1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)

82 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng phân huỷ propanil của dòng vi khuẩn phân lập từ đất đã sử dụng thuốc diệt cỏ (Luận văn thạc sĩ)v

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Đậu Thị Hồng Ngọc ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY PROPANIL CỦA DÒNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ ĐẤT ĐÃ SỬ DỤNG THUỐC DIỆT CỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Đậu Thị Hồng Ngọc ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY PROPANIL CỦA DÒNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ ĐẤT ĐÃ SỬ DỤNG THUỐC DIỆT CỎ Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hướng dẫn 1: TS Hà Danh Đức Hướng dẫn 2: TS Nguyễn Thị Diệu Thúy Hà Nội - 2020 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “đánh giá khả phân hủy propanil dòng vi khuẩn phân lập từ đất sử dụng thuốc diệt cỏ” cơng trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn TS Hà Danh Đức TS Nguyễn Thị Diệu Thúy nội dung trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Những số liệu, bảng biểu phục vụ cho việc phân tích dẫn dắt đề tài thu thập từ nguồn tài liệu khác ghi mục tài liệu tham khảo thích bên bảng biểu Ngoài ra, tài liệu diễn giải để làm rõ thêm luận điểm phân tích trích dẫn phần phụ lục thích nguồn gốc liệu Mọi chép không hợp lệ, quy phạm quy chế đào tạo hay gian trá tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2020 Tác giả Đậu Thị Hồng Ngọc Lời cảm ơn Tôi xin tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hà Danh Đức TS Nguyễn Thị Diệu Thúy trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình trình lựa chọn thực đề tài nghiên cứu Thầy tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, cách tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, tìm hiểu giải vấn đề, nhờ tơi hồn thành luận văn cao học Tơi xin cảm ơn Học Viện Khoa Học Công nghệ, phịng Đào tạo thầy giáo, giáo cán thuộc Khoa Công nghệ Sinh học Học Viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn Lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập trường Ngoài ra, để nghiên cứu thực đề tài tơi cịn nhận nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu từ cô Nguyễn Thị Oanh anh chị trường Đại học Đồng Tháp Trung tâm phân tích Hóa học, Đại học Đồng Tháp Trong luận, hẳn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong muốn nhận nhiều đóng góp quý báu đến từ quý thầy cô, ban cố vấn để đề tài hồn thiện có ý nghĩa thiết thực áp dụng thực tiễn sống Tôi xin chân thành cảm ơn ! Danh mục bảng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Việt Nam nước nông nghiệp, năm người dân sử dụng lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật, có thuốc diệt cỏ Năm 2012 lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng 105.000 [1] Theo Cục Bảo vệ thực vật - Bộ NN&PTNT, thuốc trừ cỏ sử dụng với khoảng 19.000 năm Do việc lạm dụng sử dụng thuốc diệt cỏ thường xuyên người dân dẫn đến các hoạt chất chúng phát nước bề mặt, nước ngầm mà nước uống lắng đọng lớp trầm tích [2-7] Ngày nay, propanil thành phần nhiều loại thuốc diệt cỏ lưu hành nước ta giới Thuốc diệt cỏ có chứa hoạt chất propanil có tính tiếp xúc, chọn lọc cao dùng để diệt loại cỏ mà không gây ảnh hưởng đến lúa nên người dân sử dụng nhiều Propanil trừ cỏ chủ yếu giai đoạn hậu nẩy mầm Thuốc trừ cỏ có chứa propanil nằm số 20 loại hóa chất sử dụng phổ biến số loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng Hoa Kỳ nước ta [8-9] Propanil có cơng thức hóa học C9H9Cl2NO, có độ hịa tan nước 225 ppm nhiệt độ 25 oC Propanil có độc tính cao khó phân hủy tự nhiên Các loại