Thiết kế phân xưởng sản xuất kem năng suất 60 000l ngàyx Thiết kế phân xưởng sản xuất kem năng suất 60 000l ngàyx Thiết kế phân xưởng sản xuất kem năng suất 60 000l ngàyx luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn PHẦN MỞ ĐẦU Kem sản phẩm có từ lâu đời Trung Quốc Theo Campell đến năm 1951, nhà máy sản xuất kem thế giới đời kem trở thành sản phẩm thương mại Ngày nay, kem trở thành sản phẩm quen thuộc với người tiêu dùng ưa thích bởi lứa tuổi khác Về mặt nguyên liệu, kem chia thành nhóm: - Kem sản xuất từ sữa - Kem sản xuất từ chất khô không béo sữa (milk soild non-fat) dầu thực vật - Kem sản xuất từ nước ép trái đường - Kem sản xuất từ nước ép trái có bổ sung thêm thành phần chất béo chất khơ khơng béo sữa Hai nhóm sản phẩm phổ biến nhất chiếm khoảng 80 – 90% tổng sản lượng kem thế giới Về mặt cơng nghệ, có phương pháp tạo hình kem (tạo dạng sản phẩm): - Phương pháp rót kem que (moulded stick novelty): kem rót vào khn để tạo hình dạng thỏi dẹt dạng ống dài - Phương pháp rót ly, hộp (filled product): kem rót vào hộp ly - Phương pháp ép đùn (extruded product): kem ép đùn thành nhiều dạng phong phú: que, ly, ổ bánh phủ lên bánh sandwich Ngồi ra, kem cịn bổ sung thêm nhiều loại nguyên liệu khác chocolate, đậu phộng, nho khô, mè, cơm dừa, bột khoai môn, bột đậu xanh, nước cốt dừa, mứt trái giúp tạo nhiều hương vị hấp dẫn, đa dạng hóa sản phẩm Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo điều kiện thuận lợi để phát triển phân xưởng sản xuất kem để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày hè nóng để xuất khẩu Khơng thế kem ăn phổ biến ở hầu hết nước thế giới Ở nước phát triển, trung bình người dân tiêu thụ 20 lít kem ăn năm SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Theo thống kê Hiệp hội sản xuất sữa sản phẩm từ sữa, Mỹ quốc gia sản xuất kem ăn lớn nhất thế giới với 61,3 triệu hectolit/năm, kế đến Trung Quốc 23,6 triệu hectolit/năm Tuy nhiên, New Zealand lại nước tiêu thụ kem mạnh mẽ nhất thế giới với 26,3 triệu hectolit/năm kế đến Mỹ 22,5 triệu hectolit/năm Trung bình, người New Zealand sử dụng 26,3 lít kem/năm, mức tiêu thụ người Trung Quốc 1,8 lít/năm Mức tiêu thụ kem trung bình người Việt Nam 0,3 lít/năm Việt Nam nước có nhiều nhân tố khả quan cho việc phát triển thị trường kem: - Khí hậu nóng ẩm (tăng nhu cầu tiêu thụ) - Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, thu nhập tăng thế tăng nhu cầu sử dụng tráng miệng (trong có kem) - Sự gia tăng dân số nhanh mức độ thị hóa ngày tăng ảnh hưởng đến mức tiêu thụ kem - Mức tiêu thụ kem bình quân đầu người 0,3 lít/người/năm cịn q thấp so với nhiều nước thế giới điều kiện thuận lợi để mở rộng phát triển thêm lĩnh vực Với điều kiện thấy thị trường kem rất có tiềm phát triển Việt Nam Vì vậy, việc xây dựng phân xưởng sản xuất kem điều cần thiết phù hợp để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ kem nước x́t khẩu Trên sở đó, tơi chọn đề tài: “Thiết kế phân xưởng sản xuất kem” SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN SẢN PHẨM Theo kết quả khảo sát từ công ty nghiên cứu thị trường Singapore năm 2009, tổng doanh số thị trường kem Việt Nam 667 tỷ đồng tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt khoảng 15 - 20% Con số cho thấy thị trường không nhỏ với tốc độ phát triển cao Tuy nhiên, cho đến nay, thị trường hàng trăm tỷ đồng này, loại kem có tên tuổi hãng lớn chiếm khoảng 1/3 tổng doanh thu, lại phần loại kem rẻ tiền, kem sở nhỏ, kem không tên tuổi Do dây chuyền sản x́t khơng khép kín nên loại kem thường khơng đảm bảo vệ sinh Kem sạch, thế vấn đề rất đáng quan tâm người tiêu dùng điều giúp cho loại kem có nhãn hiệu, tên tuổi với chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo tìm chỗ đứng vững thị trường Với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội thu nhập người dân ngày tăng, nhu cầu sử dụng sản phẩm cao cấp, chất lượng cao, sản phẩm bảo quản tốt tăng lên tương ứng điều tạo phân khúc thị trường nhóm sản phẩm ở đô thị nông thôn Sự tăng trưởng thị trường kem Việt Nam giải thích bởi nhiều lý do: - Thứ nhất, kinh tế Việt Nam tăng trưởng rất nhanh với tốc độ tăng trưởng GDP năm 2010 đạt 6,78%, cao mục tiêu đề 6,5% Mức tăng trưởng cao kéo theo tăng trưởng thu nhập người dân, dẫn đến tăng trưởng nhu cầu sản phẩm đồ tráng miệng đơng lạnh, có kem - Thứ hai, gia tăng dân số tốc độ thị hóa ngày tăng năm gần tác động làm tăng mức tiêu thụ kem ăn Dân số Việt Nam ước tính khoảng 85,2 triệu người; trung bình năm tăng khoảng 1,1 triệu người Theo ước tính, đến năm 2024 dân số nước ta có khoảng 100 triệu người Tỷ lệ dân số khu vực đô thị tăng lên rất nhanh - Thứ ba, mức tiêu thụ kem bình quân đầu người Việt Nam ở mức 0,3 lít/người/năm, rất thấp so với nước khu vực thế giới SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Theo dự báo chuyên gia kinh tế, kinh tế Việt Nam diễn theo chiều hướng tích cực Vì ngành kem ăn Việt Nam hồn tồn trì tốc độ tăng trưởng cao so với thế giới, triển vọng phát triển ngành kem ăn Việt Nam rất khả quan Thêm vào đó, sản phẩm từ sữa, kem nhà nước Việt Nam khuyến khích sản xuất áp dụng nhiều sách ưu đãi “Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Sữa Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” (do Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp phê duyệt) 1.2 LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG PHÂN XƯỞNG 1.2.1 Mục đích xây dựng phân xưởng Việc chọn địa điểm để xây dựng phân xưởng cho phù hợp phần rất quan trọng, mang tính thuyết phục quyết định sống phân xưởng Xây dựng phân xưởng ở địa điểm hợp lý tạo lợi thế cạnh tranh nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhờ thỏa mãn tốt hơn, nhanh hơn, rẻ sản phẩm dịch vụ mà không cần phải đầu tư thêm Một địa điểm tốt tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc với khách hàng dễ dàng, nhanh chóng, nâng cao khả thu hút khách hàng, thâm nhập chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng doanh thu lợi nhuận Bên cạnh việc chọn lựa địa điểm thích hợp dễ dàng việc huy động nguồn nguyên liệu dồi cung cấp cho sản x́t Nó cịn tạo nguồn lực lao động mạnh mẽ cho doanh nghiệp giải pháp quan trọng để giảm giá thành sản phẩm Nếu địa điểm xây dựng phân xưởng không phù hợp gặp phải nhiều khó khăn q trình xây dựng hoạt động như: khó khăn nguồn nguyên liệu, vùng đất, giao thông Nếu việc lựa chọn khơng phù hợp dẫn đến chi phí tăng dẫn đến việc phân xưởng ngưng hoạt động Theo xu thế cơng nghiệp hóa sách phát triển nhà nước, cố gắng đưa phân xưởng xây dựng ở địa điểm khu công nghiệp Lợi ích khu cơng nghiệp tiết kiệm chi phí xây dựng cơng trình phụ, hỗ trợ thuế, giá xây dựng, nguồn lao động sở điện, nước SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Kem loại thức ăn tráng miệng phổ biến, nhu cầu thiết yếu người tiêu dùng Đồng thời với xu thế nay, việc triển khai xây dựng phân xưởng kem điều khả thi thị trường Việt Nam Xây dựng phân xưởng kem giúp giải quyết việc làm, đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thời đại 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng phân xưởng TÁC ĐỘN G CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯ ỜNG THỊ GIA GIÁ TRƯ O KHU ỜNG THÔ ĐẤT ĐẶ NG C ĐIẠ ĐIỂM ĐIỂ XÂY DỰNG M XÍ NGHIỆP LỰC KH CƠNG LƯỢ U NG K CHÍNNGHIỆP ĐẤT LAO HÍ H ĐỘN H QUY G ẬU ỀN NĂN G LƯỢ NG CẤP NƯ ỚC XỬ LÝ CHẤ CÁCT ĐỊI THẢ HỎII KHÁ C ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH TÌNH CÔNG TRẠNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN QUI CỦA KHU MÔ VỰC ĐẶC ĐIỂM CỦA XHCN Có sáu nhóm nhân tố là: Vị trí địa lý: khoảng cách tới vùng nguyên liệu, vị trí so với thị trường tiêu thụ Cơ sở hạ tầng: giao thông KCN, cấp điện, cấp nước, vấn đề xử lý nước thải, thông tin liên lạc Đặc điểm khu đất: giá khu đất, cấu trúc đất, khả ngập lụt Nguồn lao động: nhà ở, lực lượng lao động Giao thông vận tải: đường bộ, đường thủy Các nhà máy lân cận 1.2.2.1 Vị trí địa lý Khoảng cách tới vùng nguyên liệu: Xây dựng phân xưởng phải gần vùng nguyên liệu (hoặc vùng nguyên liệu) để: giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, nguyên liệu SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn phải đảm bảo chất lượng, vùng nguyên liệu phải đủ lớn, đảm bảo đủ chất lượng số lượng nguyên liệu cho phân xưởng hoạt động liên tục Tuy nhiên, phân xưởng kem nguyên liệu sản phẩm ngành khác nên vị trí thích hợp gần nhà máy sản xuất nguyên liệu ở gần cảng thích hợp Vị trí so với thị trường tiêu thụ: nếu phân xưởng đặt xa vùng tiêu thụ sản phẩm tốn chi phí vận chuyển hàng đến nơi tiêu thụ, thời gian vận chuyển dài ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến việc kinh doanh phân xưởng 1.2.2.2 Cơ xở hạ tầng Cấp nước: nhà máy thực phẩm nguồn cung cấp nước rất quan trọng Nên chọn khu đất có nguồn cung cấp nước ổn định chất lượng nước đạt yêu cầu Giao thông: phân xưởng nên đặt gần đường giao thơng (đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không) để thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm Cấp điện: phân xưởng nên đặt vùng có khả cung cấp điện, nước tốt để đỡ tốn chi phí cho việc cung cấp điện, nước cho hoạt động phân xưởng Đặc biệt phân xưởng thực phẩm nước nhu cầu rất cần thiết Xử lý nước thải rác thải: vấn đề thoát nước thải rác thải rất quan trọng phân xưởng chế biến thực phẩm Vì nước thải rác thải chủ yếu chứa chất hữu cơ, môi trường cho vi sinh vật dễ phát triển, làm cho dễ lây vào dụng cụ thiết bị nguyên liệu nhập vào phân xưởng, ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất chất lượng thành phẩm Bên cạnh đó, rác thải nước thải cịn làm nhiễm mơi trường, mất cảnh quan, ảnh hưởng đến sức khỏe đến người lao động, đơi cịn làm hư hỏng cơng trình, máy móc thiết bị phân xưởng Do đó, cần xem xét kỹ khả xử lý nước thải rác thải, nên chọn khu đất cao ráo, dễ nước, lại nằm khu cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải, đỡ tốn chi phí xây dựng hệ thống xử lý thải riêng Đặc biệt tìm cách tận dụng phế thải phân xưởng cách triệt để kinh tế 1.2.2.3 Đặc điểm khu đất Giá khu đất: tiền thuê khu đất đó, giá