Vận dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn ngữ văn vào thiết kế bài giảng phân môn tiếng việt trung học phổ thông

73 10 0
Vận dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn ngữ văn vào thiết kế bài giảng phân môn tiếng việt trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ……… ĐẶNG THỊ HUYỀN VẬN DỤNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN NGỮ VĂN VÀO THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/ 2012 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ……… VẬN DỤNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN NGỮ VĂN VÀO THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: GVC ThS Nguyễn Đăng Châu Người thực hiện: ĐẶNG THỊ HUYỀN (Khóa 2008 – 2012) Đà Nẵng, tháng 5/ 2012 Lời cam đoan Tôi Đặng Thị Huyền, sinh viên lớp 08SNV, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn thạc sĩ Nguyễn Đăng Châu, chưa có cơng bố trước Tơi xin chịu trách nhiệm tất nội dung trình bày cơng trình nghiên cứu Đà Nẵng, ngày tháng năm 2012 Tác giả Đặng Thị Huyền Lời cảm ơn Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đăng Châu, người hướng dẫn tận tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài này! Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ văn, người trực tiếp giảng dạy suốt thời gian qua! Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập thời gian làm khóa luận tốt nghiệp! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Mấy vấn đề lí thuyết dạy học Tiếng Việt Trung học phổ thông 1.1.1 Tính khái quát hệ thống kiến thức tiếng Việt 1.1.2 Một số nguyên tắc phương pháp dạy học tiếng Việt 1.1.3 Thiết kế giảng quy trình tổ chức dạy học tiết tiếng Việt 1.2 Tổng thuật chương trình Tiếng Việt Trung học phổ thơng 1.2.1 Chương trình lớp 10 1.2.2 Chương trình lớp 11 1.2.3 Chương trình lớp 12 10 CHƯƠNG HAI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG SÁCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN NGỮ VĂN 14 2.1 Thiết kế giảng phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ 14 2.1.1 Thực trạng vận dụng sách để thiết kế hoạt động dạy học 142.1.1.1 Đặc điểm học phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ 14 2.1.1.2 Thực trạng thiết kế hoạt động dạy học 15 2.1.1.3 Vận dụng sách để thiết kế hoạt động dạy học 17 2.1.2 Thiết kế giảng mẫu 20 2.2 Thiết kế giảng hoạt động giao tiếp 26 2.2.1 Thực trạng vận dụng sách để thiết kế hoạt động dạy học 26 2.2.1.1 Đặc điểm học hoạt động giao tiếp 26 2.2.1.2 Thực trạng thiết kế hoạt động dạy học 28 2.2.1.3 Vận dụng sách để thiết kế hoạt động dạy học 29 2.2.2 Thiết kế giảng mẫu 30 2.3 Thiết kế giảng số nội dung khác 37 2.3.1 Thực trạng vận dụng sách để thiết kế hoạt động dạy học 37 2.3.1.1 Đặc điểm học số nội dung khác 37 2.3.1.2 Thực trạng thiết kế hoạt động dạy học 39 2.3.1.3 Vận dụng sách để thiết kế hoạt động dạy học 40 2.3.2 Thiết kế giảng mẫu 42 2.4 Thiết kế giảng củng cố hoàn thiện kiến thức, kĩ học 47 2.4.1 Thực trạng vận dụng sách để thiết kế hoạt động dạy học 47 2.4.1.1 Đặc điểm học củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ học 47 2.4.1.2 Thực trạng thiết kế hoạt động dạy học 48 2.4.1.3 Vận dụng sách để thiết kế hoạt động dạy học 48 2.4.2 Thiết kế giảng mẫu 49 CHƯƠNG BA MỘT VÀI KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SÁCH 56 3.1 Về kết cấu chương trình, nội dung học 56 3.1.1 Kết cấu chương trình 56 3.1.2 Nội dung học 58 3.2 Về không gian vận dụng dành cho giáo viên 60 3.2.1 Dạy học lý thuyết 60 3.2.2 Dạy học thực hành 61 3.3 Về việc đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học 62 KẾT LUẬN 64 