thuốc trừ cỏ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng, loài sinh vật hệ sinh thái Đặc biệt, chúng ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản sông Cửu Long nơi khác giới [10-11] Ở nhiều nơi, cá nuôi hay cá sông bị chết ô nhiễm thuốc trừ cỏ Berg et al., 2001 tiến hành khảo sát Đồng sông Cửu Long cho thấy, thuốc trừ cỏ chiếm 25% số loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng [8] Việc sử dụng hóa chất hoạt động sản xuất nông nghiệp, trồng lúa dẫn đến lượng lớn tồn lưu môi trường nước đất Propanil phát 162 mẫu nước trồng lúa gạo với nồng độ lên tới 0,03 mg/L Tại Brazil, lượng propanil nước phát lên đến 3,6 g/L khu vực sản xuất nông nghiệp nhiều nơi khác có nồng độ vượt xa mức cho phép [12] Nồng độ propanil nước ngầm sâu 20 ruộng lúa Italy cao 0,04 µg/L, nước bề mặt dao động từ 0,1 đến 0,228 µg/L [2] Ngồi ra, chúng cịn phát đất [13] Ở nước ta, năm 2013, nghiên cứu Toan et al., (2013) phát có mặt propanil nước ngầm nước sinh hoạt với nồng độ 0,05 0,02 μg/L [6] Mặc dù nồng độ nằm mức độ cho phép, chưa có khảo sát nồng độ propanil nước bề mặt nước uống nước ta Propanil tồn lưu nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến lồi động vật có xương sống chim, cá lồi động vật khơng xương sống [14] Deuel et al., (1977) cho rằng, nước propanil gây ngộ độc cấp tính đến sinh vật thủy sinh, ngồi chúng gây tác động mạnh đến tảo san hô [15] Nghiên cứu trước Richards et al., (2001) cho thấy, sau phun thuốc trừ cỏ, propanil xâm nhập vào thể người qua tiếp xúc hơ hấp [16] Độc tính chúng gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người loài động vật gây tổn hại tế bào gan thận, hệ thống tuần hoàn miễn dịch [5, 17] Chính tính độc hại tồn lưu propanil mơi trường, việc tìm phương pháp để phân hủy chúng cần thiết Konstantinou et al., (2001) González-Sánchez et al., (2014) sử dụng biện pháp hóa học hay vật lý sử dụng TiO2 kết hợp với chiếu xạ để phân hủy propanil [18-19] Tuy nhiên, biện pháp vật lý hóa học thường khơng thể hay khó áp dụng đất Hơn nữa, biện pháp đắt tiền, dễ tạo ta chất ô nhiễm trung gian khác [20] Trong đó, biện pháp sinh học, cụ thể sử dụng vi sinh vật biện pháp rẻ tiền, nhanh hiệu cao lại phân hủy hoàn toàn propanil nên ưa chuộng Trên giới có nghiên cứu phân hủy sinh học hợp chất propanil đồng phân chúng [21-23] Các vi sinh vật sử dụng hoạt chất nguồn dinh dưỡng để sinh trưởng, qua giảm nồng độ phân hủy hồn tồn chúng mơi trường Xuất phát từ thực tế trên, luận văn em đề tài “Đánh giá khả phân hủy propanil dòng vi khuẩn phân lập từ đất sử dụng thuốc diệt cỏ” tiến hành nhằm chọn dịng vi khuẩn có khả phân hủy propanil tốt, góp phần vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường Mục tiêu nghiên cứu Phân lập chủng vi khuẩn có khả phân hủy propanil từ đất đánh giá ảnh hưởng điều kiện môi trường đến phân hủy propanil chúng từ áp dụng vào thực tế nông nghiệp xử lý môi trường 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU PROPANIL VÀ ỨNG DỤNG Nguồn gốc propanil 1.1 1.1.1 Propanil phát lần Rohm Haas năm 1957 [24] Ngày propanil sử dụng phổ biến nước ta giới Chúng sản xuất Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ số nước khác Ở Việt Nam sử dụng nhiều propanil chưa sản xuất mà phải nhập để sản xuất thuốc diệt cỏ Hiện chưa thấy thống kê sản lượng sản xuất chúng loại thuốc trừ cỏ sử dụng nhiều nhóm thuốc diệt cỏ có gốc anilide [9] Q trình sản xuất tổng hợp hóa học nhân tạo Trong quy trình cơng nghiệp, propanil tổng hợp qua giai đoạn 1,2dichlorobenzene, đến 1,2-dichloro-4-nitrobenzene 1,2-dichloro-4- nitrobenzene hydrogen hóa nhóm nitro với xúc tác nickel tạo thành 3,4-dichloroaniline Q trình