cả phải hợp lý để tiết kiệm nguồn vốn cho SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn phân xưởng phù hợp với khả đầu tư Cấu trúc đất: xem xét cường độ chịu lực lớp đất kết quả khoan thử nghiệm, nếu cường độ chịu lực không đủ lớn sau sinh tượng sụt lún Nên chọn khu đất có móng vững chãi, kết hợp với biện pháp gia cố móng thích hợp với cấu trúc Khả ngập lụt: khu đất nên ở nơi cao ráo, không nên ở vùng trũng đề phòng bị ngập lụt 1.2.2.4 Nguồn lao động Lao động người tham gia vào trình sản x́t nhà máy, có tầm quan trọng rất lớn Vị trí thị trường sức lao động: chọn khu vực có nhiều lao động, đặc biệt lao động có tay nghề Nhà ở (khả thuê, mua, giá cả): chọn vùng gần khu dân cư, khả thuê tìm phịng trọ dễ dàng hơn, giảm chi phí xây dựng khu nhà ở cho nhân công 1.2.2.5 Giao thơng Đường bộ: ngun liệu sản x́t kem khơng phải nhập từ nước nên đường đường vận chuyển chủ yếu việc chuyên chở nguyên liệu sản phẩm Nên chọn ở nơi có đường lớn để thuận tiện cho việc vận chuyển Đường thủy: chọn địa điểm gần cảng để nhập nguyên liệu xuất sản phẩm thị trường cách linh hoạt 1.3 ĐỊA ĐIỂM ĐẶT PHÂN XƯỞNG VÀ THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐƯỢC CHỌN Bảng 1: Bảng so sánh sơ ba khu công nghiệp lựa chọn Tên khu công nghiệp Việt Nam Singapore SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang AMATA Long Thành Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Hình ảnh TỔNG QUAN: Chủ đầu tư Cty Liên Doanh TNHH Công ty TNHH Cty Cổ phần Khu Công Nghiệp Việt Amata Việt Nam SONADEZI Long Nam - Singapore liên doanh Thành công ty Sonadezi công ty Amata Corp.Public Thái Lan Địa Số 8, đại lộ Hữu Nghị, Khu công Xã Tam An, huyện huyện Thuận An, tỉnh nghiệp Amata, Long Thành, tỉnh Bình Dương phường Long Đồng Nai Bình, Tp Biên Hịa, Tỉnh Đồng Nai Diện tích 500 494 488 Đất cơng nghiệp 325 394 257 Thời gian hoạt động 1997 1995 2003 Tổng số nhà đầu tư 100công ty, gồm:Việt hữu Nam (11) 23km 32km 44km 8km 4km 15km VỊ TRÍ,KHOẢNG CÁCH: Thuận lợi vị trí địa lý: Đến TP Hồ Chí Minh Đến trung tâm SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang Thiết kế phân xưởng sản xuất kem Đường GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn tỉnh Khác Ga gần nhất Thành phố Biên Thị Xã Thủ Dầu Hòa 25km Một 50km Đến Ga Sài Gòn Cách ga Sài Gòn Đến Ga Biên Hòa Đường Thành Phố Hồ sắt Chí Minh 25km 32 Km Tỉnh Đồng Nai 15km Khác Đến Son Nhat Đường International không airport Đến Long Thanh 30km 32km 44km + Tân cảng: + Cảng Phú + Cảng Phú Mỹ: 22km Mỹ:40km 35km + Cảng Đồng +Cảng Gò Dầu: Nai: 4km 23km 30km International Airport Khác Hệ thống giao thông khác + Cảng Vũng Tàu: 63km CƠ SỞ HẠ TẦNG: Điều kiện địa chất Giao Đất cứng, tốt Đất cứng Đất cứng, tốt Hệ thống trục Rộng: 28m Rộng: 12m - 35m Rộng: 31m Số xe: Số xe: Số xe: Hệ thống giao Rộng: 18m Rộng: 15m - 22m Rộng: 24m thông trục nội Số xe: Số xe: Số xe: thông SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Lưới điện quốc 22 Kv Từ điện lưới quốc Cung cấp tuyến gia Công suất: 120 gia qua trạm biến điện: 22 Kv MW/ngày áp 2×40 MVA Cơng śt: Cấp điện 2×63MVA Nhà máy điện Khơng có N/A N/A dự phịng Cấp nước Cơng śt: 12000 Công suất 25000 Công suất: m3/ngày m3/ngày 20000m3/ngày Công suất: 8000 Nước thải xử Công suất tối m3/ngày lý phân xưởng đa: nước thải tập trung 15000m3/ngày KCN Công suất đêm Nhà máy xử lý nước