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo xuất tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ cho môn học, lớp học cấp Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông Bộ tài liệu chi tiết hóa, tường minh hóa yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ Tác dụng tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh trình giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá Hiện Sở Giáo dục Đào tạo nước đạo triển khai sử dụng tài liệu Song vận dụng cho có hiệu quả, đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng, góp phần hồn thiện Chương trình Giáo dục phổ thông, tiếp cận cách dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ việc khơng phải dễ dàng khó thống Đề tài mong muốn đóng góp phần nhỏ phương pháp vận dụng tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng, sau gọi ngắn gọn sách, vào thiết kế giảng phân môn Tiếng Việt Trung học phổ thông nhằm đảm bảo tốt yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Trung học phổ thông Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ tài liệu xuất Đây cơng trình có tham gia biên soạn, thẩm định, góp ý nhiều nhà khoa học, nhà sư phạm, cán nghiên cứu đạo chuyên môn, giáo viên dạy giỏi địa phương Sách biên soạn theo hướng chi tiết, tường minh yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ Hiện sách sử dụng giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá tất môn học, lớp học, cấp học Tuy nhiên, cách vận dụng sách cịn mang tính cá nhân, riêng lẻ thiếu thống nhất; chưa có cơng trình, viết trình bày cách vận dụng sách cách tồn diện, thống Chúng tơi chọn nghiên cứu cách vận dụng sách vào việc thiết kế giảng phân môn Tiếng Việt Trung học phổ thơng Hi vọng viết góp phần nhỏ vào phương pháp sử dụng sách cho đạt hiệu cao giảng dạy giáo viên, học tập học sinh, đạt độ xác cao kiểm tra, đánh giá Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phương pháp vận dụng sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ vào việc thiết kế giảng phân môn Tiếng Việt Trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu giới hạn phần liên quan đến phân môn Tiếng Việt Trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh, khái qt hóa Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp khảo sát Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Thư mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm ba chương: Chương Một: Những vấn đề chung Chương Hai: Thiết kế giảng phân môn Tiếng Việt sở vận dụng sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn Chương Ba: Một vài kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng sách CHƯƠNG MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Mấy vấn đề lí thuyết dạy học Tiếng Việt Trung học phổ thơng 1.1.1 Tính khái quát hệ thống kiến thức tiếng Việt Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc Việt (dân tộc Kinh), đồng thời ngôn ngữ phổ thông tất dân tộc anh em sống đất nước Việt Nam Tiếng Việt đảm nhiệm chức xã hội trọng đại Giống ngôn ngữ dân tộc khác, tiếng Việt giữ hai chức bản: làm phương tiện giao tiếp phương tiện tư Tiếng Việt chất liệu để sáng tạo nghệ thuật phương tiện tổ chức phát triển xã hội Vai trò tiếng Việt sống xã hội Việt Nam trường quốc tế ngày khẳng định rõ nét Kiến thức phân môn tiếng Việt bao gồm hai phận: tri thức ngôn ngữ ngành khoa học nghiên cứu ngôn ngữ; tri thức cách sử dụng tiếng Việt với tư cách công cụ giao tiếp xã hội Bộ phận thứ kiến thức mang tính chung, tính khái qt ngơn ngữ Đó hệ thống đơn vị (âm, từ, hình vị, câu,…) quy tắc hoạt động chúng, dùng làm phương tiện giao tiếp người, phản ánh ý thức cộng đồng trừu tượng hóa khỏi tư tưởng, cảm xúc, ước muốn cụ thể Ở phận thứ hai kiến thức cách sử dụng tiếng Việt Đó kiến thức vận dụng hiểu biết hệ thống tiếng Việt với phận hợp thành: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp vào kĩ nghe, đọc, nói, viết tiếng Việt hoạt động giao tiếp xã hội Kiến thức hệ thống tiếng Việt mang tính khái quát cao Từ tượng ngôn ngữ riêng lẻ, cụ thể, nhà ngôn ngữ học khái quát lên đặc điểm ngữ âm, từ vựng, quy tắc hoạt động ngữ pháp hệ thống tiếng Việt Bản thân ngôn ngữ hệ thống, tiếng Việt hệ thống yếu tố có quan hệ liên hệ lẫn nhau, có trật tự xếp trước sau Hệ thống kiến thức tiếng Việt phổ thông trung học bao gồm: ngữ âm tiếng Việt; từ vựng, ngữ nghĩa tiếng Việt; ngữ pháp tiếng Việt; phong cách học tiếng Việt; ngữ dụng học tiếng Việt Tính khái quát hệ thống kiến thức tiếng Việt chi phối đến nội dung dạy học, nguyên tắc dạy học phương pháp dạy học phân môn tiếng Viêt Nội dung dạy học tiếng Việt hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt, quy luật hành chức tiếng Việt giao tiếp, hệ thống kĩ cần thiết để giao tiếp xã hội Dạy học tiếng Việt tác động nhiều đến tư trí tuệ học sinh 1.1.2 Một số nguyên tắc phương pháp dạy học tiếng Việt - Một số nguyên tắc đặc thù dạy học tiếng Việt: + Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư Ngôn ngữ phương tiện để tư Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào trình hình thành tư tưởng, phát triển tư tưởng thực trực tiếp tư tưởng Ngôn ngữ tư thống với hai mặt tờ giấy Chính rèn luyện ngơn ngữ phải gắn liền với rèn luyện tư cho học sinh + Nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp nhất, song ngôn ngữ lại phương tiện giao tiếp quan trọng người Đó phương tiện giao tiếp gốc, sử dụng rộng rãi phong phú khả giao tiếp Hướng vào hoạt động giao tiếp nguyên tắc dạy học tiếng Việt, nhằm nâng cao khả giao tiếp, khả sử dụng ngôn ngữ cho học sinh + Nguyên tắc ý đến trình độ tiếng Việt vốn có học sinh Dạy tiếng Việt cho học sinh phải ý đến trình độ tiếng Việt vốn có học sinh ngữ Đây đặc trưng học sinh ngữ học tiếng Việt so với người dân tộc thiểu số học tiếng phổ thơng người nước ngồi Tùy vào 53 sang phong cách ngôn ngữ đề nghị, định, thi hành định,… khác + Câu văn: kiểu câu văn hành chính, có tính - Câu 5c cho HS nhà làm khuôn mẫu định + Kết cấu: gồm ba phần, phần đầu (Quốc hiệu, tiêu ngữ, quan ban hành, số hiệu, ngày tháng năm ban hành văn bản), phần (nội dung văn bản), phần cuối (chức vụ, chữ kí, họ tên người kí, dấu quan, nơi nhận) c Viết tin ngắn để đưa tin kiện ban hành văn Hướng dẫn tự học - Tự lập bảng tổng kết khác kiến thức thuộc phần Tiếng Việt học lớp 10, 11, 12 - So sánh đặc điểm loại hình tiếng Việt với đặc điểm loại hình ngơn ngữ khác (tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc,…) để thấy rõ đặc điểm ngơn ngữ Dặn dị - Hoàn thành bảng tổng kết; - Chuẩn bị 54 Bảng 1: Nguồn gốc lịch sử phát triển Đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập a) Về nguồn gốc, tiếng Việt thuộc: a) Tiếng đơn vị sở ngữ - Họ: ngôn ngữ Nam Á; pháp Về mặt ngữ âm, tiếng - Dịng: ngơn ngữ Mơn – Khmer; âm tiết; mặt sử dụng, tiếng - Nhánh: ngôn ngữ Việt – Mường từ yếu tố cấu tạo b) Các thời kì lịch sử: từ - Tiếng Việt thời kì dựng nước; b) Từ khơng biến đổi hình thái - Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc c) Biện pháp chủ yếu để biểu thị chống Bắc thuộc; ý nghĩa ngữ pháp đặt từ - Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ; theo thứ tự trước sau dùng - Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc; hư từ - Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám dến