acyl hóa nhóm amine propanoyl chloride tạo thành propanil [25] Quá trình được thể hình 1.1 O Cl Cl Cl Dichlorobenzene HN NH2 NO2 Cl 1,2-dichloro-4-nitrobenzene CH3 Cl Cl 3,4-dichloroaniline Cl Cl Propanil Hình 1.1 Các giai đoạn bao gồm hóa chất tạo thành trình tổng hợp propanil [25] 1.1.2 Tính chất vật lý hóa học propanil 68 Berg H., 2001, Pesticide use in rice and rice-fish farms in the Mekong Delta, Vietnam Crop Protection, 20(10) , pp 897-905 Roberts D.M., Heilmair R., Buckley N.A., Dawson A.H., Fahim M., Eddleston M., Eyer P., 2009, Clinical outcomes and kinetics of propanil following acute self-poisoning: a prospective case series, BMC Clin Pharmacol, 16(9), pp 10 USADI, 2014, USAID Mekong ARCC Climate Change Impact and Adaptation Study for the Lower Mekong Basin on Fisheries Prepared for the United States Agency for International Development by ICEM International Centre for Environmental Management Bangkok: USAID Mekong ARCC Project 11 Stadlinger N., Berg H., Van den Brink P.J., Tam N.T and Gunnarsson J.S., 2019, Comparison of predicted aquatic risks of pesticides used under different rice-farming strategies in the Mekong Delta, Vietnam, Environ Sci Pollut Res In 12 Primel E.G., Zanella R., Kurz M.H.S., Goncalves F.F., Martins M.L., Machado S.L.O and Marchesan E., 2007, Risk assessment of surface water contamination by herbicide residues: monitoring of propanil degradation in irrigated rice field waters using HPLC-UVand confirmation by GC-MS, J Braz Chem Soc, 18, pp 585-589 13 Perera A., Burleigh J.R and Davis C.B., 1999, Movement and retention of propanil N-(3,4-dichlorophenyl)propanamide in a paddy-riverine wetland system in Sri lanka, Agric Ecosyst Environ, 72(3), pp 255-263 14 Galhano V., Gomes-Laranjo J., Fernández-Valiente E., Videira R and Peixoto F., 2011, Impact of herbicides on non-target organisms in sustainable irrigated rice production systems: state of knowledge and 69 future prospects In: Kortekamp A (ed) Herbicides and environment, InTech Rijeka, pp 45-72 15 Deuel Jr L.E., Brown K.W., Turner F.C., Westfall D.G and Price J.D., 1977, Persistence of propanil, DCA and TCAB in soil and water under flooded rice culture, J Environ Qual, 6, pp 127-132 16 Richards S.M., McClure G.Y., Lavy T.L., Mattice J.D., Keller R.J and Gandy J., 2001, Propanil (3,4-dichloropropionanilide) particulate concentrations within and near the residences of families living adjacent to aerially sprayed rice fields, Arch Environ Contam Toxicol, 41(1) , pp 112-116 17 Cakici O and Akat E., 2013, Propanil-induced histopathological changes in the liver and kidney of mice, Anal Quant Cytopathol Histpathol, 35(3) , pp 163-170 18 Konstantinou I.K., Sakkas V.A and Albanis T.A., 2001, Photocatalytic degradation of the herbicides propanil and molinate over aqueous TiO suspensions: identification of intermediates and the reaction pathway, Applied Catalysis B: Environmental, 34, pp 227-239 19 González-Sánchez C., Martínez-Aguirrea A., Pérez-Garcíaa B., 2014, Use of residual agricultural plastics and cellulose fibers for obtaining sustainable eco-composites prevents waste generation, Journal of Cleaner Production, 83, pp 228-237 20 Albert-García J.R., Icardo M.C., Calatayud J.M., 2006, Analytical strategy photodegradation/chemiluminescence/continuous - flow multicommutation methodology for the determination of the herbicide Propanil, Talanta, 69, pp 608-614 21 Dahchour A., Bitton G., Coste C M., Bastide J., 1986 Degradation of 70 the herbicide propanil in distilled water, Bull Environ Contam Toxicol., 36(4) , pp 556–562 22 Zhang J., Sun J.Q., Yuan Q.Y., Li C., Yan X., Hong Q and Li S.P., 