thải phân xưởngxử lí nước thải: 1000 m3/ngày (cơng śt thiết kế 4000 m3/ngày) Internet ADSL tốc độ cao ADSL ADSL Mbps Thông tin liên lạc Giai đoạn 1: N/A IDD 3750 số 50USD 70USD 1200 số Giai đoạn 2: 6000 số GIÁ THUẾ: Giá thuê 38USD Thời hạn thuê 2046 Thông tin khác Loại A Loại A Loại A Phương thức Một lần Trả định kỳ Một lần 31/12/2053 toán Hàng năm Thanh toán SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 10 Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Hình 5: Cấu tạo các bộ phận chính thiết bị đồng hóa Thiết bị truyền nhiệt mỏng: Hình 6: Thiết bị truyền nhiệt bản mỏng của Tetra Pak SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 102 Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Hình 7: Kích thước thiết bị truyền nhiệt bản mỏng của Tetra Pak Hình 8: Sơ đồ hoạt động của thiết bị truyền nhiệt bản mỏng SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 103 Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Thiết bị lạnh đông sơ bộ: Hình 9: Thiết bị lạnh đông sơ bộ SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 104 Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Thiết bị sản xuất kem que: Hình 10: Thiết bị sản xuất kem que Hình 11: Sơ đồ hoạt động của máy rót kem que SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 105 Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Thiết bị sản xuất kem hộp: Hình 12: Dây chuyền sản xuất kem hộp SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 106 Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Hình 13: Thiết bị rót kem hộp Hoyer Comet của Tetra Pak Hình 14: Thiết bị lạnh đông kết thúc Hoyer Straight line tunnel Thiết bị CIP: SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 107 Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Hình 15: Thiết bị CIP Tetra Alcip 100 của Tetra Pak Hình 16: Sơ đồ hoạt động của thiết bị CIP SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 108 Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn C Phụ lục 3: Tiêu chuẩn Việt Nam sản phẩm kem ăn - Nhóm 1: sản phẩm có đường sản xuất hoàn toàn từ chất béo sữa protein sữa (sữa nguyên chất) với nhiều thành phần cho phép (4)→(8) - Nhóm 2: sản phẩm có đường sản xuất từ chất béo sữa protein không hoàn toàn từ sữa với nhiều thành phần cho phép (4)→(8) - Nhóm 3: sản phẩm có đường sản x́t từ chất béo khơng hồn tồn từ sữa protein sữa với nhiều thành phần cho phép (4)→(8) - Nhớm 4: sản phẩm có đường sản x́t từ chất béo protein khơng hồn tồn từ sữa với nhiều thành phần cho phép (4)→(8) - Nhóm 5: sản phẩm có đường sản xuất từ thành phần cho phép (4)→(8) phụ gia cho phép - Nhóm 6: sản phẩm có đường sản xuất từ thành phần cho phép (4)→(8) Thànhh phần nguyên liệu phụ cho phép: (1) Sữa tươi, sữa đặc, sữa bột, chất béo sữa (2) Dầu mỡ thực phẩm không phải nguồn gốc từ sữa (3) Protein thực phẩm không phải nguồn gốc từ sữa (4) Đường (5) Nước (6) Trứng sản phẩm từ trứng (7) Quả sản phẩm từ quả (8) Thực phẩm tăng hương vị: café, cacao, chocolate, gừng, mật ong, lạc, rượu, muối… Chỉ tiêu cảm quan - Màu: màu trắng sữa màu phụ liệu bổ sung - Mùi vị: đặc trưng sản phẩm, không mùi vị lạ - Trạng thái: đông đặc, không chảy rữa Chỉ tiêu hóa lý SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 109 SVTH: Trần Thị Minh Châu 10 GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Trang 110