào thể tích nước Thể Mẫu tích nước m (g) 50 100 150 200 250 300 10,018 10,008 10,024 10,002 10,004 9,998 Tổng lượng axit lượng axit (g/100g) (g/100g) V NaOH 0,1 (ml) N 19,60 13,51 19,80 13,64 19,80 13,64 23,40 16,14 23,50 16,21 23,50 16,21 29,60 20,39 29,60 20,39 29,70 20,46 31,20 21,39 31,10 21,32 31,20 21,39 31,20 21,53 30,90 21,32 30,90 21,32 29,80 20,58 29,90 20,65 29,80 20,58 (ml) Tổng V dịch chiết 13,60 16,19 20,41 21,52 21,39 20,60  Nhận xét: Vậy tỉ lệ rắn/lỏng tối ưu phương pháp chưng ninh 10/200ml nước với tổng lượng axit trung bình thu 21.37g/100g Khi tăng thể tích nước kết tổng lượng axit thu không đổi cịn có chiều hướng giảm (hình 3.7) 33 Tổng lượng axit TB (g/100g) 25 20 15 10 Thể tích (ml) Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tổng lượng axit chiết vỏ Bứa khơ vào thể tích axit 3.2.3 Kiểm tra HCA sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 20 100 150 200 150 300 Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ sử dụng để xác định tổng lượng axit hữu dịch chiết, định lượng cách riêng biệt axit hữu Chính ta dùng phương pháp sắc kí lỏng cao áp để định lượng HCA axit hữu khác cách riêng biệt 3.2.3.1 Xây dựng đường chuẩn Chuẩn bị dung dịch chuẩn HCCa có nồng độ thay đổi từ 127ppm đến 1265ppm Kết xây dựng đường chuẩn thể qua hình 3.8 3000000 y = 2050.1x + 222.23 2500000 R2 = 0.999996 area 2000000 1500000 1000000 500000 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 concentration Hình 3.8 Đường chuẩn HCCa Đường chuẩn xác định cách thay đổi nồng độ mẫu chuẩn Đường chuẩn HCCa xây dựng với nồng độ từ 127ppm đến 1265ppm, phương trình đường chuẩn y = 2050,1x + 222,23 với y diện tích pic HCCa, x nồng độ HCCa (ppm) 34 3.2.3.2 Kết xác định HCA vỏ bứa Mẫu chuẩn bị cách pha loãng theo tỉ lệ 1:100 với nước cất lần Thể tích mẫu tiêm vào HPLC 20µl, HCA thu trực tiếp dựa vào diện tích pic cách áp dụng hệ số pha loãng sử dụng đường chuẩn Hình 3.9 Sắc kí đồ mẫu vỏ bứa khơ chiết nước Hình 3.10 Sắc kí đồ HCCa chuẩn 35  Nhận xét: Pic axit HCCa chuẩn có thời gian lưu 4,902 phút (hình 3.10), thời gian lưu axit HCA chiết 4,965 phút (hình 3.9) Thành phần axit HCA xác định phương pháp HPLC tính cơng thức sau: %HCA  (4,878.10-4 y - 0,1084) Vcd K pl f m 10000 Trong đó: y : Diện tích pic sắc ký Vcđ: Thể tích mẫu đặc (ml) Kpl: Hệ số pha loãng m : Trọng lượng mẫu thử f : Hệ số chuyển đổi HCCa HCA  f  MHCA  MHCCa Kết thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết xác định axit HCA vỏ bứa HPLC Mẫu Dung môi STT chiết mẫu Vỏ Bứa Nước khô  m (g) y Vcđ Kpl HCA HCA (%) (%) 10,013 805293 50 100 15,392 10,002 800116 50 100 15,310 10,006 802092 50 100 15,342 15,348 Nhận xét: Lượng axit HCA trung bình 15,348%, so sánh với kết tác giả nước hàm lượng axit HCA vỏ bứa cao (15,310%–15,392%), Garcina Cambogia (16-18%) , Garcina India (10,27-12,74%) [9], Garcina Cowa (10,209-12,695%) [10] 3.3 TẠO MUỐI CANXI HIDROXYCITRAT 3.3.1 Quy trình tạo muối  Chuẩn bị mẫu: Dịch chiết chuẩn bị (100g bứa) sau tẩy than loại pectin (hình 3.11) 36  Cách tiến hành: Dịch chiết trung hòa axit cách cho thêm dung dịch CaCl2 (32g/100ml nước) Dung dịch thu khấy 30-120 phút Khi thêm CaCl2 vào lúc đầu xuất kết tủa trắng, sau xuất ngày dày đặc tạo thành bùn, pH hỗn hợp bùn thích hợp từ 9,5 – 11 Sử dụng dung dịch NaOH 10% (44,4g/ 400ml nước) để chỉnh pH Hỗn hợp Hình 3.11 Dịch chiết sau loại pectin bùn lọc giấy lọc rửa với nước cất để loại bỏ tất muối bám vào Nước rửa kiểm tra ion clorua q trình rửa kết thúc khơng phát ion Clorua Phần bánh ướt sấy khô nhiệt độ 1000C để thu dạng bột màu nâu xám muối Canxi (-)-HCA (hình 3.12) Cạo phần bột dính giấy cho vào cốc thủy tinh sấy khơ biết khối lượng xác Sau tiến hành cân khối lượng Hình 3.12 Sản phẩm muối HCCa để biết muối HCCa 3.3.2 Kiểm tra sản phẩm muối tạo phổ hồng ngoại IR Để kiểm tra sản phẩm muối canxi hydroxycitrat tạo ta thực chụp phổ hồng ngoại IR để so sánh với phổ hồng ngoại canxi hydroxycitrat chuẩn Kết chụp phổ IR muối thể bảng 3.7 Hình 3.13 Phổ IR sản phẩm muối HCCa 37 Hình 3.14 Phổ IR muối HCCa chuẩn Bảng 3.7 Kết chụp phổ IR muối HCCa chuẩn HCCa tạo thành Pic đặc trưng Muối HCCa chuẩn Muối HCCa Phổ dao động nhóm –OH 3392,63 3396,17 Phổ dao động nhóm –C=O 1597,71 1589,96  Nhận xét: Từ kết chụp phổ phổ hồng ngoại IR (hình 3.13 3.14), kết luận muối canxi hydroxycitrat tổng hợp có tồn nhóm -C=O nhóm –COO- muối ứng với xuất pic có bước sóng 1589,96 nhóm –OH với xuất pic có bước sóng 3396,17 Ngồi có số pic phụ nhỏ tạp chất 3.3.3 Kiểm tra muối tạo HPLC Để kiểm tra sản phẩm muối tạo thành phương pháp HPLC, ta thực kiểm tra sản phẩm muối canxi hydroxycitrat thu sắc ký đồ HPLC, so sánh với sắc ký đồ HPLC canxi hydroxycitrat chuẩn Kết chạy sắc ký đồ HPLC muối HCCa (hình 3.15) 38 Hình 3.15 Phổ HPLC sản phẩm muối HCCa  Nhận xét: Đối chiếu sắc kí đồ muối tổng hợp (hình 3.15) với sắc kí đồ muối canxi hydroxycitrat chuẩn (hình 3.10) ta thấy thời gian lưu gần trùng Tuy nhiên, phổ muối tổng hợp thấy xuất số pic phụ nhỏ Như kết luận thành phần muối tổng hợp muối canxi hydroxycitrat, cịn có số tạp chất 3.3.4 Hiệu suất tạo muối Phương trình tạo muối sau: H H HO C COOH HO C COOH H C COOH H + 3NaOH HO C COONa HO C COONa H C COONa H + 3H2O 39 H HO C COO HO C COO H C COO Ca H HO C COONa HO C COONa H C COONa + H H 3CaCl2 H Ca HO C COO HO C COO H C COO + 6NaCl Ca H Từ phương trình 416g (02mol) axit (-)-HCA cho 530g (01 mol) muối HCCa Từ ta tính khối lượng muối lý thuyết Khối lượng muối canxi hidroxycitrat lý thuyết tính được, khối lượng muối thực tế hiêu suất trình tạo muối thể qua bảng 3.7 Bảng 3.8 Kết hiệu suất trình tạo muối Khối STT lượng mẫu (g) Lượng axit (g) Khối lượng Khối lượng muối lý thuyết muối thực tế (g) (g) Hiệu suất (%) 100,063 15,358 19,567 13,869 70,879 100,191 15,377 19,591 13,794 70,410 100,042 15,354 19,562 13,809 70,591 Hiệu suất trình tạo muối trung bình 70,627  Nhận xét: Khối lượng muối rắn tạo thành trung bình vào khoảng 13,824g/100g mẫu, hiệu suất tạo muối trung bình 70,627% 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Đã nghiên cứu xác định số số hóa lý vỏ bứa khơ - Độ ẩm trung bình khoảng 15,242% - Hàm lượng tro trung bình vỏ bứa khơ 2,011 - Hàm lượng kim loại Cu2+: 2,1538 mg/kg, Pb2+: 0,6015 mg/kg, Zn2+: 5,2259 mg/kg, Sn2+: 0,0037 mg/kg, Fe2+: 27,062 mg/kg Hàm lượng kim loại đo phù hợp với tiêu chuẩn Bộ y tế áp dụng cho rau khơ Đã nghiên cứu, đề xuất quy trình điều kiện thích hợp để chiết tách axit hydroxycitric phương pháp chưng ninh nồi áp suất với dung môi nước Điều kiện chiết để thu lượng tổng lượng axit lớn là: thời gian chiết 90 phút thể tích nước 200ml/ 10g mẫu vỏ bứa khơ Axit chủ yếu tìm thấy vỏ bứa HPLC HCA, thể sắc kí đồ So sánh với kết tác giả nước ngồi hàm lượng HCA vỏ bứa cao (15,310%–15,392%), với kết khả quan hàm lượng axit (-)-HCA có vỏ bứa Tổng hợp muối canxi hydroxycitrat với hiệu suất đạt khoảng 70,627% Muối kiểm tra phương pháp IR HPLC  Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu việc tinh chế, thử nghiệm hoạt tính sinh học để ứng dụng làm hoạt chất cơng nghệ hóa dược 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt [1] Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở Hóa học Phân tích, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Võ Văn Chi (1999), Từ điển Cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội [3] Trần Văn Cừ, Nguyễn Thu Hiền, Trần Bá Hoành, Trần Mạnh Kỳ, Đặng Văn Sử, Lê Dĩnh