Giao an Vat ly 6 tiet 6

6 7 0
Giao an Vat ly 6 tiet 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Xem trước bài mới. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.. Đặt lên đĩa cân bên phải một số quả cân có khối lýợng phù hợp và điều chỉnh con mã cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bản[r]

(1)

Ngày soạn: 20/9/2010 Ngày dạy : 27/9/2010 Tuần - Tiết 6

Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Học sinh nắm khái niệm lực - Học sinh nắm hai lực cân

- Nêu ví dụ tác dụng đẩy, kéo lực

- Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân phương, chiều, độ mạnh yếu hai lực

Kỹ năng:

- Học sinh bắt đầu biết lắp phận thí nghiệm sau nghiên cứu kênh hình - Nêu nhận xét sau quan sát thí nghiệm

- Xác định phương, chiều lực Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Có ý thức làm việc hợp tác nhóm

- Hình thành giới quan khoa học cho học sinh II CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp:

- Tranh vẽ mở bài, tranh vẽ H.6.4; 6.5;.6.6, bảng phụ câu C4; C8

Chuẩn bị cho nhóm học sinh: (chia làm nhóm) - Một xe lăn

- lò xo tròn - lò xo dài 10cm - nam châm thẳng

- nặng sắt có móc treo

- giá có kẹp để giữ lị xo treo nặng Chuẩn bị học sinh:

- Xem trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’)

- Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra cũ Kiểm tra cũ: (5’)

Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời HS Biểu điểm Câu 1: Điền số thích hợp vào chỗ

trống:

1 = kg lạng = g

1 = 1000kg lạng = 100g

Mỗi câu đạt

(2)

Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời HS Biểu điểm tạ = kg

1 g = mg 1,5tạ = kg 1,2lạng = g

1 tạ = 100kg g = 1000mg 1,5tạ = 150kg 1,2lạng = 120g Câu 2: Nêu cách dùng cân

Rô-béc-van để cân vật

- Đầu tiên, đặt mã vị trí số 0, vặn ốc điều chỉnh đòn cân nằm thăng bằng, kim cân vạch bảng chia độ Đó việc điều chỉnh số

- Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái Đặt lên đĩa cân bên phải số cân có khối lýợng phù hợp điều chỉnh mã cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm bảng chia độ

- Tổng khối lýợng cân đĩa cân cộng với số mã khối lýợng vật đem cân

Nhận xét: Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1’)

Khi ta dùng tay đẩy lọ hoa xa tức tay ta tác dụng lên lọ hoa hoa lực đẩy Tương tự ta kéo lọ hoa lại gần tay ta tác dụng lên lọ hoa lực kéo Vậy kéo đẩy tay ta tác dụng lực lên lọ hoa Vậy lực gì? Hai lực gọi hai lực cân bằng? Chúng ta tìm hiểu “ Lực-Hai lực cân bằng”

b) Tiến trình dạy:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

15’ Hoạt động 1: Hình thành khái niệm lực I Lực

Giới thiệu thí nghiệm hình 6.1:

gồm lị xo trịn, xe lăn, giá đỡ

- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hướng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm H.6.1 Phát dụng cụ thí nghiệm

-Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm: đẩy xe lăn ép nhẹ vào lo xo từ từ thả tay

Khi chưa thả tay lò xo trịn có

hình dạng nào?

Lị xo có bị tác dụng lực khơng? Lực gọi lực ép

Khi thả tay xe có chuyển

-Lắng nghe

- Hoạt động theo nhóm: + Nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm

+ Các nhóm bố trí thí nghiệm H.6.1

-Tiến hành làm thí nghiệm quan sát tượng, trả lời câu hỏi GV

- Lò xo bị méo

-Lò xo bị xe lăn tác dụng lực

-Lắng nghe, ghi

-Xe lăn chuyển động xa

1 Thí nghiệm: a) Thí nghiệm 1:

(3)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG động không?

Tại xe lăn lại chuyển động? Lực gọi lực đẩy

Giới thiệu thí nghiệm H.6.2: thay lị

xo trịn lị xo thẳng móc vào xe lăn

-Phát dụng cụ thí nghiệm

-Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm: kéo nhẹ xe lăn xa giá đỡ

Khi chưa thả tay lị xo có hình

dạng nào?

Lị xo có bị xe lăn tác dụng lực gì?

-Yêu cầu HS ghi vở:

Khi thả tay xe chuyển động

theo hướng nào?

Lò xo bị giãn tác dụng lên xe lăn

lực gì?

- Yêu cầu HS ghi vở:

Giới thiệu thí nghiệm hình 6.3 gồm

một nặng sắt nam châm

- Tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát

Nam châm có tính chất gì?

Khi đưa nam châm lại gần

quả nặng sắt có tượng xảy ra?

Thanh nam châm tác dụng lên

quả nặng lực gì?

-Nhận xét cho HS ghi vở:

-Treo bảng phụ ghi câu C4 , yêu cầu học sinh trả lời

Khi vật đẩy kéo vật

ta nói vật tác dụng lực lên vật

Lực gì?

Chốt lại vấn đề, cho HS ghi vở:

Nêu số ví dụ tác dụng đẩy,

kéo lực

lị xo

-Vì lo xo tác dụng lực lên xe lăn

-Lắng nghe, ghi -Lắng nghe

-Nhận dụng cụ thí nghiệm -Tiến hành thí nghiệm - Lò xo bị dãn

-Lò xo bị xe lăn tác dụng lực kéo

-Lắng nghe, ghi

-Xe lăn chuyển động lại gần giá đỡ

-Lực kéo

-Lắng nghe, ghi -Lắng nghe

-Quan sát -Hút sắt thép

-Nam châm hút nặng

-Lực hút -Ghi vở:

-(1)lực đẩy;(2) lực ép;(3) lực kéo; (4) lực kéo; (5) lực hút

-Lắng nghe

-Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực -Lắng nghe ghi

-Nêu ví dụ

lực ép

-Lò xo bị ép tác dụng lên xe lăn lực đẩy

b) Thí nghiệm 2:

-Xe lăn tác dụng lên lò xo lực kéo

-Lò xo bị dãn tác dụng lên xe lăn lực kéo

c) Thí nghiệm 3:

-Thanh nam châm tác dụng lên nặng lực hút

2 Kết luận:

(4)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG cánh buồm làm thuyền buồm chuyển động, gió tác dụng lực đẩy lên cánh buồm

2 Đầu tàu kéo toa tàu chuyển động, đầu tàu tác dụng lực kéo lên toa tàu

8’ Hoạt động 2: Nhận xét phương chiều lực II Phương chiều - Cho học sinh làm lại thí

nghiệm H.6.1; 6.2

- Hãy nhận xét phương lực lò xo tác dụng lên xe lăn thí nghiệm 6.2

- Cho học sinh làm lại thí nghiệm 6.1 nhận xét phương lực lò xo tác dụng lên xe lăn

- Nhấn mạnh: Từ thí nghiệm thấy lực có phương chiều xác định

- Cho học sinh đọc câu C5 trả lời

Chốt lại: Mỗi lực có phương

và chiều xác định

Chuyển ý: Quan sát tranh hai đội

kéo co, sợ dây đứng yên lực kéo hai đội tác dụng lên sợi dây gọi gì?

- Hoạt động theo nhóm: -Làm lại thí nghiệm 6.2 bng tay nhận xét trạng thái xe lăn: Xe lăn chuyển động theo phương dọc theo lò xo hướng từ xe lăn đến cọc

- Làm thí nghiệm 6.1 bng tay nhận xét : Lực lị xo trịn tác dụng lên xe lăn có phương gần song song với mặt bàn chiều đẩy

-Lắng nghe

-Phương lực nam châm tác dụng lên nặng song song với nam châm, chiều từ trái sang phải -Ghi vở:

của lực:

Mỗi lực có phương chiều xác định

8’ Hoạt động 3: Nghiên cứu hai lực cân bằng III Hai lực cân - Treo tranh vẽ H.6.4 cho học sinh

đọc câu C6 trả lời - Hoạt động cá nhân, trả lời:+ Nếu đội bên trái mạnh dây chuyển động bên trái

+ Nếu đội bên phải mạnh

(5)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

-Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu C7

-Treo bảng phụ câu C8, yêu cầu học sinh trả lời

Thế hai lực cân

Chốt lại vấn đề, cho HS ghi

-Nêu ví dụ hai lực cân

hơn dây chuyển động bên phải

+ Nếu đội mạnh ngang sợi dây đứng yên -Hoạt động theo nhóm trả lời:

Phương hai lực hai đội tác dụng vào sợi dây phương nằm ngang (dọc theo sợi dây) chiều ngược

- Hoạt động cá nhân trả lời (1) Cân ; (2) Đứng yên

(3) Chiều; (4) Phương; (5) Chiều

-Hai lực cân hai lực mạnh có phương ngược chiều, tác dụng lên vật -Ghi

-Nêu ví dụ

-Hai lực cân hai lực tác dụng lên vật mạnh nhau, có phương ngược chiều

Ví dụ: Quyển sách nằm yên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng lực cân lực hút trái đất tác dụng lên sách có phương thẳng đứng từ xuống lực đỡ mặt bàn tác dụng lên sách có phương thẳng đứng chiều từ lên trên, hai lực có độ lớn 6’ Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố

(6)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG C9; C10

-Hướng dẫn học sinh nêu vài ví dụ lớp sở nhà em trả lời vào tập

-Yêu cầu HS trả lời: +Lực gì?

+Thế hai lực cân bằng? Cho ví dụ hai lực cân

Nâng cao:Khi vật tác dụng

lực lên vật khác phải có tiếp xúc hai vật nam châm hút vật nặng sắt khơng cần có tiếp xúc hai vật Lực hút đẩy nam châm truyền không gian với vận tốc định vận tốc ánh sáng chân không

lời:

C9:a Lực đẩy; b Lực kéo C10:Tùy HS

-Về nhà hồn thành câu C10 -Trả lời dựa vào kiến thức học

-Lắng nghe

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học bài, đọc mục “Có thể em chưa biết”

- Làm tập từ 6.1 đến 6.5 SBT

- Chuẩn bị bài: “Tìm hiểu kết tác dụng lực” IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:

Ngày đăng: 10/05/2021, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan