1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

KhoaSuDia 4 Tuan 12

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

*Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật.. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể.[r]

(1)

Khoa học: SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

-Củng cố kiến thức vòng tuần hoàn nước tự nhiên dạng sơ đồ -Vẽ trình bày vịng tuần hồn nước tự nhiên

-Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước xung quanh II/ Đồ dùng dạy- học:

-Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK (phóng to có điều kiện) -Các thẻ ghi: Bay hơi Mưa Ngưng tụ

-HS chuẩn bị giấy A4, bút màu III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

3p

1p

19p

I.Kiểm tra cũ:

-Mây hình thành ? -Hãy nêu tạo thành tuyết ?

-Hãy trình bày vịng tuần hồn nước tự nhiên ?

-GV nhận xét cho điểm HS II.Dạy mới:

1.Giới thiệu bài:

-Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên

2 Tìm hiểu bài:

*Hoạt động 1: Vịng tuần hồn nước tự nhiên

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48/ SGK thảo luận trả lời câu hỏi: 1) Những hình vẽ sơ đồ?

-3 HS trả lời

-HS lắng nghe

-HS hoạt động nhóm

-HS vừa trình bày vừa vào sơ đồ

1) +Dịng sơng nhỏ chảy sông lớn, biển

+Hai bên bờ sơng có làng mạc, cánh đồng

+Các đám mây đen mây trắng

(2)

8p

4p

2) Sơ đồ mơ tả tượng ? 3) Hãy mơ tả lại tượng ?

-Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn,

-Gọi nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét

-Hỏi: Ai viết tên thể nước vào hình vẽ mơ tả vịng tuần hồn nước? -GV nhận xét, tun dương HS viết

* Kết luận: Vòng tuần hoàn nước tự nhiên

* Hoạt động 2: Vẽ: “Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên”

-GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đơi -GV giúp đỡ em gặp khó khăn -Gọi đơi lên trình bày

-u cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ mũi tên tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ

-Gọi HS lên ghép thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vịng tuần hồn nước bảng

-GV gọi HS nhận xét 3.Củng cố- dặn dò:

-Vịng tuần hồn nước tự nhiên?

-Dặn HS nhà vẽ lại sơ đồ vịng tuần hồn nước

-Dặn HS mang trồng từ tiết trước để chuẩn bị 24

2) Bay hơi, ngưng tụ, mưa nước

3)Nước bay biến thành nước Hơi nước đọng lại tạo thành đám Nước từ đám mây rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa chảy tràn lan đồng ruộng, sơng ngịi lại bắt đầu vịng tuần hồn

-Mỗi HS phải tham gia thảo luận

-HS bổ sung, nhận xét -HS lên bảng viết tên

Mây đen Mây trắng Mưa Hơi nước

Nước -HS lắng nghe

-Hai HS ngồi bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 thực yêu cầu vào giấy -1 HS cầm tranh, HS trình bày ý tưởng nhóm

-HS lên bảng ghép

-Trình bày

(3)

Khoa học: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG

I/ Mục tiêu:

-KT: Nắm vai trò nước sống người, động vật thực vật -KN: Biết vai trò nước sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vui chơi giải trí

-TĐ: Có ý thức bảo vệ giữ gìn nguồn nước địa phương II/ Đồ dùng dạy- học:

-HS chuẩn bị trồng từ tiết 22

-Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51 (phóng to có điều kiện) -Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên trang 49 / SGK III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

3p

1p 11p

I.Bài cũ:

+Vẽ sơ đồ vòng tuần hồn nước +Trình bày vịng tuần hồn nước II.Dạy mới:

1.

Giới thiệu bài:

-Nước cần cho sống

2 Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Vai trò nước sống người, động vật thực vật

-GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm Chia lớp thành nhóm, nhóm nội dung

-Yêu cầu nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

+Điều xảy sống người thiếu nước ?

+Điều xảy cối thiếu nước?

