e/ Tác giả có viết: “Trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuôc sống”, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng việc nêu suy nghĩ của mình về [r]
(1)Nguyễn Thị Kim Xuyến (A) Môn dạy : Ngữ Văn
BÀI TẬP NGỮ VĂN I/ VĂN - TIẾNG VIỆT
Bài tập 1: Tìm thành phần khởi ngữ câu sau: - Nam Bắc hai miền ta có
- Nhà tôi ở,việc tôi làm, cơm gạo tơi tơi ăn - Ăn khơng nỡ ăn
- Quan, người ta sợ uy quyền quan Nghị Lại, người ta sợ uy quyền đồng tiền
Bài tập 2: Chuyển đổi câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ: - Tơi ln có sẵn tiền nhà
- Nó làm cẩn thận - Tôi học
- Tôi nghe câu chuyện
Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn từ 8-10 câu( chủ đề tự chọn) có sử dụng thành phần trạng ngữ thành phần khởi ngữ.
Ví dụ: Năm nay, tơi học sinh lớp Đây năm học cuối cấp nên cần phải cố gắng nhiều Về vấn đề học nhà xếp thời gian biểu cách khoa học Học làm đầy đủ trước đến lớp Khi lớp, cố gắng nghe giảng, chỗ chưa hiểu hỏi thầy cô môn bạn bè Tơi nỗ lực để đạt thành tích cao năm học này…
Bài tập 4: Tìm thành phần biệt lập câu sau: - Chao, đường xa lắm!
- Trời ơi, đám mạ bị giẫm nát hết - Bầu thương lấy bí
Tuy khác giống chung giàn - Em ơi, Ba lan mùa tuyết tan
- Vâng, nhà em mời bác vào nghỉ chân
- Lác đác ruộng lúa gái xanh đen, to bản, mũi nhọn lưỡi lê- gái núi rừng có khác
- Chả nhẽ bọn làng lại đốn đến
Bài tập 5: Xác định biện pháp tu từ câu sau Cho biết từ in đậm có phải tượng chuyển nghĩa để tạo từ nhiều nghĩa hay khơng?
a Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng
(2)Thấy mặt trời lăng đỏ (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) c Xe chạy miền Nam phía trước
Chỉ cần xe có trái tim
(Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật)
Bài tập 6: Đặt câu có sử dụng thành phần tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ
( Mỗi loại hai câu)
Ví dụ :- Lan ơi, cậu chờ với
- Theo ý kiến tơi việc phải làm
Bài tập 7: Viết đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn ( Từ đến 10 câu) có sử dụng thành phần biệt lập học
Bài tập 8: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc mười sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lịng, ngẫm kĩ hay”, hai câu thơ đáng làm lời răn cho người đọc sách Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay khơng mà
a/ Đoạn trích thuộc văn nào? Tác giả ai? Nêu nội dung đoạn trích ? b/ Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích ?
c/ Chỉ lời dẫn trực tiếp có đoạn trích Vì lời dẫn trực tiếp?
d/ Phương pháp mà em dùng để đọc sách có hiệu gì? Viết đoạn văn khoảng - 10 câu có sử dụng 01 thành phần khởi ngữ để trả lời câu hỏi trên? Bài tập 9: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế Tết năm chuyển tiếp hai kỉ, nữa, chuyển tiếp hai thiên niên kỉ Trong thời khắc vậy, ai nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới, thiên niên kỉ mới.Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị bàn thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội
(3)làm cho tỉ trọng trí tuệ sản phẩm ngày lớn Chắc chiều hướng ngày gia tăng Một phần tác động tiến khoa học công nghệ, giao thoa, hội nhập kinh tế chắn sâu rộng nhiều
(Trích Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, Vũ Khoan, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục)
a/ Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên?
b/ Phần gạch chân câu văn: "Trong thời khắc vậy, ai nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới, thiên niên kỉ mới,” thuộc thành phần câu?
c/ Theo tác giả, hành trang chuẩn bị vào kỉ chuẩn bị quan trọng nhất? Vì sao?
d/ Là học sinh, em nhận thấy cần phải làm để đóng góp cơng sức vào công xây dựng phát triển đất nước? Trả lời khoảng từ đến câu văn
Bài tập 10: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
" Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, thương lượng tự đến mức làm đổi thay chất, đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đấy, tố làm cho mắt hoa ý loạn,tay không mà Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe của, biết lấy nhiều làm quý Đối với việc học tập, cách lừa dối người, việc làm người cách thể phẩm chất tầm thường, thấp "
(Ngữ văn 9, Tập hai - NXB Giáo dục 2007, trang 5)
a Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả b Nêu nội dung đoạn văn
c Chỉ biện pháp nghệ thuật so sánh sử dụng đoạn văn Với cách so sánh đó, tác giả muốn phê phán điều gì?
d Em nêu 03 ích lợi việc đọc sách để làm rõ ý: “ Đọc sách vốn có ích riêng cho mình"
Bài tập 11 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật thiếu tư tưởng Không tư tưởng, người người Nhưng nghệ thuật, tư tưởng từ sống ngày nảy ra, thấm tất cuôc sống Tư tưởng nghệ thuật không tri thức trừu tượng trên cao.
(4)c/ Đoạn văn viết theo phép lập luận ? Ghi lại câu chủ đề đoạn ?
d/ Đoạn văn khiến cho em liên tưởng tới tác phẩm nói triết lý, học sâu sắc nghệ thuật ?
e/ Tác giả có viết: “Trong nghệ thuật, tư tưởng từ sống ngày nảy ra, thấm tất cuôc sống”, em làm sáng tỏ ý kiến việc nêu suy nghĩ văn học chương trình Ngữ văn lớp
g/ Nêu tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích phân tích ý nghĩa, tác động tác phẩm
II/ Tập làm văn
1 Viết văn nghị luận nêu lên suy nghĩ anh (chị) vấn đề bạo lực học đường ?
2 Viết văn nghị luận nêu lên suy nghĩ anh (chị) vấn đề thực phẩm bẩn ?
3 Viết văn nghị luận nêu lên suy nghĩ anh (chị) vấn đề sử dụng ngôn ngữ giao tiếp học sinh ?
4 Viết văn nghị luận nêu lên suy nghĩ anh ( chị) tượng môi trường bị ô nhiễm ?