Bảng 2: Dạng nói PCNN PCNN PCNN báo PCNN sinh hoạt nghệ thuật chí luận -Khẩu ngữ - Văn học Phát Bài sinh thanh, gặp thuyết hoạt truyền ngày gỡ trao đổi báo PCNN PCNN khoa học hành diễn Thuyết Khơng có trình dạng nói trị, hội nghị cáo, khoa học, phát biểu, lời giảng nói chuyện bài, sách hỏi đáp kì thi học Bản nhật kí, tin thành văn, bình -Thư từ, Văn tin, Hịch, luận kêu lời Chuyên gọi, Quyết luận, luận định, biên 55 Dạng viết nhắn văn học báo chí, chiếu, cáo, án, luận bản, giáo viết phóng sự, tun văn, + Tự sự; điều trình, sách thị, thơng + Trữ tình; ký tra, ngơn, báo chân cáo giáo khoa, + Kịch dung, ý trị, kiến bạn đọc, tiểu phẩm nghị sách bình báo khoa học trị, cáo, báo tư, Văn bằng, chứng Đơn luận từ, hợp đồng xã hội Bảng 3: PCNN PCNN PCNN báo PCNN sinh hoạt nghệ thuật chí Các đặc -Tính trưng thể; cụ -Tính hình -Tính tượng -Tính cảm -Tính xúc; -Tính thể truyền cá cảm; -Tính thể hóa thơng thời sự; luận PCNN khoa học hành -Tính cơng -Tính khái -Tính tin khai qt, trừu khn quan điểm tượng; -Tính ngắn trị; gọn; PCNN mẫu; -Tính lí trí, -Tính chặt loogic; minh xác; cá -Tính sinh chẽ -Tính động, hấp diễn đạt khách dẫn suy luận; quan, -Tính cá thể truyền cảm thuyết phục -Tính -Tính công vụ phi 56 CHƯƠNG BA MỘT VÀI KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SÁCH 3.1 Về kết cấu chương trình, nội dung học Chuẩn kiến thức, kĩ để biên soạn sách giáo khoa, nhiên thực tế sách giáo khoa xuất từ năm 2006, đến năm 2010 tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ xuất vào sử dụng Một số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng sách, đồng thời góp phần đổi chương trình, nội dung mơn học lần tới 3.1.1 Kết cấu chương trình Kết cấu (cấu trúc) mạng lưới mối quan hệ, liên hệ hệ thống Kết cấu nằm hệ thống hệ thống có kết cấu riêng Phân môn Tiếng Việt cấu trúc môn Ngữ Văn Trung học phổ thông bên cạnh phân mơn Làm văn Văn học Đồng thời mang tính độc lập hệ thống tri thức ngơn ngữ nói chung, tiếng Việt nói riêng Kết cấu chương trình Tiếng Việt Trung học phổ thơng cách xếp học, nội dung kiến thức theo hệ thống định Các học, kiến thức phải có mối quan hệ, liên hệ với nhau, nằm chỉnh thể, hệ thống định Trước đây, phân môn Tiếng Việt tách làm môn học độc lập Từ năm 2006, phân môn Tiếng Việt hợp thành với Làm văn Văn học thành môn Ngữ văn Tiếng Việt cấu trúc môn Ngữ văn Trên tổng thể, chương trình Tiếng Việt phận chương trình Ngữ Văn Cho nên chương trình Tiếng Việt phải có quan hệ tích hợp với chương trình Văn học Làm văn 57 Kết cấu chương trình Tiếng Việt Trung học phổ thơng có đặc điểm Về nội dung, chương trình khái qt thành bốn chủ đề chính: phong cách ngơn ngữ biện pháp tu từ; hoạt động giao tiếp; số kiến thức khác; củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ học Nội dung chương trình nằm hệ thống kiến thức sử dụng tiếng Việt giao tiếp Về phân bố học, học tiếng Việt xen kẽ đọc văn làm văn Một số đề xuất, kiến nghị chương trình Tiếng Việt Trung học phổ thông: + Thêm số học chủ đề hoạt động giao tiếp Chương trình Trung học sở có số hoạt động giao tiếp (Lớp 8: Hành động nói, Hội thoại; Lớp 9: Các phương châm hội thoại, Xưng hô hội thoại) Giao tiếp phương diện quan trọng ngơn ngữ, chương trình Tiếng Việt trung học phổ thông dành (5 tiết) cho hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Có thể thấy phân phối chương trình cho chủ đề tương đối Đồng thời xếp học tập trung hơn, ba hoạt động giao tiếp xếp vào chương trình ba lớp, khiến học sinh khó hệ thống kiến thức + Thêm số thực hành, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ học Trung học sở nhằm ơn tập, củng cố hồn thiện kiến thức hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt, từ giúp cho việc sử dụng tiếng Việt giao tiếp đạt hiệu cao + Một số học không cần thiết, theo không quan trọng, thông qua học khác hình thành cho học sinh kiến thức Ví dụ: Đặc điểm ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết, Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân 58 + Sắp xếp thứ tự học hợp lí đảm bảo tính tích hợp, kế thừa kiến thức học phân môn khác Theo chúng tôi, số vấn đề chung ngôn ngữ tiếng Việt Khái quát lịch sử tiếng Việt, Đặc điểm loại hình tiếng Việt nên xếp trước Bài học phong cách ngôn ngữ cần xếp phù hợp hơn, tích hợp với phân môn Làm văn Văn học (Phong cách ngôn ngữ luận nên học trước Phong cách ngơn ngữ báo chí) 3.1.2 Nội dung học Nội dung học kiến thức, kĩ trật tự xếp điểm kiến thức, kĩ tiết học, học, chương trình học Đặc điểm nội dung học phân môn Tiếng Việt Trung học phổ thơng Về kiến thức có ba loại: kiến thức cần đạt (kiến thức chuẩn), kiến thức trọng tâm, kiến thức nâng cao Trật tự xếp điểm kiến thức, phần ghi nhớ sách giáo khoa Về tập: tập rèn luyện kĩ năng, tập ứng dụng, liên hệ thực tế Một học thường có hai phần: phần tìm hiểu chung phần luyện tập Nội dung học hệ thống hóa thành nội dung chương trình Tiếng Việt Trung học phổ thông Trên tổng quát, nội dung Tiếng Việt bao gồm: hoạt động giao tiếp, phong cách chức ngôn ngữ, vấn đề chung ngôn ngữ tiếng Việt, số nội dung ôn tập, thực hành số nội dung khác Một số đề xuất, kiến nghị nội dung học tiếng Việt chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng: + Bài học phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ Nội dung học phong cách ngôn ngữ gồm ba nội dung chính: ngơn ngữ phong cách ngôn ngữ, phong cách ngôn ngữ với đặc trưng luyện tập Theo chúng tôi, nội dung học phong cách ngơn ngữ cịn chưa thật hợp lí Thứ nhất, phong cách chức ngôn ngữ nên triển 59 khai theo điểm kiến thức sau: Tìm hiểu chung (cung cấp kiến thức phong cách chức ngôn ngữ: khái niệm, kiểu dạng, đặc trưng bản, đặc điểm ngôn ngữ phong cách chức ngôn ngữ), luyện tập (rèn luyện kĩ phân tích ngơn ngữ thuộc phong cách chức năng, nhận biết phong cách ngôn ngữ văn cụ thể) Thứ hai số điểm kiến thức cần lựa chọn phù hợp xếp hợp lí hơn: đặc trưng phong cách chức ngôn ngữ cần phải tiêu biểu hơn, xếp theo thứ tự hợp lí theo mức độ giảm dần (đặc trưng phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật phải tính hình tượng, tính thẩm mĩ, tính tổng hợp, tính cá thể khơng đơn tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa sách; thứ tự xếp đặc trưng phong cách chức ngơn ngữ sinh hoạt, hành chính) Nội dung học biện pháp tu từ chương trình chủ yếu thực hành, luyện tập Nội dung học luyện tập, tập cần phân hai loại: nhận biết, phân biệt biện pháp tu từ tập rèn luyện kĩ phân tích, cảm thụ giá trị biện pháp tu từ Ngồi cần có tập hướng dẫn học sinh tự học biện pháp tu từ để phục vụ cho việc đọc hiểu văn bản, tạo lập văn + Bài học hoạt động giao tiếp Nội dung học cần ý nhiều đến ngữ liệu, thông qua ngữ liệu giúp học sinh hiểu sâu học, đồng thời phát huy tính giao tiếp giáo viên học sinh Phần hướng dẫn tự học, giúp học sinh nâng cao kĩ giao tiếp xã hội cần trọng + Bài học vấn đề chung ngôn ngữ tiếng Việt cần mở rộng thêm ví dụ, so sánh đối chiếu tiếng Việt với ngôn ngữ khác để thấy riêng, chung tiếng Việt, từ giúp cho việc sử dụng tiếng Việt học ngoại ngữ tốt 60 + Bài học ôn tập, củng cố kiến thức, hoàn thiện kĩ chủ yếu ơn tập, thực hành Cần có bảng hướng dẫn tổng kết nội dung theo thứ tự kiến thức học giúp học sinh khái quát nội dung chương trình học 3.2 Về không