1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu phản ứng chuyển hóa fructozơ thành 5 hydroxymethylfurfural trên xúc tác meox so4 2

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _o*o _ PHAN THANH HẢI NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA FRUCTOZƠ THÀNH 5-HYDROXYMETHYLFURFURAL TRÊN XÚC TÁC MeOx.SO42- (Me: Ti, Fe, Zn, Zr) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN THANH HẢI NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA FRUCTOZƠ THÀNH 5-HYDROXYMETHYLFURFURAL TRÊN XÚC TÁC MeOx.SO42- (Me: Ti, Fe, Zn, Zr) Chuyên nghành: Hóa dầu Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN THANH BÌNH TS LÊ QUANG TUẤN Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ giúp đỡ tập thể cán Bộ mơn Hóa học Dầu mỏ, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Lời đầu tiên, tơi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, giảng viên hướng dẫn, người ln tận tình bảo tơi trình làm luận văn tốt nghiệp Việc tạo điều kiện thời gian truyền đạt kiến thức học thuật Thầy giúp tơi hồn thành Luận văn hạn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Quang Tuấn cho lời dẫn q báu để tơi hồn thiện tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thành viên nhóm nghiên cứu, anh chị em học viên sinh viên Bộ môn, Thầy/Cô giảng dạy truyền đạt cho nhiều kiến thức khoa học đồng thời giúp đỡ tơi nhiều q trình thực nghiệm Khoa Hóa học Tơi xin cảm ơn tới quan cơng tác, tạo điều kiện để học tập nâng cao trình độ kiến thức chun mơn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người cổ vũ, động viên để tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ Học viên PHAN THANH HẢI MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1.NHIÊN LIỆU SINH HỌC .3 1.1.2 Tình hình phát triển nhiên liệu sinh học từ sinh khối 1.2 TỔNG HỢP NHIÊN LIỆU SINH HỌC ĐI TỪ XENLULO .5 1.2.1 Thành phần sinh khối lignoxenlulo 1.2.2 Sơ chế nguyên liệu sinh khối lingnoxenlulo 1.2.3 Hướng nghiên cứu chuyển hóa lignoxenlulo thành nhiên liệu .8 1.2.4 Chuyển hóa Furans thành nhiên liệu sinh học 1.3 HYDROXYMETHYLFURFURAN (HMF) 10 1.3.1 Tính chất ứng dụng Hydroxymethylfurfuran (HMF) 10 1.3.2 Xúc tác tổng hợp 5- Hydroxymethylfurfuran 12 1.4 XÚC TÁC SIÊU AXIT RắN 22 1.4.1 Tổng hợp xúc tác siêu axit 22 1.5 MụC TIÊU VÀ NộI DUNG NGHIÊN CứU .24 1.5.1 Mục tiêu 24 1.5.2 Nội dung nghiên cứu 24 CHƢƠNG - THỰC NGHIỆM 25 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .25 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Tổng hợp xúc tác .25 2.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƢNG XÚC TÁC 27 2.3.