Thái, Nguyễn Văn Thân, Phan Ngọc Thịnh (2003), Từ điển bách khoa sinh học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Đào Hùng Cường, Đặng Quang Vinh (2007), Xác định axit hữu từ lá, vỏ bứa sắc ký lỏng cao áp, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, 3(20), tr 137-143 [5] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội [6] Nguyễn Đình Triệu (2003), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội  Tiếng Anh [7] Bagchi M, Shara M, Ohia SE, Schmidt RE, Yasmin T, Zardetto-Smith A, Kincaid A, Chatteriee A, Bagchi D, Stohs SJ (2004) Physico-chemical properties ò a novel (-)-hydroxycitric acid extract ang its effect on body weight, selected organ weights, hepatic lipit peroxidation and DNA fragmentation, hematology and clinical chemistry, and histopathological changes over a period ò 90 days, Moleccular and Cellelar Biochemistry, 260(1-2), 171-186 [8] Gokaraju et al (2007), Triple mineral salts of (-)-hydroxycitric acid and processes for preparing the same, United States Patent US 7,208,615 B2 [9] Jayaprakasha G.K.; Sakariah, K.K (2002), Determination of organic acids in Garcinia Indica (Desr.) by LC, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 28(2), 379-384 42 [10] Jena BS, Jayapraksha GK, Singh RP, Sakariah KK (2006), Chemistry and biochemistry of (-)-hydroxycitric acid from Garcinia, Jounal of Agricultural and Food chemistry, 50(1), 10-22 [11] Lewis, Y S., Neelakantan, S (1965), (-)- Hydroxycitric acid- The principal acid in the fruits of Garcinia cambogia, Phytochemistry, 4,619- 625 43 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CÂY BỨA 1.1.1 Đặc điểm, phân bố bứa 1.1.2 Công dụng 1.1.3 Phân loại bứa 1.2 AXIT HYDROXYCITRIC (HCA) 1.2.1 Hóa học (-)-HCA [11] 1.2.2 Hóa học lập thể (-)-HCA .10 1.2.3 Những ảnh hưởng (-)-HCA lên tổng hợp chất béo hình thành lipid 11 1.2.4 Tác dụng HCA 17 1.3 CÁC MUỐI KIM LOẠI CỦA (-)-HCA 18 1.3.1 Các loại muối kim loại (-)-HCA 18 1.3.2 Tác dụng muối kim loại (-)-HCA 19 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 NGUYÊN LIỆU .21 2.1.1 Thu nguyên liệu 21 2.1.2 Xử lí nguyên liệu .21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Sơ đồ nguyên cứu 22 2.2.2 Phân tích trọng lượng 23 44 2.2.3 Phương pháp chiết tách 23 2.2.4 Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ .23 2.2.5 Phương pháp vật lí .23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HĨA LÍ 26 3.1.1 Xác định độ ẩm 26 3.1.2 Xác định hàm lượng tro .27 3.1.3 Khảo sát hàm lượng kim loại .28 3.2 CHIẾT AXIT HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG NINH TRONG NỒI ÁP SUẤT 28 3.2.1 Quy trình chiết 28 3.2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến tổng lượng axit hữu phương pháp chưng ninh nồi áp suất .29 3.2.3 Kiểm tra HCA sắc ký lỏng cao áp (HPLC) .33 3.3 TẠO MUỐI CANXI HIDROXYCITRAT 35 3.3.1 Quy trình tạo muối .35 3.3.2 Kiểm tra sản phẩm muối tạo phổ hồng ngoại IR .36 3.3.3 Kiểm tra muối tạo HPLC 37 3.3.4 Hiệu suất tạo muối 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 ... Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu chuyển hóa axit hydroxycitric thành muối canxi hydroxycitrat từ vỏ Bứa huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị * Nguyên liệu: Vỏ Bứa * Dụng... canxi hydroxycitrat từ vỏ bứa huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách axit hydroxycitric từ vỏ bứa địa bàn xã Phong Bình – huyện Phong Điền – Tỉnh. .. Tỉnh Thừa Thiên Huế - Xây dựng quy trình điều chế muối canxi hydroxycitrat từ axit hydroxycitric chiết từ vỏ bứa 3 Đối tượng nghiên cứu Vỏ bứa (Garcinia oblongifolia Champ Ex Benth) thu hái xã Phong

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:08

Xem thêm:

w