Nghiên cứu một số quy trình sản xuất hữu cơ vi sinh Nghiên cứu một số quy trình sản xuất hữu cơ vi sinh Nghiên cứu một số quy trình sản xuất hữu cơ vi sinh luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Thị Huyền Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nước Việt Nam nước nông nghiệp bước phát triển, tiến tới cơng nghiệp hóa - đại hóa nên ngành nông nghiệp nước ta trọng Các máy móc đại khơng ngừng phát triển, ý tưởng sáng tạo đời…các phát minh phục vụ tốt cho nông nghiệp Đối với ngành trồng trọt giống, đất, thời tiết, nguồn nước, phân bón, cách chăm sóc… yếu tố quan trọng Trong giống phân bón xem yếu tố định đến suất chất lượng Bằng kinh nghiệm sản xuất mình, nơng dân Việt Nam đúc kết “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Câu nông dao khẳng định vai trị phân bón hệ thống liên hồn tăng suất trồng Cây trồng hút chất dinh dưỡng đất từ phân bón để tạo nên sản phẩm mình, sau kết hợp với sản phẩm trình quang hợp, sản phẩm thu hoạch phản ánh tình hình đất đai, việc cung cấp thức ăn cho Bón phân cân đối vừa phải việc bón phân làm tăng suất chất lượng sản phẩm Thiếu chất dinh dưỡng, bón phân khơng cân đối bón q nhu cầu làm giảm chất lượng nông sản Giữa phận phân bón làm thay đổi thành phần dễ thay đổi thành phần hóa học hạt Nhiều nơi lạm dụng nhiều đến phân bón thuốc trừ sâu, chí thuốc kích thích tăng trưởng độc hại làm cho đất canh tác bị bạc màu nhanh chóng, chất lượng giảm, mơi trường bị nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người SV: Phạm Thị Huyền Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang Mặt khác thiên tai thường xảy ra, chủ yếu mưa nhiều tập trung làm cho đất trở nên xói mịn, rửa trơi nhanh, đất dễ bị suy thoái, cạn kiệt chất dinh dưỡng Bên cạnh việc khai thác sử dụng mức chế độ canh tác không hợp lý dẫn đến tình trạng sa mạc hóa Ngành nơng nghiệp Việt Nam chủ yếu sử dụng phân bón hóa học, dư lượng hóa học loại phân gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước ảnh hưởng đến hệ vinh vật có lợi sống đất Ngồi nguồn phế thải nơng nghiệp cịn dư thừa nơng thơn cịn lớn gây lãng phí nhiễm mơi trường Cơng nghệ khí sinh học Biogas có nhiều tác dụng to lớn việc xử lý chất thải chăn nuôi, tạo khí đốt phục vụ sinh hoạt bảo vệ mơi trường thói quen người nơng dân cho rằng: “Việc áp dụng công nghệ Biogas không xem nguồn phân bón” Đây tác động thiếu tích cực việc lơi hộ nơng dân tham gia chương trình phát triển cơng nghệ khí sinh học Vậy làm để trả lại độ phì nhiêu cho đất mà khơng gây hại tận dụng nguồn phế thải không làm ô nhiễm môi trường? Đó lý hướng thực đề tài : "Nghiên cứu số qui trình sản xuất phân bón hữu vi sinh" 2.Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, nhiều loại phân hữu vi sinh nghiên cứu sản xuất Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thơn cơng nhận tiến kỹ thuật Ví dụ kết nghiên cứu đề tài cấp nhà nước KC.04.04, công nhận tiến kỹ thuật, cho phép ứng dụng sản xuất theo Quyết định số 2421/QĐ/BNN-KHCN ngày 17/8/2004 Sản phẩm đề tài có tên phân hữu vi sinh vật chức năng, phân hữu vi sinh vật chức sản xuất theo quy trình chặt chẽ SV: Phạm Thị Huyền Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang từ nguyên liệu hữu động vật, phụ phế phẩm công nghiệp chế biến cà phê với tổ hợp vi sinh vật chức đậm đặc (mật độ vi sinh vật hữu hiệu từ 106 - 107 VSV/g phân), gồm vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật tổng hợp chất kích thích sinh trưởng thực vật vi sinh vật đối kháng vi khuẩn nấm bệnh vùng rễ trồng Các kết nghiên cứu kết luận sử dụng phân hữu vi sinh vật chức cung cấp N, P cho cây, tăng khả trao đổi chất cây, tiết kiệm phân khống, cải thiện độ phì nhiêu đất, giảm đầu tư phân hoá học hạn chế rõ rệt số bệnh vùng rễ nấm vi khuẩn gây ra, đặc biệt bệnh Phytophthora Tính tốn hiệu kinh tế từ số nghiên cứu ban đầu cho vùng trồng tiêu Đông Nam Bộ cho thấy sử dụng phân hữu vi sinh vật chức với lượng từ - kg/ giảm 25 - 40 kg N, 25 - 35 kg P 2O5, giảm tỷ lệ bệnh héo rũ từ 16,5% xuống 5%, suất tăng so với bón phân hố học từ - 15% Theo kết nghiên cứu đề tài KC.04.04 sử dụng phân hữu vi sinh vật chức có hiệu rõ rệt với nhiều loại trồng, có cà phê Đơng Nam Bộ Kết nghiên cứu bón phân hữu vi sinh vật chức cho thấy: khoai tây bón phân hữu vi sinh vật chức 1/10 lượng phân chuồng suất khoai tây tăng 16,67% - 19,27%, đồng thời giảm tỷ lệ bệnh héo xanh từ 21,45% xuống 10% Trên cà chua (tại Vĩnh Phúc) bón phân hữu vi sinh vật chức năng, suất cà chua tăng 20,5%, tỷ lệ bệnh héo xanh giảm từ 33,5% xuống 24,1% Trên lạc tỉnh Hịa Bình, bón phân hữu vi sinh vật chức thay 20% lượng đạm, suất cao đối chứng đồng thời giảm rõ rệt tỷ lệ bị bệnh SV: Phạm Thị Huyền Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang Mục đích Phân bón hữu vi sinh vật đa chủng chế biến từ nguồn khác giải pháp hay giải vấn đề Phân bón hữu vi sinh dựa vào chủng vi sinh vật phân giải chất hữu bùn, phế thải, rác thải, phế phẩm công nông nghiệp…tạo sinh khối, sinh khối tốt cho cho đất Ngồi với mức thu nhập nơng dân tiết kiệm tốt khơng thể dung loại phân bón có giá cao Sự đời phân hữu vi sinh đáp ứng mong muốn nhà nông vừa tăng suất vừa hợp túi tiền Dùng phân hữu vi sinh thay từ 50 - 100% lượng phân đạm hóa học (tùy loại trồng bón phân hữu vi sinh tiết kiệm nhiều chi phí giá phân hạ, giảm lượng phân bón, giảm số lần phun lượng thuốc trừ sâu)… Do bón phân hữu vi sinh nên sản phẩm an toàn, lượng Nitrat giảm đáng kể, đất không bị ô nhiễm, khả giữ ẩm tốt hơn, tăng cường khả cải tạo đất hệ vi sinh vật có lợi hoạt động mạnh làm cho đất tơi xốp hơn, dễ hút chất dinh dưỡng Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu quy trình sản xuất phân bón hữu vi sinh - Nêu lợi ích phân bón hữu mang lại cho người môi trường - Tổng quát trạng sử dụng phân bón Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Thu thập, tìm hiểu thơng tin từ sách, báo, trang webside - Nghiên cứu, xếp, trình bày lại bố cục đề tài rõ ràng, rành mạch, logic, dễ hiểu SV: Phạm Thị Huyền Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang Các kết đạt đề tài - Nêu ưu điểm bật phân hữu vi sinh - Giới thiệu quy trình sản xuất phân hữu vi sinh đơn giản, dễ hiểu - Khẳng định lợi ích mà phân hữu vi sinh mang lại Kết cấu khóa luận Đề tài: "Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón hữu vi sinh" gồm phần chính: PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG Gồm chương: Chương 1: Tổng quan phân bón Chương 2: Tổng quan phân bón hữu vi sinh Chương 3: Quy trình sản xuất phân hữu vi sinh Chương 4: Danh mục phân hữu vi sinh sản xuất kinh doanh sử dụng Việt Nam PHẦN III: KẾT LUẬN SV: Phạm Thị Huyền Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN BÓN 1.1 Lịch sử phát triển phân bón xu cân đối dinh dưỡng nơng nghiệp [21] Trên giới, lịch sử nghiên cứu sử dụng phân bón có từ lâu đời phân hữu Tại Trung Quốc, 1.500 năm trước công nguyên, người ta sử dụng cỏ, thân đậu sau phân chuồng để bón ruộng Đến tận kỷ 18 loài người cho hút thức ăn từ mùn đất cần bón phân hữu cho Ở Châu Âu, đầu kỷ thứ có nhiều nghiên cứu phân bón Một số học giả đưa thuyết khác “nguồn thức ăn”cho cây, có thạch cao, muối, nước, đất, mùn, khơng khí,… Đến năm 1840, nhà bác học người Đức - Liebig xuất sách tiếng “Hóa học áp dụng ngành canh tác sinh lý”, dịch nhiều thứ tiếng giới Học thuyết Liebig bác bỏ thuyết mùn mà khẳng định vai trị muối khống dinh dưỡng thực vật, đồng thời đề lý thuyết cần thiết phải bón trả lại tất chất khoáng mà trồng lấy đảm bảo cho thu hoạch mùa màng Việc khẳng định phân hữu không cung cấp trực tiếp dinh dưỡng cho mà phải gián tiếp qua chất khoáng - sản phẩm trình phân giải chất hữu tạo tiền đề vững cho công trình nghiên cứu sau này, làm bùng nổ cơng nghiệp phân bón hóa học tồn giới Theo FAO (Tổ chức lương thực, thực phẩm giới), nhu cầu sử dụng phân hóa học tăng lên với tốc độ vũ bão Năm 1905, giới sử dụng 1,4 triệu NPK đến năm 1990 lượng phân hóa học sử dụng tới 138 triệu tấn, năm 2000 144 triệu tấn, năm 2005 150 triệu nhu cầu sử dụng phân hóa học giới lên tới 200 triệu SV: Phạm Thị Huyền Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang Phải thừa nhận nhu cầu sử dụng phân hóa học tăng nhanh xu tất yếu để bảo đảm lương thực thực phẩm cho bùng nổ dân số hành tinh Tuy nhiên, việc lạm dụng phân hóa học bộc lộ mặt trái gây nhiễm mơi trường, làm suy thối độ phì nhiêu đất, gia tăng tồn dư chất độc lên nông sản thực phẩm Thực trạng xảy phổ biến phạm vi toàn cầu trở thành nghiêm trọng nước phát triển Trước mục tiêu vừa phải bảo đảm an ninh lương thực, vừa phải trì cải thiện độ phì nhiêu quỹ đất canh tác có hạn, đồng thời khơng ngừng nâng cao chất lượng nơng sản, tăng hiệu kinh tế an tồn bền vững môi trường, nông nghiệp giới mở theo hướng kết hợp nông nghiệp thâm canh cao với nông nghiệp hữu mà hạt nhân ứng dụng cơng nghệ sinh học Vì vậy, sau thành công “cuộc cách mạng công nghiệp phân hóa học” “cách mạng cơng nghệ sinh học” phát triển với gia tốc lớn quy mơ tồn cầu Ngành cơng nghệ sinh học tập hợp nhiều ngành khoa học công nghệ nhằm tạo quy trình cơng nghệ lĩnh vực y tế, công nghiệp nông nghiệp quy mô lớn phục vụ cho đời sống, phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Trong đó, ứng dụng cơng nghệ vi sinh để sản xuất phân bón tạo hướng chiến lược quản lý dinh dưỡng trồng tổng hợp 1.2 Phân loại 1.2.1 Phân hóa học [10] - Là hợp chất khoáng, chủ yếu dạng muối, chứa nguyên tố dinh dưỡng thực vật, bón vào đất cho trồng, sử dụng đồng thời loại phân khác để nâng cao độ phì đất Phân hóa học gồm: Phân đạm, phân lân, kali, phân vi lượng phân phức hợp SV: Phạm Thị Huyền Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang - Phân hóa học có vai trị quan trọng việc nâng cao suất chất lượng nơng sản Việc sử dụng phân hóa học nông nghiệp cần thiết Tuy nhiên, việc sử dụng phân hóa học cần liều lượng tránh lãng phí gây nhiễm mơi trường 1.2.2 Phân hữu [10] - Là thức ăn người bổ sung cho trồng, chứa nhiều chất dinh dưỡng cho cây: đạm (N), lân (L), kali (K) nguyên tố vi lượng - Được sản xuất từ vật liệu hữu dư thừa thực vật, rơm rạ, phân chuồng, phân rác, phân xanh…là loại chất hữu vùi vào đất sau phân giải có khả cung cấp chất dinh dưỡng cho cải tạo đất - Có loại phân hữu sinh học phân hữu vi sinh - Công dụng phân hữu cung cấp chất dinh dưỡng cho đất để nuôi cây, chủ yếu đạm, lân, lưu huỳnh số chất vi lượng - Cải tạo tính chất đất, làm cho đất có kết cấu thành phần giới tốt hơn, khả giữ nước đất, giảm tượng xói mịn đất - Gia tăng hoạt động vi sinh vật đất, nhờ có tác động đến phát triển trồng 1.2.2.1 Phân hữu sinh học (compost) [23] - Phân hữu sinh học sản phẩm phân bón tạo thành thơng qua q trình lên men vi sinh vật Các hợp chất hữu có nguồn gốc khác (phế thải nông - lâm nghiệp, phế thải chăn nuôi, phế thải chế biến, phế thải đô thị, phế thải sinh hoạt…) hợp chất hữu phức tạp hoạt động vi sinh vật hợp chất sinh học chuyển hóa thành mùn - Ưu điểm phân compost là: + Giảm thiểu cho nguồn nước, đất khơng khí, chất hữu biến đổi thành chất vô SV: Phạm Thị Huyền Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang + Diệt mầm bệnh nguy hiểm trình phân hủy sinh học, nhiệt độ hầm ủ gia tăng, có lên đến 60 0C làm tiêu hủy trứng, ấu trùng, vi khuẩn chất thải Phân sau ủ sử dụng an toàn phân tươi + Phân sau ủ trở thành chất mùn hữu ích cho nơng nghiệp tăng độ phì nhiêu đất giúp trồng hấp thu + Tăng độ ẩm cần thiết cho đất trồng, giảm thiểu rửa trơi khống chất thành phần vơ khơng hịa tan phân ủ NO + Giảm thể tích q trình ủ phân, nước gia tăng gia tăng nhiệt, điều khiến mẻ phân khô nước Phân tích nhỏ giúp thuận lợi việc vận chuyển, thu gom - Bên cạnh ưu điểm phân compost có khuyết điểm là: + Mặc dù phần lớn vi khuẩn bị tiêu diệt khơng phải hồn tồn, đặc biệt ủ compost không thời gian, phương pháp, lượng ủ…Một số mầm bệnh tồn gây nguy hiểm cho người sử dụng + Thành phần phân ủ thường không ổn định chất lượng thành phần nguyên liệu đưa vào không đồng + Phải tốn thêm công ủ diện tích + Việc ủ phân thường dạng thủ cơng lộ thiên tạo phản cảm mỹ quan phát tán mùi Trong loại phân hóa học urê, NKP,… gọn nhẹ, tương đối rẻ tiền, chất lượng đồng hơn, gây tâm lý thuận tiện cho việc sử dụng phân ủ compost 1.2.2.2 Phân hữu vi sinh [10] Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang SV: Phạm Thị Huyền - Phân hữu vi sinh sản xuất từ mùn có thành phần hữu cao rác thải đô thị Kết hợp ứng dụng công nghệ sinh học tiên tiến với công nghệ phân bón Xây dựng nên quy trình cơng nghệ xử lý rác sản xuất phân bón hữu vi sinh - Sử dụng phân bón hữu mang lại hiệu kinh tế cao, tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường sinh thái: sản phẩm bổ sung hệ vi sinh vật có ích cho đất, kháng nhiều bệnh đất: vàng lá, thối rễ,…, giảm lượng phân bón vơ cơ, giảm thuốc bảo vệ thực vật quy trình canh tác Hình 1.1: Phân bón hữu vi sinh Hình 1.2: Gói phân hữu vi sinh 10 Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang SV: Phạm Thị Huyền + Có tác dụng nâng cao hệ số sử dụng phân khống bón cho trồng, dẫn đến giảm thiểu lượng phân hoá học rữa trôi xuống tầng nước ngầm hay vào môi trường khơng khí gây nhiễm mơi trường + Vỏ cà phê nguồn nguyên liệu tốt để chế biến phân hữu vi sinh chất lượng cao Chất dinh dưỡng 1kg vỏ cà phê tương đương kg phân chuồng loại tốt Vì hàm lượng hữu cao 30% nên vỏ cà phê đem bón mà khơng ủ hoại mục lại nguồn gây bệnh cho trồng 3.8.1.2 Quy trình sản xuất phân HCVS từ vỏ cà phê Chuẩn bị nguyên liệu - Vỏ cà phê : - Phân chuồng : 0,5 m3 - Lân nung chảy : 25-50 kg - Urê : kg - Mật mía (hay đường vàng) : 0,5-1 kg - Men HB-01 : kg (có thể nhiều hơn) Các bước tiến hành - Bước 1: làm ẩm toàn vỏ cà phê, tưới nước nhiều lần trước ủ cho vỏ mềm, để nước (nếu khơng có điều kiện tưới trộn men dùng nước tưới cho đều, hạn chế để róc nước, sau tuần ủ bổ sung thêm nước) - Bước 2: hịa tồn men nước đường (mật), lượng nước nhiều hay tùy vào lượng men độ ẩm vỏ cà phê, tưới hỗn hợp vào đống vỏ, để thời gian - tiếng đồng hồ cho ngấm (làm tưới trộn hỗn hợp men phải bám tương đối lẫn đống vỏ, nước men không bị rỉ xuống dưới) - Bước : tiến hành ủ : hỗn hợp vỏ cà phê + lân + urê + phân chuồng trộn đều, chọn chổ đất nhẵn, rải lớp vỏ 40cm 48 Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang SV: Phạm Thị Huyền rộng 2m, chiều dài tùy thuộc vào lượng vỏ cà phê thành luống tưới nước men lên mặt luống Tiếp tục rải lớp hỗn hợp dày 30cm tưới nước men làm khoảng lớp cho đống ủ cao >1,5m Ủ xong phủ toàn bạt để giữ ẩm nhiệt Tuyệt đối không nén chặt đống ủ (không dẫm đạp lên đống ủ) - Bước : Sau ủ tuần tiến hành kiểm tra đống ủ: đống ủ nóng, có nhiệt độ 70 độ C trở lên, có màu nâu đen tốt, màu nâu nhạt thiếu nước, phải tưới thêm nước (hầu toàn phải tưới thêm nước) Lượng nước nhiều quá ảnh hưởng đến trình phân hủy men Sau 20 ngày tiến hành đảo trộn, lên đống nén thật chặt, khoảng 75 - 90 ngày đống ủ hoàn toàn hoại mục, ta tiến hành gỡ bạt để 1- ngày mang bón hong khơ đóng bao 3.8.1.3 Cách sử dụng phân HCVS bón cho - Cà phê bón - kg/cây, cà phê kinh doanh bón - kg/cây - Phân ủ có mật độ vi sinh vật sống cao nên bón đất phải ẩm nhiều tốt (bón vào mùa mưa tốt nhất) - Không nên trộn chung với loại thuốc hóa học để vi sinh vật tiếp tục hoạt động giúp cho cà phê chống bệnh thối rễ vàng - Những cà phê bị thối rễ vàng bón nhiều phân ủ giảm phân vô - Cách tưới nước bổ sung: dùng ống nước cắm trực tiếp vào đống ủ bơn nước, thường xuyên tưới bổ sung cho đống ủ - Không sử dụng nước máy hay loại phân khác để ủ 3.8.2 Quy trình kỹ thuật sản xuất phân HCVS từ bèo tây, rơm rạ [25] 3.8.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu (làm phân) 49 Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang SV: Phạm Thị Huyền - Phụ phẩm nơng nghiệp có nguồn gốc từ xanh khoảng - 6m (bèo tây, rơm, rạ, thân xanh…) - Phân NPK 2kg (hoặc phân gia súc, gia cầm, bã thải từ hầm Biogas khoảng 1.0 - 1.5 tạ) - Chế phẩm VIXURA (1 gói 2kg) Chú ý: + Kích thước nguyên liệu nhỏ tốt Nguyên liệu có kích thước lớn 20 cm cần chặt ngắn khoảng gang tay + Đối với rơm rạ tươi cần ủ từ 25 - 30 ngày trước đưa vào phối trộn + Đối với rơm rạ khô nên tưới ẩm trước ủ 12 + Đối với bèo Tây (Bèo Nhật Bản) cần phơi héo trước ủ 3.8.2.2 Các bước thực hiện Bước 1: Chọn nơi ủ - Ủ nơi thuận tiện cho việc sử dụng, có đất nện xi măng khơ ráo, lót đất vải nilon - Nên rạch rãnh xung quanh cho nước chảy vào hố gom nhỏ tránh nước ủ phân chảy ngồi tưới ẩm q - Có thể ủ nhà kho, chuồng ni khơng cịn sử dụng Diện tích 3m2/1 nguyên liệu ủ Bước 2: - Trộn chế phẩm với nguyên liệu ủ - Để trộn gói chế phẩm (2kg) cho - m nguyên liệu ủ ta làm cách sau: Chia chế phẩm thành phần lượng phân rác chia làm phần Sau phần chế phẩm vào bình ozoa nước khuấy - Tiến hành rải phần phân rác chiều khoảng bước chân, tưới chế phẩm lên lớp phân rác rải Nếu khơ tưới thêm nước, lượng 50 Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang SV: Phạm Thị Huyền nước (kể nước dùng để tưới chế phẩm) khoảng nửa ozoa đến ozoa tùy thuộc vào rác ướt hay khô Cứ tiếp tục hoàn thành - Nếu tiến hành ủ lượng phân rác nhiều rải lượng phân rác thành lớp luống ủ có chiều rộng khoảng 2m, chiều dài tùy theo lượng rác nhiều hay - Độ cao lớp khoảng 20 - 25cm (khoảng gang tay) Ta tưới chế phẩm hòa vào lớp cho phân rác ướt nước không bị ngấm chảy xung quanh đống ủ, độ ẩm đạt khoảng 55 - 60% (cầm tay bóp nhẹ thấy nước chảy rịn được) - Tiếp tục làm lớp chiều cao đống ủ khoảng 1,2 - 1,5 mét Bước 3: Che phủ bảo quản - Sau ủ xong ta đậy đống ủ bạt, bao tải dứa nilon - Để đảm bảo tốt tránh ánh nắng trực tiếp đống ủ nên che thêm che mái lợp Vào mùa đông cần phải che đậy kỹ để nhiệt độ đống ủ trì mức 40 - 450C Bước 4: Đảo bổ sung nước, khơng khí - Sau ủ vài ngày nhiệt độ đống ủ tăng lên cao khoảng 40500C.Nhiệt độ làm cho nguyên liệu bị khô khơng khí cần cho hoạt động VSV dần - Vì vậy, khoảng - 10 ngày tiến hành kiểm tra, đảo trộn nguyên liệu khơ đổ thêm nước Sau khoảng 28 - 30 ngày rơm rác bị mùn hóa chế biến thành phân bón hữu vi sinh Bước 5: Chế biến mùn thành phân hữu vi sinh 51 Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang SV: Phạm Thị Huyền - Dùng chế phẩm VSV chức năng, bao gồm vi sinh cố định đạm (Enterobacterogenes), VSV phân giải lân (Bacillus megaterium, Aspergillus awamori), VSV kích thích sinh trưởng (Azobacter chrococum), VSV bảo vệ thực vật (B.subtilis.Số lượng tế bào: 107-109 tb/g) - Mỗi kg chế phẩm VSV chức dùng phối trộn với 1000kg mùn hoại mục, bổ sung kg phân hóa học NPK, thêm nước tới độ ẩm 55 60%, đánh đống, phủ nilon để giữ ẩm Sau khoảng 20 ngày thành phân bón hữu vi sinh - Phân dùng không hết nên dồn lại thành đống, cho vào bao đưa lên chỗ cao ráo, tránh nước ngập, che đậy cẩn thận để dùng sau Phân ủ xong sử dụng tốt vòng năm 52 SV: Phạm Thị Huyền Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang CHƯƠNG 4: DANH MỤC PHÂN BÓN ĐƯỢC PHÉP SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM [20] - Trước tình tình phân hữu vi sinh ngày ưa chuộng, để tránh việc sản xuất sử dụng đại trà phân HCVS - Tránh việc nhập phân HCVS không rõ nguồn gốc - Đảm bảo thành phần hàm lượng phân HCVS không gây ô nhiễm môi trường tổn hại sức khỏe người đồng thời cho suất trồng cao - Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam đưa danh mục loại phân bón HCVS phép kinh doanh sử dụng Việt Nam Bảng danh mục bao gồm: Tên thông thường/tên thương mại Hướng Dương Thành phần hàm lượng vsv (cfu/g) vsv phân giải lân:1x106; vsv phân giải xenlulo:1x106 Hừng Sáng vsv(N): 8,1x106 vsv(P): 1,2x107 vsv(X): 6,4x106 OMIX (có bổ vsv(P): 1.8x106 sung lân) vsv(X): 1,5x106 BOF vsv(N):1x106; Trichderma sp: 1x106 SUN vsv(P):1x106; Trichoderma sp:1x106 ® vTanamix vsv(N):1x106 BL2 (1-4-1) vsv(P):1x106 vsv(X):1x106 Phân hữu vi vsv(N):1x106 sinh số vsv(P):1x106 Thành phần hàm lượng chất dinh dưỡng (%) HC:15; N-P2O5K2O:1-1-1; độ ẩm: 30 HC:22,5; N-P2O5K2O:1,5-1-1; Ca:3; Mg:2; S:1 HC:15; acid Humic: 5; P2O5:3 HC:20; N-P2O5K2O:1-1-1; CaO:2; SiO:2; MgO:0,5 HC:15; N-P2O5K2O:3-1-1 Số định HC:23; N-P2O5K2O:1-4-1; Ca:2; Mg:1; acid humic:4 HC:23; acid humic:5; αNAA:0,05; N-P2O5- 10/2007/ QĐ-BNN 53 84/2007/ QĐ-BNN 10/2007/ QĐ-BNN 10/2007/ QĐ-BNN 10/2007/ QĐ-BNN 10/2007/ QĐ-BNN 10/2007 QĐ-BNN SV: Phạm Thị Huyền Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang TBio vsv(X):1x106 vsv(N,X):1x106 MTX vsv(N):5,5x107 Phân bón phức vsv(N):1x106 hợp hcvs vsv(P):1x106 Fitohoocmon vsv(X):1x106 II-Lam Sơn Phân bón phức vsv(N):1x106 hơp hcvs vsv(P):1x106 Fitohoocmon vsv(X):1x106 I-Lam Sơn Phân bón phức vsv(N):1x106 hợp hcvs vsv(P):1x106 Fitohoocmon vsv(X):1x106 XIII Phân bón phức vsv(N):1x106 hợp hcvs vsv(P):1x106 Fitohoocmon vsv(X):1x106 XII Phân bón phức vsv(N):1x106 hợp hcvs vsv(P):1x106 Fitohoocmon vsv(X):1x106 XI Phân bón phức vsv(N):1x106 hợp hcvs vsv(P):1x106 Fitohoocmon vsv(X):1x106 X K2O:1-1-1 HC:20; acid humic:5 55/2006/ QĐ-BNN HC: 15 55/2006/ QĐ-BNN HC:15; N-P2O5- 55/2006/ K2O:4-2-2; acid QĐ-BNN humic:0,2; Cu:0,006; Zn:0,006; Mn:0,0038; B:0,001; Mo:0,0002; Fe:0,003 HC:15; N-P2O5- 55/2006/ K2O:5-3-5; acid QĐ-BNN humic:0,2; Cu:0,006; Zn:0,006; Mn:0.0038; B:0,001; Mo: 0,0002 HC:15; N-P2O5- 55/2006/ K2O:4-2-1; acid QĐ-BNN humic:0,5; Cu:0,006; Zn:0,006; Mn:0,0038; B:0,001; Mo:0,0002; Fe:0,003 HC:15; N-P2O5- 55/2006/ K2O:4-4-1; acid QĐ-BNN humic:0,5; Cu:0,006; Zn:0,006; Mn:0,0038; B:0,001; Mo:0,0002; Fe:0,003 HC:15; N-P2O5- 55/2006/ K2O:1-4-1; acid QĐ-BNN humic:0,5; Cu:0,006; Zn:0,006; Mn:0,0038; B:0,001; Mo:0,0002; Fe:0,003 HC:15; N-P2O5- 55/2006/ K2O:1-3-1; acid QĐ-BNN humic:0,5; Cu:0,006; Zn:0,006; Mn:0,0038; B:0,001; Mo:0,0002; Fe:0,003 54 SV: Phạm Thị Huyền Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang Phân bón phức vsv(N):1x106 hợp hcvs vsv(P):1x106 Fitohoocmon vsv(X):1x106 IX Phân bón phức vsv(N):1x106 hợp hcvs vsv(P):1x106 Fitohoocmon vsv(X):1x106 VIII Phân bón phức vsv(N):1x106 hợp hcvs vsv(P):1x106 Fitohoocmon vsv(X):1x106 VII Phân bón phức vsv(N):1x106 hợp hcvs vsv(P):1x106 Fitohoocmon vsv(X):1x106 VI Phân bón phức vsv(N):1x106 hợp hcvs vsv(P):1x106 Fitohoocmon vsv(X):1x106 V Phân bón phức vsv(N):1x106 hợp hcvs vsv(P):1x106 Fitohoocmon vsv(X):1x106 IV Phân bón phức vsv(N):1x106 hợp hcvs vsv(P):1x106 Fitohoocmon vsv(X):1x106 III HC:15; N-P2O5K2O:2-2-0; acid humic:0,5; Cu:0,006; Zn:0,006; Mn:0,0038; B:0,001; Mo:0,0002; Fe:0,003 HC:15; N-P2O5K2O:5-2-5; acid humic:0,5; Cu:0,006; Zn:0,006; Mn:0,0038; B:0,001; Mo:0,0002; Fe:0,003 HC:15; N-P2O5K2O:3-3-8; acid humic:0,5; Cu:0,006; Zn:0,006; Mn:0,0038; B:0,001; Mo:0,0002; Fe:0,003 HC:15; N-P2O5K2O:3-3-3; acid humic:0,5; Cu:0,006; Zn:0,006; Mn:0,0038; B:0,001; Mo:0,0002; Fe:0,003 HC:15; P2O5:3; acid humic:0,5; Cu:0,006; Zn:0,006; Mn:0,0038; B:0,001; Mo:0,0002; Fe:0,003 HC:15; N-P2O5K2O:4-2-3; acid humic:0,5; Cu:0,006; Zn:0,006; Mn:0,0038; B:0,001; Mo:0,0002; Fe:0,003 HC:15; N-P2O5K2O:5-3-5; acid humic:0,5; Cu:0,006; Zn:0,006; Mn:0,0038; B:0,001; Mo:0,0002; 55 55/2006/ QĐ-BNN 55/2006/ QĐ-BNN 55/2006/ QĐ-BNN 55/2006/ QĐ-BNN 55/2006/ QĐ-BNN 55/2006/ QĐ-BNN 55/2006/ QĐ-BNN SV: Phạm Thị Huyền Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang Phân bón phức vsv(N):1x106 hợp hcvs vsv(P):1x106 Fitohoocmon vsv(X):1x106 II Phân bón phức vsv(N):1x106 hợp hcvs vsv(P):1x106 Fitohoocmon I vsv(X):1x106 Omix (có bổ vsv(P):1,8x106 sung lân) Trichomix DT vsv(N):1x106 vsv(X):1x106 Grassland vsv(P):1x106 vsv(X):1x106 vsv(N):1x106 vsv(P):1x106 vsv(X):1x106 Thần Nông Minh Châu chuyên cho lúa Ta-Humic 3-1- vsv(N):1x106 Phaga 1.5 1:2-2- vsv(P):1x106 vsv(X):1x106 Đa Thu vsv(N):1x106 HA.1-1,5 vsv(N):1x106 BC-RON vsv(P):1x106 vsv(X):1x106 HUĐAVIL vsv(N):3 x107 Fe:0,003 HC:15; N-P2O5K2O:6-4-8; acid humic:0,5; Cu:0,006; Zn:0,006; Mn:0,0038; B:0,001; Mo:0,0002; Fe:0,003 HC:15; N-P2O5K2O:3-1-8; acid humic:0,5; Cu:0,006; Zn:0,006; Mn:0,0038; B:0,001; Mo:0,0002; Fe:0,003 HC:15; acid humic:3; P2O5:3 HC:23; N-P2O5K2O:2-2-1; CaO:1; Mg:0,5 HC:15; N-P2O5K2O:1-1-1; độ ẩm:30 HC:25; N-P2O5K2O:1,5-5-1; độ ẩm: - 4,5 HC:23; N-P2O5K2O:3-1-1; Ca:3; Mg:3; độ ẩm:30 HC:23; N-P2O5K2O:5,6-3-0,8; độ ẩm:13,1 HC:72,7; N-P2O5K2O:1-1-1; HC:24; N-P2O5K2O:1-1,5; độ ẩm:25 HC:25; N-P2O5K2O:1-2-1; MgO:3; CaO:3; S:2; Cu:0,3; Zn:0,5; B:0,02; độ ẩm:30 HC:23; N-P2O556 55/2006/ QĐ-BNN 55/2006/ QĐ-BNN 55/2006/ QĐ-NBB 55/2006/ QĐ-NBB 67/2007/ QĐ-BNN 67/2007/ QĐ-BNN 67/2007/ QĐ-BNN 67/2007/ QĐ-BNN 67/2007/ QĐ-BNN 67/2007/ QĐ-BNN 67/2007/ QĐ-BNN 40/2004/ SV: Phạm Thị Huyền Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang HN 2000 Omix vsv(P):3x107 vsv(X):3x107 vsv(P):1x106 vsv(N):1x106 vsv(P):1x106 vsv(X):1x106 Vi sinh tổng vsv(N):1x106 hợp Bio - C K2O:3-1-1 QĐ-BNN HC:37; N-P2O5K2O:3-1-1; CaO:1,5; MgO:1,2; Zn:0,05; Mo:1 HC:15; N-P2O5K2O:0.6-2.4-0.13; acid humic:6,3 HC:28; N-P2O5K2O:3-1.5-1.5; acid humic:2 40/2004/ QĐ-BNN 57 40/2004/ QĐ-BNN 40/2004/ QĐ-BNN Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang SV: Phạm Thị Huyền PHẦN III: KẾT LUẬN - Hiện nay, việc sử dụng phân hóa học để bón cho nhiều, phân hóa học đem lại suất cho trồng cao Tuy nhiên bón khơng liều lượng hay bón q nhiều dẫn đến nhiều tác hại: + Đất bị khơ cằn, xói mịn + Nông sản, thực phẩm dễ bị nhiệm độc + Gây ảnh hưởng đến sức khỏe người + Gây ô nhiễm môi trường + Chi phí cao tự sản xuất - Với lợi ích mà phân HCVS mang lại nhu cầu sử dụng phân bón hữu vi sinh ngày tăng vì: + Sử dụng phân bón hữu vi sinh thay dần việc bón phân hố học đồng ruộng, đất trồng trọt mà đảm bảo nâng cao suất thu hoạch + Sử dụng phân bón hữu vi sinh lâu dài trả lại độ phì nhiêu cho đất làm tăng lượng phosphor kali dễ tan đất canh tác, cải tạo, giữ độ bền đất trồng nhờ khả cung cấp hàng loạt chuyển hoá chất khác liên tục nhiều quần thể vi sinh vật khác tạo + Việc sử dụng phân bón hữu vi sinh cịn có ý nghĩa lớn tăng cường bảo vệ môi trường sống, giảm tính độc hại hố chất loại nơng sản thực phẩm lạm dụng phân bón hóa học + Giá thành hạ, nông dân dễ chấp nhận, sản xuất địa phương giải việc làm cho số lao động, giảm phần chi phí ngoại tệ nhập phân hố học + Với quy trình sản xuất đơn giản, hộ gia đình tự làm, cộng với việc không gây ô nhiễm môi trường, không gây tổn hại đến sức khỏe 58 Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang SV: Phạm Thị Huyền người lợi nhuận đáng kể mà phân hữu vi sinh ngày ưa chuộng -Vì nhằm giúp nơng dân phát triển nông nghiệp bền vững, hạn chế dùng phân hóa học, CCRD, PED, S-CODE xây dựng mơ hình sản xuất sử dụng phân bón hữu vi sinh quy mơ hộ gia đình số địa phương, đạt kết tốt Hội Đồng Khoa Học Của Liên Hiệp Các Hội Khoa Học Kỹ Thuật Việt Nam (VUSTA), Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn đánh giá cao trao tặng CCRD Cúp vàng với Danh hiệu “Đơn vị điển hình tiên tiến xuất sắc” cơng tác phát triển mơ hình sản xuất bền vững bảo vệ mơi trường - Hiện có nhiều loại phân bón hữu vi sinh đời, đa dạng giúp người dân có nhiều lựa chọn Qua đề tài tơi mong muốn có thêm nhiều đề tài nghiên cứu sâu để tạo nhiều loại phân hữu vi sinh không ảnh hưởng đến sức khỏe người, mơi trường, chi phí thấp cho hiệu kinh tế cao, dễ áp dụng vá áp dụng rộng rãi để giảm bớt phần nỗi lo người làm nơng 59 Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang SV: Phạm Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU SÁCH [1] Lê Thị Hồng Mai, 1989 Sinh tổng hợp số đặc tính cellulase (typ CMC-aza), Luận án phó tiến sĩ sinh học [2] Lê Văn Nhương cộng sự, 1998 Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh – hữu từ nguồn phế thải hữu rắn (Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nuớc, MS: KHCN-02-04) – Hà Nội [3] Nguyễn Thanh Hiền, 2003 Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ - Nhà xuất Nghệ An [4] Phạm Văn Toản, Nghiên cứu ứng dụng VSV làm phân bón, Đất Phân bón, tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia II TÀI LIỆU INTERNET [5] http://agriviet.com/nd/480-phan-huu-co phan-vi-sinh-vật [6] http://giacaphe.com/9763/ky-thuat-che-bien-vo-ca-phe-thanh-phanhuu-co-sinh-hoc.html [7] http://giacaphe.com/10771/quy-trinh-che-bien-phan-huu-co-vi-sinh-tuvo-ca-phe.html [8] http://www.caycanhvietnam.com/news/detail/san-xuat-phan-lan-huuco-vi-sinh-490.html [9]http://cema.gov.vn/modules.php? name=Content&op=details&mid=117452673#ix221NoTRHXD [10] http://doitacaav.vn/DienBien/tailieutthamkhao/620/ [11] http://hoian.vn/ung-dung-cong-nghe-vi-sinh-lam-phan-bon-o-hoi-an/ [12] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/vai-tro-cua-phan-bon-vi-sinh-vat-trongphat-trien-nong-nghiep.499833.html [13] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ung-dung-vi-sinh-vat-trong-san-xuatphan-bon.231142.html 60 Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang SV: Phạm Thị Huyền [14]http://tintuc.xalo.vn/002132557218/San_xuat_phan_bon_huu_co_vi_s inh_tu_phu_pham_nong_nghiep.html [15] http://rongbay.com/Ha-Noi/Che-Pham-EMUNIV-Lam-Phan-Huu-CoVi-Sinh-T-c275-raovat-14077726.html [16] http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Dung-che-pham-sinh-hoc-bien-phanchuong-thanh-phan-vi-sinh/20463353/189/ [17] http://video1.vietgiaitri.com/xem-phim-video/cong-nghe-sx-phan-visinh-cty-cp-vtnn-viet-tiep/BkFDnAkCDos.vgt [18]http://www.baobinhthuan.com.vn/vn/default.aspx? cat_id=510&news_id=30771 [19]http://www.bentre.gov.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=1091 [20]http://www.cuctrongtrot.gov.vn/ctt/ChuyenTrang/DMPhanbon.aspx? idnhom=5 [21]http://www.dalat.gov.vn/web/T%C6%B0li%E1%BB %87u/tabid/99/MaterialItemID/926/MaterialCategoryID/0/CurrentPage/2/Def ault.aspx [22]http://www.dongthaptrade.com.vn/province/0/Tin%20h%C3%A0ng %20h%C3%B3a/53/954 [23] http://www.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Nhom%20 [24] http://www.santhuongmai.net/tin_41393.aspx?Tieu-de=Ch%E1%BA %BF%20Ph%E1%BA%A9m%20X%E1%BB%AD%20L%C3%BD%20Ch %E1%BA%A5t%20Th%E1%BA%A3i%20Emic,%20Men%20X%E1%BB %AD%20L%C3%BD%20B%E1%BB%83%20Ph%E1%BB%91t %20Emic.phot [25]http://www.skhcn.thuathienhue.gov.vn/Portal/? GiaoDien=12&ChucNang=405&NewsID=20091209080613 61 Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang SV: Phạm Thị Huyền [26] http://www.vinhphucnet.vn/ttkhcn/TTCN/6/dt [27] http://www.wooricbv.com/FileShow.ashx?ContentID=1932 (*) Số liệu phân tích Trung tâm phân tích mơi trường- Viện Hóa học cơng nghiệp (**) Số liệu phân tích Trung tâm cơng nghệ sinh học, Trung tâm KHTN & CNQG (***) Số liệu phân tích Viện sốt rét- KST& Cơn trùng trung ương 62 ... phân hữu vi sinh - Giới thiệu quy trình sản xuất phân hữu vi sinh đơn giản, dễ hiểu - Khẳng định lợi ích mà phân hữu vi sinh mang lại Kết cấu khóa luận Đề tài: "Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân... tục nghiên cứu để loại phân hữu vi sinh sử dụng rộng rãi 19 Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang SV: Phạm Thị Huyền 2.6 Các chủng vi sinh vật chủ yếu sử dụng sản xuất phân hữu vi sinh. .. phổ biến hiệu 29 Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang 3.3.2 Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học 30 SV: Phạm Thị Huyền SV: Phạm Thị Huyền Nghiên cứu số quy trình sản xuất phân bón Trang