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) .27 2.3.2 Phổ hồng ngoại IR 29 2.3.3 Phổ tán xạ lượng tia X ( EDX): 30 2.4 PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP HMF 32 2.4.1 Hóa chất thiết bị 32 2.4.2 Quy trình thực nghiệm 32 2.5 PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SÀN PHẨM PHẢN ỨNG 33 2.5.1 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 33 2.5.2 Thực nghiệm 34 CHƢƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 ĐẶC TRƢNG XÚC TÁC 36 3.1.1 Kết nhiễu xạ tia X .36 3.1.2 Phổ hồng ngoại 38 3.1.3 Phổ EDX 40 3.2 HOẠT TÍNH XÚC TÁC .43 3.2.1 Khảo sát sơ hoạt tính xúc tác MexOy.SO42- .43 3.2.2 Hoạt tính xúc tác ZrO2.SO42- 44 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC VIẾT TẮT IUPAC International Union of Pur and Applied Chemistry SEM Scanning Electron Microscopy TEM Tranmission Electron Microscopy XRD X-Ray Diffraction DMSO Dimethylsulfoxide DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một số nguồn thực vật có nguồn gốc làm nhiên liệu sinh học Hình 1.2: Tỉ lệ thành phần lignoxenllulo Hình 1.3: Thành phần hóa học vi sợi xenlulozơ Hình 1.4: Phản ứng chuyển hóa HMF thành ankan lỏng 10 Hình 1.5: Cấu trúc hóa học HMF .11 Hình 1.6: Một số hợp chất quan trọng tổng hợp từ HMF 11 Hình 1.7: Cơ chế phản ứng chuyển hóa cellulose thành HMF xúc tác acid 17 Hình 1.8 : Cấu trúc siêu axit SO42-/ ZrO2 22 Hình 2.1: Sơ đồ điều chế MeOx.SO42- .26 Hình 2.2: Sự phản xạ tia X mặt tinh thể 28 Hình 2.3: Sơ đồ thiết bị phản ứng tổng hợp HMF từ fructozơ 33 Hình 3.1 Phổ XRD TiO2.SO42- 36 Hình 3.2 Kết đo XRD ZnO.SO42- 37 Hình 3.3 Kết đo XRD Fe2O3.SO42- 37 Hình 3.4 Phổ IR TiO2.SO42- 38 Hình 3.5 Phổ IR ZnO2.SO42- .38 Hình 3.6: Phổ IR Fe2O3.SO42- 39 Hình 3.7: Phổ IR xúc tác ZrO2.SO42- 39 Hình 3.8 Kết đo EDX TiO2.SO42- 40 Hình 3.9 Kết đo EDX ZnO.SO42- 41 Hình 3.10 Kết đo EDX Fe2O3.SO42- 42 Hình 3.11: phổ EDX chất xúc tác ZrO2.SO42- .43 Hình 3.12 Đường chuẩn HMF Error! Bookmark not defined Hình 3.13: Hiệu suất tạo HMF xúc tác MexOy.SO42- .44 Hình 3.14: Ảnh hưởng nhiệt độ lên hiệu suất tạo HMF xúc tác ZrO2.SO42 44 Hình 3.15: Hiệu suất tạo HMF theo hàm lượng fructozơ xúc tác ZrO2/SO42- 45 Hình 3.16: Hiệu suất tạo HMF theo thời gian phản ứng xúc tác ZrO2.SO42- 46 DANH MỤC BẢNG Bảng1.1: Chuyển đổi carbohydrate thành HMF điều kiện dị thể .18 Bảng 2.1: Mẫu chuẩn nồng độ HMF tương ứng .34 Bảng 3.2 tỉ lệ thành phần khối lượng nguyên tố mẫu ZnO.SO42- 41 Bảng 3.3: Thành phần khối lượng nguyên tố mẫu Fe2O3.SO42- .42 Bảng 3.4: Thành phần khối lượng nguyên tố xúc tác ZrO2.SO42- .43 Bảng 3.5: Hiệu suất tạo HMF xúc tác MexOy.SO42- 43 Bảng 3.6: Hiệu suất tạo thành HMF theo theo nhiệt độ .44 Bảng 3.7: Hiệu suất tạo HMF theo hàm lượng fructozơ xúc tác Bảng 3.8 : Hiệu suất tạo HMF theo thời gian phản ứng .45 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nhiện liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá,…) có nguy cạn kiệt trở nên đắt đỏ, trái đất nóng lên gia tăng phát thải khí cacbonic từ trình sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch Việt Nam quốc gia giới tăng cường mối quan tâm tìm nguồn lượng thay đảm bảo hai yếu tố nguồn lượng dài hạn, tái tạo thân thiện với môi trường Nhiên liệu sinh học phần đáp ứng yếu tố Nhiên liệu sinh học (Biofuels) loại nhiên liệu hình thành từ hợp chất có nguồn gốc động thực vật (sinh học) nhiên liệu chế xuất từ chất béo động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa, ), ngũ cốc ( lúa mỳ, ngô, đậu tương ),chất thải nông nghiệp (rơm rạ, phân, ), sản phẩm thải công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải, bã mía ) So với nhiên liệu hóa thạch truyền thống, nhiên liệu sinh học có nhiều ưu điểm bật sau: Thân thiện với mơi trường: Có nguồn gốc từ thực vật, mà thực vật trình sinh trưởng (quang hợp) lại sử dụng điơxít cacbon (khí nhà kính) nên xem khơng góp phần làm trái đất nóng lên Nguồn nhiên liệu tái sinh: Các nhiên liệu lấy từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp tái sinh Chúng giúp giảm lệ thuộc vào nguồn tài nguyên nhiên liệu không tái sinh truyền thống Một nhiên liệu sinh học triển khai ứng dụng thương mại sản phẩm xăng sinh học (Biogasoline) Đây loại nhiên liệu lỏng, có sử dụng ethanol sinh học pha trộn vào xăng truyền thống Ethanol chế biến thơng qua q trình lên men sản phẩm hữu tinh bột, lignocellulose Ethanol pha chế với tỷ lệ thích hợp với xăng tạo thành xăng sinh học thay hồn tồn cho loại xăng sử dụng phụ gia chì bị cấm sử dụng Tuy nhiên, việc sản xuất ethanol sinh học từ nguồn tinh bột thực phẩm (nhiên liệu sinh học hệ thứ nhất) cho không bền vững ảnh hưởng tới an ninh lương thực Khả sản xuất với Hình 3.12 Đường chuẩn HMF Đường chuẩn HMF xây dựng giá trị cực đại hấp thụ bước sóng λ = 283 nm mẫu HMF chuẩn khoảng nồng độ 1.53 ÷ 76.5 ppm (Hình 3.12) Từ phương trình đường chuẩn HMF y = 295520x + 497346 xác định nồng độ HMF mẫu thực, từ tính hiệu suất (độ chuyển hóa) sản phẩm HMF tạo thành phản ứng (nồng độ HMF thu theo lý thuyết 24500ppm) [HMF] = H= x 100% = x 100% [HMF]: Nồng độ HMF mẫu đo HPLC 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc trƣng xúc tác 3.1.1 Kết nhiễu xạ tia X Các hình 3.1-3.4 trình bày giản đồ nhiễu xạ tia X xúc tác MexOy.SO42- (Me: Fe, Zn, Ti, Zr) a) Giản đồ XRD TiO2.SO42- Hình 3.1 Phổ XRD TiO2.SO42Từ kết XRD góc lớn, phổ đồ xuất pic đặc trưng cho tinh thể titan oxit anatase tetralgonal góc 2 = 25,3 ; 37,8 48,10 Ngoài thu pic đặc trưng dạng rutile góc phản xạ 2 = 27,4 ; 36,1 54,30 Cho thấy pha antatase tetralgonal (85,8% ) TiO2 hình thành trên mẫu xúc