2011, Characterization of the propanil biodegradation pathway in Sphingomonas sp Y57 and cloning of the propanil hydrolase gene prpH, J Hazard Mater, 196, pp 412-419 23 Herrera-González V.E., Ruiz-Ordaz N., Galíndez-Mayer J, 2013, Biodegradation of the herbicide propanil, and its 3,4-dichloroaniline byproduct in a continuously operated biofilm reactor, World J Microbiol Biotechnol, 29(3), pp 467-474 24 Kanawi E., Van Scoy A.R., Budd R and Tjeerdema R.S., 2016, Environmental fate and ecotoxicology of propanil: a review, Toxicol Environ Chem, 98, pp 1-16 25 Warren S and Wyatt P., 2008, Organic synthesis : the disconnection approach (2nd ed.), Oxford: Wiley-Blackwell, pp 25 26 Good N.E 1961 Inhibitors of the Hill reaction Plant Physiology 36, pp 27 788-810 Moreland D.E and Hill K.L 1963 Inhibition of photochemical activity 28 of isolated chloroplasts by acylanilides Weeds, 11, pp 55-60 Lohstroh P., 2019, Propanil (N-(3,4-dichlorophenyl)propanamide) risk characterization document occupational and bystander exposures Human Health Assessment Branch Department of Pesticide Regulation 29 California Environmental Protection Agency Final Propanil RCD Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên Bùi Trọng Thủy, 2007, Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, Trường đại học nông nghiệp Hà Nội 30 Adamski J.C and Pugh A.L., 1996, Occurrence of pesticides in ground 71 water of the Ozark Plateaus province, Water Res Bull, 32, pp 97-105 31 Kimbrough R.A and Litke D.W., 1996, Pesticides in streams draining agricultural and urban areas in Colorado, Environ Sci Technol, 30, pp 908-916 32 Carazo-Rojas E., Pérez-Rojas G., Pérez-Villanueva M., Chinchilla-Soto C., Chin-Pampillo J.S., Aguilar-Mora P., Alpízar-Marín M., Masís-Mora M., Rodríguez-Rodríguez C.E and Vryzas Z., 2018, Pesticide monitoring and ecotoxicological risk assessment in surface water bodies and sediments of a tropical agro-ecosystem, Environmental pollution 33 (Barking, Essex : 1987), 241, pp 800-809 Johnson R.D., Manske D.D., New D.H., Podrebarac D.S., 1984, Pesticides, metal, and other chemical residues in adult total diet samples, 34 J Assoc off Anal Chem, 67, pp 154-166 Gartrell M.J., Craun J.C., Podrebarac D.S and Gunderson E.L., 1986, Pesticides, selected elements, and other chemicals in adult total diet 35 samples, J Assoc Off Anal Chem, 69(1), pp 146-159 EFSA (European Food Safety Authority), 2018, Conclusion on the peer review of the pesticide risk assessment of the active substance propanil, 36 EFSA Journal, 16(12) , pp 5-418 Mitsou K., Koulianou A., Lambropoulou D., Pappas P., Albanis T and Lekka M., 2006, Growth rate effects, responses of antioxidant enzymes and metabolic fate of the herbicide propanil in the aquatic plant Lemna 37 minor, Chemosphere, 62, pp 275-284 Lewis R.J Sr., 2004, Sax's Dangerous Properties of Industrial Materials 11th Edition Wiley-Interscience, Wiley & Sons, Inc Hoboken, NJ 38 Calcicola, Pestic Biochem Physiol, 23(2), pp 157-162 USEPA, 2005, Office of Pesticide Programs; Pesticide Ecotoxicity Database (2000) on N-(3,4-ichlorophenyl) propanamide (709-98-8), EPA 72 39 Habte M and Alexander M., 1980, Nitrogen fixation by photosynthetic 40 bacteria in lowland rice culture, Appl Environ Microbiol, 39(2): 342-347 Pandey A.K., 1985, Effects of propanil on growth and cell constituents 41 of Nostoc Gómez de Barreda Ferraz D., Sabater C and Carrasco J.M., 2004, Effects of propanil, tebufenozide and mefenacet on growth of four freshwater 42 species of phytoplankton: a microplate bioassay, Chemosphere, 56(4), pp 315‐320 Crecchio, C., Curci, M., Pizzigallo M.D.R., Ricciuti P and Ruggiero P., 2001, Molecular approaches to investigate herbicides induced bacterial community changes in soil microcosms, Biol Fert Soils, 33, pp 460-466 43 Ayranci E and Hoda N., 2004, Adsorption of bentazon and propanil from aqueous solutions at the high area activated carbon-cloth, Chemosphere, 57, pp 755-762 44 Correa I.E and Steen W.C., 1995, Degradation of propanil by bacterial isolates and mixed populations from a pristine lake, Chemosphere, 30, pp 103-116 45 Roehrs R., Miguel R., Machado R.Z., Biodegradation of Herbicide Propanil and Its Subproduct 3,4-Dichloroaniline in Water, Clean – Soil, Air, Water 2012, 40 (9), pp 958–964 46 Carvalho G., Marques R., Lopes A.R., Faria C., Noronha J.P., Oehmen A., Nunes O.C and Reis M.A., 2010, Biological treatment of propanil and 3,4-dichloroaniline: kinetic and microbiological characterization, Water Res, 44, pp 4980-4991 47 Hou Y., Li S., Dong W., Yuan Y., Wang Y., Shen W., et al (2015) Community structure of a propanil-degrading consortium and the 73 metabolic pathway of Microbacterium sp strain T4-7, Int Biodeter Biodegr 105, pp 80–89 48 Lanzilotta R.P and Pramer D., 1970, Herbicide transformation I Studies with whole cells of Fusarium solani, Appl Microbiol, 19, pp 301-306 49 Pelsy F., Leroux P and Heslot H., 1987, Properties of an Aspergillus nidulans propanil hydrolase, Pestic Biochem Physiol, 27, pp 182-188 50 Reichel H., Sisler H.D and Kaufman D.D., 1991, Inducers, substrates, and inhibitors of a propanil-degrading amidase of Fusarium oxysporum, Pestic Biochem Physiol, 39, pp 240-250 51 Zhang J., Chen S.A., Zheng J.W., Cai S., Hang B.J., He J and Li S.P., 2012, Catellibacterium nanjingense sp nov., a propanil-degrading bacterium isolated from activated sludge, and emended description of the genus Catellibacterium, Int J Syst Evol Microbiol, 62, pp 495-499 52 Pettigrew C.A., Paynter M.J.B and Camper N.D., 1985, Anaerobic microbial degradation of the herbicide propanil, Soil Biol Biochem, 17, pp 815-818 53 Chisako H and Kearney P.C., 1970, Metabolism of propanil in soils, J Agric Food Chem, 18, pp 854-858 54 Burge W.D., 1972, Microbial populations hydrolyzing propanil and accumulation of 3,4-dichloroaniline and 3,3',4,4'-tetrachloroazobenzene in soils, Soil Biol Biochem, 4, pp 379-386 55 Zeyer J and Kearney P.C., 1982, Microbial metabolism of propanil and 3,4-dichloroaniline, Pestic Biochem Physiol, 17, pp 224-231 56 Hà Danh Đức, 2016, Đánh giá hình thành biofilm khả phân hủy chloroaniline biofilm vi khuẩn Acinetobacter baumannii 74 GFJ1, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 7(104), pp 57 81-84 Nguyen Thi Oanh, Ha Danh Duc, Tran Dat Huy, Nguyen Gia Hien, Nguyen Thi Huynh Nhu, 2018, Degradation of 2,4- Dichlorophenoxyacetic acid by Pseudomonas fluorescens strain HH, 58 Academia journal of biology, 40(3) Hà Danh Đức, 2018, Anaerobic degradation of 2,4- dichlorophenoxyacetic acid by Thauera sp DKT, Biodegradation, 29(5), 59 pp 499-510 Nguyễn Thị Thu Hà, 2014, Nghiên cứu quang hóa xúc tác TiO2 phân hủy thuốc trừ cỏ môi trường nước, Luận văn Thạc sĩ Hóa Học, Đại 60 học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội, Hà Nội Hà Danh Đức, 2015, Sự phân hủy chloroaniline vi khuẩn Acinetobecter baumannii GFJ1 mơi trường nhiễm mặn Tạp chí 61 Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 1(98), pp 89-92 APHA, 1998, Standard methods for the examination of water and wastewater, 20th ed, American Public Health Association, Washington, 62 DC Ditzler C., Scheffe K and Monger H.C., 2017, USDA Handbook 18, 63 Government Printing Office, Washington, D.C Zhang L., Hu Q., Hang P., Zhou X and