BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CHUYỂN HĨA DẦU THƠNG THÀNH CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT ĐỂ LÀM SẠCH DẦU MỠ TRÊN VẢI SỢI NGÀNH : CƠNG NGHỆ HỐ HỌC TRẦN THỊ THANH HOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH THỊ NG H NI 11/ 2008 -1MụC LụC mở đầu Ch¬ng Tỉng quan lý thuyết 1.1 Tổng quan vải sợi 1.1.1 Giới thiệu chung loại vải sợi .6 1.1.2 Cấu trúc tính chất hoá lý loại vải sợi .9 1.1.2.1 Cấu trúc vải sợi 1.1.2.2 Tính chất hoá lý vải sợi 1.1.3 Các nguồn nhiễm bẩn vải sợi quy tr×nh xư lý sau dƯt 10 1.1.3.1 Các nguồn nhiễm bẩn vải sợi 10 1.1.3.2 Quy trình xử lý vải sau dệt 11 1.2 chÊt tÈy röa 12 1.2.1 Một số chất tẩy rửa vải sợi .13 1.2.2 Thành phần chất tẩy rửa 13 1.2.2.1 ChÊt hoạt động bề mặt 14 1.2.2.2 ChÊt x©y dùng 19 1.2.2.3 C¸c chÊt phơ gia 22 1.2.3 C¬ chÕ tÈy rưa 26 1.2.3.1 Thuyết nhiệt động Phương thức Lanza 26 1.2.3.2 C¬ chÕ Rolling Up 28 1.2.3.3 HiƯn tỵng hoà tan hoá 29 1.3 Lùa chän dÇu thùc vật để tổng hợp chất tẩy rửa vải sợi 30 1.4 tính chất dầu thông 32 1.4.1 Giới thiệu tinh dầu thông 32 1.4.2 Các phương pháp biến tính dầu thông 34 1.4.2.1 Oxi hoá dầu thông 34 1.4.2.2 Hydrat hoá dầu thông .35 1.4.2.2 Sulfat hoá dầu thông 36 Chương thực nGhiệm phương pháp nghiên cứu 2.1 Tổng hợp chất HĐBM từ dầu thông phương pháp sulfat hoá 39 2.1.1 Nguyên liÖu 39 2.1.2 ThiÕt bÞ vµ dơng 39 Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 – 2008 -2- 2.1.3 TiÕn hµnh thÝ nghiƯm 39 2.2 pha chÕ chÊt tÈy rưa tõ dÇu thông sulfat hoá 40 2.3 đánh giá hoạt tính chất tẩy rửa ®· ®iÒu chÕ 40 2.3.1 T¹o mÉu thư 40 2.3.2 Ngâm mẫu để xác định khả tẩy rửa 40 2.3.3 §o độ trắng vải 41 2.4 X¸c định thông số hoá lý chất HĐBM 41 2.4.1 Xác định độ nhít ®éng häc 41 2.4.1.1 Nguyên tắc 41 2.4.1.2 Thiết bị dụng cụ 41 2.4.1.3 Cách tiến hành 42 2.4.2 Xác định độ bay 42 2.4.2.1 Dụng cụ thiết bị 42 2.4.2.2 Cách tiến hành 42 2.4.3 Xác định hàm lượng lưu huỳnh 43 2.4.3.1 Nguyên tắc xác định 43 2.4.3.2 ThiÕt bÞ dơng 43 2.4.3.3 C¸ch tiÕn hµnh 43 2.4.4 Xác định tỷ träng 44 2.4.4.1 Nguyên tắc xác ®Þnh 44 2.4.4.2 Thiết bị dụng cụ 44 2.4.4.3 Cách tiến hành 45 2.4.5 Đo sức căng bề mặt 45 2.4.5.1 Nguyên tắc xác định 46 2.4.5.2 Cách tiến hành 47 2.4.5.3 Quan hệ SCBM nồng độ dung dịch 47 Ch¬ng kÕt thảo luận 3.1 Nghiên cứu cấu trúc bề mặt vải pha 49 3.1.1 CÊu tróc v¶i pha 49 3.1.2 Bề mặt vải pha 50 3.2 chế bám dính dầu mỡ vải sợi 50 3.3 Khảo sát nguyên liệu dầu thông ban đầu .53 3.3.1 Thành phần dầu thông 53 Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -3- 3.3.2 Các thông số hoá lý dầu thông 54 3.4 yếu tố ảnh hưởng đến trình sulfat hoá dầu thông 54 3.4.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit H2SO4 55 3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng axit H2SO4 56 3.4.3 Kh¶o sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng .57 3.4.4 Khảo sát ảnh hëng cđa thêi gian ph¶n øng .58 3.4.5 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng lưu huỳnh 59 3.4.6 So sánh khả tẩy rửa dầu thông sunfat hoá dầu thông chưa biến tính 59 3.5 chế phản ứng sulfat hoá 60 3.6 Phổ IR xác định nhóm tạo thành tr×nh sulfat HãA 61 3.7 pha chÕ chÊt tẩy rửa từ dầu thông sulfat hóa 65 3.7.1 Khảo sát ảnh hưởng axit oleic đến hoạt tính tẩy 65 3.7.2 Khảo sát ảnh hưởng LAS đến ho¹t tÝnh tÈy s¹ch 67 3.7.3 Khảo sát ảnh hưởng glyxerin đến hoạt tÝnh tÈy s¹ch 68 3.7.4 Khảo sát ảnh hưởng TEA đến hoạt tính tẩy 69 3.7.5 Khảo sát ảnh hưởng phụ gia tẩy trắng đến hoạt tính tẩy 69 3.7.6 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến hoạt tính tẩy 71 3.7.7 Khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm mẫu đến hoạt tính tẩy 72 3.8 thành phần chất tẩy rửa 73 3.9 phương pháp quy hoạch thực nghiệm để xác định thành phần tối ưu chất tẩy rửa 73 3.10 đề xuất chÕ tÈy röa 77 KÕt luËn 80 Tµi liƯu tham kh¶o 81 phô lôc tóm tắt Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -1Lời cảm ơn Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Đinh Thị Ngọ đà tận tình hướng dẫn suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ Hữu - Hóa dầu thầy cô, cán phòng thí nghiệm trực thuộc khoa, môn trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; thầy cô, cán Viện hoá học công nghiệp, Trung tâm sắc ký khí, Viện kĩ thuật dệt may đà tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian làm luận văn Cuối muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đà động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần THị Thanh Hoa Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -2MụC LụC mở đầu Ch¬ng Tỉng quan lý thut 1.1 Tỉng quan vỊ vải sợi 1.1.1 Giíi thiƯu chung loại vải sợi .6 1.1.2 CÊu tróc vµ tính chất hoá lý loại vải sợi .9 1.1.2.1 CÊu tróc cđa vải sợi 1.1.2.2 TÝnh chÊt ho¸ lý vải sợi 1.1.3 C¸c ngn nhiƠm bÈn vải sợi quy trình xử lý sau dệt 10 1.1.3.1 C¸c ngn nhiƠm bÈn vải sợi 10 1.1.3.2 Quy trình xử lý vải sau dÖt 11 1.2 chÊt tÈy röa 12 1.2.1 Mét sè chÊt tÈy rưa v¶i sỵi .13 1.2.2 Thành phần chất tẩy rửa 13 1.2.2.1 Chất hoạt động bề mặt 14 1.2.2.2 ChÊt x©y dùng 19 1.2.2.3 C¸c chÊt phô gia 22 1.2.3 C¬ chÕ tÈy röa 26 1.2.3.1 ThuyÕt nhiÖt ®éng – Ph¬ng thøc Lanza 26 1.2.3.2 C¬ chÕ Rolling Up 28 1.2.3.3 Hiện tượng hoà tan hoá 29 1.3 Lựa chọn dầu thực vật để tổng hợp chất tẩy rửa vải sợi 30 1.4 tính chất dầu thông 32 1.4.1 Giíi thiƯu vỊ tinh dầu thông 32 1.4.2 Các phương pháp biến tính dầu thông 34 1.4.2.1 Oxi hoá dầu thông 34 1.4.2.2 Hydrat hoá dầu thông .35 1.4.2.2 Sulfat hoá dầu thông 36 Ch¬ng thùc nGhiệm phương pháp nghiên cứu 2.1 Tổng hợp chất HĐBM từ dầu thông phương pháp sulfat hoá 39 2.1.1 Nguyªn liƯu 39 2.1.2 Thiết bị dụng cụ 39 Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -3- 2.1.3 Tiến hành thÝ nghiÖm 39 2.2 pha chÕ chÊt tẩy rửa từ dầu thông sulfat hoá 40 2.3 đánh giá hoạt tính cđa chÊt tÈy rưa ®· ®iỊu chÕ 40 2.3.1 T¹o mÉu thư 40 2.3.2 Ngâm mẫu để xác định khả tẩy rửa 40 2.3.3 Đo độ trắng vải 41 2.4 Xác định thông số hoá lý cđa chÊt H§BM 41 2.4.1 Xác định độ nhớt động học 41 2.4.1.1 Nguyên tắc 41 2.4.1.2 ThiÕt bị dụng cụ 41 2.4.1.3 C¸ch tiÕn hµnh 42 2.4.2 Xác định độ bay h¬i 42 2.4.2.1 Dơng vµ thiÕt bÞ 42 2.4.2.2 Cách tiến hành 42 2.4.3 Xác định hàm lượng lu huúnh 43 2.4.3.1 Nguyên tắc xác định 43 2.4.3.2 ThiÕt bÞ dơng 43 2.4.3.3 Cách tiến hành 43 2.4.4 Xác định tỷ trọng 44 2.4.4.1 Nguyên tắc xác định 44 2.4.4.2 ThiÕt bị dụng cụ 44 2.4.4.3 C¸ch tiÕn hµnh 45 2.4.5 Đo sức căng bỊ mỈt 45 2.4.5.1 Nguyên tắc xác ®Þnh 46 2.4.5.2 Cách tiến hành 47 2.4.5.3 Quan hệ SCBM nồng ®é dung dÞch 47 Chương kết thảo luận 3.1 Nghiên cứu cấu trúc bề mặt vải pha 49 3.1.1 CÊu tróc v¶i pha 49 3.1.2 BÒ mặt vải pha 50 3.2 c¬ chế bám dính dầu mỡ vải sợi 50 3.3 Kh¶o sát nguyên liệu dầu thông ban đầu .53 3.3.1 Thành phần dầu thông 53 Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -4- 3.3.2 Các thông số hoá lý dầu thông 54 3.4 c¸c yếu tố ảnh hưởng đến trình sulfat hoá dầu thông 54 3.4.1 Khảo sát ảnh hưởng cđa nång ®é axit H2SO4 55 3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng axit H2SO4 56 3.4.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ ph¶n øng .57 3.4.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng .58 3.4.5 Kh¶o sát ảnh hưởng hàm lượng lưu huỳnh 59 3.4.6 So sánh khả tẩy rửa dầu thông sunfat hoá dầu th«ng cha biÕn tÝnh 59 3.5 chế phản ứng sulfat ho¸ 60 3.6 Phổ IR xác định nhóm tạo thành trình sulfat HóA 61 3.7 pha chế chất tẩy rửa từ dầu thông sulfat hãa 65 3.7.1 Kh¶o sát ảnh hưởng axit oleic đến hoạt tính tẩy 65 3.7.2 Khảo sát ảnh hưởng LAS đến hoạt tính tẩy 67 3.7.3 Khảo sát ảnh hưởng glyxerin đến hoạt tính tẩy 68 3.7.4 Khảo sát ảnh hưởng TEA ®Õn ho¹t tÝnh tÈy s¹ch 69 3.7.5 Khảo sát ảnh hưởng phụ gia tẩy trắng đến hoạt tính tẩy 69 3.7.6 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến hoạt tính tẩy 71 3.7.7 Khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm mẫu đến hoạt tính tẩy 72 3.8 thành phần chất tÈy röa 73 3.9 phương pháp quy hoạch thực nghiệm để xác định thành phần tối ưu chÊt tÈy röa 73 3.10 đề xuất chế tẩy rửa 77 KÕt luËn 80 Tài liệu tham khảo 81 phụ lục tóm tắt Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -5mở đầu Các chất tẩy rửa tổng hợp (thực chất hỗn hợp chất hoạt động bề mặt hóa chất khác có thuộc tính thích ứng với chức tẩy rửa) đà nghiên cứu ứng dụng nhiều công nghiệp Tuy nhiên, với tiến khoa học kỹ thuật, chất tẩy rửa liên tục cải tiến theo hướng nâng cao hiệu thân thiện với môi trường Một khuynh hướng ứng dụng nhiều sử dụng nguyên liệu từ dầu thực vật, biến tính chúng thành sản phẩm có hoạt tính bề mặt cao Từ tổng hợp chất tẩy rửa có thành phần tối ưu, phù hợp với mục đích tẩy rửa định Việc nghiên cứu chất tẩy rửa thích hợp, thân thiện với môi trường để tẩy dầu mỡ bám vải sợi sau dệt nhu cầu thiết ngành dệt toàn xà hội Luận văn nghiên cứu trình tổng hợp chất hoạt động bề mặt từ dầu thông sulfat hoá để xử lý dầu mỡ bám vải sợi, bao gồm điểm với nội dung sau đây: - Nghiên cứu cấu trúc vải pha chế bám dính dầu mỡ bề mặt vải từ đề xuất chế tẩy rửa dầu mỡ bám bề mặt vải - Tìm hiểu nguồn nhiễm bẩn vải sợi từ lựa chọn loại dầu thực vật thích hợp để tổng hợp chất tẩy rửa vải sợi - Biến tính dầu thông phương pháp sunfat hóa để tạo chất hoạt động bề mặt có hoạt tính cao, dễ phân huỷ sinh học, thân thiện với môi trường để thay chất hoạt động bề mặt sản xuất từ dầu mỏ gây ô nhiễm môi trường - Xác định thông số hoá lý dầu thông sulfat hoá, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình sulfat hoá Đánh giá hoạt tính dầu thông sulfat hoá so sánh với dầu thông chưa biến tính - Pha trộn dầu thông sulfat hoá với phụ gia khác để tạo chất tẩy rửa dầu mỡ vải sợi có hoạt tính cao - Xác định thành phÇn tèi u pha chÕ chÊt tÈy rưa b»ng phương pháp toán học Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -6Chương tổng quan lý thuyết 1.1 tổng quan vải sợi 1.1.1 Giới thiệu chung loại vải sợi * Trên thị trường tiêu dùng nước ta tồn nhiều sản phẩm mà nguồn gốc từ vải sợi như: vải dệt thoi không thoi, vải dệt kim, hàng trang trí, lưới Sở dĩ có phong phú đa dạng chủng loại chất lượng sản phẩm sản phẩm phân loại theo thành phần xơ sợi, công dụng phương pháp sản xuất Mặt khác, nguồn nguyên liệu công nghiệp dệt phong phú, bao gồm xơ có sẵn thiên nhiên, mà gồm nhiều loại xơ víi c¸c tÝnh chÊt kh¸c ngêi chÕ tạo Theo nguồn gốc loại xơ, người ta chia chúng làm hai loại: [2, 12, 44, 72] - Xơ thiên nhiên: Là xơ mà loài người biết đến từ lâu, chúng đà có sẵn dạng xơ, sợi (xơ bông, len, tơ tằm) lẫn với tạp chất khác vỏ loại (xơ lanh, đay, gai) Theo thành phần hóa học, xơ thiên nhiên chia làm nhóm: xơ thực vật (xenlulo) xơ động vật (protein) - Xơ hóa học: Là loại xơ sẵn thiên nhiên người tự chế tạo quy trình gia công hóa học, chúng chia làm hai nhóm: xơ nhân tạo xơ tổng hợp Xơ nhân tạo: Là xơ sản xuất từ hợp chất cao phân tử thiên nhiên, qua nhiều trình gia công hóa học chúng biến thành dạng xơ hay sợi Theo thành phần hoá học, xơ nhân tạo chia thành hai loại: xơ nhân tạo nguồn gèc tõ xenlulo (x¬ viscose, x¬ axetat, x¬ triaxetat, x¬ đồng - amoniac) xơ nhân tạo sản xuất từ hợp chất protit (xơ cazein sản xuất từ sữa, xơ acdin từ lạc, xơ zein từ protit ngô) Xơ tổng hợp: Là loại xơ chế tạo hoàn toàn cao phân tử tổng hợp Nguyên liệu ban đầu để tổng hợp chúng hợp chất hóa học thu công nghiệp luyện cốc chưng cất dầu mỏ Theo cấu tạo hóa học, xơ tổng hợp chia làm hai nhóm: xơ mạch dị thể xơ mạch cacbon Những xơ tổng hợp mạch dị thể, mạch đại phân tử nó, nguyên tử cacbon chứa nguyên tố khác O, N Tùy theo mối liên kết hóa học khâu đơn giản mạch đại phân tử xơ mà người ta chia chúng làm hai loại: xơ polyamit xơ polyeste Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -71- Khi hàm lượng H2O2 tăng hoạt tính tẩy tăng theo đạt giá trị lớn 2% Tuy nhiên, lượng H2O2 thêm vào nhiều làm giảm hàm lượng DTBT, dẫn đến làm giảm khả chống tái bám 3.7.6 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính tẩy Sau đà lựa chọn thành phần tối ưu cho chÊt tÈy rưa gåm: 89,5% DTBT, 2% phơ gia tÈy tr¾ng H2O2, 4% axit oleic, 3% LAS, 0,5% glyxerin, 1% TEA tiến hành khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ tới trình tẩy rửa Bằng cách thay đổi nhiệt độ tẩy khác nhau, giữ nguyên tốc độ khuấy ngâm mẫu khoảng thời gian định, thu kết sau: Bảng 3.15 Sự phụ thuộc hoạt tính tẩy rửa vào nhiệt độ Thời gian ngâm mẫu Nhiệt độ Độ trắng vải (phút) (oC) (%) H38 30 30 98,9 H39 30 35 99,1 H40 30 40 99,5 H41 30 45 99,6 H42 30 50 99,3 MÉu Tõ b¶ng sè liệu ta có đồ thị: Hoạt tính tẩy sạch, % 99.8 99.5 99.6 99.6 99.3 99.4 99.1 99.2 99 98.9 98.8 98.6 98.4 30 35 40 45 50 NhiƯt ®é, độ C H ình 3.22 ả nh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính tẩy Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -72- Từ đồ thị nhận thấy, hoạt tính tẩy chất tẩy rửa đạt tối ưu 40oC (99,5%) Khi nhiệt độ tăng lên 45oC hoạt tính tẩy không thay đổi, nhiên trình diễn nhiệt độ cao làm cho sợi vải nhanh bị lÃo hoá Tiếp tục tăng nhiệt độ hoạt tính tẩy lại giảm, điều giải thích nhiệt độ tăng cao làm tăng động hạt bẩn, giảm dộ nhớt dung dịch làm tăng khả tái bám 3.7.7 Khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm mẫu đến hoạt tính tẩy Chúng tiến hành cố định nhiệt độ tẩy trắng, cố định tốc độ khuấy thay đổi thời gian ngâm mẫu Kết thể bảng số liệu đây: Bảng 3.16 Sự phụ thuộc hoạt tính tẩy rửa vào thời gian ngâm mẫu Nhiệt độ Thời gian ngâm mẫu Độ trắng vải (oC) (phút) (%) H43 40 30 99,5 H44 40 60 99,7 H45 40 90 98,9 Tên mẫu Từ bảng số liệu ta có đồ thị 99.7 Hoạt tính tẩy sạch, % 99.8 99.6 99.5 99.4 99.2 98.9 99 98.8 98.6 98.4 30 60 90 Thời gian ngâm mẫu, phút H ình 3.23 ả nh hưởng thời gian ngâm mẫu đến hoạt tính tẩy Như vậy, tăng thời gian ngâm mẫu độ trắng vải tăng lên Nhưng ngâm mẫu lâu độ trắng vải lại giảm Vì thời gian ngâm mẫu lâu chất bẩn bám trở lại bề mặt vải, nói cách khác, khả chống tái bám chất tẩy rửa không tác dụng Do đó, thời gian ngâm mẫu hợp lý 60 phút Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -733.8 Thành phần chất tẩy rửa Sau nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính tẩy rửa chất tẩy rửa vải sợi (vải pha), đà tổng hợp chất tẩy rửa có thành phần sau Bảng 3.17 Thành phần tối ưu để tổng hợp chất tÈy röa MÉu DTBT (%kl) LAS (%kl) Axit oleic (%kl) Glyxerin (%kl) H44 89,5 0,5 TEA H2O2 NhiÖt (%kl) (%kl) độ (oC) Thời gian ngâm (phút) Hoạt tính tẩy sạch, % 60 99,7 40 Bảng 3.18 Một số thông số hoá lý chất tẩy rửa Mẫu Độ bay (g/m2.h.10-3) Tỷ trọng SCBM (mN/m) pH Độ nhớt (cSt) Màu sắc H44 2,072 0,9989 11,66 7,1 2,513 Vàng chanh Độ tan nước Hoàn toàn 3.9 phương pháp quy hoạch thực nghiệm để xác định thành phần tối ưu CTR Bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm, tìm thành phần tối ưu hỗn hợp CTR mà không cần phải làm nhiều thí nghiệm Để tìm phương trình hồi qui, tính toán phụ thuộc hiệu tẩy rửa vào hai biến số, thành phần DTBT LAS Thành phần DTBT (%KL): Z1 = 90 ữ 96% Thành phần LAS (%KL): Z2 = ữ 5% số yếu tố: k =2, số kế hoạch thùc nghiÖm N = 2k = 22 = Nh mô hình thống kê biểu diễn thành phần hỗn hợp biến mà hóa có dạng: y = b0 + b1.x1 + b2.x2 + b12.x1.x2 (1) Trong đó: y : Độ sáng vải (%) x1 , x2 : Biến mà hóa thành phần % khối lượng DTBT LAS Ma trận kế hoạch thực nghiệm hai mức tối ưu để xác định thông số b0, b1, b2, b12 mô sau: Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -74- Bảng 3.18 Tính chuÈn sè STT BiÕn thùc y BiÕn m· hãa Z1 Z2 x0 x1 x2 x1 x2 96 1 1 92,5 90 -1 -1 93,7 96 1 -1 -1 91,1 90 1 -1 -1 90,4 Căn vào ma trận kế hoạch ta xác định hệ số hồi qui bj theo N c«ng thøc: b = x y j N i =1 ji j Trong N số thùc nghiƯm ( N = ) Tõ ®ã tÝnh ra: b0 = (92,5 + 93,7 + 91,1 + 90,4)/4 = 92,125 b1 = (92,5 - 93,7 + 91,1 - 90,4)/4 = 0,075 b2 = (92,5 + 93,7 – 91,1 - 90,4)/4 = 0,975 b12 = (92,5 - 93,7 - 91,1 - 90,4)/4 = - 0,675 KiÓm tra tÝnh cã nghĩa hệ số bj, ta tiến hành thí nghiƯm ë t©m ( x1 =0, x2 = 0, Z1 = 93, Z2 = 2,5 ) thu kết quả: y01 = 91,8 y02 = 92,1 y03 = 91,5 Gi¸ trị trung bình y tâm: y = ( 91,8 + 92,1 + 91,5)/3 = 91,8 TÝnh ph¬ng sai lặp theo công thức: S lặp = m ∑ ( y0a − y0 ) m − a =1 Trong đó: S2lặp: phương sai lặp m : số thí nghiệm tâm y0a : giá trị y thí nghiệm thứ a Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -75- y0 : giá trị trung bình y t©m [(91,8 - 91,8)2 + (92,1 - 91,8)2 + (91,5 - 91,8)2 ] = 0,09 −1 = S lặp Giá trị độ lệch tiêu chuẩn Sbj phân bố bj xác định theo công thức: S2bj = S lỈp N = 0,09 = 0,0225 Tõ ®ã rót ra: Sbj = 0,15 Víi bËc tù lỈp f2 = m - = - = vµ møc cã nghÜa p = 0,05 Tra b¶ng 6.11 [17] ta cã chuÈn sè Student t 2:0,05 = 4.303 HÖ sè bj cã nghÜa khi: bj > S bj2 × t 2;0.05 = 0,0225.4,303 = 0,097 Sau thay sè chØ cã hÖ sè b1 nghĩa mô hình thống kê mô tả khả tẩy rửa vùng thực nghiệm có d¹ng: y = 92,125 + 0,975x2 – 0,675x1x2 (2) Sự tương hợp mô hình phải kiểm tra nhê chn sè Fisher: S d S lỈp F = Trong đó: Sdư2 phương sai dư tính theo c«ng thøc: ( N S = ∑ yj − yj N − l i =1 d ) Trong đó: l : hệ số phương trình (2) yj : giá trị thực nghiệm yi : giá trị tương ứng theo phương trình (2) Tính toán kết ta có bảng sau: Bảng 3.19 Tính giá trị tương ứng chuẩn số Fishe y1 y2 Y3 y4 Sd2 Ftt 92,425 93,775 91,825 90,475 0,0225 0,25 TrÇn Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 – 2008 -76- Sè bËc tù lỈp f2 = BËc tù d f1 = N - l = – = Møc cã nghÜa p = 0,05 Tra bảng 6.12 [17] ta F0.05;1.2 = 18,5 Ta thÊy Ftt = 0,25 < F0.05;1.2 = 18,5 Như mô hình tuyến tính phù hợp với tranh thực nghiệm Phương trình hồi qui thu y = 92,125 + 0,975x2 – 0,675x1x2 TiÕn hµnh tối ưu hóa theo phương pháp leo dốc với điểm mô tả cục theo bề mặt mức có dạng: y = b0 + b1.x1 + b2.x2 y = 92,125 + 0,975x2 δy x2 = 0,975 Chun ®éng tiếp tục bề mặt mức theo hướng gradient biểu thức mô tả gần trên: y = b0 + b1.x1 + b2.x2 Đại lượng dịch chuyển: ∆DZ = k.0,975.3 Chän k = 0,05 VËy ∆DZ = 0,15 TiÕn hµnh thÝ nghiƯm víi nhãm thÝ nghiệm tâm Bảng 3.20 Các thí nghiệm tâm STT Z1 Z2 Y 93 2,89 93,1 93 3,04 94,2 93 3,19 93,8 Nh vËy để Y đạt giá trị cao (tức độ tẩy đạt 94,2%) cần chất tẩy rửa có thành phần dầu thông biến tính (DTBT) = 93%, hàm lượng LAS = 3,04% Từ số liệu thu theo tính toán, so sánh với số liệu thu thực nghiệm bảng : Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -77- Bảng 3.21 So sánh độ tẩy rửa mẫu thực nghiệm mẫu qui hoạch thực nghiệm Thành phần (% kl) Mẫu H25 Mẫu tính theo quy hoạch DTBT 93 93 LAS 3,04 Độ tẩy rửa (%) 94,5 94,2 Nhận thấy, thành phần hóa học độ tẩy rửa tính theo phương trình hồi qui hoàn toàn phù hợp với kết khảo sát thực nghiệm với sai số không đáng kể 3.10 đề xuất chế tẩy rửa Vải pha mà sử dụng loại vải mộc, tổng hợp từ 60% xơ PE 40% xơ Xơ PE loại xơ có bề mặt không cực, sức căng bề mặt yếu, vết bẩn dầu mỡ dễ bám vào bề mặt lại khó tẩy Ngược lại, xơ loại xơ có cực, sức căng bề mặt lớn, vết bẩn dầu mỡ khó bám vào lại dễ tẩy Từ kết chụp SEM, thấy dầu mỡ chủ yếu bám bề mặt vải Tuy nhiên có lượng đáng kể phân tử dầu chui vào mao quản vải Điều giải thích đường kính mao quản xơ PE lớn nhiều so với đường kính mao quản xơ (bảng 3.1), cấu tử dầu mỡ mà chủ yếu chất có phân tử lượng cao, cấu tạo phân tử cồng kềnh dẫn tới kích thước phân tử lượng lớn khó sâu vào hệ thống mao quản xơ lại dễ dàng chui vào mao quản xơ PE Mặt khác có phân tư cã kÝch thíc nhá h¬n (nh parafin dïng trình chuốt sợi) len lỏi sâu vào pore sợi vải Dầu thông sulfat hoá chất hoạt động bề mặt anion phân cực mạnh, lại có cấu trúc tương đồng với cấu tử có thành phần dầu mỡ nên dễ dàng hoà tan chất bẩn kéo khỏi bề mặt vải sợi Có chế tẩy rửa sử dụng để giải thích cho gột tẩy vết bẩn dạng dầu: Cơ chế Rolling Up chế hòa tan hóa Cơ chế Rolling Up liên quan đến việc tẩy rưa c¸c vÕt bÈn ë thĨ láng cã chÊt bÐo chủ yếu nhờ chất hoạt động bề mặt đà làm giảm sức căng giao diện Sau có CMC không giảm sức căng giao diện nữa, hiệu ứng Rolling Up không tăng có nồng độ Tuy nhiên, người ta thấy độ tẩy rửa gia tăng vượt CMC, ta cần phải nhờ chế khác hoà tan hoá Chất bẩn hoà tan mixen chất hoạt động bề mặt dung dịch chứa nước theo cách tách khỏi bề mặt nhiễm bẩn, nhiên cần phần nhỏ chất hoạt động bề mặt có mặt trạng thái mixen Như vậy, để có tẩy rửa tốt, cần phải giảm sức căng bề mặt (cơ chế Rolling Up) mà Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -78- phải tăng nồng độ hoạt chất để hình thành mixen (hoà tan hoá) có số mixen vừa đủ, tuỳ theo lượng vết bẩn béo có mặt Ban đầu, dung dịch chất tẩy rửa tiếp xúc với phân tử dầu mỡ trình hoà tan hoá xảy trước, phân tử dầu nằm sát bề mặt vải sợi bị hoà tan vào dung dịch chất tẩy rửa Sau đó, phân tử chất hoạt động bề mặt hấp phụ lên bề mặt nhiễm bẩn, làm giảm sức căng bề mặt chúng làm giảm góc thấm ướt giọt dầu với bề mặt cần tẩy rửa, cần lực tác động học nhỏ làm cho giọt dầu tách khỏi bề mặt sợi vải Sau lớp dầu tách dung dịch chất tẩy rửa lại tiếp xúc với bề mặt nhiễm bẩn trình tẩy rửa lại tiếp tục xảy theo hai chế Quá trình hoà tan hoá gồm hoà tan dung môi hữu hoà tan hoá mixen Dung môi hữu sử dụng dầu thông Việc sử dụng dầu thông chưa biến tính có khả tẩy rửa minh chứng quan trọng cho chế hoà tan Sau biến tính, tính phân cực dầu thông tăng lên Dầu thông biến tính phân tán vào dung dịch chất tẩy rửa dạng nhũ tương nhờ chất hoạt động bề mặt LAS Khi hạt nhũ tiếp xúc với phân tử dầu mỡ, hai loại chất không phân cực nên dầu thông hoà tan phân tử dầu mỡ Khi dung dịch chất tẩy rửa đạt đến nồng độ mixen tới hạn dung dịch chất tẩy rửa xuất mixen, đầu ưa nước hướng đầu kị nước quay vào Khi mixen tiếp xúc với phân tử dầu phân tử dầu hội nhập vào mixen xảy trình hoà tan hoá Hai trình hoà tan không xảy mà xảy cách song song hỗ trợ Vậy trình tẩy rửa gồm hai chế chế trôi chế hoà tan hoá, chế hoà tan hoá xảy trước đến chế trôi, hai chế đan xen hỗ trợ trình tẩy rửa Cơ chế giả thiết mô tả sở giúp cho việc nghiên cứu, khảo sát để lựa chọn điều kiƯn tèi u nh: nång ®é chÊt tÈy rưa, thêi gian tẩy rửa, cách thức tẩy rửa nhằm nâng cao hiệu xử lý làm dầu mỡ bám vải sợi Có thể biểu diễn chế tẩy rửa dầu mỡ bề mặt vải sợi theo mô tả sau: Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -79CTR hoà tan phân tử tiếp giáp CTR hoà tan phân tử tiếp giáp làm giảm góc thấm ướt Giọt dầu Giọt dầu BỊ mỈt nhiƠm bÈn BỊ mỈt nhiƠm bÈn CTR tiÕp tục hoà tan phân tử tiếp giáp làm giảm góc thấm ướt CTR tách giọt dầu khỏi bề mặt nhiễm bẩn hiệu ứng trôi Giọt dầu Giọt dầu Bề mặt nhiễm bẩn Bề mặt nhiễm bẩn Hình 3.24 Mô tả trình tẩy rửa dầu mỡ bề mặt vải sợi Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -80KếT LUậN Nghiên cứu tính chất hoá lý bề mặt vải pha với thành phần 60% polieste 40% cotton thấy bề mặt vải sợi polieste loại bề mặt cực, có sức căng bề mặt yếu, có đường kính mao quản lớn (10àm), chất béo bám chặt vào sợi polieste dễ dàng Trái lại, sợi có cực, có sức căng bề mặt lớn, có đường kính mao quản nhỏ (20.10-4 àm ữ 50.10-4 àm) bị dây bẩn dầu khó khăn Từ thấy bề mặt vải pha phân cực, yếu, bị nhiễm bẩn, chất bẩn bám chặt vào sợi polieste, phần nhỏ bám vào sợi Tổng hợp chất HĐBM từ dầu thông phương pháp sulfat hóa điều kiên sau: hàm lượng axit H2SO4 12,96%, nồng độ 70%, nhiệt độ 30oC, thời gian phản ứng Hoạt tính tẩy đạt 88,2% Bằng phương pháp hoá lý phổ GC- MS, IR đà xác định thành phần sản phẩm sulfat hóa Đặc biệt đà chứng minh rằng, trình sulfat hóa tạo liên kết (C-O-SO3H) kèm theo phản ứng tạo sulfo (-CH-SO3H) với mức độ nhỏ Cả hai dạng có hoạt tính cao để tẩy dầu mỡ Đà pha chế chất tẩy rửa dầu mỡ vải pha từ dầu thông sunfat hoá có hoạt tính cao, thân thiện với môi trường, đạt 99,7% với thành phần sau: Dầu thông sulfat hoá 89,5%, LAS 3%, axit oleic 4%, glyxerin 0,5%, TEA 1%, H2O2 2%, nhiệt độ phản ứng 30oC thời gian phản ứng Đưa giả thiết chế tẩy rửa dầu mỡ chất tẩy rửa đà tổng hợp được, chế trôi kết hợp với hoà tan hoá Trong đó, chế hoà tan hoá xảy trước đến chế trôi Hai chế đan xen hỗ trợ trình tẩy rửa Chất tẩy rửa thu từ dầu thông sulfat hóa có hoạt tính tẩy rửa dầu mỡ cao có khả phân hủy sinh học cao, thân thiện với môi trường Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -81- Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Giáo dục Trần Nhật Chương (1987), Gia công tơ sợi hoá học, Tập 1, 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Thạc sĩ Nguyễn Huy Dũng, KS Đặng Văn Độ, PGS.TS Hoàng Thị Lĩnh, KS Trương Phi Nam, PGS TS Đặng Trấn Phòng, TS Trần Văn Quyến, TS Nguyễn Văn Thông (2004), Kü tht nhm in hoa vµ hoµn tÊt vËt liƯu dệt, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Đỗ Tấn Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, TP HCM Là Đình MÃi (1990), Vấn đề tinh dầu - hương liệu vµ triĨn väng cđa nã ë ViƯt Nam, Tỉng ln phân tích, Viện Khoa học Việt Nam, Trung tâm Thông tin Khoa học PGS TS Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2006), Tổng hợp chất tẩy rửa vải sợi từ dầu thông sunfat hóa, Tạp chí Hóa học ứng dụng (số 11), 42-44 Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Văn Đậu (1987), Thành phần tinh dầu thông ba vùng Lâm Đồng, Tạp chí khoa học, Khoa học tự nhiên (Số 3) Louis Hồ Tấn Tài (1994), Các sản phẩm tẩy rửa chăm sóc cá nhân, Xuất lần 1, Nhà xuất Dunod Lê Nguyên Tảo (1973), Hoá học chất keo, tập I, II (Bản dịch tiếng Việt), Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Dương Thu (1986), Công nghệ dầu thực vật Nhà xuất Đại học Bách Khoa, Hà Nội 11 Tinh dầu thông [http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn/news.aspx] 12 Cao Hữu Trượng (1994), Công nghệ hoá học sợi dệt, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Néi 13 Trung t©m Tin häc Bé NN&PTNT (2007), TiÕn kỹ thuật khai thác nhựa thông 14 Ngô Qc Tn (2007), Ln ¸n tiÕn sÜ ho¸ häc, Tỉng hợp chất tẩy rửa cặn dầu sở dầu thông biến tính, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 15 GS.TSKH Mai Tuyên (2004), Tương lai chất hoạt động bề mặt, Tạp chí Công nghiệp Hóa chất, (số 12) 16 GS TSKH Ngun Minh Tun (2003), Quy ho¹ch thực nghiệm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 GS.TSKH Nguyễn Minh Tuyển, GS.TS Phạm Văn Thiêm (2005), Kỹ thuật hệ thống công nghệ hóa học, tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Quốc Tín, Đỗ Phổ (1984), Xà phòng chất tẩy giặt tổng hợp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 19 Văn Đình Đệ, Trịnh Thanh Đoan, Dương Văn Tuệ, Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Đăng Quang, Nguyễn Thị Thanh, Hồ Công Xinh, chủ biên Hoàng Trọng Yêm (2002), Hoá học hữu cơ, tập 3, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -82- Tài liệu tiếng anh 20 A Ziabicki (1976): Fundamentals of Fibre Formation, Wiley Interscience, New York 21 A.W.Adamson (1967) Physical chemistry of surface, 2nd ed., Wiley, New York 22 Alpha- pinene and beta-pinene [http://www.wikipedia.com] 23 B C Gaswami, J G Martindale, F L Scardino (1977), Textile Yarns, WileyInterscience, New York 24 Benjjamin Levitt (1967), Oil, Detergency and maintenance specialities, Vol 1, Chemical Publishing Company INC New York 25 C.Gloxhuber, K.Kunstler (1992), Anionic Surfactants, Toxicology, Dermatology, Marcel Dekker, New York Biochemistry, 26 CM.Carr (1995), Chemisty of the textiles industry, Blackie Academic & Professional 27 Crisp, Peter N.; McRitchie, Allan C.; Bell, John G (1983), Detergent composition having textile softening properties, United States Patent 4375416 March 28 Delphine Bard and Garry Burdett Inventory of new fibres Health & Safety Laboratory 29 Drew Myers (1999), Surfaces, Interfaces, and Colloids: Principles and Applications, John Wiley & Sons, Inc 30 E Hutchinson, Sinoda (2001), Solvent Propeties of Surfactant Solutions 31 E Jungermann (ed.) (1970), Cationic Surfactants, Marcel Dekker, New York 32 E R Trotman (1984), Dyeing and Chemical Technology of Textile Fibres, Charles Griffin and Company LTD 33 Floy.E.Friedli (2002), Detergency of special surfactants, Marcel Dekkler 34 G.Jakobi, A Lohr (1987), Detergents and Textile Washing, Principles and Practice, VCH Verlagsgesellschaft, Weinheim 35 Guy Broze (1999), Handbook of Detergents Part A: Properties, Marcel Dekker, Inc New York 36 H F Mark (ed.) (1968), Man-made Fibers, Science and Technology, Interscience, New York 37 Heinrich Waldhoff, Rüdiger Spilker (2005), Handbook of Detergents Part C: Analysis, Marcel Dekker, Inc 38 Helenius, Mc Caslin, D.R.Fies, Tanford (1979), Properties of detergents Methods Enzymol Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 – 2008 -83- 39 http://drugstoremuseum.com 40 http://ods.od.nih.gov 41 http://tede.ufsc.br/teses/PENQ0142.pdf 42 http://www.yongzai.com, Detergent for Textile 43 J A Milne in D R Karsa (ed.) (1990), Industrial Applications of Surfactants