1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ngu van 9 tiet 64

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Chiếu)  Độc thoại & nhất là độc thoại nội tâm là phương thức quan trọng để phân tích tâm lí, đi sâu vào nội tâm nhân vật, bộc lộ được tư tưởng, tình cảm, tính cách nhân vật &[r]

(1)

Soạn: 8.11 Đối thoại, độc thoại

Giảng 10.11 & độc thoại nội tâm văn tự A Mức độ cần đạt:

- Hiểu vai trò đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tâm văn tự

- Biết viết văn tự có đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tâm Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1 Kiến thức:

- Đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tâm văn tự

- Tác dụng việc sử dụng đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tâm văn tự

2 Kĩ năng:

- Phân biệt đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tâm

- Phân tích vai trị đối thoại, độc thọai & độc thoại nội tâm văn tự

3.Thái độ: Tích cực, nghiêm túc thấy đợc tác dụng độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

B ChuÈn bÞ:

- GV : Bảng phụ

- HS : Đọc kĩ trớc nhà, bảng phụ nhóm

C Phơng pháp :

- Quy nạp -> khái quát kiến thức -> luyện tập thực hành từ BT dễ đến BT khú

D Tiến trình dạy

1- n định tổ chức : 2- Kiểm tra cũ :

? Thế nghị luận văn tù sù ?

? NghƯ tht chđ u xây dựng nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng ? Cho ví dụ ?

* Gỵi ý : - Kiến thức văn tự học: kể, người kể, thứ tự kể, nhân vật việc…; văn tự kết hợp với miêu tả

- Những biểu suy nghĩ, đánh giá, bàn luận văn tự yếu tố nghị luận

- Tác dụng việc sử dụng yếu tố nghị luận văn tự hỗ trợ cho việc kể, làm cho t s thờm sõu sc - Đó cách nêu ý kiến, nhận xét cùng những lý lẽ dÉn chøng Nội dung thường diễn đạt hình thức lập

luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.

- NghƯ tht chđ u: X©y dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lý ngôn ngữ nhân vật

3-Bài mới: Giới thiƯu bµi:

Trong văn tự ta thờng gặp ngời đối thoại có độc thoại hay độc thoại nội tâm Vậy yếu tố có vai trị sử dụng cần lu ý điểm nào? Giờ học hôm giúp hiểu đợc vấn đề

Hoạt ng ca GV & HS Ghi bng

Đoạn trích (SGK 176+177) (chiu) HS c

? Đoạn trích nằm tác phẩm nào? ai? (Chiu) - Kim Lõn, Lng.

? Ba câu đầu đoạn trích miêu tả gì?(Chiu)

(Chiu)

- Sao bo lng Chợ Dầu tinh thần mà ?

A Lí thuyết:

1 Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tâm trong văn tự sự:

(2)

- Ấy mà đổ đốn !

* Nội dung :Miờu tả trò chuyện hai người đàn bà hướng đến xoay quanh trò chuyện làng chợ Dầu theo giặc

? Trong câu đầu đoạn trích , nói với ai. Tham gia c©u chun cã Ýt nhÊt mÊy ngêi.

Hai ngời ph n tản c nói chun víi (ba câu cho thấy có Ýt nhÊt lµ hai ngêi) (Chiếu)

? Dấu hiệu cho ta biết trị chuyện trao đổi.

DÊu hiƯu:

+ Có lợt lời đối thoại qua lại; nội dung nói ngời hớng tới ngời tiếp chuyện (về mặt nội dung)

- Lượt lời 1: (Của người phụ nữ A): “– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần mà ? ” (Lời trao)

- Lượt lời 2: (Của người phụ nữ B): “-Ấy mà đổ đốn !” (Lời đáp)

+ Về mặt hình thức: Có gạch đầu dòng trước lời trao lời đáp, kết thúc lượt lời xuống dòng.( Cú lợt lời) (Chiếu)

? Hình thức diễn đạt có tác dụng nh thế nào việc thể diễn biến câu

chuyện thái độ ngời tản c (Chiếu)  Trong văn tự sự, đối thoại

có chức tái tạo giao tiếp lời nói nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động mà cịn có tác dụng khắc họa tính cách & phẩm chất nhân vật

khá rõ nét

 Mẩu đối thoại vừa tái tạo trò chuyện trao đổi hai người phụ nữ tản cư nói chuyện với nhau, tạo cho câu chuyện có khơng khí sống thật, vừa thể thái độ căm giận người tản cư dân làng Chợ Dầu Ngồi ra, cịn tạo tình để sâu vào nội tâm nhân vật ông Hai

- Hay văn Mã Giám Sinh mua Kiều qua lời thoại Nguyễn Du khắc họa rõ nét chất buôn, cục cằn thô lỗ, huênh hoang Mã Giám Sinh:

- “ Hỏi tên, : “Mã Giám Sinh”

Hỏi quê, : “ Huyện Lâm Thanh gần”

? Qua tìm hiểu việc gọi đối thoại

Đoạn trích (SGK-176+177) 1.2 Nhận xét:

- Ba câu đầu

(3)

(Chiếu)? Vậy em hiểu đối thoại? (Chiếu) (Khái niệm) (Ghi)

(Chiếu đoạn văn)

(Chiếu) – Hà nắng gớm nào?

? Câu “H nắng gớm, …” Ơng Hai nói với ai, có phải câu đối thoại khơng? Vì sao? – ễng Hai núi với chớnh mỡnh

Không hớng tới ngời tiếp chuyện cụ thể cả, nội dung cõu núi khơng liên quan đến chủ đề mà ngời đàn bà tản c trao đổi Hơn sau câu nói to ơng lão chẳng có đáp lại

Đây khơng phải đối thoại, ơng lão nói với câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cỏch thoỏi lui

? Đoạn trích có câu kiểu không?Hóy

dn cõu ú ?

(Chiu) Ông lÃo rít lên:

- Chóng bay … thÕ nµy” (Chiếu) (Chiếu)

? Câu: “Chúng bay…thế này” Ơng nói với ai?

(Chiếu) Nói với kẻ Việt gian ( Với người khác tưởng tượng)

? Về hình thức câu em có nhận xét gì khơng? – Có dấu gạch đâù dịng trước lời nói (Chiếu)

? Cách diễn đạt nh có tác dụng gì.

Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt , đau đớn xấu hổ , nhục nhã nghe tin làng chợ Dầu – Cái làng mà ông lấy làm tự hào hãnh diện ông theo giặc nghĩa làm cho câu chuyện thêm sinh động (Chiếu)

? Từ cách diễn đạt gọi độc thoại?

(Chiếu)  Độc thoại

?Vậy em hiểu độc thoại? (Chiếu khái niệm)

- Độc thoại lời người nói với tưởng tượng Trong văn tự sự, người độc thoại nói thành lời phía trước câu nói có gạch đầu dòng

( Chiếu đoạn văn) (Chiếu câu: “ Chúng nó…”

? Những câu Chúng “ … Việt gian ? ” là câu hỏi ? (Chiu)

Ông Hai hỏi

? Những câu hỏi có phát thành tiếng Khơng? (Chiếu)

- Câu hỏi khơng nói thành lời, diÔn âm thầm suy nghÜ tình cảm ông Hai

i thoi

- Câu “Hà nắng gớm, nào…”

 Ơng Hai nói với

 với tưởng tượng

 Độc thoại

(4)

? Em nhận xét g× vỊ h×nh thức câu này? - Hình thức : Không có gạch đầu dòng không thành lời (Chiếu)

? Kiểu độc thoại có tác dụng gì? (Chiếu)  Độc thoại & độc thoại nội tâm phương thức quan trọng để phân tích tâm lí, sâu vào nội tâm nhân vật, bộc lộ tư tưởng, tình cảm, tính cách nhân vật & thể diễn biến tâm lí phức tạp giới nội tâm người

* Vậy qua hình thức độc thoại & độc thoại nội tâm giúp nhà văn thể sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn, xót xa, tủi hổ ơng Hai - người nông dân - nghe tin làng Chợ Dầu ông - làng mà ông gắn bó sâu nặng & ln lấy làm tự hào, hãnh diện - theo giặc  Thể tình yêu làng, yêu kháng chiến, yêu nước chân thành mà sâu sắc (đặc điểm bật) nhân vật ông Hai Nhờ làm cho câu chuyện trở lên sinh động

?Phân tích độc thoại nội tâm (Chiếu) ộc thoại nội tâm

? Em hiu th độc thoại nội tâm? (Chiếu khái niệm)

- Độc thoại nội tâm khơng nói thành lời & khơng có gạch đầu dịng trước lời thoại

- (Chiếu thảo luận) So sánh điểm giống & khác nhau đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tâm?) HS thảo luận

( Chiếu)

- Giống: Đối thoại, độc thoại:

+ Khi nói: lời nói nhân vật

+ Khi viết: có dấu gạch đầu dịng luợt lời thoại

- Khác nhau:

+ Đối thoại: hướng vào đối tượng chủ đề giao tiếp

+ Độc thoại: không hướng vào chủ đề giao tiếp, không hướng vào

+ Độc thoại nội tâm: suy nghĩ nhân vật, không phát thành lời, khơng có dấu gạch đầu dịng

? Qua việc phân tích ngữ liệu đây, cho biết để thể nhân vật văn tự ta

 Không phát thành lời

(5)

có hình thức nào?(Chiu)

- Đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tõm ngụn ngữ nhõn vật, hỡnh thức quan trọng để thể nhõn vật tỏc phẩm tự ? So sánh độc thoại đối thoại mặt cỳ

pháp?

- Đối thoại : Kết cấu cú pháp đơn giản

- Độc thoại: Cú pháp phức tạp thể nội dung theo chủ đề rộng so với đối thoại ? Độc thoại có hình thức biểu ?

- hình thức : Độc thoại thành lời độc thoại nội tâm

? Thế đối thoại, độc thoại , độc thoại nội tâm (1 HS đọc ghi nhớ).

- Đối thoại hình thức đối đáp, trò chuyện hai hay nhiều người Trong văn bản, đối thọai thể gạch đầu dòng đầu lời trao & đáp

- Độc thoại lời người nói với với tưởng tượng Trong văn bản, độc thoại nói thành lời phía trước lời độc thọai có gạch đầu dịng ; độc thoại khơng thành lời độc thoại nội tâm. Trong văn tự sự, độc thoại nội tâm khơng có gạch đầu dịng

Bài tập 1.( Chiếu- tập) HS đọc & nờu yờu cu bi tp.

?Trong đoạn xuất hình thức ngôn ngữ nào? ?Của với ai?

- Đối thoại: ông hai với bà Hai ? Đoạn văn có lời trao, lời đáp.

- Có lợt lời trao ( lời bà Hai) nhng có lời đáp (Chiếu)- Lời bà Hai Lời ụng Hai (Chiếu-hỡnh)

 (Cho em HS đọc: Dương Anh dẫn truyện; Hoài: bà Hai; Bá Tùng ông Hai. (Chiếu lời thoại)

- Lời thoại đầu bà Hai, ông Hai không đáp lại “ nằm rũ giờng khơng nói gì”.

- Câu hỏi thứ bà đợc ông Hai “ khẽ nhúc nhich ” đáp lại với câu hỏi lại bà với từ “ ?”

- Lần thứ ông đáp lại lời bà câu cụt lủn giọng gắt lên “ Biết !”

? Em nhận xột lời đáp ông Hai?

- Hai lượt lời ông Hai trả lời cộc lốc thể miễn cưỡng, bất đắc dĩ ông Hai buộc phải trả lời bà Hai Cần phải ý khía cạnh tâm lí tình này:

+ Ơng Hai người trải, ơng tự thấy

2 Ghi nhớ: (SHK- 178)

B Luyện tập:

(6)

việc ông không trả lời bà Hai có khơng phải quan hệ vợ chồng

+ Ông Hai hiểu bà Hai chẳng có lỗi “sự cố” làng Chợ Dầu theo giặc, bà Hai vô can vô tội lũ trẻ & ông xót xa cho bà xót xa đứa trẻ (ở mục 1) Tuy nhiên ơng đau đớn, dằn vặt nên ơng trả lời cho xong chuyện để bà Hai khỏi tủi thân mà

? Nêu tác dụng hình thức đối thoại?(Chiếu)

=> Tái đối thoại tác giả làm bật đợc tâm trạng chán chờng, buồn bã đau khổ & thất vọng ông Hai đêm nghe tin làng theo giặc

B i HS đọc xác định yêu cầu tập 2

(Chiếu tập) Gợi ý  (Chiếu đoạn văn mẫu) Sáng trời rét, Nam dậy sớm ngày, lò mò đợc khỏi giờng, vệ sinh cá nhân xong, cậu ăn sáng, vừa ăn vừa xoa tay xuýt xoa Nam khoác cặp sách học, vừa mở cửa, Nam rên lên nói to :

- Hà trời rét ( độc thoại )

Chả chốc đến đờng, cậu vừa vừa nghĩ giá nh mà hôm đợc nghỉ học hay ( Độc thoại nội tâm ) – Vừa lúc ,Nam gặp Hựng

- Nam , học sớm ?

- Hôm mà sớm à, trời rét tớ muộn hôm ( Đối thoại )

Bµi tËp :

Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm ( HS tự viết )

(Chiếu nhà)  HS sinh đọc (Chiếu tự học có hướng dẫn) Cđng cè :

- Ôn lại Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm

- Tìm lời đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tâm văn bản: Kiều, Làng (Kim Lân )

5 hướng dẫn tự học:

Liên hệ thực tế sử dụng đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tâm & rút học sử dụng đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tâm cách hiểu biết, hiệu

- Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, đóng vai Trương Sinh kể lại câu chuyện bày tỏ niềm ân hận - Hoàn thành đoạn văn tự

- Häc thc lßng ghi nhớ - Hoàn thiện tập

Ngày đăng: 10/05/2021, 15:00

Xem thêm:

w