1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá tính chất cơ lý vải Polyeste visco và vải polyeste bông

79 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Nghiên cứu đánh giá tính chất cơ lý vải Polyeste visco và vải polyeste bông Nghiên cứu đánh giá tính chất cơ lý vải Polyeste visco và vải polyeste bông Nghiên cứu đánh giá tính chất cơ lý vải Polyeste visco và vải polyeste bông luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƢƠNG THANH GIANG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT CƠ LÝ VẢI POLYESTE/VISCO VÀ VẢI POLYESTE/BÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS NGUYỄN NHẬT TRINH Hà Nội - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn PGS-TS Nguyễn Nhật Trinh Nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn tơi nghiên cứu, tự trình bày, khơng chép từ luận văn khác Kết nghiên cứu luận văn tác giả thực Trung tâm thí nghiệm Vật liệu Dệt May-Viện Dệt may Da giầy Thời trang, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tơi chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Trương Thanh Giang Trương Thanh Giang Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo toàn thể thầy, cô Viện Dệt May – Da Giầy & Thời trang, viện đào tạo Sau đại học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giảng dạy truyền đạt kiến trức khoa học suốt thời gian em học tập trường tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp gia đình động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS-TS Nguyễn Nhật Trinh người dành nhiều thời gian tâm sức, động viên khích lệ tận tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin cảm ơn tới ThS Cao Thị Hoài Thủy thầy Trung tâm thí nghiệm Vật liệu Dệt May-Viện Dệt may Da giầy Thời trang, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ em hồn thành thí nghiệm luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trương Thanh Giang Trương Thanh Giang Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Pe/Co Polyeste/Cotton Pe/Vi Polyeste/Visco PET Polyeste Trương Thanh Giang Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Cơng nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc xơpolyeste 11 Hình 1.2 Các hình dạng cắt ngang xơ polyeste 12 Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo tổng quát 17 Hình 1.4 Cấu tạo đại phân tử PET 17 Hình 1.5 Sản xuất sợi toàn giới 18 Hình 1.6 Cây bơng 20 Hình 1.7 Thu hoạch bơng 20 Hình 1.8 Cấu trúc xơ 21 Hình 1.9 Cấu tạo xơ bơng 21 Hình 1.10 Chỉ may 27 Hình 1.11 Ruột đệm 27 Hình 1.12 Sản xuất xơ bơng thành vải 28 Hình 1.13 Một số hình ảnh vải visco 35 Hình 1.14 Làm rèm cửa 36 Hình 1.15 Chỉ may xơ visco 36 Hình 1.16 So sánh độ bền kéo đứt dọc vải pha vải bơng 38 Hình 1.17 So sánh độ bền kéo đứt ngang vải pha vải 38 Hình 1.18 So sánh độ bền dọc vải với sợi dọc Pe/Co 39 Hình 1.19 Độ bền xé vải có mật độ sợi 20/1s 42 Hình 1.20 Độ bền xé vải có mật độ sợi 24/1s 42 Hình 1.21 Độ bền xé vải có mật độ sợi 18/1s 43 Hình 2.1 Cân phân tích Mettler PM 6100 46 Hình 2.2 Dụng cụ soi mật độ sợi vải 48 Hình 2.3 Máy kéo đứt vạn TENSILON 49 Hình 2.4 Thiết bị tự ghi lại kết lực tác dụng 52 Hình 2.5 Cắt mẫu đo độ bền xé 52 Hình 2.6.Thiết bị xác định góc hồi nhàu 54 Hình 3.1 Độ bền kéo đứtdọc mẫu vải Pe/Co (khơ-ướt) 60 Trương Thanh Giang Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May Hình 3.2 Độ bền kéo đứt ngang mẫu vải Pe/Co (khô-ướt) 60 Hình 3.3.Độ bền kéo đứt dọc mẫu vải Pe/Vi (khơ-ướt) 62 Hình 3.4.Độ bền kéo đứt ngang mẫu vải Pe/Vi (khơ-ướt) 62 Hình 3.5 Độ giãn đứt dọc mẫu vải Pe/Co (khô-ướt) 64 Hình 3.6 Độ giãn đứt ngang mẫu vải Pe/Co (khơ-ướt) 65 Hình 3.7 Độ giãn đứt dọc mẫu vải Pe/Vi (khô-ướt) 67 Hình 3.8 Độ giãn đứt ngang mẫu vải Pe/Vi (khơ-ướt) 67 Hình 3.9 Độ bền xé dọc mẫu vải Pe/Co 69 Hình 3.10 Độ bền xé ngang mẫu vải Pe/Co 70 Hình 3.11 Độ bền xé dọc mẫu vải Pe/Vi 72 Hình 3.12 Độ bền xé ngang mẫu vải Pe/Vi 72 Hình 3.13 Góc hồi nhàu, hệ số kháng nhàu mẫu vải Pe/Co vải Pe/Vi 74 Trương Thanh Giang Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.Tính chất lý xơ polyeste [7] 14 Bảng 1.2 Độ bền kéo đứtvà hệ số biến sai mẫu vải 37 Bảng 1.3 Độ bền kéo đứt hệ số biến sai mẫu vải 39 Bảng 1.4 Độ bền độ kéo dài xơ điều kiện khô ướt[7] 40 Bảng 1.5 Bảng mô tả mẫu vải chi số sợi 41 Bảng 2.1 Thành phần, thông số vải Pe/Co, Pe/Vi 45 Bảng 3.1 Thông số mẫu vải Pe/Co Pe/Vi 58 Bảng 3.2 Độ bền kéo đứt vải Pe/Co (khô-ướt) 59 Bảng 3.3 Độ bền kéo đứt vải Pe/Vi (trạng thái khô- ướt) 61 Bảng 3.4 Độ giãn đứt mẫu vải Pe/Co (trạng thái khô ướt) 63 Bảng 3.5 Độ giãn đứt mẫu vải Pe/Vi (khô ướt) 66 Bảng 3.6 Độ bền xé mẫu vải Pe/Co (khô-ướt) 68 Bảng 3.7 Độ bền xé mẫu vải Pe/Vi (trạng thái khô ướt) 71 Bảng 3.8 Kết thí nghiệm góc hồi nhàu mẫu vải 73 Trương Thanh Giang Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ XƠ POLYESTE, XƠ BÔNG VÀ XƠ VISCO 11 1.1.Xơ polyeste 11 1.1.1.Khái niệm xơ polyeste 11 1.1.2.Tính chất xơpolyeste 11 1.1.3.Quy trình sản xuất xơ polyeste ( PET ) 17 1.1.4.Ứng dụng xơ polyeste 18 1.2.Xơ [2],[3] 19 1.2.1.Khái niệm xơ 19 1.2.2 Cấu tạo xơ 19 1.2.3.Thành phần hóa học 22 1.2.4 Các tính chất cơ, lý, hóa chủ yếu xơ bông[3,4] 23 1.2.5 Ứng dụng xơ 26 1.3 Xơ visco [3] 28 1.3.1 Khái niệm xơ visco 28 1.3.2.Tính chất xơ visco 29 1.3.3.Sản xuất xơ visco [ 3] 31 1.3.4.Ứng dụng xơ visco 35 1.3.5 Một số cơng trình nghiên cứu 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 CHƢƠNG NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 Trương Thanh Giang Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May 2.1 Nội dung nghiên cứu 45 2.2 Đối tượng nghiên cứu 45 2.3 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3.1 Phương pháp xác định thông số vải 45 2.3.2 Xác định độ bền kéo đứt độ giãn đứt vải 49 2.3.3 Xác định độ bền xé vải 51 2.3.4 Phương pháp xác định độ hồi nhàu vải 53 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 58 3.1 Kết xác định thông số vảiPe/Co vải Pe/Vi 58 3.2 Kết độ bền kéo đứt vải Pe/Co Pe/Vi trạng thái khô ướt 58 3.3 Kết độ giãn đứt mẫu vải Pe/Co, Pe/Vi trạng thái khô ướt 63 3.4 Kết thí nghiệm độ bền xé mẫu vải Pe/Co Pe/Vi 68 3.5 Kết thí nghiệm góc hồi nhàu 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Trương Thanh Giang Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI NÓI ĐẦU Ngành dệt may ngành nghề thủ cơng có truyền thống, trang trí tạo hình tơn vinh vẻ đẹp cho người Khi đến trình độ văn minh cao, yêu cầu đẹp trở nên cần thiết Ngành dệt may tiêu biểu cho đẹp thẩm mỹ, tâm hồn Nó khơng dừng lại luôn phát triển Cho đến nay, ngành dệt may trở thành ngành mũi nhọn đất nước cần thiết cho tinh thần người dân, từ đồng phục trẻ mẫu giáo, học sinh quân phục công an đội chí trang phục giáo hoàng … ngày lễ hội, kết hôn, giáng sinh, ngày tết thiếu nó, sức mạnh tinh thần người Nền kinh tế phát triển, mức sống nâng lên yêu cầu may mặc trở nên cần thiết sinh viên khoa phải ln ln nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo để tạo nhiều mẫu có tính thẩm mỹ cao phù hợp với thị yếu người xã hội Trong q trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành dệt may nước ta ngành kinh tế có tính đột phá Theo báo điều tra mạng nanbo cho thấy, sau nhập WTO, kim ngạch xuất dệt may nước ta năn gần tăng lên đáng kể Trong tương quan chung ngành kinh tế, dệt may Việt Nam lĩnh vực mũi nhọn Với tốc độ tăng trưởng nhanh mạnh nay, ngành dệt may không đóng vai trị quan trọng mục tiêu phục hồi đà tăng trưởng kinh tế, mà đảm bảo cân cán cân thương mại Việt Nam Theo biết phủ Việt Nam sớm đặt mục tiêu cho ngành dệt may, từ năm 2017-2020, dệt may Việt Nam phấn đấu đứng thứ hai, thứ ba top nước xuất dệt may lớn tồn giới Trương Thanh Giang Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May Độ giãn đứt (%) Số lần thí nghiệm Mẫu vải khơ Pe/Co Ƣớt Dọc Ngang 40,76 46,07 60,66 46,83 54,23 48,47 58,35 42,71 60,57 45,35 TB 54,91 45,88 Độ giãn đứt dọc trạng thái khô ướt mẫu vải Pe/Co biểu diễn hình 3.5 60 56,11 54,92 Pe/Co Khô Pe/Co Ướt Độ giãn đứt dọc (N) 50 40 30 20 10 Hình 3.5 Độ giãn đứt dọc mẫu vải Pe/Co (khơ-ướt) Trương Thanh Giang 64 Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May Độ giãn đứt ngang trạng thái khô ướt mẫu vải Pe/Co biểu diễn hình 3.6 Độ giãn đứt ngang (N) 50 47,11 45,89 Pe/Co Khô Pe/Co Ướt 40 30 20 10 Hình 3.6 Độ giãn đứt ngang mẫu vải Pe/Co (khơ-ướt) Rút nhận xét : Kết thí nghiệm độ giãn đứt dọc giãn đứt ngang mẫu vải Pe/Co biểu diễn hình 3.5 hình 3.6 cho thấy : + Vải Pe/Co trạng thái khơ có độ giãn đứt dọc lớn 2,1 % so với trạng thái ướt + Vải Pe/Co trạng thái khơ có độ giãn đứt ngang lớn 2,6 % so với vải Pe/Co trạng thái ướt * Tiến hành xác định độ giãn đứt mẫu vải Pe/Vi trạng thái khô ướt theo tiêu chuẩn TCVN 1754 : 1986 Kết đo độ giãn đứt ghi bảng 3.5 Trương Thanh Giang 65 Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 3.5 Độ giãn đứt mẫu vải Pe/Vi (khô ướt) Mẫu vải khô Pe/Vi khơ Pe/Vi Ƣớt Số lần thí nghiệm Độ giãn (%) Dọc Ngang 51,81 38,33 53,81 38,79 53,53 39,29 55,33 38,29 55,18 39,32 TB 53,78 38,81 60,83 41,32 58,87 41,71 59,39 41,46 57,67 41,71 60,50 41,26 TB 59,45 41,49 Độ giãn đứt dọc trạng thái khô ướt mẫu vải Pe/Vi biểu diễn hình 3.7 Trương Thanh Giang 66 Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May 70 59,46 Độ giãn đứt dọc (N) 60 53,79 50 40 30 20 10 Pe/Vi Khơ Pe/Vi Ướt Hình 3.7 Độ giãn đứt dọc mẫu vải Pe/Vi (khô-ướt) Độ giãn đứt ngang trạng thái khô ướt mẫu vải Pe/Vi biểu diễn hình 3.8 Độ giãn đứt ngang (N) 50 40 41,49 38,81 30 20 10 Pe/Vi Khô Pe/Vi Ướt Hình 3.8 Độ giãn đứt ngang mẫu vải Pe/Vi (khơ-ướt) Trương Thanh Giang 67 Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May Rút nhận xét : Kết thí nghiệm độ giãn đứt dọc giãn đứt ngang mẫu vải Pe/Vi biểu diễn hình 3.7 hình 3.8 cho thấy : + Vải Pe/Vi trạng thái khơ có độ giãn đứt dọc thấp 10,5 % so với trạng thái ướt + Vải Pe/Vi trạng thái khơ có độ giãn đứt ngang thấp 6,9% so với Pe/Vi trạng thái ướt 3.4 Kết thí nghiệm độ bền xé mẫu vải Pe/Co Pe/Vi - Khi mẫu vải trạng thái khô - Khi mẫu vải trạng thái ướt * Tiến hành xác định độ bền xé mẫu vải Pe/Co trạng thái khô ướt theo tiêu chuẩn TCVN 7425 : 2004 Kết đo độ bền xé thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Độ bền xé mẫu vải Pe/Co (khô-ướt) Độ bền xé (N) Mẫu vải Số lần thí nghiệm Xé dọc (đứt sợi ngang) Xé ngang (đứt sợi dọc ) 63,66 94,91 61,11 84,96 63,95 87,75 63,21 92,56 61,17 88,06 TB 62,62 89,65 Pe/Co khơ Trương Thanh Giang 68 Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May 47,28 65,41 47,23 62,24 Pe/Co 46,29 68,66 Ƣớt 49,03 64,33 52,35 62,28 TB 48,43 64,58 Độ bền xé dọc trạng thái khô ướt mẫu vải Pe/Co biểu diễn hình 3.9 70 Độ bền xé dọc (N) 62,62 60 48,43 50 40 30 20 10 Pe/Co ướt Pe/Co khơ Hình 3.9 Độ bền xé dọc mẫu vải Pe/Co Trương Thanh Giang 69 Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May Độ bền xé ngang trạng thái khô ướt mẫu vải Pe/Co biểu diễn hình 3.10 100 89,65 Độ bền xé ngang (N) 90 80 70 64,58 60 50 40 30 20 10 Pe/Co ướt Pe/Co khơ Hình 3.10 Độ bền xé ngang mẫu vải Pe/Co Rút nhận xét : Kết thí nghiệm độ bền xé dọc xé ngang mẫu vải Pe/Co biểu diễn hình 3.9 hình 3.10 cho thấy : + Vải Pe/Co trạng thái khơ có độ bền xé dọc lớn 22,66% so với trạng thái ướt + Vải Pe/Co trạng thái khô có độ bền xé ngang lớn 27,96 % so với trạng thái ướt * Tiến hành xác định độ bền xé mẫu vải Pe/Vi trạng thái khô ướt theo tiêu chuẩn TCVN 7425 : 2004 Kết đo độ bền xé ghi bảng 3.7 Trương Thanh Giang 70 Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 3.7 Độ bền xé mẫu vải Pe/Vi (trạng thái khô ướt) Mẫu vải Pe/Vi khô Pe/Vi Ƣớt Số lần thí nghiệm Độ bền xé (N) Xé dọc Xé ngang (đứt sợi ngang) (đứt sợi dọc ) 31,72 39,06 31,14 38,82 33,06 44,44 32,17 44,89 29,81 37,05 TB 31,58 40,85 17,36 21,48 16,82 23,65 17,38 22,83 16,26 24,88 18,62 25,66 TB 17,29 23,70 Độ bền xédọc trạng thái khô ướt mẫu vải Pe/Vi biểu diễn hình 3.11 Trương Thanh Giang 71 Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 35 Công nghệ Vật liệu Dệt May 31,58 Độ bền xé dọc (N) 30 25 20 17,29 15 10 Pe/Vi khơ Pe/Vi ướt Hình 3.11 Độ bền xé dọc mẫu vải Pe/Vi Độ bền xé ngang trạng thái khô ướt mẫu vải Pe/Vi biểu diễn hình 3.12 45 40,85 Độ bền xé ngang (N) 40 35 30 23,69 25 20 15 10 Pe/Vi ướt Pe/Vi khơ Hình 3.12 Độ bền xé ngang mẫu vải Pe/Vi Trương Thanh Giang 72 Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May Rút nhận xét : Kết thí nghiệm độ bền xé dọc xé ngang mẫu vải Pe/Vi biểu diễn hình 3.11 hình 3.12 cho thấy : + Vải Pe/Vi trạng thái khơ có độ bền xé dọc lớn 45,25% so với trạng thái ướt + Vải Pe/Vi trạng thái khơ có độ bền xé ngang lớn 42 % so với trạng thái ướt 3.5 Kết thí nghiệm góc hồi nhàu Xác định góc hồi nhàu mẫu vải Pe/Co, vải Pe/Vi theo TCVN 1748 : 1991, kết kiểm tra góc hồi nhàu α (độ) tính góc kháng nhàu K (%) mẫu vải ghi bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết thí nghiệm góc hồi nhàu mẫu vải Góc hồi nhàu (độ) Mẫu vải Lần thử Dọc Pe/Co Giá trị TB Phải 113 121 116 114 113 115 Trái 115 131 125 112 139 124 Phải 142 141 133 136 134 137 Trái 135 132 131 140 131 134 Phải 131 132 119 122 117 124 Trái 147 164 150 160 159 156 Giá trị góc hồi nhàu (Rad) Hệ số kháng nhàu K(%) 127,4 70,8 145,3 80,7 Ngang Dọc Pe/Vi Phải 152 158 150 149 148 151 Trái 149 151 155 149 148 150 Ngang Trương Thanh Giang 73 Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May Đánh giá khả kháng nhàu mẫu vải thông qua hệ số kháng nhàu.Tính hệ số kháng nhàu vải K (%) theo góc hồi nhàu trung bình α ( 0) mẫu thí nghiệm xác định theo cơng thức sau : K  180 100(%) Trong K: 25%-50% vải chống nhàu K: >50%-75% vải chống nhàu trung bình K: >75% vải chống nhàu tốt Giá trị góc hồi nhàu (Rad), hệ số kháng nhàu K(%) mẫu vải Pe/Co vải Pe/Vi biểu diễn hình 3.13 160 145 Giá trị góc hồi nhàu(Rad) Hệ số kháng nhàu (%) 140 Giá trị góc hồi nhàu (Rad) 127,4 120 100 80,7 80 70,8 60 Hệ số kháng nhàu (%) 40 20 Pe/Co Pe/Vi Hình 3.13 Góc hồi nhàu, hệ số kháng nhàu mẫu vải Pe/Co vải Pe/Vi Trương Thanh Giang 74 Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May Rút nhận xét : Kết thí nghiệm biểu diễn hình 3.13 cho thấy : + Mẫu vải Pe/Vi 65/35có khả kháng nhàu tốt 14 % so với mẫu vải Pe/Co 65/35 + Mẫu vải Pe/Vi có hệ số kháng nhàu 80,7 % 75% mẫu vải chống nhàu tốt + Mẫu vải Pe/Co có hệ số kháng nhàu 70,8 % nhỏ 75% mẫu vải chống nhàu trung bình Mẫu vải Pe/Vi có giá trị góc hồi nhàu (80,70)cao giá trị góc hồi nhàu vải Pe/Co (70,80) Trương Thanh Giang 75 Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu số tính chất lý vải Pe/Co kiểu dệt vân điểm 1/1 có thành phần vải Pe/Co 65/35 vải Pe/Vi kiểu dệt vân điểm có thành phần Pe/Vi 65/35 kết đạt được: Đã xác định thông số vải: khối lượng vải, mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang, chi số sợi dọc chi số sợi ngang Đã xác định độ bền kéo đứt, độ giãn đứt tương đối theo chiều dọc chiều ngang mẫu vải Pe/Co, vải Pe/Vi khô ướt Độ bền kéo đứt khô vải Pe/Co nhỏ độ bền ướt theo sợi dọc sợi ngang; Độ bền kéo đứt khô vải vải Pe/Vi lớn độ bền ướt theo sợi dọc sợi ngang Đã xác định độ giãn dọc ngang mẫu vải Pe/Co vải Pe/Vi khơ ướt Vải Pe/Co có độ giãn dọc giãn ngang khô lớn Pe/Co trạng thái ướt Vải Pe/Vi có độ giãn