1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

gan 10hk1 chua sua

89 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Söï vieäc vaø chi tieát tieâu bieåu coù vai troø quan troïng trong vieäc daãn daét caâu chuyeän, toâ ñaäm ñaëc ñieåm tính caùch nhaân vaät, taïo söï haáp daãn, laøm noåi baät yù ng[r]

(1)

Tiết 1-2: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Nắm kiến thức tổng quát VHVN

-Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc qua di sản văn học II Chuẩn bị thầy trò:

-GV: Giáo án, tư liệu tham khảo -HS: Bài soạn

III Phương tiện: -Sgk, Sgv

-Tư liệu VHVN IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Kiểm tra trình chuẩn bị nhà Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Gợi dẫn tìm hiểu phận hợp thành VHVN Cho biết VHVN cấu thành phận nào?

Gợi dẫn tìm hiểu trình phát triển văn học viết Sử dụng bảng phụ yêu cầu hs đối chiếu VHDG&VHV Nhấn mạnh thi pháp.

-Xác định phận hợp thành VHVN:

+Văn học dân gian +Văn học viết

-Thực theo yêu cầu, xác định phương diện sau: +Chữ viết

+Lực lượng sáng tác +Thể loại

+Thi pháp +Ảnh hưởng

I Các phận hợp thành văn học VN 1 Văn học dân gian

-Lực lượng sáng tác: quần chúng lao động -Phương thức thể lưu truyền: tiếng nói, truyền miệng

-Thể loại: cổ tích, thần thoại, truyền thuyết,

-Đặc trưng: tính cộng đồng 2 Văn học viết

-Lực lượng sáng tác: tri thức -Phương thức thể hiện: chữ viết -Thể loại: phong phú

-Đặc trưng: tính cá thể độc đáo

II Quá trình phát triển văn học viết 1.Văn học trung đại

-Chữ viết: Hán, Nôm

-Lực lượng sáng tác: vua, quan, nhà nho,… -Thể loại: có tính quy phạm chặt chẽ

-Thi pháp: ước lệ, sùng cổ

-Ảnh hưởng: văn hoá Trung Quốc 2 Văn học đại

-Chữ viết: chữ quốc ngữ

-Lực lượng sáng tác: đông đảo -Thể loại: phong phú

(2)

Gợi dẫn tìm hiểu người Việt Nam qua văn học

Yêu cầu nhận xét người Việt Nam quan hệ với tự nhiên; quan hệ quốc gia dt; quan hệ xã hội ý thức thân?

Tích hợp: Mơi trường văn hoá.

-Căn sgk, xác định rõ người Việt Nam mối quan hệ

III Con người Việt Nam qua văn học 1.Con người quan hệ với tự nhiên -Nhận thức, cải tạo, chnh phục

-Tình yêu thiên nhiên

2 Con người quan hệ quốc gia, dt -Niềm tự hào

-Tinh thần yêu nước

3 Con người quan hệ xã hội -Gắn với tập thể, thời đại

-Ước mơ xây dựng xã hội tốt đẹp 4.Con người ý thức thân -Hướng tới giá trị chân-thiện-mĩ IV Kết luận: ghi nhớ sgk.

*

Củng cố: -Nắm vững phận trình phát triển VHVN -Con người Việt Nam qua văn học

*Dặn dò: Học chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: (Phân tích ngữ liệu theo u cầu sgk)

(3)

Tiết 3-5: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ -Nâng cao kĩ phân tích, lĩnh hội, tao lập văn giao tiếp II Chuẩn bị thầy trò:

-GV: Giáo án, số ngữ liệu sgk -HS: Bài soạn

III Phương tiện: -Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

-Trình bày trình phát triển VH viết Việt Nam?

-VHVN thể chân thực, sâu sắc tư tưởng, tình cảm người VN sao? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Hướng dẫn HS bám sgk

Yêu cầu hs đọc trả lời câu hỏi theo ngữ liệu cho

Từ trình phân tích, rút nhận xét: Khái niệm, trình nhân tố chi phối đến hoạt động gt ngôn ngữ?

Hướng dẫn hs giải tập phần

-Đọc văn “ Hội nghị Diên Hồng” xác định: +Nhân vật giao tiếp

+Hồn cảnh giao tiếp

+Nội dung gt +Mục đích gt Hs thực tương tự

Hs rút nhận xét theo yêu cầu

Làm tập theo yêu cầu

I.Thế hoạt động giao tiếp ngơn ngữ?

1.Phân tích ngữ liệu:

a/Văn “Hội nghị Diên Hồng” -Nhân vật: Vua Trần –các bô lão -Quan hệ: Vua –tôi

-Hồn cảnh: Đất nước có giặc

-Nội dung: Bàn bạc sách lược đối phó với giặc -Mục đích: Đi đến thống hành động “đánh”

b/Văn “Tổng quan VHVN” -Nhân vật: Tác giả-học sinh

-Hoàn cảnh: Nền giáo dục toàn quốc -Nội dung: Tổng quan VHVN

-Mục đích: Giúp HS nắm nội dung vấn đề

2.Nhận xét:

*Khái niệm: Là hoạt động trao đổi thông tin người phương tiện ngơn ngữ nhằm mục đích nhận thức, tình cảm hành động…

*Quá trình:+Tạo lập văn +Lĩnh hội văn

*Nhân tố chi phối: Nhân vật, hồn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện cách thức gt II Luyện tập

(4)

luyện tập

Gọi hs lên bảng làm Hs khác nhận xét

Gv bổ sung, hoàn thiện ván đề Gv gọi hs đọc làm chỗ chỉnh sửa

hướng dẫn gv

Hs vào văn câu hỏi cho thực yêu cầu tập 2&3

-Nhân vật giao tiếp: Anh –nàng -Hoàn cảnh: Đêm trăng

-Nội dung: mượn chuyện tre non đủ đan sàng để bày tỏ ước muốn kết duyên

-Cách nói “anh” phù hợp với nội dung mục đích giao tiếp

Bài 2,3 Bài 4,5

Làm nhà

*

Củng cố: -Nắm khái niệm, trình, nhân tố chi phối hđgt. -Biết lĩnh hội tạo lập văn

*Dặn dị: +Hồn thiện tập luyện tập

+Học chuẩn bị bài: Khái quát VHDG Việt Nam:

Đọc trả lời theo câu hỏi phần hướng dẫn học   

(5)

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Nắm đặc trưng VHGD -Hiểu giá trị to lớn

II Chuẩn bị thầy trị:

-GV: Giáo án, tư liệu VHDG -HS: Bài soạn

III Phương tiện: -Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Trình bày khái niệm, trình nhân tố chi phối HĐGT? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Gợi dẫn hs tìm hiểu khái niệm vhdg

Yêu cầu đọc phần I

VHDG có đặc trưng nào?

Tính truyền miệng thể cụ thể ntn? Ví dụ? Mỗi cá nhân cộng đồng có vai trị ntn tpdg?

Yêu cầu đọc phần III

Em hiểu ntn thể loại? Nêu ví dụ?

Yêu cầu đọc phần IV

-Căn vào sgk nêu khái niệm

-Căn vào sgk xác định đặc trưng -Biểu tính truyền miệng

-Xác định vai trò cá nhân tpdg

-Bám sát sgk trả lời

-Đọc theo yêu cầu

I Văn học dân gian.

Là tác phẩm NT ngôn từ truyền miệng, sản phẩm trình sáng tác tập thể phục vụ cho sinh hoạt đời sống cộng đồng II Đặc trưng văn học dân gian. Tính truyền miệng:

-Truyền từ người sang người kia, đời sang đời khác…

-Trong trình diễn xướng: Nói, kể, hát, diễn…

-Làm nên phong phú, đa dạng VHDG Tính tập thể:

-Sáng tác tập thể: +Cá nhân kh/xứơng +T/thể hưởng ứng +T/miệng dg

-Mọi người có quyền bổ sung, chỉnh sửa hoàn thiện

III Hệ thống thể loại VHDG

-VHDG có hệ thống thể loại phản ánh cụôc sống theo cách thức riêng

-Thể loại tiêu biểu: Sgk/17,18 IV Giá trị VHDG

1 VHDG kho tri thức phong phú đời sống dân tộc.

-Kho tàng phong phú, đúc kết từ thực tiễn

(6)

Tại vhdg gọi kho tri thức? Tính giáo dục vhdg thể ntn?

Gv lấy ví dụ minh hoạ giá trị thẩm mĩ vhdg

Yêu cầu tổng kết học

-Căn sgk liên hệ thực tiễn

-Xác định giá trị đạo lí vhdg

-Cảm nhận nắm bắt vấn đề

-Căn sgk thực theo yêu cầu

2 VHDG có giá trị sâu sắc đạo lí làm người.

-Tinh thần nhân đạo lạc quan

-Phẩm chất tốt đẹp: Yêu nước, cần cù, vị tha… 3.VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn

-Trong qúa trình lưu truyền, vhdg khơng ngừng chắt lọc, mài giũa để ngày hồn thiện

-Góp phần quan trọng tạo nên sắc văn hoá dt

-VHDG VH viết làm phong phú, đa dạng diện mạo nềnVHVN

V Ghi nhớ: (sgk)

*

Củng cố : -Nắm đặc trưng, thể loại giá trị to lớn VHDG. *Dặn dò: +Học chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (tt): Làm tập theo yêu cầu sgk

+Sưu tầm số tư liệu VHDG

  

(7)

-Nắm khái niệm, đặc điểm loại văn

-Nâng cao lực phân tích thực hành tạo lập văn II Chuẩn bị thầy trò:

-GV: Giáo án, số kiểu văn -HS: Bài soạn

III Phương tiện: -Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Trình bày đặc trưng vhdg? Những giá trị to lớn nó? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

H.dẫn hs từ ví dụ cụ thể đến hình thành khái niệm

Yêu cầu đọc văn trả lời câu hỏi theo sgk? Từ q trình phân tích, rút nhận xét khái niệm, đặc điểm văn bản?

Hướng dẫn trở lại vd phần I

Yêu cầu trả lời câu hỏi cho sgk? Từ q trình phân tích, rút nhận xét loại văn bản?

Hướng dẫn làm tập

-Đọc trả lời câu hỏi *Ví dụ 1: Nhận xét ảnh hưởng mơi trường đến hình thành nhân cách người *Ví dụ 2: Lời than thân người phụ nữ

*Ví dụ 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến -Bám sát câu hỏi trả lời

-Nhận xét

-Lên bảng làm tập theo yêu cầu

I Khái niệm, đặc điểm. Tìm hiểu ngữ liệu: (sgk) Nhận xét:

*Khái niệm: Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, gồm hay nhiều câu, nhiều đoạn

*Đặc điểm:

-Có tính thống chủ đề; -Kết cấu mạch lạc;

-Có dấu hiệu hồn chỉnh nội dung -Phù hợp hình thức;

-Nhằm mục đích giao tiếp II Các loại văn bản.

*Theo lĩnh vực mục đích giao tiếp, có loại văn sau:

-V/bản phong cách ngôn ngữ sinh hoạt -Văn nghệ thuật

-Văn khoa học -Văn hành -Văn luận -Văn báo chí III Luyện tập. Bài 1:

- Đoạn văn có chủ đề thống nhất, câu chủ đề đứng đầu đoạn Câu chốt (chủ đề) làm rõ câu tiếp theo: thể mơi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau. + Mơi trường có ảnh hưởng tới đặc tính thể,

(8)

-Bài 3&4 làm nhà

=> Một luận điểm, hai luận cứ, bốn luận chứng Đoạn văn có ý chung triển khai rõ ràng, mạch lạc

=> Môi trường thể

Bài 2: Viết đơn xin nghỉ học thực hiện văn bản.

* Hãy xác định:

- Văn hành cơng vụ - Xin phép nghỉ học

- Nêu rõ họ tên, quê quán (lớp), lí xin nghỉ, thời gian nghỉ hứa chép làm nào?

Bài 3: Sắp xếp câu sau thành văn bản hoàn chỉnh, mạch lạc đặt tiêu đề phù hợp. => a -c -e -b -d

=> Bài thơ Việt Bắc

Bài 4: Viết đoạn văn chủ đề “Môi trường *Củng cố: Nắm vững khái niệm, đặc điểm loại văn bản.

*Dặn dị: Học bài, hồn thiện tập Chuẩn bị viết số

  

Tiết 7: BÀI LÀM VĂN SỐ 01 I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

(9)

-Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập hs II Chuẩn bị thầy trò:

-GV: Giáo án, đề, đáp án

-HS: Bài soạn ôn tập theo yêu cầu gv III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Trình bày khái niệm, đặc điểm loại văn bản? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

H.dẫn hs ôn tập

Gợi dẫn hs nắm lại kiến thức học văn biểu cảm văn nghị luận

H.dẫn hs tìm hiểu số tượng gần gủi tác phẩm vc học

Gv đưa hai kiểu

Hướng dẫn cách làm

-Nhắc lại đặc trưng, yêu cầu kiểu văn biểu cảm nghị luận

-Xác định yêu cầu đề

I Hướng dẫn chung:

1 Ôn lại kiến thức kĩ tập làm văn học

2 Ôn luyện kiến thức kĩ tiếng Việt, đặc biệt câu biện pháp tu từ

3 Quan sát, tìm hiểu tìm cách diễn đạt xúc cảm, suy nghĩ tượng gần gũi quen thuộc đời sống

4 Đọc lại tác phẩm văn học yêu thích, đặc biệt tác phẩm chương trình Ngữ văn

II Đề bài:

1 Cảm nghĩ tượng đời sống:

- Hãy nêu cảm nghĩ ngày khai trường mà em ấn tượng nhất.

2 Về tác phẩm văn học:

- Nêu cảm nghĩ thân thơ em yêu thích nhất.

III Gợi ý cách làm bài:

1 Tìm hiểu kĩ đề để xác định rõ:

- Đề yêu cầu phải bộc lộ cảm xúc suy nghĩ vấn đề gì?

=> Về ngày khai trường => Về thơ

- Cảm xúc suy nghĩ phải phù hợp với đề bài, chân thành, không khuôn sáo, giả tạo, bộc lộ rõ ràng tinh tế…

2 Tìm cảm nghĩ đáp ứng yêu cầu đề

(10)

suy nghĩ bật lên làm

4 Tránh lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp …

*Củng cố: -Nắm vững kĩ làm văn biểu cảm văn nghị luận. *Dặn dò: +Chuẩn bị: Chiến thắng MTao MXây:

-Đọc tóm tắt đoạn trích -Cuộc đọ sức hai tù trưởng -Cảnh ăn mừng chiến thắng -Đặc sắc nghệ thuật

  

Tiết 8-9: CHIẾN THẮNG MTAO-MXÂY (Trích: Sử thi Đăm Săn)

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

(11)

3 Thái độ:- Nhận thức lẽ sống cao đẹp cá nhân hi sinh, phấn đấu danh dự hạnh phúc yên vui cộng đồng

II Chuẩn bị thầy trò:

-GV: Giáo án, tác phẩm “Đăm Săn” -HS: Bài soạn

III Phương tiện: -Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Kiểm tra trình chuẩn bị Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Gợi dẫn tìm hiểu phần tiểu dẫn Giới thiệu thêm hai loại sử thi Đặc biệt sử thi Đăm Săn

Phân vai đọc đoạn trích-lưu ý giọng điệu, từ khó

Yêu cầu phân chia bố cục xác định nội dung đoạn trích

Đăm Săn khiêu chiến thái độ hai bên?

Cuộc đọ sức diễn ntn?

Qua giao chiến, en có nhận xét Đăm Săn

-Bám sgk nắm rõ thể loại tòm tắt

-Đọc theo yêu cầu

-Xác định bố cục nội dung

-Bám sát văn xác định

-Căn văn xác định chi tiết trả lời:

+Hiệp 1… +Hiệp 2… +Hiệp 3…

I.Tiểu dẫn: 1 Sử thi

- Có hai loại sử thi: sử thi thần thoại sử thi anh hùng

=> Sử thi Đăm Săn sử thi anh hùng -Tóm tắt (sgk)

2.Đoạn trích:

-Vị trí: Nằm tác phẩm

-Nội dung: Cuộc đọ sức Đăm Săn Mtao Mxây →Niềm tự hào người anh hùng

II Đọc hiểu văn bản:

1 Cảnh chiến đấu chiến thắng Đăm Săn:

*Đăm Săn khiêu chiến thái độ hai bên: + Đăm Săn:

-Đến tận nhà khiêu chiến -Đàng hoàng, liệt + Mtao Mxây:

-Ngạo nghễ, láo xược -Do dự, rụt rè

*Vào chiến: hiệp đấu: + Hiệp đấu thứ nhất:

-Đăm Săn: Bình tĩnh, thản nhiên tự tin →bản lĩnh

-Mtao Mxây: Múa kiếm trước, lời nói huyênh hoang →vụng về, kỏi lại ngạo mạn +Hiệp đấu thứ hai:

-Đăm Săn: Múa khiên trước (khỏe, đẹp) -Mtao Mxây: Hoảng hốt bỏ chạy, cầu cứu HơNhị

(12)

và Mtao Mxây? Kết sao? Sau chiến thắng Đăm Săn thu phục dân làng Mtao Mxây ntn? Em có nhận xét điều đó?

Cảnh ăn mừng chiến thắng miêu tả ntn?

Nhận xét hình tượng người anh hùng?

Nét đặc sắc nghệ thuật thể đoạn trích?

Yêu cầu tổng kết học?

+Hiệp 4…

-Rút nhận xét Đăm Săn Mtao Mxây

-Xác định người dành chiến thắng

-Xác định thái độ của:

Đăm Săn Dân làng -Bám sát văn trả lời

-Rút nhận xét người anh hùng Đăm Săn

-Xác định đặc sắc nghệ thuật sử dụng

-Căc ghi nhớ thực theo yêu cầu

-Đăm Săn: Đón miếng trầu, sức mạnh tăng lên; tiếp tục múa khiên, đâm Mtao Mxây -Mtao Mxây: Bỏ chạy, vừa chạy vừa chống đỡ +Hiệp đấu thứ tư:

-Đăm Săn: Được ông trời giúp sức, giết chết Mtao Mxây

-Mtao Mxây: Bị chày mòn đâm trúng tai, cầu cứu Đăm Săn không đượcbị đâm chết ↔Đăm Săn vượt trội tài năng, sức mạnh phẩm chất Mtao Mxây vẻ bạo, tợn thực chất hèn hạ bất tài

*Kết quả: Đăm Săn chiến thắng→tù trưởng hùng mạnh→khẳng định sức manh, lòng dũng cảm trí thơng minh người anh hùng sử thi Và trí tưởng tượng nhân dân, Đăm Săn biểu tượng cho thiện, cho nghĩa, cịn Mtao-Mxây biểu tượng cho phi nghĩa, ác

2 Cảnh ăn mừng chiến thắng: a.Đăm Săn thu phục dân làng -Đăm Săn:

+Kêu gọi người theo xây dựng thành thị tộc hùng mạnh

+Ba lần hỏi-đáp nhằm để dân làng tự định số phận

lịng khoan dung, đức nhân hậu người anh hùng

-Dân làng: Hưởng ứng tự nguyện mang cải theo Đăm Săn

→Sự thống cao độ quyền lợi, khát vọng cá nhân người anh hùng cộng đồng Sự suy tôn tuyệt đối cộng đồng với người anh hùng sử thi

b.Cảnh ăn mừng chiến thắng:

-Rất linh đình, người thiên nhiên Tây Nguyên tưng bừng men say chiến thắng →Tưng bừng, náo nhiệt→ước mơ cộng đồng: sống no đủ, giàu có, vui vẻ…

-Vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn: +Đẹp hình thể, sắc vóc +Đẹp phẩm chất, tài

→Tù trưởng tiếng hùng mạnh, kết tinh sức mạnh, vẻ đẹp cộng đồng

3.Đặc sắc nghệ thuật:

(13)

giàu hình ảnh

-Sử dụng thủ pháp nghệ thuật so sánh, phóng đại

-Lí tưởng hố hình ảnh người anh hùng III.Tổng kết: Ghi nhớ sgk.

*Củng cố: -Nắm giá trị nội dung nghệ thuật văn bản. →Thấy lẽ sống khát vọng người Tây Nguyên *Dăn dò: Học chuẩn bị: “Truyện An Dương Vương &MC-TT” Lưu ý: +Thể loại, xuất xứ, bố cục văn

(14)

Tiết 11-12: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG & MC-TT I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Nắm đặc trưng truyền thuyết qua việc tìm hiểu -Nhận thức học giữ nước

3.Thái độ: Nêu cao học cảnh giác, biết xử lí đắn mối quan hệ riêng-chung II Chuẩn bị thầy trò:

-GV: Giáo án, tư liệu lịch sử -HS: Bài soạn

III Phương tiện: -Sgk, Sgv, Tkbg -Tài liệu tham khảo IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Cuộc đọ sức Đăm Săn Mtao Mxây? Khát vọng, lẽ sống người Tây Nguyên? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Gợi dẫn tìm hiểu phần tiểu dẫn Yêu cầu đọc tiểu dẫn

Lí giải thêm chi tiết lịch sử có liên quan

Nêu xuất xứ, nội dung bố cục tp?

Đọc gạch chân: -Đặc trưng truyền thuyết

-Di tích Cổ Loa -Xác định xuất xứ ,nội dung bố cục:

-Đoạn 1: Từ đầu… hoà

 Quá trình xây thành chế nỏ - Đoạn 2: Khơng bao lâu…

I Tiểu dẫn

1.Đặc trưng truyền thuyết: SGK

2.Giới thiệu cụm di tích Cổ Loa: SGK

3.Văn bản: Truyện ADV MC- TT a Xuất xứ: Trích từ “truyện Rùa vàng” tác phẩm Lĩnh nam chích qi

b Nội dung

Kể trình ADV xây thành, chế nỏ bảo vệ tổ quốc

c.Bố cục: đoạn

-Đoạn 1: Từ đầu… xin hồ

- Đoạn 2: Khơng bao lâu… cứu - Đoạn 3: Trọng Thuỷ… xuống biển

(15)

Gợi dẫn tìm hiểu tác phẩm

Quá trình xây thành, chế nỏ An Dương Vương diễn ntn

Điều có ý nghĩa sao?

Nguyên nhân An Dương Vương để nước?

Sự cảnh giác Mị Châu biểu qua chi tiết nào?

 Hành vi đánh cắp lấy nỏ thần TT

- Đoạn 3: Trọng Thuỷ… xuống biển

 Cuộc chiến tranh lần hai nước

- Đoạn 4: Còn lại  Kết thúc

-Bám sát chi tiết văn để xác định trình xây thành, chế nỏ ADV -Rút ý nghĩa -Bám sát cốt tryuện, tìm

nguyên nhân dẫn đến nước

-Căn văn trả lời

II Tìm hiểu văn bản

1.ADV xây thành chế nỏ bảo vệ tổ quốc. -Quá trình xây thành:

+ Thành đắp tới đâu lở tới + Lập đàn trai giới

+ Nhờ Rùa vàng giúp đỡ, xây thành thành cơng

khó khăn, gian khổ -Chế nỏ:

+Băn khoăn vũ khí đánh giặc

+Rùa vàng tặng móng vuốt →nỏ thần  thắng giặc

=>Ý nghóa:

+ ADV vị vua anh minh, sáng suốt, có lịng yêu nước sâu sắc

+ Sự giúp đỡ thần linh (chi tiết kì ảo) thể ngợi ca, tự hào nhà vua, thành chiến công dân tộc 2.Bi kịch nước nhà tan bi kịch tình yêu tan vỡ.

a Bi kịch nước nhà tan

* Nguyên nhân:Hai cha ADV chủ quan, cảnh giác nên mắc mưu Triệu Đà *Bi kịch:

-Đất nước Âu Lạc rơi vào tay giặc

-Trước lời kết Rùa Vàng, ADV rút gươm giết gái mìnhhành động thể dứt khốt, liệt tỉnh ngộ muộn màng nhà vua

b.Bi kịch tình yêu tan vỡ:

-Nguyên nhân: Âm mưu xâm lược Triệu Đà

-Bi kịch: chết bi thảm hai người yêu tha thiết: MC-TT

c.Thái độ nhân dân :

(16)

Hãy cho biết thái độ nhân dân xây dựng chi tiết hư cấu?

Suy nghĩ em hình ảnh “ngọc trai-giếng nước”? Từ trình tìm hiểu, khái quát lại cốt lõi lịch sử?

Yeâu cầu hs tổng kết lại học

-Đưa ý kiến thái độ nhân dân xây dựng chi tiết hư cấu

-Trình bày hiểu biết chi tiết “ngọc trai-giếng nước”

-Xác định cốt lõi lịch sử

-Căn phần ghi nhớ thực theo yâu cầu

-Đối với Mị Châu: Trừng phạt nghiêm khắc; bao dung, độ lượng nâhn hậu

d.Hình ảnh ngọc trai-giếng nước:

-Minh oan cho lòng sáng MC -Nhân dân muốn hoá giải tội lỗi cho TT Cách ứng xử thấu tình đạt lí, vừa nghiêm khắc vừa nhân nhân dân ta

3.Bài học lịch sử:

-Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù -Giải đắn mối quan hệ riêng-chung

-Khơng thể dung hồ âm mưu xâm lược hạnh phúc cá nhân

Ghi nhớ: SGK

*C

(17)

*D

n dò:ặ +Học bài, làm tập 1,2,3 phần luyện tập/43 +Chuẩn bị: Lập dàn ý văn tự sự:

(Phân tích ngữ liệu sgk rút nhận xét)   

(18)

- Biết cách dự kiến đề tài cốt truyện cho văn tự - Nắm kết cấu biết cách lập dàn ý văn tự II Chuẩn bị thầy trị:

-GV: Giáo án, số tác phẩm tự sự, đề văn -HS: Bài soạn

III Phương tiện: -Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Cốt lõi học lịch sử truyện ADV Mị Châu-Trọng Thuỷ? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Gợi dẫn tìm hiểu việc hình thành ý tưởng dự kiến cốt truyện

Yêu cầu đọc phân tích ngữ liệu cho sgk?

Gợi dẫn tìm hiểu trình lập dàn ý Yêu cầu đọc phân tích ngữ liệu cho sgk?

Hãy lập dàn ý cho hai đề trên?

-Lần lượt trả lời câu hỏi cho sgk, xác định: +Hình thành ý tưởng: Viết ai? Sự kiện gì? Mục đích? Viết ntn? Ngợi ca, phê phán điều gì?

+Dự kiến cốt truyện: Chọn nhân vật, tình huống, việc, chi tiết,…

-Bám sgk thực

-Tiến hành lập dàn ý cho hai đề theo yêu cầu

* Đề 1 - Mở bài: Sau chạy khỏi nhà quan cụ, chị Dậu gặp cán cách mạng - Thân bài:

I.Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện

Đọc phần trích trả lời câu hỏi: Nhà văn Nguyên Ngọc kể trình suy nghĩ, chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn Rừng xà nu

2 Qua lời kể nhà văn rút kinh nghiệm:

* Chuẩn bị viết văn tự sự:

+ Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện ( mở đầu, kết thúc).