Jiang J., 2019, Characterization of an arylamidase from a newly isolated propanil-transforming strain of 64 Ochrobactrum sp PP-2, Ecotoxicol Environ Saf, 167, pp 122-129 Zhang L., Zhou X.Y., Su X.J., Hu Q and Jiang J.D., 2019, Spirosoma sordidisoli sp nov., a propanil-degrading bacterium isolated from a herbicide-contaminated soil, Antonie Van Leeuwenhoek, 112(10), pp 65 1523-1532 Milan M., Vidotto F., Piano S., Negre M and Ferrero A., 2012, Dissipation of propanil and 3,4 dichloroaniline in three different rice management systems, J Environ Qual, 41(5), pp 1487-1496 75 66 Ha D.D., Nguyen T.O., 2020, Application of Methylopila sp DKT for bensulfuron-methyl degradation and peanut growth promotion Curr 67 Microbiol, 77(8): 1466-1475 Hall TA., 1999 BioEdit: a user-friendly biological sequence alignment editor and analysis program for Window 95/98/NT Nucl Acids Symp.Ser.41:95-98 76 PHẦN PHỤ LỤC Hình Vi khuẩn A baumannii DT hình thành khuẩn lạc đĩa agar >MN658561.1 Acinetobacter baumannii strain DT 16S ribosomal RNA gene, partial sequence CATGCAGTCGAGCGGGGGAAGGTAGCTTGCTACYGGACCTAGCGGCGGACGGGTGAGTAATGCTTAGGAA TCTGCCTATTAGTGGGGGACAACATCTCGAAAGGGATGCTAATACCGCATACGTCCTACGGGAGAAAGCA GGGGATCTTCGGACCTTGCGCTAATAGATGAGCCTAAGTCGGATTAGCTAGTTGGTGGGGTAAAGGCCTA CCAAGGCGACGATCTGTAGCGGGTCTGAGAGGATGATCCGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACT CCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGGACAATGGGGGGAACCCTGATCCAGCCATGCCGCGTGTGTGA AGAAGGCCTTATGGTTGTAAAGCACTTTAAGCGAGGAGGAGGCTACTYTAGTTAATACCTAGRGATAGT GGACGTTACTCGCAGAATAAGCACCGGCTAACTCTGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACMMGAGRGGGKTGG CGAGCRTTAAATCCGGATTTACTGGGCGTAAAGCGTGCGTAGSCGGCTTATTAAGTCGGATGTGAAATCC CCGAGCTTAACTTGGGAATTGCATTCGATACTGGTGAGCTAGAGTATGGGAGAGGATGGTAGAATTCCAG GTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATCTGGAGGAATACCCGATGGCGAAGGCAGCCATCTGGCCTAATACT 77 GACGCTGAGGTACGAAAGCMTGGGGAGCAAACAGGGATTAGATASCCTGGTAGTCCATGCCGTAAACGAT GTCTACTAGCCGTTGGGGCCTTTGAGGCTTTAGTGGCGCAGCTAACGCGATAAGTAGACCGCCTGGGGAG TACGGTCGCAAGACTAAAACTCAAATGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAAT TCGATGCAACGCGAAGAACCTTACCTGGCCTTGACATACTAGAAACTTTCCAGAGATGGATTGGTGCCTT CGGGAATCTAGATACAGGTGCTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGC AACGAGCGCAACCCTTTTCCTTACTTGCCAGCATTTCGGATGGGAACTTTAAGGATACTGCCAGTGACAA ACTGGAGGAAGGCGGGGACGACGTCAAGTCATCATGGCCCTTACGGCCAGGGCTACACACGTGCTACAAT GGTCGGTACAAAGGGTTGCTACACAGCGATGTGATGCTAATCTCAAAAAGCCGATCGTAGTCCGGATTGG AGTCTGCAACTCGACTCCATGAAGTCGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGAATGCCGCGGTGAATACGT TCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCATGGGAGTTTGTTGCACCAGAAGTAGCTAGCCTAACTG CAAAGAGGGCGGTACCACGG Hình Trình tự 16S rRNA vi khuẩn A baumannii DT Hình Đường chuẩn nồng độ propanil dựa vào kết HPLC 78 79 Hình Thí nghiệm tiến hành Laminar điều kiện vô trùng 80 81 Hình Các hình khác ... VÀ THẢO LUẬN 3.1 PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH DÒNG VI KHUẨN PHÂN HỦY PROPANIL 3.1.1 Phân lập dòng vi khuẩn phân hủy propanil Sau trình phân lập, thu bốn dịng vi khuẩn có khả phân hủy propanil mà không... khuẩn phân lập từ đất sử dụng thuốc diệt cỏ? ?? tiến hành nhằm chọn dịng vi khuẩn có khả phân hủy propanil tốt, góp phần vào vi? ??c giảm thiểu ô nhiễm môi trường Mục tiêu nghiên cứu Phân lập chủng vi khuẩn. .. Hà Nội - 2020 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn đề tài ? ?đánh giá khả phân hủy propanil dòng vi khuẩn phân lập từ đất sử dụng thuốc diệt cỏ? ?? cơng trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn TS Hà

Ngày đăng: 10/05/2021, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w