dọc giãn ngang ướt lớn Pe/Vi trạng thái khô Đã xác định độ bền xé dọc xé ngang mẫu vải Pe/Co vàvải Pe/Vi khô ướt Độ bền xé dọc xé ngang vải Pe/Co khô lớn Pe/Co trạng thái ướt Độ bền xé dọc xé ngang vải Pe/Vi khô lớn Pe/Vi trạng thái ướt Đã xác định hệ số kháng nhàu góc hồi nhàu vải Pe/Vi cao vải Pe/Co Trương Thanh Giang 76 Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Huỳnh Văn Trí, Vật liệu may – Phần I : xơ sợi nhà xuất Đại học công nghiệp TP Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, nhà xuất khoa học kỹ thuật [3] Nguyễn Minh Tuấn, Bài giảng kỹ thuật sản xuất xơ sợi nhân tạo tiên tiến, Đại học Bách khoa Hà Nội [4] Nguyễn Văn Lân (2004), vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh [5] John Scheir, Timothy E.Long Modern Polyeste, 2003 [6] X Colom, F Carrillo, Crystallinity changes in lyocell and viscose-type fibres by caustic treatment, Departament d’Enginyeria Quismica, Universitat Politecnica de Catalunya, Colom 1, 08222 Terrassa, Spain, April 2002 [7] Morton W E & Hearle J W S, Physical Properties of Textile Fibres (The Textile Institute, 10 Blackfriars St., Manchester M3 5DR),1986 [8] Phillip J Wakelyn, Noelie R Bertoniere, Alfred D French, Devron P Thibodeaux, Barbara A Triplett Marie-Alice Rousselle, Wilton R Goynes, Jr., J Vincent Edwards, Lawrance Hunter, David D McAlister, Gary R Gamble(2007) “ Cotton Fiber Chemistry and Technology”, International Fiber Science And Technology [9] Christian B Schimper, Constanta, Thomas Bechotold Effect of alkali pretreament on hydrolysis of regenrated cellulose fibers (part 1: viscose) by cellulases, December 2009, volume 16, Issue 6, pp 1057-1068 Trương Thanh Giang 77 Khóa 2015 - 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May [10] Li, Y., Zhu, Q., “Simultaneous heat and moisture transfer with moisture sorption, condensation and capillary liquid diffusion in porous textiles”, Text Res J., 73(6), 515-524(2003) [11] X Colom, F Carrillo, Crystallinity changes in lyocell and viscose-type fibres by caustic treatment, Departament d’Enginyeria Quismica, Universitat Politecnica de Catalunya, Colom 1, 08222 Terrassa, Spain, April 2002 [12] Textile Handbook, The Hong Kong Cotton Sprinner Assossciation, Kowloon, Hong Kong 2001 Trương Thanh Giang 78 Khóa 2015 - 2017 ... viên chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu đánh giá tính chất lý vải polyeste/ visco vải polyeste/ bông? ?? Đề tài tiến hành nhằm khảo sát cấu tạo tính chất lý vải visco, polyeste vải giúp cho việc... dụng bảo quản Tính chất vải khác làm thay đổi tính chất lý vải Luận văn tập trung đánh giá tính chất lý vải dệt thoi có thành phần sợi polyeste/ bông- Pe/Co 65/35 polyeste/ visco- Pe/Vi 65/35 Trương... 1/1 65% polyeste 65% polyeste 35% 35% Visco Z Z 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát tài liệu, cơng trình nghiên cứu vải dệt thoi - Nghiên cứu thực nghiệm xác định so sánh tính chất lý vải dệt

Ngày đăng: 23/02/2021, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w