gian vận dụng dành cho giáo viên Sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ tài liệu bắt buộc giáo viên học sinh hoạt động dạy học nói chung thiết kế hoạt động dạy học giáo viên nói riêng Tuy nhiên tài liệu mang tính chất hướng dẫn, giáo viên có khoảng không gian vận dụng riêng Không gian vận dụng dành cho giáo viên khoảng trống để giáo viên sáng tạo, thiết kế hoạt động dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện trường lớp, địa phương đạt hiệu dạy mong muốn 3.2.1 Dạy học lý thuyết Đối với dạy học lí thuyết, trọng tâm học cung cấp kiến thức cho học sinh thông qua kiến thức giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập thực hành nhằm rèn luyện kĩ năng, củng cố kiến thức Bài học tiếng Việt Trung học phổ thông tổng quát dạng học thực hành ngôn ngữ tiếng Việt Cho nên dạy lí thuyết thực chất dạy thực hành Thơng qua hiểu biết ngơn ngữ nói chung, tiếng Việt nói riêng, học sinh vận dụng vào giao tiếp xã hội (nghe, nói, đọc, viết) học tập nhà trường (đọc hiểu văn tạo lập văn bản) Dạy học lí thuyết cần đảm bảo thực đầy đủ nội dung sau: Đảm bảo cung cấp cho học sinh kiến thức bản, tối thiểu theo chuẩn kiến thức, kĩ Rèn luyện cho học sinh kĩ theo chuẩn kiến thức, kĩ Thực dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ 61 Không gian vận dụng dành cho giáo viên dạy học lí thuyết Giáo viên vào đối tượng học sinh, điều kiện trường, lớp, địa phương mà có cách thức dạy học phù hợp Trước hết giáo viên phải dạy học đảm bảo đầy đủ yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ cho đối tượng học sinh Sau tùy vào điều kiện cụ thể, giáo viên mở rộng, nâng cao, liên hệ kiến thức, phải đảm bảo bám sát chuẩn Tùy theo đặc điểm, mục tiêu, nội dung học mà giáo viên sử dụng ngữ liệu hợp lí, lấy sách giáo khoa Ngữ liệu phải phù hợp, đúng, hay dễ tiếp nhận học sinh Trong trình dạy học, giáo viên cần linh hoạt dạy học, phát huy tính chủ động, tích cực học tập học sinh Cần cho học sinh lấy ví dụ liên quan đến nội dung học, nhằm làm cho học thêm phong phú, sinh động 3.2.2 Dạy học thực hành Đối với dạy học thực hành, trọng tâm học cung cấp kiến thức mà chủ yếu rèn luyện kĩ thực hành, kĩ vận dụng cho học sinh Bài học tiếng Việt thực chất thực hành, song có phân biệt dạy lí thuyết thực hành riêng vào trọng tâm học cung cấp kiến thức hay rèn luyện kĩ Các học thực hành chương trình tiếng Việt luyện tập, thực hành ôn tập, tổng kết Thông qua tập, câu hỏi, ví dụ giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ học, đồng thời nâng cao khả thực hành, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn hoạt động giao tiếp xã hội việc học tập nhà trường Dạy học thực hành cần đảm bảo nội dung sau: Rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ Ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ học năm học 62 chương trình cấp học Giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Không gian vận dụng dành cho giáo viên dạy học thực hành Bên cạnh cho học sinh làm tập rèn luyện kĩ theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng, giáo viên cho học sinh làm tập tương tự bên Những tập phải phù hợp với nội dung luyện tập, thực hành Qua thực hành, luyện tập, giáo viên khái quát lại kiến thức học thành hệ thống Cùng với hệ thống hóa kiến thức, giáo viên mở rộng, nâng cao hiểu biết cho học sinh vấn đề thông qua câu hỏi gợi mở Những học thực hành hội để giáo viên lắng nghe giải đáp thắc mắc học sinh vấn đề liên quan đến học Giáo viên phải gợi ý, giải đáp cho học sinh, giúp em ghi nhớ kiến thức, rèn luyện kĩ 3.3 Về việc đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học hình thức bên ngồi phương pháp dạy học, thiết lập theo cấu trúc xác định nhằm thực nhiệm vụ dạy học Hình thức tổ chức tiến trình dạy học cách thức, biện pháp tổ chức hoạt động dạy học tiết học, học Dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ khơng có nghĩa dạy học nhất theo hình thức định, bắt buộc Mà dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ dạy học vào chuẩn kiến thức kĩ để xác định mục tiêu học, thực việc đa dạng hóa hình thức tổ chức tiến trình dạy học Dạy học tiếng Việt áp dụng số hình thức tổ chức dạy học theo hướng đổi Dạy học với hình thức tổ chức hội thảo Người dạy tổ chức điều khiển thành viên lớp học trao đổi ý kiến tư tưởng 63 nội dung học tập, qua đạt mục đích dạy học Học sinh trao đổi ý kiến với hay gọi thảo luận Giáo viên người nêu vấn đề, khích lệ người học thảo luận nhằm đạt mục đích học Hình thức cần có tham gia tích cực tất người học Hình thức áp dụng cho học vấn đề chung ngôn ngữ tiếng Việt Dạy học với hình thức hợp tác, thảo luận theo nhóm Các thành viên nhóm chia băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ giáo viên Hình thức áp dụng cho tất học tiếng Việt, đặc biệt thực hành Dạy học với hình thức E-learning Learning việc xử lí thơng tin mà người học thu được, tạo nên thay đổi làm tăng kiến thức khả năng, lực người học E-learning việc thực chương trình giáo dục, học tập, đào tạo, bồi dưỡng thông qua phương tiện điện tử Hình thức liên quan tới việc sử dụng máy tính thiết bị điện tử phương diện nhằm cung cấp tài liệu cho việc giáo dục, học tập, đào tạo, bồi dưỡng Dạy học theo hình thức tổ chức thực Dự án Học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực đánh giá kết Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, kết dự án sản phẩm giới thiệu viết, tập tranh ảnh sưu tầm, chương trình hành động cụ thể 64 KẾT LUẬN Kiến thức tiếng Việt mang tính khái quát hệ thống Những học tiếng Việt tác động nhiều đến tư trí tuệ học sinh Dạy học tiếng Việt đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt trình tổ chức dạy học, sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với học, với đối tượng học sinh, với điều kiện trường lớp, địa phương Dạy học tiếng Việt cần ý đến số nguyên tắc đặc thù: nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư duy; nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp; nguyên tắc ý đến trình độ tiếng Việt vốn có học sinh; nguyên tắc phát triển hài hịa ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết cho học sinh Một số phương pháp dạy học tiếng Việt cho người ngữ: phương pháp thông báo – giải thích; phương pháp quan sát phân tích ngơn ngữ; phương pháp rèn luyện theo mẫu; phương pháp giao tiếp Thiết kế hoạt động dạy học tiết tiếng Việt cần ý xác định mục tiêu học, phương pháp dạy học tổ chức hoạt động dạy học giáo viên học sinh phù hợp Chương trình Tiếng Việt Trung học phổ thơng tập trung vào bốn chủ đề chính: phong cách ngơn ngữ biện pháp tu từ; hoạt động giao tiếp; số nội dung khác; củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ học Nội dung tiếng Việt giao tiếp, lịch sử, đặc điểm loại hình, phong cách chức tiếng Việt Những nội dung tập trung vào tìm hiểu quy luật hành chức tiếng Việt Chuẩn kiến thức, kĩ đời tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ có vai trị quan trọng Đó khơng để biên soạn sách giáo khoa; quản lí, tra, kiểm tra việc thực dạy học; kiểm tra đánh giá kết giáo dục môn học, lớp học, cấp học mà cịn để thiết kế hoạt động dạy học Cụ thể việc vận dụng sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ vào thiết kế giảng phân 65 môn Tiếng Việt nhằm đảm