tác SO42-/ TiO2 36 b) Phổ XRD mẫu ZnO/ SO₄² Hình 3.2 Kết đo XRD ZnO.SO42Từ giản đồ XRD góc lớn cho thấy xuất pic đặc trưng cho tinh thể kẽm sunfat góc 2 = 25,70 ; 29,30 35,80 Ngoài thu pic đặc trưng dạng kẽm oxit sunfat (ZnSO4) góc phản xạ 2 = 24,3 ; 30,1 36,30 cho thấy hình thành muối sunfat (67,66%) oxit kẽm xúc tác ZnO.SO42- c) Phổ XRD mẫu Fe₂O₃/SO₄² Hình 3.3 Kết đo XRD Fe2O3.SO42Theo phương pháp XRD góc lớn, phổ đồ xuất pic đặc trưng cho tinh thể Fe2O3 góc 2 = 24,20 ; 33,10 ; 35,80; 49.30 540 Cho thấy hình thành 37 hematite (68,96%) xúc tác Fe2O3.SO42- 3.1.2 Phổ hồng ngoại + Phổ IR mẫu TiO2.SO42Hình 3.4 giới thiệu phổ IR xúc tác TiO2.SO42- Hình 3.4 Phổ IR TiO2.SO42Trên phổ IR TiO2.SO42- xuất peak 936cm-1, 1052cm-1 1072cm-1, 1137cm-1, 1214cm-1 đặc trưng cho dao động nhóm S=O + Phổ IR mẫu ZnO2.SO42- Hình 3.5 Phổ IR ZnO.SO42Trên phổ IR ZnO2.SO42- xuất peak 1084cm-1, 1125cm-1, đặc trưng cho dao động nhóm S=O 38 + Phổ IR Fe2O3.SO42Trên phổ IR Fe2O3.SO42- -xuất peak 980cm-1,1060cm-1, 1117cm-1, 1200cm-1 đặc trưng cho dao động nhóm S=O Hình 3.6: Phổ IR Fe2O3.SO42+ Phổ IR ZrO2.SO42-: Hình 3.7: Phổ IR xúc tác ZrO2.SO42Phổ IR chứa dải hấp thụ địa chỉ: 1199,72 cm-1 1116,78 cm-1 O-O rung S = O tương ứng Có thể kết luận bề mặt ZrO2 sulfat hóa 39 3.1.3 Phổ EDX + Mẫu TiO2.SO42Hình 3.8 bảng 3.1 giới thiệu kết đo phổ EDX cúa mẫu TiO2.SO42- Hình 3.8 Kết đo EDX TiO2.SO42Bảng 3.1 tỉ lệ thành phần khối lượng nguyên tố mẫu TiO2.SO42Nguyên tố % khối lượng % Nguyên tử O 23,5 47,08 S 9,27 9,09 Ti 66,78 43,83 Tổng 100,00 100,00 Trên phổ EDX mẫu TiO2.SO42- xuất peak 2,3keV đặc trưng cho nguyên tố lưu huỳnh Vậy mẫu có chứa lưu huỳnh (9,09%) Điều tồn nhóm SO42- mẫu, phù hợp với kết phổ IR 40 + Mẫu ZnO.SO42Kết đo phổ EDX mẫu ZnO.SO42- giới thiệu hình 3.9 bảng 3.2 Hình 3.9 Kết đo EDX ZnO.SO42Bảng 3.2 tỉ lệ thành phần khối lượng nguyên tố mẫu ZnO.SO42Nguyên tố % Khối lượng % Nguyên tử O 8,14 22,31 S 23,09 31,57 Zn 68,77 46,12 Tổng 100,00 100,00 Trên phổ EDX mẫu ZnO.SO4²- xuất peak 2,3keV đặc trưng cho nguyên tố lưu huỳnh Vậy mẫu có chứa lưu huỳnh (với hàm lượng lớn 31,57%), phù hợp với q trình sunfat hóa tạo muối kết luận phổ XRD Điều tồn nhóm SO4²- mẫu, phù hợp với kết phổ IR 41 + Mẫu Fe2O3.SO42- Hình 3.10 Kết đo EDX Fe2O3.SO42Bảng 3.3: Thành phần khối lượng nguyên tố mẫu Fe2O3.SO42Nguyên tố % Khối lượng % Nguyên tử O 5,38 16,00 S 5,50 8,15 Fe 89,12 75,85 Tổng 100,00 100,00 Trên phổ EDX mẫu Fe2O3.SO42- xuất peak 2,3keV đặc trưng chonguyên tố lưu huỳnh Vậy mẫu có chứa lưu huỳnh (8,15%) Điều tồn nhóm SO42- mẫu, phù hợp với kết phổ IR Mẫu sunfat hóa thành cơng 42 + Mẫu ZrO2.SO42001 2000 1800 Zr O 1600 1400 Counts 1200 1000 800 S 600 C Zr S 400 200 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 keV Hình 3.11: phổ EDX chất xúc tác ZrO2.SO42- Bảng 3.4: Thành phần khối lượng nguyên tố xúc tác ZrO2.SO42Nguyên tố % Khối lượng % Nguyên tử C 6,1 12,07 O 49,44 73,48 S 5,96 4,42 Zr 38,5 10,03 Tổng 100,00 100,00 Ống kính chất xúc tác ZrO2/SO42- sulfate với hàm lượng lưu huỳnh 4,42% 3.2 Hoạt tính xúc tác 3.2.1 Khảo sát sơ hoạt tính xúc tác MexOy.SO42Hoạt tính xúc tác so sánh phản ứng chyển hóa fructose thành HMF, với điều kiện phản ứng (140oC, 60 phút, 0,5g fructozơ) Kết giới thiệu bảng 3.5 hình 3.13 Bảng 3.5: Hiệu suất tạo HMF xúc tác MexOy.SO42Xúc tác TiO2.SO42- ZrO2.SO42- Fe2O3.SO42- ZnO.SO42- Hiệu suất (%) 46,22 53,45 43 20,34 7,80 Hình 3.13: Hiệu suất tạo HMF xúc tác MexOy.SO42- Kết cho thấy xúc tác ZrO2.SO42- cho hiệu suất tạo HMF tốt nhất, đạt 53,45% 3.2.2 Hoạt tính xúc tác ZrO2.SO42a Ảnh hưởng nhiệt độ Hình 3.14 bảng 3.6 giới thiệu hiệu suất tạo thành HMF theo theo nhiệt độ Bảng 3.6: Hiệu suất tạo thành HMF theo theo nhiệt độ T (0C) 80 100 120 140 160 Hiệu suất (%) 7,88 10 44 53,45 43,94 Hiệu suất (%) 60 53.45 44 50 43.94 40 30 20 10 7.88 10 80 100 60 120 140 160 T C) Hình 3.14: Ảnh hưởng nhiệt độ lên hiệu suất tạo HMF xúc tác ZrO2.SO42- 44 Từ dồ thị cho thấy, hiệu suất HMF tăng từ 7,88% 80oC lên cực đại 53,45% 140oC sau giảm xuống 43,94% 160oC Như nhiệt độ thích hợp đạt hiệu suất cao 140oC b Ảnh hưởng hàm lượng fructozơ: Ảnh hưởng hàm lượng fructozơ lên hiệu suất phản ứng giới thiệu bảng 3.7 hình 3.15 Bảng 3.7: Hiệu suất tạo HMF theo hàm lượng fructozơ xúc tác ZrO2.SO42mfructose (g) 0,25 0,5 0,75 Hiệu suất (%) 42,93 53,45 43,22 42,13 Hình 3.15: Hiệu suất tạo HMF theo hàm lượng fructozơ xúc tác ZrO2/SO42Kết thu cho thấy hiệu suất chuyển hóa tốt với hàm lượng fructozơ 0.5g c Ảnh hưởng thời gian phản ứng Bảng 3.8 hình 3.16 giới thiệu phụ thuộc hiếu suất tạo HMF theo thời gian xúc tác ZrO2.SO42- Bảng 3.8 : Hiệu suất tạo HMF theo thời gian phản ứng t (phút) Hiệu suất (%) 30 60 90 120 36,74 53,45 95,98 44,77 45 Hình 3.16: Hiệu suất tạo HMF theo thời gian phản ứng xúc tác ZrO2.SO42Từ kết hình 3.16 cho thấy, hiệu suất tạo HMF tăng từ 36,74% thời gian phản ứng 30 phút lên giá trị cực đại 95,98% sau 90 phút phản ứng giảm dần xuống 44,77% sau 120 phút phản ứng Như vậy, thời gian tối ưu cho phản ứng 90 phút Từ kết thu trên, hiệu suất tạo HMF đạt giá trị lớn với điều kiện thích hợp sau: nhiệt độ phản ứng 140oC, thời gian phản ứng 90 phút hàm lượng fructozơ 0,5g 46 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau: - Đã tổng hợp thành công xúc tác MeOx.SO42- (Me: Ti, Zn, Fe,Zr) Các đặc tính cấu trúc hình thái vật liệu đánh giá qua phương pháp XRD, SEM-EDX, IR - Đã nghiên cứu so sánh hoạt tính vật liệu thu phản ứng chuyển hóa fructose thành HMF Kết cho thấy xúc tác ZrO2.SO42- cho hiệu suất cao nhất, đạt 53,45% - Đã nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp HMF từ fructose xúc tác ZrO2.SO42- Kết thu điều kiện thích hợp sau: nhiệt độ phản ứng 1400C, thời gian phản ứng 90 phút hàm lượng fructozơ 0,5g Tại điều kiện này, độ chyển hóa HMF đạt giá trị cao nhất: 95,98% 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh: A Aden and T Foust, Cellulose, 2009, 16, pp535–545 A S Amarasekara, L D Williams and C C Ebede, Carbohydr Res., 2008, 343, pp3021–3024 A Takagaki, M Ohara, S Nishimura and K Ebitani, Chem Commun , 2009, pp6276–6278 A Faury, A Gaset and J P Gorrichon, Inf Chim, 1981, pp214 , 203 C E Wyman, B E Dale, R T Elander, M Holtzapple, M R.Ladisch and Y Y Lee., Bioresour Technol , 2005, 96, pp2026–2032 C Lansalot-Matras and C Moreau, Catal Commun , 2003, 4, pp517–520 C Lansalot-Matras and C Moreau, Catal Commun , 2003, 4, pp517–520 10 J N Chheda and J A Dumesic, Catal Today, 2007, 123,pp 59–70 11 J Lewkowski, Arkivoc, 2001, (i), pp17–54 12 J Jae, G A Tompsett, Y Lin, T R Carlson, J Shen, T Zhang, B Yang, C E Wyman, W C Conner and G W Huber, Energy Environ Sci, 2010, 3, pp358–365 13 K Shimizu, R Uozumi and A Satsuma, Catal Commun , 2009, 10, pp1849 1853 14 M J Antal, W S L Mok and G N Richards, Carbohydr Res., 1990, 199, pp91 16 N Mosier, C E Wyman, B E Dale, R T Elander, Y Y Lee., M Holtzapple and M R Ladisch, Bioresour Technol , 2005, 96, pp673–686 17 R J A Gosselink, E D Jong, B Guran and A Abachelir, Ind Crops Prod , 2004, 20, pp121 18 R M Musau and R M Munavu, Biomass, 1987, 13, pp 67–74 19 S Q Hu, Z F Zhang, Y X Zhou, B X Han, H L Fan, W J Li, J L Song and Y Xie, Green Chem , 2008, 10, pp1280–1283 20 T R Carlson, J Jae, Y.-C Lin, G A Tompsett and G W Huber, J Catal , 2010, 270, pp110–124 21 Vinke and H Vanbekkum, Starch/Staerke, 1992, 44, pp90–96 22 X H Qi, M Watanabe, T M Aida and R L Smith, Green Chem , 2008, 10, pp799–805 ... 24 1 .5. 2 Nội dung nghiên cứu 24 CHƢƠNG - THỰC NGHIỆM 25 2. 1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU . 25 2. 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2. 2.1 Tổng hợp xúc tác . 25 2. 3 CÁC... dung nghiên cứu 1 .5. 1 Mục tiêu Nghiên cứu phản ứng chuyển hóa fructozơ thành 5- hydroxymethylfurfural xúc tác MeOx sunfonat hóa 1 .5. 2 Nội dung nghiên cứu + Nghiên cứu tổng hợp vật liệu sunfonat hóa. .. HẢI NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA FRUCTOZƠ THÀNH 5- HYDROXYMETHYLFURFURAL TRÊN XÚC TÁC MeOx. SO 42 - (Me: Ti, Fe, Zn, Zr) Chuyên nghành: Hóa dầu Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA

Ngày đăng: 10/05/2021, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w