+Nếu khơng có nước sống động vật ?

-2 HS trình bày

-HS lắng nghe

-HS thảo luận

-Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp

+Thiếu nước người không sống Con người chết khát Cơ thể người khơng hấp thụ chất dinh dưỡng hịa tan lấy từ thức ăn +Nếu thiếu nước cối bị héo, chết, không lớn hay nảy mầm

(4)

9p

7p

4p

sung, nhận xét

*Kết luận: Nước có vai trị đặc biệt sống người, thực vật động vật Nước chiếm phần lớn trọng lượng thể Mất lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước thể sinh vật chết

* Hoạt động 2: Vai trò nước số hoạt động người

-Trong sống hàng ngày người cần nước vào việc ?

-GV ghi nhanh ý kiến không trùng lập lên bảng

-Nước cần cho hoạt động người Vậy nhu cầu sử dụng nước người chia làm loại loại ?

* Kết luận: Con người cần nước vào nhiều việc Vậy tất giữ gìn bảo vệ nguồn nước gia đình địa phương * Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em nước

-Nếu em nước em nói với người ?

-GV gọi đến HS trình bày

-GV nhận xét cho điểm HS nói tốt, có hiểu biết vai trị nước sống

3.Củng cố- dặn dò:

-Vai trò nước đời sống động thực vật người?

-Vai trò nước cơng nơng nghiệp vui chơi giải trí?

-Dặn HS nhà học chuẩn bị mới: Nước bị ô nhiễm

-điều tra

-Phát phiếu điều tra cho HS Dặn HS nhà hoàn thành phiếu

Nhận xét tiết học

-HS bổ sung nhận xét -HS lắng nghe

-Tiến hành hoạt động lớp -Trả lời: Ăn uống, tắm rửa, tồng trọng, sản xuất

-Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp

-HS lắng nghe

-Tiến hành hoạt động lớp -HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa vòng phút -HS trình bày

-Trình bày

(5)

Lịch sử: CHÙA THỜI LÝ I.Mục tiêu :

-HS biết đến thời Lý ,đạo phật phát triển thịnh đạt -Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi

-Chùa cơng trình kiến trúc đẹp

II.Chuẩn bị :

-Ảnh chụp phóng to chùa Dâu ,chùa Một Cột , tượng phật A- di –đà -PHT HS

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

3p

1p

3p

8

I.Bài cũ:

+Sau lên ngôi, Lý Cơng Uẩn làm gì?

+Khi Lý Cơng Uẩn lên làm vua, Thăng Long xây dựng nào?

II.Bài :

1.Giới thiệu : GV cho HS quan sát ảnh tượng phật A-di-đà, ảnh số chùa giới thiệu

2.Phát triển :

Hoạt động 1: GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta giải thích dân ta nhiều người theo đạo Phật (Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống dân ta )

Hoạt động 2: Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác

-GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật … thịnh đạt.”

-GV đặt câu hỏi :Vì nói : “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên phát triển ?” -GV nhận xét kết luận : Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời PKPB hộ Vì giáo lí đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống nhân dân ta nên sớm nhân dân tiếp

-HS trả lời

-HS lắng nghe

-Theo dõi

(Hoạt động lớp) :

-HS đọc

(6)

9

6

5p

Hoạt động 3: Sự phát triển đạo phật thời Lý :

-Phát PHT cho HS

-GV đưa số ý phản ánh vai trò , tác dụng chùa thời nhà Lý Qua đọc SGK vận dụng hiểu biết thân , HS điền dấu x vào ô trống sau ý :

+Chùa nơi tu hành nhà sư +Chùa nơi tổ chức tế lễ đạo phật +Chùa trung tâm văn hóa làng xã +Chùa nơi tổ chức văn nghệ

-GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 4: Chùa đời sống sinh hoạt nhân dân :

-GV mô tả chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà (Trên ảnh phóng to) khẳng định chùa cơng trình kiến trúc đẹp

-GV nhận xét kết luận

4.Củng cố - Dặn dị:

-Vì thời nhà Lý nhiều chùa xây dựng?

-Em nêu đóng góp nhà Lý việc phát triển đạo phật Việt Nam?

-Về nhà học chuẩn bị trước : “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”.

-Nhận xét tiết học

(Hoạt động nhóm)

-HS nhóm thảo luận điền dấu X vào ô trống

-Đại diện nhóm báo cáo kết

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh

(Hoạt động cá nhân) -Hs mô tả lại

-HS trả lời

(7)

Địa lí: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I.Mục tiêu :

-Chỉ vị trí đồng Bắc Bộ đồ Địa lí tự nhiên VN

-Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ (hình dạng, hình thành, địa hình, sơng ngịi), vai trị hệ thống đê ven sông

-Dựa vào đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức

-Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người

II.Chuẩn bị :

-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN

-Tranh, ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm)

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

3p

1p 11p

I.KTBC :

-Nêu đặc điểm thiên nhiên HLS; Tây Nguyên; Trung du Bắc Bộ

GV nhận xét, ghi điểm

II.Bài : 1.Giới thiệu bài:

-Giới thiệu, ghi đề: Đồng Bằng Bắc Bộ 2.Phát triển :

a Đồng lớn miền Bắc : *Hoạt động lớp :

- GV treo BĐ Địa lí tự nhiên lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng Bắc Bộ lược đồ SGK -GV yêu cầu HS lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ đồ

-GV BĐ nói cho HS biết đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì , cạnh đáy đường bờ biển

+Đồng Bắc Bộ sông bồi đắp nên ?

+Đồng có diện tích lớn thứ đồng nước ta ?

+Địa hình (bề mặt) đồng có đặc điểm ?

-GV cho HS lên BĐ địa lí VN vị trí, giới hạn mơ tả tổng hợp hình dạng, diện tích, hình thành đặc

-HS trả lời

-HS khác nhận xét, bổ sung

-HS tìm vị trí đồng Bắc Bộ lược đồ

-HS lên bảng BĐ -HS lắng nghe

-HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét

(8)

14p

4p

b Sơng ngịi hệ thống đê ngăn lu : * Hoạt động lớp:

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1…) mục 2, sau lên bảng BĐ sơng Hồng sơng Thái Bình

-Tại sơng có tên gọi sông Hồng? -GV nêu đặc điểm sông Hồng sông Thái Binh

-GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết trả lời câu hỏi: Khi mưa nhiều, nước sơng, ngịi, hồ, ao ? +Mùa mưa đồng Bắc Bộ trùng với mùa năm ?

+Vào mùa mưa, nước sông ?

*Hoạt động nhóm :

-Cho HS dựa vào kênh chữ SGK vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý:

+Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê ven sơng để làm ?

+Hệ thống đê ĐB Bắc Bộ có đặc điểm ?

+Ngồi việc đắp đê, người dân cịn làm để sử dụng nước sơng cho sản xuất ?

-Tác dụng hệ thống đê, ảnh hưởng hệ thống đê việc bồi đắp ĐB Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ĐB Bắc Bộ

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV cho HS đọc phần học

-ĐB Bắc Bộ sông bồi đắp nên?

-Trình bày đặc điểm địa hình sơng ngịi ĐB Bắc Bộ

-Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “Người dân ĐB Bắc Bộ”

-Nhận xét tiết học

-HS quan sát lên vào BĐ

-Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sơng có màu đỏ

-HS lắng nghe

-Nước sông dâng cao thường gây ngập lụt đồng

+Mùa hạ

+Nước sông dâng cao gây lũ lụt

-HS thảo luận trình bày kết

+Ngăn lũ lụt

+Hệ thống đê … tưới tiêu cho đồng ruộng

-3 HS đọc -Trả lời

Ngày đăng: 10/05/2021, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w