bảo dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, kiểm tra, đánh giá với yêu cầu chuẩn Căn vào sách để xác định mục tiêu học; xác định phương pháp dạy học, đảm bảo thực đầy đủ yêu cầu học kiến thức, kĩ năng; xác định tiến trình tổ chức dạy học Mỗi chủ đề kiến thức tiếng Việt có phương pháp vận dụng riêng Trước thiết kế hoạt động dạy học, giáo viên cần tìm hiểu đặc điểm học, thực trạng vận dụng sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ vào thiết kế hoạt động dạy học nào, sau phác thảo bước thiết kế giảng theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ đảm bảo dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Để cụ thể phương pháp vận dụng sách vào thiết kế giảng phân môn Tiếng Việt Trung học phổ thông, thiết kế số giảng mẫu bốn chủ đề kiến thức tiếng Việt Sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mang tính chất bắt buộc dạy học, kiểm tra, đánh giá Tuy nhiên việc vận dụng sách vào thiết kế hoạt động dạy học lại không mang tính pháp lí, giáo viên linh hoạt tổ chức hoạt động dạy học, sáng tạo phương pháp đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học phải sở chuẩn kiến thức, kĩ Một số đề xuất, kiến nghị kết cấu chương trình, nội dung học, không gian vận dụng dành cho giáo viên dạy học lí thuyết dạy học thực hành, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học Những kiến nghị nhằm giúp cho việc vận dụng sách cách linh hoạt, sáng tạo, đạt hiệu cao; đồng thời góp phần nhỏ vào việc đổi chương trình mơn học, cấp học; nội dung học, môn học, lần đổi tới 66 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1998), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB GD Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10.Tập 1,2, NXB GD Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 11 Tập 1,2, NXB GD Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2008), Ngữ văn 12 Tập 1,2, NXB GD Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10 Tập 1,2 NXB GD 10 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11 Tập 1,2 NXB GD 11 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2008), Sách giáo viên Ngữ văn 11 Tập 1,2 NXB GD 12 Bùi Trọng Ngoãn (2008, tài liệu lưu hành nội bộ), Phong cách học tiếng Việt, Đại học sư phạm Đà Nẵng 13 Trần Đình Sử (tổng chủ biên,2006), Ngữ văn 10 nâng cao Tập 1,2, NXB GD 14 Trần Đình Sử (tổng chủ biên,2007), Ngữ văn 11 nâng cao Tập 1,2, NXB GD 15 Trần Đình Sử (tổng chủ biên,2008), Ngữ văn 12 nâng cao Tập 1,2, NXB GD 16 Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10 nâng cao Tập 1,2, NXB GD 67 17 Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11 nâng cao Tập 1,2, NXB GD 18 Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12 nâng cao Tập 1,2, NXB GD 19 Nguyễn Thị Trúc (2008, tài liệu lưu hành nội bộ), Dẫn luận ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng ...1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ……… VẬN DỤNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN NGỮ VĂN VÀO THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRUNG HỌC PHỔ THƠNG... vận dụng sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ vào việc thiết kế giảng phân môn Tiếng Việt Trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu giới hạn phần liên quan đến phân môn Tiếng Việt Trung học phổ. .. I) kiến thức, kĩ học + Tổng kết phần Tiếng Việt + Ôn tập Tiếng Việt 1.3 Chuẩn kiến thức, kĩ vai trò sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ thiết kế giảng phân môn Tiếng Việt 1.3.1 Khái niệm Chuẩn

Ngày đăng: 10/05/2021, 18:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan