Thiết kế phân xưởng sản xuất kem năng suất 60.000l/ngày
Thit k phân xưng sn xut kem GVHD: GS.TSKH Nguyn Tr!ng C#n PHẦN MỞ ĐẦU Kem là sn ph#m đã có từ lâu đời tại Trung Quốc. Theo Campell mãi đn năm 1951, nhà máy sn xut kem đầu tiên trên th giới mới được ra đời và kem tr thành sn ph#m thương mại. Ngày nay, kem đã tr thành sn ph#m quen thuộc với người tiêu dùng và được ưa thích bi các lứa tuổi khác nhau. Về mặt nguyên liệu, kem được chia thành 4 nhóm: - Kem sn xut từ sữa. - Kem sn xut từ cht khô không béo của sữa (milk soild non-fat) và dầu thực vật. - Kem sn xut từ nước ép trái cây và đường. - Kem sn xut từ nước ép trái cây có bổ sung thêm thành phần cht béo và cht khô không béo của sữa. Hai nhóm sn ph#m đầu tiên là phổ bin nht và chim khong 80 – 90% tổng sn lượng kem trên th giới. Về mặt công nghệ, hiện nay có 3 phương pháp tạo hình kem (tạo ra 3 dạng sn ph#m): - Phương pháp rót kem que (moulded stick novelty): kem được rót vào khuôn để tạo hình dạng thỏi dẹt hoặc dạng ống dài. - Phương pháp rót ly, hộp (filled product): kem được rót vào hộp hoặc ly. - Phương pháp ép đùn (extruded product): kem được ép đùn thành nhiều dạng phong phú: que, ly, ổ bánh hoặc phủ lên bánh sandwich. Ngoài ra, kem còn có thể được bổ sung thêm nhiều loại nguyên liệu khác như chocolate, đậu phộng, nho khô, mè, cơm dừa, bột khoai môn, bột đậu xanh, nước cốt dừa, mứt trái cây giúp tạo nhiều hương vị hp dẫn, đa dạng hóa sn ph#m. Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo cũng là một điều kiện thuận lợi để phát triển các phân xưng sn xut kem để đáp ứng nhu cầu thị trường trong những ngày hè nóng bức cũng như để xut kh#u. Không những th kem cũng là một món ăn phổ bin hầu ht các nước trên th giới. Ở các nước phát triển, trung bình mỗi người dân tiêu thụ 20 lít kem ăn một năm. Theo thống kê của các Hiệp hội sn xut sữa và các sn ph#m từ sữa, Mỹ là quốc gia sn SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 1 Thit k phân xưng sn xut kem GVHD: GS.TSKH Nguyn Tr!ng C#n xut kem ăn lớn nht th giới với 61,3 triệu hectolit/năm, k đn là Trung Quốc 23,6 triệu hectolit/năm. Tuy nhiên, New Zealand lại là nước tiêu thụ kem mạnh mẽ nht trên th giới với 26,3 triệu hectolit/năm k đn là Mỹ 22,5 triệu hectolit/năm. Trung bình, một người New Zealand sử dụng 26,3 lít kem/năm, trong khi mức tiêu thụ của người Trung Quốc là 1,8 lít/năm. Mức tiêu thụ kem trung bình của người Việt Nam là 0,3 lít/năm. Việt Nam là một nước có nhiều nhân tố kh quan cho việc phát triển thị trường kem: - Khí hậu nóng #m (tăng nhu cầu tiêu thụ). - Nền kinh t của Việt Nam tăng trưng nhanh, thu nhập tăng vì th tăng nhu cầu sử dụng các món tráng miệng (trong đó có kem). - Sự gia tăng dân số nhanh và mức độ đô thị hóa ngày càng tăng cũng nh hưng đn mức tiêu thụ kem. - Mức tiêu thụ kem bình quân đầu người là 0,3 lít/người/năm còn quá thp so với nhiều nước trên th giới là một điều kiện thuận lợi để m rộng và phát triển thêm trong lĩnh vực này. Với các điều kiện trên có thể thy rằng thị trường kem rt có tiềm năng phát triển tại Việt Nam. Vì vậy, việc xây dựng một phân xưng sn xut kem là một điều cần thit và phù hợp để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ kem trong nước và xut kh#u. Trên cơ s đó, tôi đã ch!n đề tài: “Thit k phân xưng sn xut kem”. SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 2 Thit k phân xưng sn xut kem GVHD: GS.TSKH Nguyn Tr!ng C#n CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ 1.1. LÝ DO LỰA CHỌN SẢN PHẨM Theo kt qu kho sát từ một công ty nghiên cứu thị trường Singapore năm 2009, tổng doanh số của thị trường kem Việt Nam là 667 tỷ đồng và tốc độ tăng trưng hàng năm đạt khong 15 - 20%. Con số này cho thy đây là một thị trường không nhỏ với tốc độ phát triển khá cao. Tuy nhiên, cho đn nay, trong thị trường hàng trăm tỷ đồng này, loại kem có tên tuổi của các hãng lớn chỉ chim khong 1/3 tổng doanh thu, còn lại là phần của các loại kem rẻ tiền, kem của các cơ s nhỏ, kem không tên tuổi. Do dây chuyền sn xut không khép kín nên loại kem này thường không đm bo vệ sinh. Kem sạch, vì th hiện đang là vn đề rt đáng quan tâm của người tiêu dùng và chính điều này sẽ giúp cho các loại kem có nhãn hiệu, tên tuổi với cht lượng vệ sinh an toàn thực ph#m được đm bo tìm được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Với tốc độ phát triển kinh t - xã hội cũng như thu nhập của người dân ngày càng tăng, nhu cầu sử dụng các sn ph#m cao cp, cht lượng cao, sn ph#m được bo qun tốt cũng tăng lên tương ứng và điều này sẽ tạo ra sự phân khúc về thị trường các nhóm sn ph#m đô thị và nông thôn. Sự tăng trưng của thị trường kem Việt Nam có thể gii thích bi nhiều lý do: - Thứ nht, nền kinh t Việt Nam đang tăng trưng rt nhanh với tốc độ tăng trưng GDP năm 2010 đạt 6,78%, cao hơn mục tiêu đề ra là 6,5%. Mức tăng trưng cao đã kéo theo sự tăng trưng trong thu nhập của người dân, vì vậy dẫn đn sự tăng trưng nhu cầu về sn ph#m đồ tráng miệng đông lạnh, trong đó có kem. - Thứ hai, sự gia tăng dân số và tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng trong những năm gần đây cũng tác động làm tăng mức tiêu thụ kem ăn. Dân số Việt Nam hiện nay ước tính khong hơn 85,2 triệu người; trung bình mỗi năm tăng khong 1,1 triệu người. Theo ước tính, đn năm 2024 dân số nước ta có khong 100 triệu người. Tỷ lệ dân số tại khu vực đô thị cũng tăng lên rt nhanh. SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 3 Thit k phân xưng sn xut kem GVHD: GS.TSKH Nguyn Tr!ng C#n - Thứ ba, mức tiêu thụ kem bình quân đầu người của Việt Nam chỉ mức 0,3 lít/người/năm, rt thp so với các nước trong khu vực và trên th giới. Theo dự báo của các chuyên gia kinh t, nền kinh t Việt Nam đang din ra theo một chiều hướng tích cực. Vì vậy ngành kem ăn Việt Nam hoàn toàn có thể duy trì được tốc độ tăng trưng cao so với th giới, triển v!ng phát triển của ngành kem ăn Việt Nam là rt kh quan. Thêm vào đó, là một sn ph#m từ sữa, kem được nhà nước Việt Nam khuyn khích sn xut và áp dụng nhiều chính sách ưu đãi. “Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Sữa Việt Nam đn năm 2010 và định hướng đn năm 2020” (do Bộ trưng Bộ Công Nghiệp phê duyệt). 1.2. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG PHÂN XƯỞNG 1.2.1. Mục đích xây dựng phân xưởng Việc ch!n được một địa điểm để xây dựng phân xưng cho phù hợp là một phần rt quan tr!ng, mang tính thuyt phục và quyt định sự sống còn của phân xưng. Xây dựng phân xưng một địa điểm hợp lý sẽ tạo ra lợi th cạnh tranh và nâng cao hiệu qu hoạt động kinh doanh nhờ thỏa mãn tốt hơn, nhanh hơn, rẻ hơn các sn ph#m và dịch vụ mà không cần phi đầu tư thêm. Một địa điểm tốt sẽ tạo được một thị trường tiêu thụ sn ph#m rộng lớn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tip xúc với khách hàng d dàng, nhanh chóng, nâng cao kh năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chim lĩnh thị trường mới, thúc đ#y sn xut kinh doanh phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận. Bên cạnh đó việc ch!n lựa một địa điểm thích hợp sẽ d dàng trong việc huy động nguồn nguyên liệu dồi dào cung cp cho sn xut. Nó còn tạo ra được một nguồn lực lao động mạnh mẽ cho doanh nghiệp và là gii pháp quan tr!ng để gim giá thành sn ph#m. Nu địa điểm xây dựng phân xưng không phù hợp sẽ gặp phi nhiều khó khăn trong quá trình xây dựng và hoạt động như: khó khăn về nguồn nguyên liệu, về vùng đt, giao thông Nu việc lựa ch!n không phù hợp sẽ dẫn đn chi phí tăng và có thể dẫn đn việc phân xưng ngưng hoạt động. SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 4 ĐIẠ ĐIỂM XÂY DỰNG XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP ĐẶ C ĐIỂ M KH U ĐẤ T LỰC LƯỢ NG LAO ĐỘN G GIA O TH ÔN G GIÁ KHU ĐẤT THỊ TRƯ ỜNG NĂN G LƯỢ NG CẤ P NƯ ỚC XỬ LÝ CH ẤT TH ẢI CHÍN H QUY ỀN K HÍ H Ậ U CÁC ĐÒI HỎI KHÁ C ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÌNH TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA KHU VỰC QUI MÔ ĐẶC ĐIỂM CỦA XHCN TÁC ĐỘN G CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯ ỜNG Thit k phân xưng sn xut kem GVHD: GS.TSKH Nguyn Tr!ng C#n Theo xu th công nghiệp hóa và chính sách phát triển của nhà nước, cố gắng đưa phân xưng xây dựng địa điểm các khu công nghiệp. Lợi ích của khu công nghiệp là tit kiệm chi phí xây dựng các công trình phụ, được hỗ trợ về thu, giá xây dựng, nguồn lao động và cơ s điện, nước Kem là loại thức ăn tráng miệng phổ bin, là một nhu cầu thit yu của người tiêu dùng. Đồng thời với xu th hiện nay, việc triển khai và xây dựng một phân xưng kem cũng là một điều kh thi đối với thị trường Việt Nam. Xây dựng phân xưng kem giúp gii quyt việc làm, đa dạng hóa sn ph#m, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong thời đại mới. 1.2.2. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến việc xây dựng phân xưởng Có sáu nhóm nhân tố chính là: Vị trí địa lý: khong cách tới các vùng nguyên liệu, vị trí so với thị trường tiêu thụ. Cơ s hạ tầng: giao thông trong KCN, cp điện, cp nước, vn đề xử lý nước thi, thông tin liên lạc. Đặc điểm khu đt: giá khu đt, cu trúc nền đt, kh năng ngập lụt. Nguồn lao động: nhà , lực lượng lao động. Giao thông vận ti: đường bộ, đường thủy. Các nhà máy lân cận SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 5 Thit k phân xưng sn xut kem GVHD: GS.TSKH Nguyn Tr!ng C#n 1.2.2.1 Vị trí địa lý Khong cách tới vùng nguyên liệu: Xây dựng phân xưng phi gần vùng nguyên liệu (hoặc ngay vùng nguyên liệu) để: gim chi phí vận chuyển nguyên liệu, nguyên liệu phi đm bo cht lượng, vùng nguyên liệu phi đủ lớn, đm bo đủ cht lượng và số lượng nguyên liệu cho phân xưng hoạt động liên tục. Tuy nhiên, đối với phân xưng kem thì nguyên liệu là sn ph#m của các ngành khác nên vị trí thích hợp là gần các nhà máy sn xut ra nguyên liệu hoặc gần cng là thích hợp. Vị trí so với thị trường tiêu thụ: nu phân xưng đặt quá xa vùng tiêu thụ sn ph#m sẽ tốn chi phí vận chuyển hàng đn nơi tiêu thụ, đôi khi thời gian vận chuyển dài sẽ nh hưng đn cht lượng sn ph#m và có thể nh hưng đn việc kinh doanh của phân xưng. 1.2.2.2. Cơ xở hạ tầng Cp nước: đối với nhà máy thực ph#m thì nguồn cung cp nước rt quan tr!ng. Nên ch!n khu đt có nguồn cung cp nước ổn định và cht lượng nước đạt yêu cầu. Giao thông: phân xưng nên đặt gần đường giao thông chính (đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không) để thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu, sn ph#m Cp điện: phân xưng nên đặt trong vùng có kh năng cung cp điện, nước tốt để đỡ tốn kém chi phí cho việc cung cp điện, nước cho hoạt động của phân xưng. Đặc biệt đối với phân xưng thực ph#m thì nước là một nhu cầu rt cần thit. Xử lý nước thi và rác thi: vn đề thoát nước thi và rác thi cũng rt quan tr!ng trong các phân xưng ch bin thực ph#m. Vì nước thi và rác thi chủ yu chứa các cht hữu cơ, là môi trường cho vi sinh vật d phát triển, làm cho d lây vào dụng cụ thit bị và nguyên liệu nhập vào phân xưng, sẽ nh hưng lớn đn quá trình sn xut và cht lượng thành ph#m. Bên cạnh đó, rác thi và nước thi còn làm ô nhim môi trường, mt cnh quan, nh hưng đn sức khỏe đn người lao động, và đôi khi còn làm hư hỏng các công trình, máy móc thit bị trong phân xưng. Do đó, cần xem xét kỹ kh năng xử lý nước thi và rác thi, nên ch!n những khu đt cao ráo, d thoát nước, lại nằm trong khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thi, đỡ tốn chi phí xây dựng hệ thống xử lý thi riêng. Đặc biệt tìm ra cách tận dụng các ph thi của phân xưng một cách triệt để và kinh t. SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 6 Thit k phân xưng sn xut kem GVHD: GS.TSKH Nguyn Tr!ng C#n 1.2.2.3. Đặc điểm khu đất Giá khu đt: là tiền thuê khu đt đó, giá c phi hợp lý để tit kiệm nguồn vốn cho phân xưng phù hợp với kh năng đầu tư. Cu trúc nền đt: xem xét cường độ chịu lực của lớp đt bằng các kt qu khoan thử nghiệm, nu cường độ chịu lực này không đủ lớn sau này có thể sinh ra hiện tượng sụt lún. Nên ch!n khu đt có nền móng vững chãi, kt hợp với các biện pháp gia cố nền móng thích hợp với cu trúc của nó. Kh năng ngập lụt: khu đt nên nơi cao ráo, không nên vùng trũng đề phòng bị ngập lụt. 1.2.2.4. Nguồn lao động Lao động là người tham gia vào trong quá trình sn xut của nhà máy, do đó có tầm quan tr!ng rt lớn. Vị trí trên thị trường sức lao động: ch!n những khu vực có nhiều lao động, đặc biệt là lao động có tay nghề. Nhà (kh năng thuê, mua, giá c): ch!n những vùng gần các khu dân cư, khi đó kh năng thuê và tìm phòng tr! d dàng hơn, gim chi phí xây dựng các khu nhà cho nhân công. 1.2.2.5. Giao thông Đường bộ: vì nguyên liệu sn xut kem không phi nhập từ nước ngoài nên đường bộ là con đường vận chuyển chủ yu trong việc chuyên ch nguyên liệu và sn ph#m. Nên ch!n những nơi có đường lớn để thuận tiện cho việc vận chuyển. Đường thủy: ch!n địa điểm gần cng để nhập nguyên liệu và xut sn ph#m ra thị trường một cách linh hoạt hơn. 1.3. ĐỊA ĐIỂM ĐẶT PHÂN XƯỞNG VÀ THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐƯỢC CHỌN Bảng 1: Bảng so sánh sơ bộ ba khu công nghiệp lựa chọn SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 7 Thit k phân xưng sn xut kem GVHD: GS.TSKH Nguyn Tr!ng C#n Tên khu công nghiệp Việt Nam Singapore AMATA Long Thành Hình nh TỔNG QUAN: Chủ đầu tư Cty Liên Doanh TNHH Khu Công Nghiệp Việt Nam - Singapore Công ty TNHH Amata Việt Nam liên doanh giữa công ty Sonadezi và công ty Amata Corp.Public Thái Lan Cty Cổ phần SONADEZI Long Thành Địa chỉ Số 8, đại lộ Hữu Nghị, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương Khu công nghiệp Amata, phường Long Bình, Tp. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Xã Tam An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Diện tích 500 ha 494 ha 488 ha Đt công nghiệp 325 ha 394 ha 257 ha Thời gian hoạt động 1997 1995 2003 Tổng số nhà đầu tư hiện hữu 100công ty, gồm:Việt Nam (11). VỊ TRÍ,KHOẢNG CÁCH: Thuận lợi về vị trí địa lý: Đn TP. Hồ Chí Minh 23km 32km 44km SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 8 Thit k phân xưng sn xut kem GVHD: GS.TSKH Nguyn Tr!ng C#n Đường bộ Đn trung tâm tỉnh 8km 4km 15km Khác Thành phố Biên Hòa 25km Thị Xã Thủ Dầu Một 50km Đường sắt Ga gần nht Đn Ga Sài Gòn Thành Phố Hồ Chí Minh 25km Cách ga Sài Gòn 32 Km Đn Ga Biên Hòa Tỉnh Đồng Nai 15km Khác Đường không Đn Son Nhat International airport 30km 32km 44km Đn Long Thanh International Airport 30km Khác Hệ thống giao thông khác + Tân cng: 22km + Cng Phú Mỹ:40km + Cng Đồng Nai: 4km + Cng Phú Mỹ: 35km +Cng Gò Dầu: 23km + Cng Vũng Tàu: 63km CƠ SỞ HẠ TẦNG: Điều kiện địa cht Đt cứng, tốt Đt cứng Đt cứng, tốt Hệ thống trục chính Rộng: 28m Số làn xe: 4 làn Rộng: 12m - 35m Số làn xe: 4 làn Rộng: 31m Số làn xe: 4 SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 9 Thit k phân xưng sn xut kem GVHD: GS.TSKH Nguyn Tr!ng C#n Giao thông Hệ thống giao thông trục nội bộ Rộng: 18m Số làn xe: 2 làn Rộng: 15m - 22m Số làn xe: 4 làn Rộng: 24m Số làn xe: 2 Cp điện Lưới điện quốc gia 22 Kv Công sut: 120 MW/ngày Từ điện lưới quốc gia qua trạm bin áp 2×40 MVA Cung cp tuyn điện: 22 Kv Công sut: 2×63MVA Nhà máy điện dự phòng Không có N/A N/A Cp nước Công sut: 12000 m 3 /ngày Công sut 25000 m 3 /ngày Công sut: 20000m 3 /ngày Nhà máy xử lý nước thi Công sut: 8000 m 3 /ngày Nước thi được xử lý tại phân xưng nước thi tập trung KCN. Công sut phân xưngxử lí nước thi: 1000 m 3 /ngày (công sut thit k 4000 m 3 /ngày). Công sut tối đa: 15000m 3 /ngày đêm Internet ADSL tốc độ cao ADSL ADSL 2 Mbps Thông tin liên lạc Giai đoạn 1: 1200 số Giai đoạn 2: 6000 số N/A IDD 3750 số GIÁ THUẾ: SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 10 [...]... thiết bị 2.2.2.7 Sản xuất kem que Kem bán thành phẩm với nhiệt độ từ (-20C)÷(-40C) được đem đi đổ khuôn Các khuôn chứa kem được đặt trên một băng tải Tiếp theo, băng tải sẽ đưa các khuôn kem vào bồn chứa tác nhân lạnh có nhiệt độ -40 0C để thực hiện tiếp quá trình lạnh đông làm tăng độ cứng cho sản phẩm Trong giai đoạn này, các que kem sẽ được cho vào khuôn Thời gian lưu của kem trong bồn lạnh... Ủ chín Lạnh đông sơ bộ Hộp/ly Đổ khuôn Rót hộp/ly Lạnh đông trung gian gian Lạnh đông kết thúc Thùng Xếp vào thùng Que Đặt que vào khuôn kem Lạnh đông kết thúc Kem hộp/ly Tháo khuôn Tạo màng bao chocolate Bao bì Thùng SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 31 Bao gói Xếp vào thùng Kem que Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 2.2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 2.2.2.1 Chuẩn... Minh Châu Trang 28 Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Các chất ổn định tạo ra mạng lưới không gian để hạn chế sự chuyển động tự do của các phân tử nước, nhờ đó trong quá trình lạnh đông hỗn hợp nguyên liệu để sản xuất kem, các tinh thể đá xuất hiện sẽ có kích thước nhỏ, kem trở nên đồng nhất Chất ổn định dùng cho sản xuất kem thường có bản chất protein... Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Trong đó: − Lactose : 3,6 ÷ 5,5% − Protein : 2,9 ÷ 5% − Chất béo : 2,5 ÷ 6% − Chất khoáng : 0,6 ÷ 0,9% Tạo nên giá trị dinh dưỡng và hương vị cho kem, sữa dùng cho sản xuất kem có thể là sữa tươi, sữa bột nguyên kem, sữa bột gầy, chất béo từ sữa như cream, bơ, chất béo khan,…Yêu cầu quan trọng đối với sữa làm kem là phải... làm xốp lạnh nên kem sản xuất ra sẽ có độ xốp hơn, có vai trò tăng khả năng liên kết giữa các hạt cầu béo, điều này quyết định đến khả năng giữ nước của kem Trong sản xuất kem có thể sử dụng chất nhũ hoá thông dụng như lòng đỏ trứng nhưng giá thành thường khá cao, ngoài ra có các loại chất nhũ hoá rẻ tiền hơn như mono hay diglyceride, các ester của sorbitol hay của các phân tử đường… 2.1.2.2... băng tải đưa các khuôn chứa kem đến bồn chứa nước ấm 300C để làm chảy lớp kem ngoài cùng trong khuôn Nhờ đó quá trình tách kem ra khỏi khuôn được thực hiện dễ dàng Sau cùng, kem que có thể được đem nhúng trong dung dịch chocolate 40 0C để tạo một lớp áo chocolate cho sản phẩm rồi được đưa vào thiết bị bao gói Người ta thường sử dụng bao bì giấy cho sản xuất kem que Kem que đã bao gói sẽ được... sở sản xuất không được lớn hơn -280C Sản xuất kem hộp Kem bán thành phẩm được định lượng theo phương pháp thể tích cho vào hộp chứa Tiếp theo các hộp kem được đóng nắp rồi được băng tải với tốc độ 3÷8m/s đưa vào thiết bị lạnh đông kết thúc, không khí trong thiết bị có nhiệt độ -40 0C Thời gian lạnh đông cho sản phẩm từ 45 phút đến 5 giờ Sau đó các hộp kem qua thiết bị đóng thùng 2.2.2.9 carton... các sản phẩm kem có hương vị trái cây Kem có hương vị trái cây nào thì cần có màu của loại trái cây đó, ví dụ như kem nho thì cần màu nâu đỏ, kem sầu riêng thì cần màu vàng…Nhóm chất màu tự nhiên có độ bền màu kém hơn so với chất màu tổng hợp trong điều kiện sản xuất công nghiệp Việc sử dụng chất màu phải tuân theo quy định sử dụng phụ gia ở mỗi nước Tỷ lệ sử dụng 0,1 g/kg kem thành phẩm... Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Acid: việc bổ sung acid hữu cơ như acid citric, tartric…ngoài việc tạo độ chua thích hợp cho kem, còn có tác dụng ức chế sự phát triển của một số vi sinh vật có trong sản phẩm Tinh bột: trong công thức kem của nhiều nước trên thế giới thì họ không sử dụng tinh bột, nhưng hầu như tất cả các nhà sản xuất kem của Việt... 2.2.2.9 carton và chuẩn bị cho bảo quản Bảo quản Toàn bộ kem que và kem hộp đã đóng thùng được cho vào phòng bảo quản lạnh có nhiệt độ -300C SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 35 Thiết kế phân xưởng sản xuất kem GVHD: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn CHƯƠNG 3: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 3.1 TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT 3.1.1 Thành phần nguyên liệu và sản phẩm 3.1.1.1 Chọn thành phần nguyên liệu Sữa tươi: . PHÂN XƯỞNG 1.2.1. Mục đích xây dựng phân xưởng Việc ch!n được một địa điểm để xây dựng phân xưng cho phù hợp là một phần rt quan tr!ng, mang tính thuyt phục và quyt định sự sống còn của phân. “Thit k phân xưng sn xut kem . SVTH: Trần Thị Minh Châu Trang 2 Thit k phân xưng sn xut kem GVHD: GS.TSKH Nguyn Tr!ng C#n CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ 1.1. LÝ DO LỰA CHỌN SẢN PHẨM Theo. thy rằng thị trường kem rt có tiềm năng phát triển tại Việt Nam. Vì vậy, việc xây dựng một phân xưng sn xut kem là một điều cần thit và phù hợp để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ kem trong nước và