+Sau suy nghĩ, tưởng tượng nhân vật theo mối quan hệ nêu việc, chi tiết tiêu biểu, đặc sắc tạo nên cốt truyện

* Laäp dàn ý: phần MB, TB, KB

II Lập dàn ý

Đọc phần trích trả lời câu hỏi: a Chọn nhan đề:

- Đề 1: Sau đêm đen ấy… -Đề 2: Người đậy nắp hầm bem b.Lập dàn ý

Đề 1

Đề 2

Cách lập dàn ý

- Trước lập dàn ý, cần suy nghĩ chọn đề tài, xác định chủ đề viết

(19)

Từ q trình phân tích ngữ liệu, em rút nhận xét cách lập dàn ý? Hướng dẫn làm tập phần luyện tập

Gọi hs lên bảng làm tập

Yêu cầu hs khác nhận xét

GV chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện

+ Cuộc cách mạng tháng nổ ra, chị Dậu trở làng

+ Khí cách mạng sục sơi, chị Dậu dẫn đầu biểu tình lên huyện cướp quyền, phá kho thóc Nhật - Kết bài: Chị Dậu bà xóm làng mừng ngày tổng khởi nghĩa thành công, Tý trở

* Đề 2

- Mở bài: -Thân bài: -Kết bài:

→Rút nhận xét việc lập dàn ý -Làm tập lớp

-Bài tập làm nhà

nét cốt truyện  nên theo cấu trúc truyền thống: trình bày khai đoạn, phát triển, đỉnh điểm, kết thúc

- Tiếp phác phần dàn ý: + Mở bài: Trình bày

+ Thân bài: Khai đoạn, phát triển, đỉnh điểm

+ Kết bài: Kết thúc

- Dựa vào dàn ý, suy nghĩ tìm yếu tố cấu thành bài văn việc xãy ra, tâm trạng nhân vật, quan hệ nhân vật, cảnh tự nhiên

Ghi nhớ: SGK

III.Luyeän tập

Bài 1:

- Chọn nhan đề: Chiến thắng mình, vượt qua lỗi lầm ( Chiến thắng thân) - Lập dàn ý:

+ Mở bài: Nhân vật Tôi hạnh phúc với kết học tập

+ Thân bài:nhân vật Tôi hồi tưởng kể lại + Kết bài: Bài học nhận thức rút từ trình phấn đấu

*Củng cố : -Biết cách dự kiến đề tài cốt truyện cho văn ts. -Nắm kết cấu biết cách lập dàn ý văn tự *Dặn dị: +Học hồn thiện tập phần luyện tập

+Chuẩn bị:Uy-lit-xơ trở về:

Lưu ý: -Tác phẩm, đoạn trích; Bám sát hệ thống câu hỏi sgk

  

Tiết14-15 : UY-LIT-XƠ TRỞ VỀ

(20)

-Thấy rõ chất trí tuệ tình yêu chung thuỷ phẩm chất chủ đạo sử thi Hi Lạp

-Đặc sắc nghệ thuật II Chuẩn bị thầy trò:

-GV: Giáo án, tư liệu tham khảo -HS: Bài soạn

III Phương tiện: -Sgk, Sgv, tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Trình bày cách lâp dàn ý văn tự sự? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Giới thiệu văn học Hi lạp Yêu cầu đọc tiểu dẫn gạch chân nét vè tác giả

Trình bày sơ lược tác phẩm đoạn trích? GV tóm tắt tác phẩm

Gợi dẫn tìm hiểu v.bản

Cuộc hội ngộ Pê-nê-lốp Uy-lit-xơ xảy bối cảnh nào?

Phân tích diễn biến tâm trạng Pê-nê-lơp?

-Đọc thực theo yêu cầu -Căn tiểu dẫn, xđ:

Kết cấu, chủ đề…

-Chú ý để nắm bắt tác phẩm

-Bám sát văn bản, xđ bối cảnh hội ngộ hai người

-Căn sgk tìm chi tiết cụ thể làm rõ tâm trạng nàng

-Rút nhận xét

I.Tiểu dẫn: 1 Tác giả: Sgk

2 Tác phẩm: “Ô-đi-xê”

-Kết cấu: 12110 câu thơ, 24 khúc ca -Tóm tắt sgk

-Chủ đề: Quá trình chinh phục tự nhiên; nợi ca vẻ đẹp trí tuệ người Hi Lạp cổ đại 3 Đoạn trích: “Uy-lit-xơ trở về”

-Vị trí: Khúc ca 23 -Bố cục: đoạn II.Đọc hiểu văn bản:

1.Diễn biến tâm trạng Pê-nê-lôp chồng trở

* Tác động nhũ mẫu:

-Nhũ mẫu báo tinpê-nê-lôp vui mừng, nghi ngờ, kiềm chế niềm vui hạnh phúc

-Nhũ mẫu thúc giục: đem tính mạng bảo vệ, vết sẹo chânpê-nê-lơp phân vân, thần bí hố câu chuyện

=>Tâm lí nhân vật sử thi: đối thoại mang tính thuyết lí hồn chỉnh

* Khi gặp Uy-lit-xơ: đỗi phân vân: -Dáng điệu, cử chỉ: lúng túng, dò xét -Thái độ: suy tính, bàng hồng, xúc động =>Tình đầy kịch tính: Pê-nê-lốp tỉnh táo, thận trọng vô tế nhị

*Tác động Tê-lê-mac:

-trách mẹ, sốt ruột, nơn nóngchàng trai trẻ dũng cảm, bộc trực, kính yêu cha mẹ

(21)

Qua đó, em có nhận xét Pê-nê-lơp?

Pê-nê-lơp làm để xác định chồng mình?

Thái độ Uy-lit-xơ lúc sao? Cuộc thử thách cụ thể ntn?

Em có nhận xét Uy-lit-xơ?

Khi nhận chồng, tâm trạng Pê-nê-lơp biến đổi ntn? Cịn Uy-lit-xơ sao?

Nét đặc sắc nghệ thuật thể đoạn trích?

-Tìm chi tiết Pê-nê-lơp đưa để xđ chồng -Phát thái độ Uy-lit-xơ

-Xác định chi tiết thử thách -Rút nhận xét

-Bám chi tiết sgk để thấy rõ chuyển biến tâm trạng hai người

-Chỉ số nét đặc sắc nghệ thuật

thử thách

=> Pê-nê-lốp người có trí tuệ, thơng minh, khơn ngoan, biết kìm nén cảm xúc

2 Thử thách sun họp: a Thử thách:

-Pê-nê-lôp: Khôn khéo đưa chi tiết “chiếc giường” để thử thách

-Uy-lit-xơ: Tự tin chấp nhận thử thách -Cuộc thử thách:

+Uy-lit-xơ: Gợi ý thử thách

+Pê-nê-lôp: Trực tiếp đưa lời thử thách +Uy-lit-xơ: Miêu tả tỉ mỉ…nhằm mục đích nói bí mật gợi nhắc tình vợ chồng

→Uy-lit-xơ thơng minh, trí tuệ nên nhanh chóng vượt qua thử thách

b Sum họp:

-Pê-nê-lơp: Cảm động, hạnh phúc -Uy-lit-xơ: Tình cảm chan chứa yêu thương dành cho vợ

↔Chính trí tuệ tình u son sắt mang lại hạnh phúc đỉnh cho hai vợ chồng

3 Đặc sắc nghệ thuật:

-Miêu tả tâm lí nhân vật đơn giản bộc lộ chiều sâu

-Xây dựng tình giàu kịch tính -Miêu tả chi tiết, tỉ mỉ

-Lối kể chuyện chậm rãi Ngôn ngữ trang trọng

III Tổng kết: Ghi nhớ sgk. *Củng cố: -Nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích *Dặn dị: Học chuẩn bị bài: “Ra-ma buộc tội”.

Lưu ý: Tác phẩm, đoạn trích

Đọc kĩ văn bản, bám sát hệ thống câu hỏi sgk   

Tiết 17-18: RA-MA BUỘC TỘI

(Trích Ra-ma-ya-na-Sử thi Ấn Độ)

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Nắm nghệ thụât miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc

(22)

II Chuẩn bị thầy trò:

-GV: Giáo án, tư liệu sử thi Ấn Độ -HS: Bài soạn

III Phương tiện: -Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Diễn biến tâm trạng Pê-nê-lốp? Ý nghĩa đoạn trích? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Giới thiệu văn học Ấn Độ cổ đại hai thiên sử thi: -Ra-ma-ya-na -Ma-ha-bha-ra-ta Yêu cầu đọc tiểu dẫn cho biết vài nét “Ra-ma-ya-na” đoạn trích?

Sau chiến thắng kẻ thù, Ra-ma Xi-ta gặp hoàn cảnh nào?

Nhận xét em hội ngộ đó?

Gợi dẫn tìm hiểu diễn biến tâm trạng Ra-ma Xi-ta

-Căn tiểu dẫn, xác định: nguồn gốc, kết cấu, ảnh hưởng

-Vị trí, nội dung đoạn trích

-Bám sát văn bản,xđ:

+Không gian +Tư cách Ra-ma →Nhận xét

I.Tiểu dẫn:

1 Tác phẩm Ra-ma-ya-na:

-Nguồn gốc: Câu chuyện hoàng tử Ra-ma lưu truyền dân gian

-Kết cấu: Gồm 24000 câu thơ đơi -Ảnh hưởng: rộng rãi

2.Đoạn trích:

-Vị trí: trích chương 79 -Nội dung:

+Cảnh Ra-ma Xi-ta tái hợp +Ra-ma buộc tội Xi-ta

II.Đọc - hiểu văn bản:

1.Hoàn cảnh tái hợp Ra-ma &Xi-ta. -Không gian:

+Trên đảo Lan-ka;

+Có nhiều người ch/kiến -Tư cách Ra-ma: +Người chồng

+Nhà vua-người anh hùng →Tư cách kép

↔Hoàn cảnh đặc biệt, khác thường 2.Diễn biến t/ trạng Ra-ma&Xi-ta:

Ra-ma Xi-ta

*Khi Xi-ta đến: -Lời lẽ, xưng hô: Ta-phu nhân ↓

lạnh lùng, xa lạ -Tun bố mục đích cứu Xi-ta: danh dự

→Tư đấng quân vương

*Trước thái độ lạnh lùng Ra-ma: “trịn đơi mắt đãm lệ” ↓

(23)

Hãy phân tích diễn biến tâm trạng Ra-ma Xi-ta?

Từ em có nhận xét người Ra-ma Xi-ta?

Thái độ cộng đồng Ra-ma Xi-ta?

Cho biết nét đặc sắc nghệ thuật sử dụng đoạn trích?

-Bám sát chi tiết văn để phân tích diễn biến tâm trạng Ra-ma Xi-ta

→Nhận xét qua chi tiết

-Rút nhận xét Ra-ma Xi-ta

-Thảo luận trả lời -Lí giải thấu đáo câu trả lời

-Chỉ số nét đặc sắc nghệ thuật

-Căn phần ghi

*Khi thấy Xi-ta khóc:

“lịng đau giao cắt”

Bối rối, đ/khổ →Đó mâu thuẫn ý thức danh dự với t/cảm cá nhân

*Buộc tội Xi-ta: ↓

Quả ,nhẫn tâm, xúc phạm sỉ nhục Xi-ta

*Khi Xi-ta đòi lập dàn hỏa thiêu: “khủng khiếp thần chết; mắt dán xuống đất”

Nội tâm giằng xé: t/y ><gh/tuông ↔Yêu nhưng ghen tng cực độ Có lúc cao thượng, có lúc tầm thường;có lúc vị tha nhưng có lúc qúa ích kỉ.

*Trước lời buộc tội Ra-ma:

-“Đau đớn đến nghẹt thở…”

-Dùng lời lẽ tế nhị để minh

-Đòi lập dàn hoả thiêu →Tuyệt vọng

*Bước lên dàn hỏa thiêu:

-Thái độ b/tĩnh

-Tin vào thần lửa A-nhi -Tin vào

↔Người chung thủy, kiên trinh, bất khuất trọng danh dự.

3 Thái độ cồng đồng đ/v Ra-ma &Xi-ta *Ra-ma:

-Giận, trách móc

-Thấu hiểu, cảm thơng sâu sắc

*Xi-ta: Thương xót, tơn kính khâm phục 4.Đặc sắc nghệ thuật:

-Kể chuyện hấp dẫn, tình giàu kịch tính -Ngơn ngữ giản dị, lơi

-Sử dụng lối so sánh,ví von giàu hình ảnh, biểu cảm

(24)

Yêu cấu hs tổng kết học? GV đúc kết lại quan niệm người Ấn Độ cổ đại người anh hùng người phụ nữ lí tưởng.

nhớ thực theo yêu cầu

*Củng cố:

-Hiểu quan niệm người ah người phụ nữ lí tưởng người Ấn Độ cổ đại

-Nắm nét đặc sắc nghệ thuật *Dặn dò:

Học chuẩn bị: Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn ts: (Đọc phân tích ngữ liệu học)

  

Tiết19 : CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG VĂN TS I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

(25)

II Chuẩn bị thầy trò: -GV: Giáo án

-HS: Bài soạn III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Diễn biến tâm trạng Ra-ma Xi-ta “Ra-ma buộc tội” Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức học bậc THCS

Hãy nêu khái niệm tự sự, chi tiết, việc?

Vai trò việc, chi tiết văn tự sự?

Gợi dẫn tìm hiểu cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu

Yêu cầu đọc phân tích ngữ liệu cho sgk? Rút nhận xét?

Hướng dẫn hs làm tập phần luyện tập

-Nhắc lại khái niệm tự sự, việc, chi tiết

-Xác định vai trò việc, chi tiết văn tự

-Đọc phân tích ngữ liệu theo yêu cầu:

+Ngữ liệu 1:

a Tác giả dân gian kể lại chuyện (sự việc)

+ Công việc xây dựng bảo vệ đất nước

+ Tình vợ- chồng ( MC- TT)

+ Tình cha ( ADV- MC)

b.Cả chi tiết tiêu biểu

+Ngữ liệu 2:

- Anh tìm gặp ông giáo nghe kể cha mình, anh theo ông viếng mộ cha

I.Khái niệm - Tự sự: SGK - Sự việc: SGK - Chi tiết: SGK

-Trong văn tự sự, việc diễn tả số chi tiết

- Sự việc chi tiết tiêu biểu có vai trò quan trọng việc dẫn dắt câu chuyện, tơ đậm đặc điểm tính cách nhân vật, tạo hấp dẫn, làm bật ý nghĩa văn

II.Cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu

1.Xét ngữ liệu sgk: 2 Nhận xét:

Chọn việc, chi tiết tiêu biểu: -Xác định đề tài, chủ đề -Dự kiến cốt truyện

-Triển khai việc, chi tiết

III Luyện tập:

Bài tập 1,2 sgk/63,64

1. Bài 1:

- Khơng bỏ hịn đá xấu xí

-Vì dây chi tiết quan trọng tăng thêm ý nghĩa cho phần kết thúc làm sáng tỏ chủ đề

(26)

Làm tập lớp, –bt nhà

- Con đường dẫn họ đến mộ thấp bé nằm nghĩa địa

- Anh thắp hương cúi đầu trước mộ cha, mắt anh đỏ hoe

- Anh muốn nói lời xin lỗi cha tất muộn màng

→Nhận xét

*Củng cố: -Nắm khái niệm, cách chọn việc, chi tiết văn tự sự. *Dặn dò: +Học bài, hoàn thiện tập luyện tập

+Chuẩn bị: Viết văn số (Văn tự sự)   

Tiết 22-23: TẤM CÁM I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Hiểu ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột biến hoá Tấm -Giá trị nghệ thuật

(27)

-GV: Giáo án -HS: Bài soạn III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Thế việc, chi tiết?

Vì phải chọn việc, chi tiết văn tự sự? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Gợi dẫn tìm hiểu chung truyện cổ tích

Giải thích sâu thêm phân loại c/t

Cho biết “Tấm Cám” thuộc tiểu loại nào? Tóm tắt?

Gợi dẫn tìm hiểu văn

Cho biết thân phận Tấm?

Phân tích diễn biến kiện

-Đọc tiểu dẫn, ý nét vể c/t

-Xác định tiểu loại, bố cục -Tóm tắt văn

-Bám văn để thấy rõ thân phận Tấm

-Căn văn bản, tìm chi tiết để

I.Tiểu dẫn: 1.Truyện cổ tích: -Khái niệm: sgk/18

-Phân loại: cổ tích lồi vật, thần kì sinh hoạt -Truyện cổ tích thần kì:

+Số lượng nhiều

+Có tham gia y/t thần kì +Thể ước mơ nh/dân lđ 2 Văn “Tấm Cám”:

-Thể loại: cổ tích thần kì -Bố cục: phần

-Tóm tắt

II Đọc- hiểu văn bản

1.Diễn biến kiện mâu thuẫn dẫn đến xung đột Tấm mẹ Cám

*Thân phận Tấm

- Mồ côi cha lẫn mẹ, sống với dì ghẻ - Làm lụng vất vả

- Là phận gái sống xã hội phong kiến xưa

 Tấm đại diện cho thiện, cô gái chăm chỉ, hiền lành, đôn hậu

*Xung đột Tấm mẹ Cám: Tình tiết

xung đột

Tấm Mẹ Cám

Yếm đỏ chăm làm việc→bị mắng

lười được lĩnh thưởng Cá bống xem bạn giết cá bống Đi hội ngồi nhặt thóc Sắm sửa trẩy

(28)

của mâu thuẫn dẫn đến xung đột Tấm mẹ Cám?

Hãy phân tích hình thức biến hố Tấm? Điều nói lên ý nghĩa gì? Vì ẩn thị, Tấm khơng bị phát hiện?

Từ q trính tìm hiểu xung đột, nhận xét Tấm mẹ Cám?

Bản chất mâu thuẫn xung đột truyện?

Xung đột xảy phát triển theo chiều hướng nào? Nhận xét em điều đó? Trong truyện, Tấm có chuyển biến tính cách ntn?

Nhận xét điều đó?

Tấm phải trải qua nhiều lần biến hoá trở lại cđ Ý nghĩa

thấy rõ xung đột Tấm mẹ Cám

-Phân tích hình thức biến hố Tấm truyện

-Thảo luận trả lời -Rút nhận xét Tấm mẹ Cám

-Chỉ rõ chất xung đột

-Xác định xu hướng xung đột nhận xét

-Bám sát cốt truyện, tìm chi tiết thể chuyểnbiến tính cách Tấm nhận xét -Thảo luận theo nhómđại diện trình bày

Thử giày khiêm nhường, không

thamvọng

tham vọng, hợm hĩnh

Cái chết của Tấm

hiếu thảo giỗ cha

vạch kế hoạch giết Tấm Chim

vàng anh

bị giết  hoá kiếp lần

ăn thịt chim Cây xoan

đào

bị giết hoá kiếp lần

chặt Khung

cửi

bị giết hoá kiếp lần

đốt khung cửi Quả thị hoá kiếp lần

hoàng hậu

↔Tấm hiền lành, nhân hậu, đáng thương, hiếu thảo chịu nhiều thiệt thòi…Mẹ Cám tham lam, tàn nhẫn, cướp đoạt tất thuộc về Tấm.

2 Ý nghĩa xung đột: *Bản chất xung đột: -Hai tuyến xung đột:

Tấm > < Mẹ Cám ↓ ↓

Thiện > < Ác

-Xu hướng xung đột: từ xung đột vật chất gia đìnhxung đột quyền lợi xh một còn, dội, liệt…

↔Xung đột từ thấp đến cao *Chuyển biến tính cách Tấm: -Lúc đầu:

+bị đối xử bất cơngkhóc (hu hu; lên khóc; khóc mình)

+nhẫn nhục chịu đựng, bị động

+bụt x/h nuôi dưỡng ước mơ dg gửi gắm -Về sau:

+bụt ngưng x/h

+Tấm tỏ thái độ liệt lần biến hoá

Tấm chủ động đtr giành lại sống lẽ cơng

↔Q trình phát triển mang tính quy luật 3 Ý nghĩa q trình biến hố:

-Sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt người trước vùi dập ác

(29)

trình biếm hố Nét đặc sắc nghệ thuật truyện “Tấm Cám”? Cho thảo luận chi tiết “miếng trầu” “chiếc hài”

Hành động trả thù của Tấm cuối tác phẩm.

-Chỉ rõ nét đặc sắc nghệ thuật

-Thảo luậntrình bày ý kiến

đạt đến hp phải tự lực cánh sinhchính nghĩa thắng gian tà

4.Nghệ thuật:

-Kể chuyện hấp dẫn

-Khắc hoạ sinh động tuyến nhân vật thiện-ác -Trí tưởng tượng, hư cấu

nguyện vọng người xưa “ở hiền gặp lành” III.Tổng kết: ghi nhớ sgk.

*Củng cố: Nắm vững nội dung ý nghĩa truyện

*Dặn dò: Học bài, chuẩn bị: Miêu tả biểu cảm văn tự (Phân tích ngữ liệu nội dung học)

  

Tiết 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TS. I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Hệ thống hoá nâng cao kiến thức, kĩ viết văn tự có kất hợp yếu tố miêu tả biểu cảm

II Chuẩn bị thầy trò:

(30)

-HS: Bài soạn, ôn tập kiến thức học III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Nhận xét mâu thuẫn xảy “Tấm Cám”? Ý nghĩa truyện?

3 Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Gợi dẫn hs ôn lại kiến thức học chương trình THCS theo hệ thống câu hỏi sgk

Yêu cầu hs phân biệt miêu tả văn miêu tả miêu tả văn tự sự?

Tương tự phân biệt biểu cảm văn biểu cảm biểu cảm văn tịư sự?

Hãy cho biết hiệu miêu tả biểu cảm văn tự sự?

-Nhắc lại kiến thức học miêu tả biểu cảm

-Chỉ điểm giống

-Chỉ khác

-Xác định hiệu yếu tố miêu tả biểu cảm t s

I.Miêu tả biểu cảm văn tự sự:

1 Miêu tả

Tái hình ảnh, vật, việc, ngời chi tiết, đờng nét, màu sắc,

2 BiĨu c¶m

Trực tiếp gián tiếp bày tỏ t tởng tình cảm, cảm xúc, thái độ đánh giá ngời viết đối tợng đợc nói tới

3 Sù gièng vµ khác a Giống nhau:

+ Miêu tả văn tự giống với miêu tả văn miêu tả cách thức tiến hành

+ Biểu cảm văn biểu cảm giống biểu cảm văn biểu cảm cách thức

Miờu t biểu cảm làm tăng vẻ đẹp hồn nhiên cảnh vật, lịng ngời

b Kh¸c nhau:

Miêu tả biểu cảm

trong văn tự Miêu tả biểu cảmtrong văn mtả biểu cảm

- Kh«ng cã chi tiÕt thĨ

- Miêu tả khái quát vật, việc, ngời để truyện có sức hấp dẫn

- C¶m xúc xen vào tr-ớc việc, chi tiết

- Có tác động mạnh mẽ t tởng, tình cảm với ngời đọc, ng-ời nghe

4 HiƯu qu¶ miêu tả biểu cảm văn tự sự:

- Căn vào hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả để liên tởng tới yếu tố bất ngờ rong truyện - Căn vao truyền cảm mạnh mẽ qua cách trực tiếp gián tiếp bày tỏ t tởng tình cảm tác giả

II- Quan sát, liên t ởng, t ởng t ợng đối với miêu tả biểu cảm văn tự sự

*Kh¸i niƯm:

- Quan sát: xem xét để nhìn rõ, biết rõ vật hay tợng

(31)

Yêu cầu hs phân tích ngữ liệu sgk/75?

Xác định rõ quan sát, liên tưởng tưởng tượng?

Hứơng dẫn làm tập phần luyện tập

-Phân tích ngữ liệu theo yêu cầu

-Làm tập lớp

-Bài tập 2- bt v nh

- Tởng tợng: tạo tâm trí hình ảnh trớc mắt cha gặp *Chú ý:

+ Không quan sát miêu tả mà phải

liên tởng, tởng tợng gây đợc cảm xúc.

*Ghi nhí: sgk III- Lun tËp

Bài tập 1

a HS viết theo sở thích

b Vai trò MT TS: Người đọc cảm thấy tận mắt chứng kiến tranh tuyệt đẹp mùa thu thêm yêu thiết tha đời thơ mộng đến kì diệu

Hiệu quả: tạo nên trước mắt nhờ tình yêu sống nhà văn hiệu NV khả quan sát, liên tưởng, tưởng tượng

*Củng cố: -Hiểu vai trò, tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm. -Biết kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự *Dặn dị: +Học bài, hồn thiện tập luyện tập

+Chuẩn bị: Truyện cười:-“Tam đại gà”

-“Nhưng phải hai mày” Lưu ý: Mâu thuẫn gây cười ý nghĩa truyện

  

Tiết 25: -“TAM ĐẠI CON GÀ”

-“NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY” I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Nắm bắt dược nội dung nghệ thuật hai văn bản; ý nghĩa II Chuẩn bị thầy trò:

(32)

III Phương tiện: -Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Đặc điểm, vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm truyện cười

Yêu cầu đọc tiểu dẫn cho biết cách phân loại truyện cười? Mục đích tiểu loại?

Gợi dẫn tìm hiểu văn “Tam đại con gà”.

Phân tích mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật “thầy”?

Hãy nét đặc sắc nghệ thuật

-Nhắc lại khái niệm

-Căn tiểu dẫn xác định cách phân loại mục đích

-Căn văn bản, phân tích theo ba khía cạnh sau: + “Thầy” liên tiếp bị đặt vào tình nào? + “Thầy” giải t/h sao?

+ “Thầy” tự bộc lộ ntn?

-Chỉ đặc sắc nghệ thuật

I.Tiểu dẫn:

*Khái niệm truyện cười: sgk/18 *Thể loại truyện cười:

-Tính chất: khơi hài;

-Nội dung: phê phán giai cấp bóc lột; thói hư, tật xấu

*Phân loại:

-Truyện cười khôi hài: giải trí -Truyện cười trào phúng: phê phán II.Đọc hiểu văn bản:

“Tam đại gà” 1/ Cái cười

*Nhân vật: Thầy đồ *Chi tiết gây cười:

-TH1: Dạy học trò đọc chữ:

+ Chữ “ kê ” thầy khơng nhận

+ Học trò hỏi gấpthầy nói liều “Dủ dỉ con dù dì”.

+ Bảo học trò đọc khe khẽ, lòng thấp  Thận trọng việc giấu dốt

+Để biết đúng-saikhấn Thổ Công Dốt hay khoe chữ

-TH2: Đối mặt với ơng chủ nhà: +Bố học trị nghe đọc sai, hỏi thầy…

+Thầy nghĩ: Mình dốt Thổ Cơng nhà cũng dốt  nhận thức dốt nát của

+ Tìm cách chống chế  giấu dốt (tạo tiếng cười)

 Mâu thuẫn trái tự nhiên là: dốt ><giấu dốt, sức che đậy chất dốt nát bị lộ tẩy

(33)

được sử dụng?

Từ q trình phân tích, rút ý nghĩa truyện?

Gợi dẫn tìm hiểu văn “Nhưng nó phải hai mày”.

Phân tích tính kịch đoạn “Cải vội xoè năm ngón… mày”?

Nghệ thuật gây cười qua lời nói thầy lí cuối truyện?

Ý nghĩa truyện?

Đánh giá ntn Ngô Cải?

-Rút ý nghĩa

-Căn văn bản,xđ:

+Quan hệ Cải thầy lí? +Sự kết hợp lời nói động tác hai hân vật

+Nghệ thuật gây cười

-Rút ý nghĩa -Đánh giá Ngô Cải

+ Nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ

+ Thủ pháp tăng tiến miêu tả hành động lời nói cuả nhân vật

3/ Ý nghóa truyện:

- Phê phán thói giấu dốt

- Khun răn người–nhất người học,chớ nên giấu dốt, mạnh dạn học hỏi không ngừng

Ghi nhớ: SGK

“Nhưng nĩ phải hai mày” 1/ Cái cười:

*Nhân vật:

-Lí trưởng: tiếng xử kiện giỏi; -Cải, Ngô: nông dân, đút lót *Chi tiết gây cười: xử kiện +Lí trưởng tun bố:

-Ngô thắng, không cân điều tra

-Cải phản ứng, vội x năm ngón tay… +Lí trưởng đáp lại: xịe năm ngón tay… ↔Sự kết hợp hai yếu tố: lời nói hành độnglàm bật lên tiếng cười

lối chơi chữ độc đáo 2/ Ý nghĩa:

-Vạch trần lối xử kiện tiền quan lại - Hình ảnh người nơng dân trường hợp rơi vào tình cảnh bi hài, vừa đáng thương vừa đáng trách

Ghi nhớ: Sgk

*Củng cố: -Nắm nội dung nghệ thuật văn bản. -Ý nghĩa rút từ truyện

*Dặn dò: +Học bài, sưu tầm thêm số truyện cười tự rút ý nghĩa. +Chuẩn bị: Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

Lưu ý: -Tiếng hát than thân lời ca yêu thương -Vẻ đẹp tâm hồn người bình dân xưa

(34)

  

Tiết 26-27: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Cảm nhận tiếng hát than thân lời ca yêu thương tình nghĩa -Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn sáng tác người lao động

II Chuẩn bị thầy trò:

(35)

III Phương tiện: -Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Ý nghĩa truyện “Tam đại gà” “Nhưnh phải hai mày”? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Yêu cầu nhắc lại k/n

Yêu cầu đọc tiểu dẫn cho biết ca dao phân loại ntn? Đặc trưng nó?

-Đọc mẫu chùm ca dao.

-Tới bài, lấy thêm dẫn chứng.

Yêu cầu đọc, cảm nhận phân tích ca dao 1&2: -Người than thân ai?

-Thân phận họ ntn? -Tìm nét chung chúng

Dẫu có nét chung nỗi đau người lại mang sắc thái riêng, thể cụ thể ntn?

-Nhắc lại khái niệm

-Căn tiểu dẫn, xđ:

+cách phân loại; +đặc trưng

-Căn vào văn bản, tìm điểm chung hai ca dao

-Bám sát hình ảnh sử dụng; -Chỉ nét riêng

I.Tiểu dẫn:

1 Khái niệm: sgk/18. 2 Phân loại:

-Ca dao than thân;

-Ca dao yêu thương tình nghĩa; -Ca dao hài hước

3 Đặc trưng:

*Nội dung: diễn tả đời sốngtâm hồn, tư tưởng, tình cảm người bình dân

*Nghệ thuật:

-Kết cấu: ngắn gọn, hàm súc; -Thể lục bát, song thất lục bát…; -Ngơn ngữ gần gủi, giàu hình ảnh;

-Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, …

II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Bài 1&2: Tiếng hát than thân. a.Điểm chung:

*Hình thức:

-Mở đầu: thân emlời than ngưịi phụ nữ -Giọng điệu: xót xa, ngậm ngùi

-Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ

*Nội dung: lời than thân người phụ nữ xã hội phong kiến

b.Nét riêng: *Bài 1:

Thân em →tấm lụa đẹp, m/mại Có giá trị

Phất phơ chợ

Ý thức sắc đẹp, tuổi xuân giá trị từ thấm thía nỗi lo, nỗi xót xa cho thân phận đầy may rủi

*Bài 2:

(36)

Yêu cầu đọc, cảm nhậnvà phân tích

-Cách mở đầu có đặc biệt?

-Hiểu ntn từ “ai”?

-Chỉ thủ pháp nghệ thuật tác dụng nó? -Vì t/g dg lại so sánh, ẩn dụ hình ảnh TN vũ trụ để nói lên tình người?

Cơ gái giải bày tâm trạng ntn?

Tác giả dg sử dụng NT để làm bật điều đó?

u cầu đọc, cảm

mỗi ca dao

-Bám sát văn bản, nhận xét:

+mở đầu;

+thủ pháp nghệ thuật

+Hiệu -Trình bày ý kiến thân

-Lần lượt xác định qua chi tiết:

+hình tượng khăn;

+hình ảnh đèn;

+hình ảnh đơi mắt

vỏ đen

Ý thức tâm hồn bên họ ↔Giá trị nhân văn tiếng nói tố cáo xã hội lúc

2.Bài 3: Tiếng hát yêu thương t/nghĩa.

-Mở đầu: “trèo lên”phổ biến, gợi cảm hứng bộc lộ t/trạng nv trữ tình

-“Ai”: đại từ phiếm

-Tâm trạng: trách móc, tủi hờn

-Chơi chữ: khế chua-lịng người chua xót Nỗi niềm chua xót, đau đớn tình yêu tan vỡ

-So sánh, ẩn dụ:

+Mặt trăng-mặt trời +Sao hôm-sao mai

Xa cách

+Ta-mình +Sao vượt- chờ trăng

Thuỷ chung

↔Dẫu lỡ duyên tình nghĩa thuỷ chung, son sắt

3.Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ người u cơ gái

Dùng hình ảnh biểu tượng, nghệ thuật lặp cú pháp:

*Hình tượng khăn (nhân hoá): -Vật trao duyên, gợi nhớ kỉ niệm; -Gắn với người gái;

-Lặp lại gợi nỗi buồn triền miên, da diết -Gắn với đt: rơi, vắt, chùirối bời

↔Biểu tượng cho thương nhớ khơn ngi *Hình ảnh đèn(nhân hố):

-Nỗi nhớ trải dài theo t/gi: ngày-đêm; -Thương nhớ không tắt

Trằn trọc, nhớ thương đằng đẵng *Hình ảnh đơi mắt(hốn dụ):

-Câu hỏi tu từhỏi lịng -Mắt ngủ khơng nth/thức nh/mg Nỗi nhớ thương đơn, mịn mỏi ↔Dùng vật để bộc lộ tâm trạng Mức độ tăng dầnnỗi nhớ triền miên, da diếtnỗi lo cho số phận hạnh phúc 4 Bài 5:

(37)

nhận phân tích ca dao 5: Hãy vẻ đẹp độc đáo bài?

Yêu cầu đọc, cảm nhận phân tích ca dao 6: Hãy vẻ đẹp độc đáo bài? Yêu cầu tổng kết lại học?

Con người phải biết đối nhân xử thế; hướng tới một tình u đích thực, tình nghĩa thuỷ chung son sắt…

-Bám sát hình ảnh để phân tích nhận xét

-Bám sát hình ảnh để phân tích nhận xét

Căn ghi nhớ thực theo yêu cầu

+ước muốn mãnh liệt người bình dân tình yêu

-Niềm mong ướclời tâm

↔Niềm mong ước kín đáo táo bạo, độc đáotha thiết, đẹp đẽ

5.Bài 6:

-Hình ảnh muối-gừng: +gia vị, vị thuốc dân gian;

+hương vị tình người, gắn bó bền chặt Nghĩa tình thuỷ chung

-Cách nói:

+ba năm-chín tháng; +ba vạn sáu ngàn ngày; +nghĩa nặng tình dày

 Vững bền, sâu đậm sắt son -Lối nói trùng điệpnhấn mạnh

↔Khẳng định tình nghĩa thuỷ chung người bình dân

III Tổng kết: Ghi nhớ sgk.

*Củng cố: Nắm giá trị nôi dung nghệ thuật *Dăn dò: -Đọc thuộc chùm ca dao;

-Sưu tầm thêm tư liệu chùm ca dao này;

-Chuẩn bị: Khái quát VHTĐ: +Các thành phần văn học +Các giai đoạn phát triển +Đặc điểm

  

Tiết 28: ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Nắm khái niệm, đặc điểm ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết -Phân biệt biết vận dung ngơn ngữ nói-viết đạt hiệu

II Chuẩn bị thầy trò: -GV: Giáo án

(38)

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc chùm ca dao than thân, u thương tình nghĩa? Phân tích 1&2?

3 Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Gợi dẫn tìm hiểu

Đưa dẫn chứng cụ thể, hướng hs rút khái niệm ngơn ngữ nói?

Ngơn ngữ nói sử dụng hồn cảnh nào? Tác dụng? ví dụ? Hãy đặc điểm ngơn ngữ nói? Ví dụ? Lưu ý nói đọc: -cùng phát âm thanh

-đọc phụ thuộc v/bản.

-nói vận dụng cử chỉ, ngữ điệu… Đưa dẫn chứng hướng hs phát k/n ngơn ngữ viết? Hồn cảnh sử dụng?

Từ hồn cảnh sử dụng đó, ngơn ngữ

-Rút khái niệm ngơn ngữ nói

-Xác định hồn cảnh sử dụng ngơn ngữ nói

-Xác định đặc điểm ngơn ngữ nói

-Phân giệt nói đọc

-Rút kgái niệm ngôn ngữ viết

-Xđ h/cảnh sử dụng

-Xác định đặc điểm ngôn ngữ viết

-Phân biệt viết

I.Tìm hiểu bài:

1.Đặc điểm ngơn ngữ nói:

a Khái niệm: Là ngơn ngữ âm thanh, lời nói miệng giao tiếp hàng ngày

b.Hoàn cảnh sử dụmg:

-Giao tiếp trực tiếp: có đk phản hồi điều chỉnh kịp thời

-Diễn mau lẹ nên người nói khơng có đk phân tích, suy ngẫm

c Đặc điểm:

-Ngữ điệu: đa dạng;

-Yếu tố hỗ trợ: nét mặt, ánh mắt,…

-Từ ngữ: đa dạng-từ ngữ địa phương, ngữ, chêm xen đưa đẩy,…

-Câu:tỉnh lược, nhiều dư thừa, rườm rà… 2.Đặc điểm ngôn ngữ viết:

a Khái niệm: Là ngôn ngữ thể chữ viết văn tiếp nhận thị giác

b.Hoàn cảnh sử dụng:

-Giao tiếp gián tiếp: phạm vi không gian rộng lớn thời gian lâu dài

-Người viết có đk gọt giũa; người nghe có đk nghiền ngẫm, phân tích

c Đặc điểm:

-Khơng có ngữ điệu;

-Yếu tố hỗ trợ: dấu câu, kí hiệu, sơ đồ -Từ ngữ: từ phổ thơn mang tính xác -Câu: câu nhiều thành phần mạch lạc chặt chẽ

Lưu ý: thực tế sử dụng ngơn ngữ: +Có ngơn ngữ nói ghi lại chữ viết văn

(39)

viết có đặc điểm gì?

Lưu ý hs phân biệt viết chép.

Hướng dẫn làm tập luyện tập

chép

-Làm lớp -Bài 2,3-btvnh

3 Ghi nhớ: sgk/88. II Luyện tập:

*Củng cố: -Nắm khái niệm, đặc điểm ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết. -Biết vận dụng ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết đạt hiệu *Dặn dị: +Học bài, hoàn thiện tập phần luyện tập.

+Chuẩn bị: Ca dao hài hước-lưu ý: -Phát từ NTND;

-Bám sát phần hướng dẫn học   

Tiết 29: CA DAO HÀI HƯỚC I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Cảm nhận tiếng cười lạc quan ca dao -Rèn luyện kĩ tiếp cận phân tích ca dao II Chuẩn bị thầy trò:

-GV: Giáo án, sưu tầm thêm mảng ca dao hài hước -HS: Bài soạn

(40)

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Phân biệt ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Giới thiệu tiểu loại ca dao hài hước

Đọc mẫu toàn văn

Yêu cầu đọc chùm ca dao phân loại?

Hãy cho biết nội dung hình thức ca dao số 1?

Lời dẫn cưới chàng trai có đặc biệt?

Em có nhận xét thủ pháp NT mà dg sử dụng? hiệu nó?

Trước lời dẫn cưới chàng trai, thái độ cô gái ntn?

Cô gái đáp lời sao? Em có nhận xét điều đó? Qua việc phân tích, rút nhận xét chung ca

-Theo gợi dẫn gv, phân loại: +bài 1: ca dao tự trào

+bài 2,3,4: ca dao châm biếm, phê phán

-Xác định nội dung hình thức

-Xác định lời dẫn cưới chàng trai

-Chỉ thủ pháp nghệ thuật mà tgdg sử

dụngnhận xét

-Bám sát văn bản, xđ thái độ gái

-Tìm chi tiết thể đáp lời cô gái chàng trai

nhận xét

I.Giới thiệu:

1 Tiểu loại ca dao hài hước:

-Đặc điểm: dùng lời nói khoa trương, phóng đại, đối lậptiếng cười

-Phân loại:

+Ca dao tự trào: tự cười

+Ca dao châm biếm, phê phán: thói hư, tật xấu xã hội

2 Văn bản:

II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Bài 1:

*Nội dung: việc dẫn cưới thách cưới *Hình thức: đối đáp nam nữ

a Lời dẫn cưới chàng trai -“Toan” dẫn voi quốc cấm ↓ dẫn trâumáu hàn giả định dẫn bòco gân

-Chọn:dẫn chuột béotiếng cười

Cách nói giảm dần, đối lập để biện minh khéo léo cho hồn cảnh khó khăn

↔Chàng trai lấy việc dẫn cưới-một cách nói đùa vuivơi nhẹ nỗi vất vả; tự trào nghèo, vượt lên nghèo để sống yêu đời, lạc quan…

b.Lời thách cưới gái *Thái độ: hài lịng

*Thách cưới: nhà khoai lang-một cách nói đùa: củ tonhỏmẻrím, hà

Lối nói giảm dần, lời thách cưới thật vô tư, thản mà lạc quan yêu đời Cách đáp lại ý tứ không phần sâu sắc

↔Cô gái người biết cảm thông chia sẻ, chứa đựng triết lí nhân sinh: đặt tình nghĩa cao vật chất

Tóm lại: Qua nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh, người lao động tự cười nghèo để sống lạc quan, yêu đời,…

(41)

dao 1?

Yêu cầu đọc 2,3 xác định đối tượng đề cập?

Tác giả dg sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Hiệu nó?

Yêu cầu đọc 4, xác định đối tượng đề cập?

Tác giả dg sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Hiệu nó?

Yêu cầu tổng kết lại học

-Rút nhận xét ca dao -Căn 2,3 xác định đối tượng đề cập

-Chỉ thủ pháp nghệ thuật sử dụng

nhận xét -Bám sát 4, xác định đối tượng đề cập

-Chỉ thủ pháp nghệ thuật sử dụng

nhận xét

-Căn vào phần ghi nhớ, thực theo yêu cầu

Đối tượng: kẻ làm trai:

-Sức trai ><khom lưng chống gối -Chồng người…>< chồng em…

Nghệ thuật đối lập + phóng đại chế giễu kẻ làm trai lười nhác, vơ tích sự, bất tài, bất lực,…

↔Tiếng cười không nhằm kích mà để nhắc nhở nhau: tránh thói hư, tật xấu người thường mắc phải

b.Bài 4:

Đối tượng: vợ chồng:

Vợ Chồng

-mũi lông; -râu rồng trời cho; -ngáy o o; -cho vui nhà; -hay ăn quà; -về nhà đỡ cơm; -đầu rác rơm -hoa thơm ↓ ↓ Tật xấu khen

↔Nghệ thuật tương phản, cách nói phóng đại nhằm châm biếm nhẹ nhàng người phụ nữ vô duyên Người chồngtác giả dg nhìn họ mắt nhân hậu, cảm thông với thái độ nhắc nhở nhẹ nhàng qua tranh hư cấu hài hước

III Tổng kết: Ghi nhớ sgk.

*Củng cố: Giá trị nội dung nghệ thuật bàitiếng cười lạc quan *Dặn dò:-Đọc thuộc chùm ca dao

-Sưu tầm thêm mảng ca dao -Chuẩn bị: Lời tiễn dặn:

+ Tóm tắt tác phẩm

+ Chia bố cục đoạn trích, bám hệ thống câu hỏi sgk

(42)

Tiết 30: LỜI TIỄN DẶN

( Trích: Tiễn dặn người yêu) I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Nắm giá trị nội dung nghệ thuật văn II Chuẩn bị thầy trò:

-GV: Giáo án -HS: Bài soạn III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

(43)

2 Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc chùm ca dao hài hước, ý nghĩa ca dao 3&4? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Yêu cầu nhắc lại khái niệm truyện thơ?

Gợi dẫn tìm hiểu phần tiểu dẫn Tóm tắt tác phẩm Yêu cầu phân chia bố cục nội dung đoạn trích?

Diễn biến tâm trạng chàng trai đường tiễn người yêu nhà chồng?

Phân tích câu thơ thể thái độ, cử chỉ,

-Nêu khái niệm -Nắm khái quát truyện thơ “Tiễn dặn người yêu”

-Xác định bố cục nội dng đoạn trích

-Căn văn bản, phân tích câu thơ thể tâm trạng

-Tìm pt câu thơ thể

I

Tiểu dẫn

1.Khái niệm truyện thơ: sgk/18

2.Truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” dân tộc Thái: SGK

3 Đoạn trích

a Bố cục: phần (lời chàng trai) b Nội dung: Miêu tả tâm trạng chàng trai đường tiễn cô gái nhà chồng phải chứng kiến cảnh cô gái bị nhà chồng đánh đập

II Hướng dẫn đọc – hiểu

1 Tâm trạng chàng trai ( cô gái – qua mô tả chàng trai) đường tiễn dặn - Gọi cô gái “ người đẹp anh yêu ”  khẳng định tình u thắm thiết lịng chàng - Cử chỉ, hành động chàng trai:

+ Nhủ đôi câu, dặn đôi lời chàng yên lòng trở

+ Muốn ngồi lại bên cô gái, âu yếm cô + Bồng bế gái Nghệ thuật điệp từ, kết hợp yếu tố tự trữ tình Chàng trai muốn kéo cho dài giây phút lại bên gái đường tiễn dặn

↔Mặc dù tình cảnh éo le tình yêu chàng trai dành cho cô gái son sắt, thuỷ chung

- Cảm nhận cô gái tâm trạng: + Chân bước đi, đầu ngoảnh lại

+ Mắt ngối trơng lịng đau đớn

- Hai câu kết thúc phần 1: dự báo đoàn tụ sau họ

2.Tâm trạng chàng trai lúc nhà chồng của người yêu

(44)

tâm trạng chàng trai lúc nhà chồng người yêu?

Đúc rút lại vấn đề

thái độ, cử chỉ, tâm trạng chàng trai lúc nhà chồng người yêu nhận xét

+ Vỗ về, an ủi cô gái lúc bị nhà chồng đánh đập, hắt hủi

+ Làm thuốc cho cô gái uống - Tâm trạng:

+ Bộc lộ niềm xót xa thơng cảm với người yêu

+ Quyết tâm cách đón gái đồn tụ với (22 câu)

-Khát vọng họ giải phóng, sống tình yêu:

+yêu trọn đời; +yêu trọn kiếp

Khẳng định tình yêu thuỷ chung, son sắt; khắc vào gỗ, đá bền vững đến mn đời

III.Tổng kết:

*Củng cố: Nắm giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích *Dặn dị: -Học bài;

-Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn tự sự: +Hiểu đoạn văn? +Đoạn văn văn tự sự;

+Cách viết đoạn văn văn tự   

Tiết 31: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Nắm khái niệm, nội dung nhiệm vụ đoạn văn vbts -Viết đoạn văn tự

II Chuẩn bị thầy trò: -GV: Giáo án

-HS: Bài soạn III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

(45)

Diễn biến tâm trạng chàng trai “Tiễn dặn người yêu”? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Gợi dẫn tìm hiểu đoạn văn đoạn văn văn tự

Hãy cho biết đoạn văn thường có phần nào?

Nhiệm vụ đoạn văn mở-thân-kết?

Nhiệm vụ chung đoạn văn văn bản?

Yêu cầu đọc phân tích ngữ liệu sgk?

Từ trình phân tích, cho biết cách viết đoạn văn tự sự?

-Căn mục I xác định:

+Đoạn văn

+Nhiệm vụ đoạn văn mở-thân-kết +Nhiệm vụ chung đoạn văn

-Phân tích ngữ liệu theo yêu cầunhận xét

Các đoạn văn thể rõ dự kiến tác giả

* Giống khác điểm:

- Giống: tả cảnh rừng xà nunổi bật chủ đề tác phẩm - Khác:

Các Đoạn

A Tìm hiểu bài:

I.Đoạn văn: Là phận văn bản, trình bày nội dung tương đối trọn vẹn

II Đoạn văn văn tự sự:

1 Trong văn tự sự, đoạn văn thường có:

- Câu nêu ý khái quát gọi chủ đề

- Các câu khác diễn đạt ý cụ thể làm rõ ý khái quát

2.Mỗi văn tự gồm nhiều đoạn văn với những nhiệm vụ khác nhau:

- Đoạn mở bài: Giới thiệu câu chuyện - Đoạn thân bài: Kể diễn biến việc, chi tiết

- Đoạn kết bài: Tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ,cảm xúc người đọc

3.Nội dung đoạn văn khác có nhiệm vụ chung thể chủ đề ý nghĩa văn bản.

II Cách viết đoạn văn vbts:

1.Xét ngữ liệu:

 Ngữ liệu 1/97,98

 Trước viết (kể), cần suy nghĩ dự kiến đ/v mở đ/v kết để văn vừa chặt chẽ vừa lôi hấp dẫn người đọc

Ngữ liệu 2/98

- Có thể coi đ/v văn tự sự, thuộc phần thân

- Nội dung thành công : Kể lại câu chuyện hậu thân chị Dậu

- Nội dung phân vân: Tả cảnh thể tâm trạng

2 Nhận xét: Cách viết đoạn văn t/s:

(46)

Hướng dẫn làm tập phần luyện tập

đoạn mở đầu

kết thúc Mieâu

tả cụ thể, chi tiết “ tạo hình”  lơi người đọc

Miêu tả cảnh mờ dần bất tận làm đọng lại lòng người đọc suy ngẫm bất diệt rừng

-Làm tập lớp

-Bài 2-bt nhà

chỉnh đ/v

- Khi viết dùng câu chủ đề để nêu ý bao trùm, sau viết câu thể nội dung cụ thể (chú ý liên kết câu)

Ghi nhớ: SGK

B Luyện tập

Bài 1.

a Đoạn trích kể lại việc PĐ – cô niên xung phong thời chống Mĩ Ở phần thân văn “ Những xa xôi” b Nhầm lẫn kể Ở số câu sửa lại để đoạn trích quán kể ( Tôi ) c Bài học rút : Trong văn tự , người viết cần quán kểchặt chẽ, logich, hấp dẫn lôi người đọc

*Củng cố: -Nắm bắt nội dung nhiệm vụ đoạn văn tự sự. - Biết cách viết đoạn văn tự

*Dặn dò: Học bài, hoàn thiện tập

(47)

Tiết 32: ÔN TẬP VHDG VIỆT NAM A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Củng cố, hệ thống hoá tri thức VHDG Việt Nam

-Biết vận dụng đặc triưng thể loại VHDG phân tích cụ thể B Chuẩn bị thầy trò:

-GV: Giáo án -HS: Bài soạn C Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg D Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

(48)

Yêu cầu cần đạt

I Nội dung ôn tập

Định nghóa đặc trưng VHDG * Khái niệm: SGK

* Đặc trưng:

- Là tác phẩm ngôn từ truyền miệng

-Là kết trình sáng tác tập thể Gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng ( tính thực hành )

Những đặc trưng chủ yếu thể loại VHDG - Đặc trưng thể loại: SGK

- Bảng tổng hợp thể loại:

Truyện dân gian Câu nói DG Thơ caDG S khấu DG Thần thoại, sử thi, truyền

thuyết,cổ tích, ngụ

ngơn,truyện cười, truyện thơ

+ Tục ngữ

+ Câu đố + Ca dao+ Vè + Chèo+ Tuồng dân gian

3 Bảng tổng hợp so sánh thể loại DG học Thể

loại

Mục đích

sáng tác HT lưutruyền NDphản ánh Kiểu NVchính Đặc điểm nghệ thuật

Sử thi ( anh hùng )

Ghi lại sống ước mơ phát triển cộng đồng người dân TN xưa

Hát -kể

Xã hội Tây Ngun cổ đại thời công xã thị tộc

Người anh hùng sử thi cao đẹp , kì vĩ

Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại,trùng điệp tạo nên hinh tượng hồnh tráng hào hùng

Truyền thuyết

Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật

Kể- diễn xướng ( lễ hội)

Kể kiện LS NV LS có thật khúc xạ qua cốt truyện

Nhân vật lịch sử truyền

thuyeát hoa ù ( ADV vaø MC- TT)

(49)

lịch sử hư cấu Tuyện

cổ tích

Thể nguyện vọng ước mơ nhân dân xã hội có giai cấp: nghĩa thắng gian tà

Kể

Xung đột xã hội, đấutranh thiện -ác, nghĩa - gian tà

Người riêng (Tấm), út, lao động nghèo khổ bất hạnh

Hoàn toàn hư cấu khơng có thật, kết cấu theo đường thẳng, NV trãi qua chặng đường đời

Truyện cười

Mua vui giải trí, châm biếm xã hội ( giáo dục nội ND lên án tố cáo giai cấp thống trị)

Kể

Những điều trái tự nhiên, thói hư tật xấu đáng cười xã hội

Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu ( thầy đồ giấu dốt, thấy lí ham tiền)

Truyện ngắn gọn tạo tình bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột để gây cười

4 Nội dung nghệ thuật ca dao

* Noäi dung:

- Ca dao than thân: thường lời người phụ nữ xã hội phong kiến: thân phận bị phụ thuộc, giá trị đến…

-Ca dao yêu thương tình nghĩa: đề cập đến tình cảm, phẩm chất người lao động… -Ca dao hài hước: nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời người lao động sống nhiều vất vả, lo toan…

* Nghệ thuật: sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật mang tính truyền thống sáng tác dân gian phong phú sáng tạo, thấy thơ văn học viết

II Bài tập vận dụng

1.Bài tập 1

- Đoạn 1: “ Đăm Săn run khiên… cột râu” - Đoạn : “ Thế … không thủng”

- Đoạn 3: “ Vì … bụng mẹ”

a Nét bật nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi: so sánh, phóng đại, trùng điệp, trí tưởng tượng phong phú

(50)

2 Bài tập 2: Tấn bi kịch MC- TT Cốt lõi LS Bi kịch

được hư cấu

Những chi tiết,

hành động kì ảo Kết cục bi kịch

Bài học rút ra Cuộc xung

đột ADV – TĐ u Lạc

Bi kịch tình yêu ( lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia)

Thần Kim qui, lẫy nỏ thần, ngọc trai- giếng nước, rùa vàng

Mất tất cả:

- Gia đình - Đ/nước - T/yêu

Cảnh giác giữ nước không chủ quan ADV, nhẹ MC

3.Bài tập 3: Nghệ thuật đặc sắc truyện Tấm Cám thể chuyển biến nhân vật Tấm

- Giai đoạn đầu: Yếu đuối , thụ động, gặp khó khăn khóc nhờ vào Bụt  chưa ý thức rõ thân phận, mâu thuẫn chưa căng thẳng

- Giai đoạn sau: Kiên đấu tranh giành lại sống, hạnh phúc không cần giúp đỡ Bụt  sứ sống trỗi dậy người bị vùi dập, sức mạnh thiện thắng ác.

4 Bài tập 4

Tên truyện Đối tượng

cười Nội dung cười Tìn gây cười Cao trào để tiếng cười “oà” Tam đại

gà Thầy đồ ( dốt hay nói chữ)

Sự giấu dốt Không biết

chữ “ kê” Khi thầy đồ nói“dủ dĩ dù dì” Nhưng

bằng hai

Thầy lí

Cải Tấn bi kịch việc hối lộ ăn hối lộ

Đã đút lót tiền hối lộ mà bị đánh

Khi thầy lí nói “ phải hai mầy”

Bài tập 5, 6: HS nhà làm

*Củng cố: +Nắm kiến thức VHDG học + Biết vận dụng để phân tích tác phẩm cụ thể *Dặn dò: -Học

-Viết thu hoạch vấn đề tâm đắc thân sau học xong phần VHDG

-Chuẩn bị: Khái quát VHVN từ kỉ X-XIX:

Lưu ý: +Các thành phần, trình phát triển đặc điểm +Bám hệ thống câu hỏi sgk

  

(51)

Tiết 34-35: KHÁI QUÁT VHVN THẾ KỈ X-XIX I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Nắm thành phần chủ yếu, gđ phát triển VHTĐ -Nắm vững đặc điểm

-Giữ gìn phát huy di sản văn học dân tộc II Chuẩn bị thầy trò:

-GV: Giáo án, số tư liệu VHTĐ -HS: Bài soạn

III Phương tiện: -Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Kiểm tra qúa trình chuẩn bị Vào học mới:

(52)

Gợi dẫn tìm hiểu thành phần VH Y6eu cầu đọc mục I

Văn học giai đoạn bao gồm thành phần nào? Biểu cụ thể sao?

Gợi dẫn tìm hiểu trình phát triển Yêu cầu đọc mục II

Hãy trình bày trình phát triển văn học giai đoạn này? Giai đoạn từ X đến XIV?

Giai đoạn từ XV đến hết XVII?

-Đọc mục I

-Xác định thành phần văn học gđ

-Đọc theo yêu cầu

-Căn sgk, trình bày gđ phát triển *Giai đoạn 1: +Hoàn cảnh ls; +Tình hình vh: -Nội dung -Nghệ thuật

*Giai đoạn 2: +Hồn cảnh ls; +Tình hình vh: -Nội dung -Nghệ thuật

I.Các thành phần VH từ kỉ X-XIX

Gồm thành phần chủ yếu : VH chữ Hán VH chữ Nôm

Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm

-Tồn : Từ X đến hết XIX

-Loại hình: thơ, văn xi ( thể loại: chiếu, biểu, hịch, cáo… tiếp thu VHTQ)

- Tồn tại: cuối XIII Đến hết XIX

- Loại hình: chủ yếu thơ, văn xi (thể loại VH dân tộc ngâm khúc, hát nói, truyện thơ…)

↔Cùng tồn tại, bổ sung cho nhau, ảnh hưởng đến VH nước nhà

II Các giai đoạn phát triển:

1.Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV

a Hoàn cảnh ls: Giành quyền độc lập tự chủ, lập nhiều kì tích k/c chống ngoại xâm, cđpk Việt Nam phát triển lên

b Về văn học: VH viết đời + VH chữ Nôm.

- Nội dung: Yêu nước với âm hưởng hào hùng ( hào khí Đơng A ).

- Nghệ thuật

+ VH chữ Hán: văn luận, văn xi lịch sử, thơ phú ( ví dụ SGK)

+ VH chữ Nôm: Một số thơ phú Nôm - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK

2.Giai đoạn từ kỉ XV đến hết XVII

a Hoàn cảnh ls: Kì tích k/c chống qn Minh, cđpk Việt Nam đạt đến đỉnh cao cực thịnh khủng hoảng.

b Về văn học: VH chữ Nôm p/t - Nội dung:

+ Yêu nước mang âm hưởng ngợi ca (QTTMT, CBN-NT)

+ Phê phán xhpk: thơ NBK, N.Dữ - Nghệ thuật

+ VH chữ Hán: văn luận (BNĐC), văn xi tự (TKML)

(53)

Giai đoạn từ XVIII đến đầu XIX?

Theo em văn học gđ phát triển rực rỡ nhất?

Giai đoạn nửa cuối XIX?

Gợi dẫn tìm hiểu đặc điểm nội dung

*Giai đoạn 3: +Hồn cảnh ls; +Tình hình vh: -Nội dung -Nghệ thuật

-Bám sgk chứng minh văn học gđ phát triển đến đỉnh cao

*Giai đoạn 4: +Hồn cảnh ls; +Tình hình vh: -Nội dung -Nghệ thuật

-Đọc theo yêu

loại văn học dân tộc ( thơ Nôm, khúc ngâm, diễn ca lịch sử)

- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK

3 Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu XIX a Hoàn cảnh ls: Chế độ PK suy thoái, k/n Tây Sơn ( Nguyễn Huệ) lật đổ tập đoàn PK Đàng ( chúa Nguyễn) Đàng ( vua Lê chúa Trịnh) , đánh tan giặc ngoại xâm( quân Xiêm quân Thanh ) Triều Nguyễn khôi phục cđpk , hiểm hoạ x/l Pháp b Về văn học: giai đoạn rực rỡ VHTĐ - Nội dung: Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa

- Nghệ thuật

+ Thơ Nôm khẳng định đạt tới đỉnh cao + Văn xuôi tự chữ Hán: tiểu thuyết chương hồi - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK

4 Giai đoạn nửa cuối XIX

a Hoàn cảnh lịch sử: Pháp xâm lược Việt Nam Nhân dân bất khuất chống giặc ngoại xâm, Việt Namxh thực dân nửa pk, văn hoá phương Tây ảnh hưởng tới đời sống xã hội Việt Nam

b Về văn học - Noäi dung

+ Văn học yêu nước mang âm hưởng bi tráng

+ Thơ ca trữ tình, trào phúng ( N.Khuyến,Tú Xương) - Nghệ thuật:

- Thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương thành tựu nghệ thuật đặc sắc

- Sáng tác chủ yếu theo thể loại thi pháp truyền thống

- Một số tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ bắt đầu đổi theo hướng đại hoa.ù

-Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK

III Những đặc điểm lớn nội dung văn học từ X – hết XIX

1 Chủ nghĩa yêu nước:

- Là nội dung lớn xuyên suốt

- Gắn liền với tư tưởng “ trung quân quốc” - Biểu phong phú đa dạng (hào hùng, bi tráng, thiết tha)

(54)

Yêu cầu đọc mục III

Hãy trình bày đặc điểm nội dung văn học từ X đến hết XIX?

Gợi dẫn tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật

VHVN từ kỉ X đến hết XIX có đặc điểm lớn

cầu

-Căn sgk, trình bày đặc điểm nội dung: *Chủ nghĩa yêu nước:

+Biểu +T/g, t/p tiêu biểu

*Chủ nghĩa nhân đạo: +Biểu +T/g, t/p tiêu biểu

*Cảm hứng sự:

+Biểu +T/g, t/p tiêu biểu

-Bám sát sgk, trình bày đặc điểm lớn nghệ thuật

+ Ý thức độc lập tự chủ, tự cường dân tộc + Lòng căm thù giặc

+ Tinh thần chiến thắng kẻ thù + Biết ơn ca ngợi người hi sinh nước + Tự hào trước chiến công thời đại truyền thống lịch sử

+ Tình yêu thiên nhiên đất nước - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK Chủ nghĩa nhân đạo

- Cũng nội dung lớn xuyên suốt

- Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo, từ VHDG, tư tưởng Phật giáo, Nho giáo , Đạo giáo

- Biểu

+ Lịng“ thương người thể thương thân ” + Nguyên tắc đạo lí, thái độ ứng xử đẹp

+ Lên án tố cáo lực tàn bạo chà đạp người

+ Khẳng định đề cao người, thể khát vọng chân chính, đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp

- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK 3 Cảm hứng sự

- Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm sống người, việc đời

- Tác giả hướng tới thực sống, xã hội đương thời để ghi lại “ điều trông thấy”

- Viết nhân tình thái: Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đời sống nơng thơn: Nguyễn Khuyến

- Xã hội thành thị: Trần Tế Xương

IV Những đặc điểm lớn nghệ thuật văn học từ X- hết XIX

1 Tính qui phạm phá vỡ tính qui phạm

- Sự qui định chặt chẽ theo khuôn mẫu: thiên ước lệ , tượng trưng

- Thể ở: quan điểm VH, tư NT, thể loại, cách sử dụng thi liệu

- Tác giả tài năng: vừa tuân thủ vừa phá vỡ tính qui phạm, phát huy cá tính sáng tạo

(55)

nào nghệ thuật?

Từ trính tìm hiểu, rút nhận xét văn học trung đại Việt Nam?

-Rút nhận xét

- Có xu hướng đưa văn học gần với đời sống tực, tự nhiên , bình dị

3 Tiếp thu dân tộc hoá tinh hao văn học nước ngoài - Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc

- Dân tộc hoá: Sáng tạo chữ Nơm, Việt hố thơ Đường luật thành thơ Nơm Đường luật, sáng tạo thể thơ dân tộc ( lục bát, song thất lụt bát, hát nói) sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân sáng tác

 VHTĐ phát triển gắn bó với vận mệnh đất nước nhân dân, tạo sở vững cho phát triển văn học thời kì sau.

Ghi nhớ: SGK

*C ủng cố:

Nắm thành phần, gđ phát triển đặc điểm VHTĐ *Dặn dò: Học bài, chuẩn bị: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

(Đọc phân tích ngữ liệu có nội dung học)

  

Tiết 36-42: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Nắm vững khái niệm, dạng biểu phong cách NNSH -Rèn luyện nâng cao lực giao tiếp sinh hoạt hàng ngày II Chuẩn bị thầy trò:

-GV: Giáo án -HS: Bài soạn III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Nêu trình phát triển VHTĐ?

Trình bày đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Hướng dẫn hs

(56)

đọc sgk Phân tích ngữ liệu theo u cầu? Từ q trình phân tích, rút khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt?

Các dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt?

Hãy cho biết đặc điểm ngôn ngữ sinh hoạt?

Gợi dẫn tìm hiểu phong cách ngơn ngữ sinh hoạt (trở lại ngữ liệu sgk/113)

Từ trình tìm hiểu, cho biết biểu tính cụ thể, cảm xúc cá thể p/cách NNSH?

Dẫn thêm ví

-Đọc phân tích ngữ liệu

-Rút khái niệm

-Trình bày dạng biểu ngơn ngữ sinh hoạt

-Trình bày đặc điểm NNSH

-Lần lượt tìm hiểu tính cụ thể, tính cảm xúc tính cá thể ngữ liệu sgk/113

-Chỉ biểu tính cụ thể, cảm xúc cá thể

a Xét ngữ liệu: sgk/113 b Nhận xét:

Ngôn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thơng tin, trao đổi y nghĩ, t/c,…đáp ứng nhu cầu cs

2 Các dạng biểu hiện:

- Dạng nói: độc thoại, đối thoại…

- Dạng viết: nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ…

- Dạng lời nói tái hiện: tác phẩm nghệ thuật kịch, chèo,truyện kể, tiểu thuyết…

- Dạng lời nói bên trong: độc thoại nội tâm, đối thoại nội tâm, dòng tâm tư…

3 Đặc điểm:

-Từ ngữ: tự nhiên, sử dụng lớp từ k/ngữ -Câu: đa dạng

-Ngữ âm: cảm xúc

-Bố cục: thay đổi theo tình 4 Ghi nhớ: sgk/114

II Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt

1 Tính cụ thể:

a.Tìm hiểu tính cụ thể đoạn hội thoại sgk/113 b Tính cụ thể:

Hồn cảnh, người, cách nói ,từ ngữ diễn đạt…

2 Tính cảm xúc

a.Tìm hiểu tính cảm xúc đoạn hội thoại sgk/113 b Tính cảm xúc

+ Thể qua giọng điệu, từ ngữ, kiểu câu…

+ Còn thể hành vi kèm theo : vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ…

3 Tính cá thể * Biểu : + Giọng noùi

+ Cách dùng từ ngữ

+ Cách lựa chọn kiểu câu

* Lời nói vẻ mặt thứ hai người để phân biệt người với người khác, người quen hay kẻ lạ chí người tốt với người xấu

(57)

dụ minh hoạ.

Hướng dẫn làm tập luyện tập sgk/114;127

Gọi hs đứng chỗ làm nhanh tập a,b sgk/114

Gọi hs lên bảng làm tập 1,2,3 sgk/127 Hs khác nhận xét, gv chỉnh sửa, hoàn thiện

-Làm tập theo yêu cầu

-Lên bảng làm tập theo yêu cầu

III Luyện tập:

Bài tập 1: Ngơn ngữ mang đặc trưng PC NNSH

- Tính cụ thể: Thời gian ( đêm khuya), không gian ( rừng núi), đối tượng giao tiếp: phân thân đối thoại (Nghĩ Th… ơi, Nghĩ mà…)

- Tính cảm xúc: Giọng điệu thân mật, câu nghi vấn, cảm thán Những từ ngữ viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li đau buồn viết theo dòng tâm tư

- Tính cá thể: Ngơn ngữ giàu cảm xúc, nội tâm phong phú

 Ghi nhật kí có lợi cho phát triển ngôn ngữ cá nhân

Bài tập 2

- Từ xưng hơ : - ta, – anh

- Ngơn ngữ đối thoại: “… có nhớ ta chăng”, “ cơ… ”

- Lời nói ngày: “ về… ”,…

Bài tập 3: Phỏng theo hình thức đối thoại hô – đáp, luân phiên lượt lời, xếp theo kiểu:

- Có đối thoại: “Tù trưởng… mục ” - Điệp từ, điệp ngữ: Ai…

- Có nhịp điệu theo câu, ngữ đoạn

*Củng cố:

Nắm khái niệm, dạng biểu phong cách NNSH *Dặn dị: -Học bài, hồn thiện tập phần luyện tập

-Chuẩn bị: Tỏ lịng

+Tác giả, hồn cảnh sáng tác bố cục bai thơ +Bám sát hệ hống câu hỏi phần hướng dẫn học

(58)

Tiết 37: TỎ LÒNG

(Thuật hoài) -Phạm Ngũ

Lão-I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Cảm nhận vẻ đẹp người thời đại nhà Trần -Bỗi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng tâm t/h lí tưởng II Chuẩn bị thầy trò:

-GV: Giáo án -HS: Bài soạn III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Nêu khái niệm, dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt? Đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?

3 Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

(59)

tiểu dẫn, cho biết vài nét tác giả?

Đọc mẫu Yêu cầu đọc thơ, xđ bố cục, chủ đề?

Chỉ điểm khác câu thơ đầu ng/tác dịch thơ? Có đáng lưu ý khơng gian, thời gian người x/h?

Nhận xét em câu thơ đầu?

Cảm nhận em s/mạnh quân đội nhà Trần câu 2?

Khắc sâu hào khí Đơng A.

Phân tích

hiện theo y/c

-Đọc, xác định bố cục chủ đề thơ

-Bám sát vb: + “hồnh sóc” + “múa giáo” chưa sát -Xác định: +không gian +thời gian +con người…

-Rút nhận xét câu

-Bám sát văn bản, cảm nhận sức mạnh q/đ nhà Trần

-Phân tích

2 Bài thơ: a

Thể loại : Thất ngôn tứ tuyệt - Nguyên tác chữ Hán - Bùi Văn Nguyên dịch thơ b

Chủ đề :

Bài thơ khắc hoạ khí phách hồi bão lớn lao người ah vệ quốc đồng thời vẻ đẹp thời dại mang âm hưởng hào khí Đơng A

II Đọc- hiểu văn bản:

1 Hai câu đầu: Vẻ đẹp kì vĩ người khí hào hùng thời đại

* Câu 1: Vẻ đẹp người:

- Tư thế: (hồnh sóc)cắp ngang giáo  hiên ngang, hùng dũng, ln sẵn sàng chiến đấu

- Tầm vóc: sánh ngang tầm vũ trụ  người kì vĩ át không gian, thời gian

+ Không gian( non sông): mở theo chiều rộng núi sông

+ Thời gian( kháp kỉ thu): năm rồi( trải dài theo năm tháng)

- Hành động : Trấn giữ đất nước

 Nhịp điệu câu thơ rắn rỏi, tiết tấu nhanh mạnh, cảm xúc hào sảng làm bật hình ảnh người tráng sĩ hào hùng, đẹp đẽ, ln vươn tới khát vọng hồi bão lớn

* Câu 2: Khí hào hùng thđ - Sức mạnh: Ba quân: hổ, báo ↓ nuốt trâu Quân đội nhà Trần

Sức mạnh dân tộc

-Nghệ thuật: Ẩn dụ so sánh, cách nói xưng  Sức mạnh phi thường, bừng bừng khí đoàn quân, dt anh hùng thời đại ahhào khí Đơng A.

2 Hai câu cuối:

Cái chí tâm người ah

* Cái chí:

- Chí làm trai mang tư tưởng tích cực: Cơng danh: lập cơng

(60)

“chí” “tâm” hai câu cuối?