II, The Royal Society of Chemistry, Cambridge, pp 76 – 100 44 J G Cook (1968), Handbook of Textile Fibres, Merrow, Watford 45 J S Robinson (ed.) (1980), Spinning, Extruding and Processing of Fibers, Noyes Data Corp., Park Ridge 46 J.Cross (ed.) (1987), Anionic Surfactants, Chemical Analysis, Marcel Dekker, New York 47 Keneth, J.LIssant, Emulsion and Emulsion technology, Marcel Dekker.INC 48 Handbook of Applied and Colloid Chemistry (2001), Surface Chemistry in Detergency Edited by Krister Holmberg, ISBN 0471 490830 49 Krister Holmberg (2004), Handbook of applied surface and colloid chemistry, West susex Jonh Willey & Sones 50 L Miles (1980), Cotton, Wayland, Have 51 M E Carter (1971): Essential Fiber Chemistry, Dekker, New York 52 M Grayson (ed.) (1984), Encyclopedia of Textiles, Fibers, and Nonwoven Fabrics, Wiley-Interscience, New York 53 M J Rosen (1989), Surfactants and Interfacial Phenomena, 2nd ed., J Wiley & Sons, New York 54 M J Schick (ed.) (1987), Nonionic Surfactants - Physical Properties, Marcel Dekker, New York 55 M Lewin, S B Sello (ed.) (1983), Handbook of Fiber Science and Technology, Dekker, New York 56 M.J.Schrick (1977), Surface characteristics of fibers and textiles, N.Y.Basel Marcel Dekker 57 Martin J.Schick (1987), Nonionic Surfactants: Physical Chemistry Marcel Dekker, Inc New York 58 Handbook of Fiber science and technology ( III ): High technology Fiber, edit by Menachem Lewin and Jack Preston 59 Mesmer, Otto, Wolfgang, Andreas, Polligkeit (1987), Detergent and method for producing the same United States Patent 4655952 April Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dÇu 2006 – 2008 -84- 60 Michael S.Showell (2006), Handbook of Detergents Part D: Fomulation, CRC Press, Taylor & Francis Group 61 Neugebauer, J.M (1990), Detergent: An overview, Methods Enzymol 62 P C Hiemenz (1987), Principles of Colloid and Surface Chemistry, 2nd ed., Marcel Dekker, New York 63 Prof Dr Tharwat F Tadros (2005), aplications Applied Surfactants: Principles and 64 R D Vold, M J Vold (1983), Colloid and Interface Chemistry, AddisonWesley Publ Co., London 65 R Hoffmann An Introduction to Surfactants and their Functions Rh«nePoulenc Inc 66 R M Brown, (ed.) (1982), Cellulose and Other Natural Polymer Systems, Plenum Publishing, New York 67 R.G.Steadman (1997): Cotton Testing, vol.27 (1) Textile Inst., Manchester, pp.63 68 R.P.S Bisht, G.A Sivasankaran (1989), Vegetable oils as lubricant and additives, Journal of Scientific and Industrial Research 48 PP 174-180 69 S E Friberg, B Lindmann (eds.) (1992), Organized Solutions, Surfactants in Science and Technology, Marcel Dekker, New York 70 Handbook of Detergents (2006) Taylor and Francis Group 71 Thomas M.Schmitt (2001), Analysis of Surfactants Marcel Dekker, Inc New York 72 Turpentine [http://www.wikipedia.com] 73 Ullman’s Encyclopedia of industrial Chemistry, Vol.8 74 Uri Zoller (2004), Handbook of Detergents Part B: Environmental Impact Marcel Dekker, Inc New York 75 W M Linfield in W M Linfield (ed.) (1976), Anionic Surfactants, part II, Marcel Dekker, New York, pp.405 - 443 76 W.H.de Groot (1991), Sulfonation Technology in Detergent Industry, Kluwer Academic Publ., Dordrecht 77 Wadood Hamad (1998), Cenllulosic Materials : Fiber, Networks and composites 78 WWW Detergent Manufacturing in Australia.com Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 -85- Trần Thị Thanh Hoa Công nghệ Hữu Hoá dầu 2006 2008 ... văn nghiên cứu trình tổng hợp chất hoạt động bề mặt từ dầu thông sulfat hoá để xử lý dầu mỡ bám vải sợi, bao gồm điểm với nội dung sau đây: - Nghiên cứu cấu trúc vải pha chế bám dính dầu mỡ bề mặt. .. chất hoạt động bề mặt tạo bọt hay không tạo bọt: Một chất hoạt động bề mặt hay hỗn hợp chất hoạt động bề mặt làm thành hệ thống tạo bọt Mặt khác, thêm vào chất phụ gia tạo lượng lớn bọt với chất. .. 9, 14] 1.2.2.1 ChÊt hoạt động bề mặt (HĐBM) Chất hoạt động bề mặt (HĐBM) nói chung chất hoạt động bề mặt vật thể, có khả làm thay đổi trạng thái vốn có bề mặt phân chia Bề mặt phân chia phân chia