Phân tích ý nghĩa nỗi “thẹn” câu cuối?

Nhận xét em hai câ thơ cuối?

Yêu cầu tổng kết lại học?

“chí”

nhận xét

-Phân tích “tâm”

nhận xét

-Nhận xét hai câu thơ cuối

-Căn ghi nhớ, thực theo yêu cầu

món “nợ” đời phải trả

- Chí làm trai có tác dụng cổ vũ người từ bỏ lối sống tầm thường ích kỉ sẵn sàng ch/đ cho nghiệp cứu nước, cứu dân

* Cái tâm: thể qua nỗi “thẹn” “Thẹn” chưa lập công danh Vũ Hầu

chưa trả xong nợ nước

Muốn cống hiến nhiều hơncái “thẹn” đáng quý, đáng khâm phục thể

hiện nhân cách cao đẹp t/g

Rõ ràng từ “chí”cái “tâm”, lí tưởng, hoài bão t/g hệ thđ anh hùng, dt anh hùng

III Tổng kết: Ghi nhớ sgk

*Củng cố: Nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật thơ. *Dặn dò: -Đọc thuộc phần phiên âm dịch thơ

-Học bài, chuẩn bị: Cảnh ngày hè

+Tác giả, thơ ( xuất xứ, bố cục) +Bám sát hệ thống câu hỏi phần HDHB

(61)

Tiết 38: CẢNH NGÀY HÈ

(Bảo kính cảnh giới-bài 43)

-Nguyễn

Trãi-I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước Nguyễn Trãi

II Chuẩn bị thầy trò: -GV: Giáo án

-HS: Bài soạn III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc phiên âm dịch thơ “Tỏ lòng”?

Cái “chí”, “tâm” người anh hùng thể bai thơ? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Giới thiệu sơ lược t/g

I.Tiểu dẫn:

1.Tập thơ “ Quốc âm thi tập”

(62)

u cầu đọc tiểu dẫn, cho biết vài nét tập thơ thơ?

Bức tranh TN miêu tả cụ thể ntn?

Cảnh có hài hòa âm thanh-màu sắc, cảnh vật-con người.Hãy làm sáng tỏ điếu đó?

Nhà thơ cảm nhận sống ngày hè giác quan nao? Nhận xét em điều đó?

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi?

-Đọc tiểu dẫn, xđ nội dung, nghệ thuật, bố cục tập thơ

-Nêu xuất xứ, phân chia bố cục thơ

-Bám sát văn bản, xác định: +thời gian +không gian +cảnh vật nhận xét

-Căn văn bản, tìm chi tiết t/g thể

-Tìm chi tiết thể vẻ đẹp

thơ Tiếng việt - gồm 245

- Về nội dung: phản ánh vẻ đẹp người NT: nhân nghĩa, yêu nước, thương dân, yêu thiên nhiên, cs,… - Về nghệ thuật: Thơ Đường luật NT sử dụng thục thể thơ dân tộc, có chen vào câu lục ngơn

- Về bố cục:Chia làm phần (SGK). 2 Bài thơ:

-Xuất xứ: Bài 43 “BKCG”

II Đọc-hiểu văn bản:

1 Bức tranh TN sống ngày hè: a Bức tranh thiên nhiên:

-Thời gian: buổi chiều mùa hè -Không gian: làng chài ven sông

-Cảnh vật:

+hòelụcđùn; kết hợp m/s, +thạch lựuđỏphun; đ/nét, đbiệt +senhồngtiễn hương đ/từ

như thúc tự bên trong, ứa căng, tràn đầy, khơng kìm được,…

t/g đón nhận cảnh vật nhiều giác quan: thị, thính, khứu giác l/t

↔Cảnh ngày hè miêu tả với hình ảnh đặc trưng + cách ngắt nhịp ¾ độc đáo b/tr sinh động, tràn đầy sức sống…

b.Cuộc sống ngày hè:

-Cảm nhận thính giác:

+lao xao…âm đ/tr làng chài: vui tươi, bình,…

+dắng dỏi…âm đ/tr mùa hè: rộn rã

-Nghệ thuật: đảo trật tự cú phápấn tượng âm quen thuộc mùa hè làng quê

↔Phản ánh cs no ấm, tươi vui, yên ổn

Nhà thơ đón nhận cảnh vật nhiều giác quan, có hài hoà màu sắc - âm thanh, cảnh vật - người Bức tranh thiên nhiên có hình, có hồn, gợi tả sâu lắng…

2 Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi

(63)

Hai câu thơ cuối cho ta hiểu lòng Nguyễn Trãi người dân ntn?

Yêu cầu hs tổng kết lại học

tâm hồn N.Trãi

-Bám sát hai câu thơ cuối làm bật lòng ưu với dân với nước tác giả -Căn ghinhớ thực theo yêu cầu

rỗi, tâm hồn thư thái khí trời mát mẻ, lành hồn cảnh hoi, lí tưởng để NT làm thơ, yêu say cảnh đẹp

- Âm lao xao chợ cá + tiếng cầm ve  khúc nhạc lòng t/g rộn rã niềm vui trước cảnh “ dân giàu đủ”.

b Tấm lòng ưu với dân với nước

- Mong ước có đàn vua Thuấndân ấm no, hạnh phúc

- “Dân giàu đủ khắp đòi phương”thể dồn nén cảm xúc

 Điểm kết tụ hồn thơ Ức Trai người: lấy ấm no, hạnh phúc người dân làm niềm vui, lẽ sống cho mình giá trị nhân văn s/s

III Tổng kết: ghi nhớ sgk

*Củng cố: Nắm tranh TN ngày hè vẻ đẹp tâm hồn Ức Trai *Dặn dò: -Đọc thuộc thơ

-Học bài, chuẩn bị: Tóm tắt văn tự

(Phân tích ngữ liệu phần nội dung học)

(64)

Tiết 39: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ DỰA THEO NV CHÍNH I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Nắm cách tóm tắt vbts dựa theo nhân vật -Biết tóm tắt vbts dựa theo nhân vật

II Chuẩn bị thầy trò: -GV: Giáo án

-HS: Bài soạn III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc “Cảnh ngày hè”?

Tấm lòng tác giả thể hai câu thơ cuối? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Yêu cầu đọc mục I cho biết nv văn học?

-Đọc xác định nv văn học

I Mục đích, u cầu tóm tắt vbts dựa theo nhân vật chính

1 Nhân vật văn học gì?

- Là hình tượng người, lồi vật cỏ nhân cách hố

(65)

Thế nhân vật chính?

Vậy tóm tắt vb dựa theo nhân vật chính?

Mục đích, u cầu việc tóm tắt vb dựa theo nhân vật chính?

Yêu cầu đọc phân tích ngữ liệu cho?

Từ q trình phân tích, rút nhận xét cách tóm tắt vb dựa theo nv chính?

Hướng dẫn

-Xác định nhân vật

-Đưa cách tóm tắt vb dựa theo nv

-Xác định mục đích, yêu cầu

-Lần lượt trả lời câu hỏi

-Xác định cách tóm tắt vb t/ dựa theo nv

người ta chia nhân vật nhân vật phụ 2 Nhân vật chính:

Xuất nhiều vb, đóng vai trò trung tâm, định vào việc thể chủ đề, tư tưởng 3 Tóm tắt văn dựa theo nhân vật :

*Tóm tắt: viết kể lại cách ngắn gọn việc xảy với nhân vật

*Yêu cầu:

- Trung thành với văn gốc - Bố cục rõ ràng, xác * Mục đích:

- Ghi chép làm tài liệu, dẫn chứng, kể người khác nghe

- Để dễ nhớ, để hiểu, đánh giá nội dung văn

II Cách tóm tắt vbts dựa theo nhân vật chính

1 Tìm hiểu ngữ liệu: sgk/120;121 2 Nhận xét:

Cách tóm tắt vb đựa theo nv - Xác định mục đích tóm tắt

-Đọc kĩ văn gốc, xác định nhân vật chính, quan hệ nhân vật với nhân vật khác

-Chọn sv xảy với nv diễn biến sv

- Tóm tắt lời văn mình, trích dẫn ngun văn số từ ngữ, câu văn

Ghi nhớ: SGK

III Luyện tập

Bài tập 1

a.- Văn 1: Tóm tắt tồn câu chuyện để giúp người đọc hiểu nhớ văn

- Văn 2: Bắt đầu từ “ chàng Trương đánh giặc” đến “ khơng kịp nữa”  dùng làm dẫn chứng để làm sáng tỏ ý kiến

b -Văn 1:Tóm tắt đầy đủ câu chuyện

-Văn 2: Chỉ lựa chọn số việc chi tiết tiêu biểu phục vụ cho việc làm sáng tỏ ý kiến

Bài tập 2: Tóm tắt truyện ADV MC – TT

(66)

làm tập phần luyện tập

-Làm tập lớp

-Bài 2,3-bt nhà

Bài tập 3: Tóm tắt truyện TC theo nhân vật Tấm

*Củng cố: Biết cách tóm tắt vb tự dựa theo nv chính. *Dặn dị: -Học bài, hồn thiện tập phần luyện tập -Chuẩn bị: Nhàn

+Tác giả, thơ (xuất xứ, chủ đề…) +Bám hệ thống câu hỏi sgk

  

Tiết 40: NHÀN

Nguyễn Bỉnh Khiêm -I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Hiểu thú ý nghĩa triết lí cách sống nhàn dật -Nét đặc sắc nghệ thuật

II Chuẩn bị thầy trò: -GV: Giáo án

-HS: Bài soạn III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Nêu mục đích, yêu cầu cách tóm tắt vbts theo nv chính? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Yêu cầu đọc tiểu dẫn cho biết vài nét tác giả?

Xác định xuất xứ, thể loại chủ đề thơ? Đọc văn

-Đọc thực theo y/c

-Xác định: xuất xứ, thể loại chủ đề

I.Tiểu dẫn: 1.Tác giả: sgk 2.Bài thơ:

-Xuất xứ: trích từ “BV quốc ngữ thi” -Thể loại: thất ngôn bát cú

-Chủ đề: Bài thơ thể q/n c/sống nhàn: sống đạm bạc, hoà hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi

II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Câu 1,2:

(67)

Cách dùng số từ, danh từ nhịp điệu câu 1,2 có đáng lưu ý? Hai câu thơ cho ta hiểu hoàn cảnh cs tâm trạng t/g ntn? Anh/chị hiểu ntn nơi vắng vẻ, chốn lao xao?

Quan điểm t/g “dại” “khôn” ntn? Tác dụng biểu đạt NT đối câu 3,4? Các sản vật khung cảnh sinh hoạt câu 5,6 có đáng lưu ý? Hai câu thơ cho thấy cs NBK ntn? Nhân cách NBK khẳng định ntn hai câu cuối? Yêu cầu tổng kết lại học

Cuộc sống hài

-Căn câu 1,2 nhận xét cách dùng số từ, danh từ…

-Xác định chi tiết nói hồn cảnh cs tâm trạng t/g

-Lí giải nơi vắng vẻ, chốn lao xao

-Xác định qđ: dại-dại khôn khôn-khôn -Tác dụng nghệ thuật đối

nhận xét

-Bám sát câu 5,6 tìm chi tiết thể cs đạm bạc mà cao

-Nhận xét cs NBK -Thấy rõ n/c qua triết lí: phú quý tựa chiêm bao

-Căn phần ghi nhớ thực

-Danh từ liên tiếp: +maiđào đất +cuốcxới đất +cầncâu cá

Ngắt nhịp 2/2/3-mọi thứ chuẩn bị sẵn sàng -Hai tiếng “thơ thẩn”: nhàn hạ, thảnh thơi, không bận chút mưu tư dục

↔Nhịp điệu nhẹ nhàng,thong thả-một cs đạm bạc, ung dung, thư thái đưa ta với cs nguyên sơ, hậu, tự cung tự cấp thời “tạc tỉnh canh điền” 2 Câu 3,4:

-“Nơi vắng vẻ”: nơi thảnh thơi tâm hồn

- “Chốn lao xao”: chốn cửa quyền ganh đua, đến vòng danh lợi

-Nghệ thuật đối lập: ta > < người dại > < khôn vắng vẻ > < lao xao ↓ ↓ nhân cách > < danh lợi -Tự cho: ta dại – người khôn ↓ ↓ ta khơn người dại

↔Một trí tuệ sáng suốt lựa chọn nơi vắng vẻ để sống cách nói đùa vui, ngược nghĩa thâm trầm mà sâu sắc

3 Câu 5,6:

-Âm địêu: nhịp nhàng lại đối nhua chỉnh cân xứng

-Cuộc sống:

+Thức ăn mùa thu: măng trúc mùa đông: giá

+Sinh hoạt: mùa xuân: tắm hồ sen mùa hạ: tắm ao

↔Thức ăn dân dã mùa thức Một cs đạm, giản dị cao nhường dễ có NBK

4.Câu 7,8:

-Triết lí: phú quý tựa chiêm bao -Tìm đến “say” để “tỉnh”

(68)

hoà với TN… theo y/c III.Tổng kết: ghi nhớ sgk.

*Củng cố: Hiểu quan niệm sống “nhàn” nhân cách coa đẹp t/g. *Dặn dò: -Đọc thuộc thơ

-Học chuẩn bị: Đọc Tiểu Thanh kí

+Nỗi lòng cùa t/g trước cđ Tiểu Thanh

+Trả lời theo câu hỏi phần hướng dẫn học

  

Tiết 41: ĐỌC TIỂU THANH KÍ

( Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du -I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Hiểu đồng cảm N.Du với số phận nàng Tiểu Thanh -Vấn đề mà Nguyễn Du trăn trở

II Chuẩn bị thầy trò: -GV: Giáo án

-HS: Bài soạn III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm Quan niệm sống “nhàn” t/g thể ntn? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Giới thiệu Nguyễn Du Tiểu

Hãy cho biết thơ viết theo thể loại nào, bố

-Nắm bắt vài nét ND TT

-Xác định: thể loại, bố cục, chủ đề

I.Tiểu dẫn:

1.Giới thiệu Nguyễn Du, Tiểu Thanh

- Nguyễn Du ( 1765 -1820): đại thi hào dân tộc, thương xót cho số phận bất hạnh người phụ nữ tài sắc cảm hứng lớn sáng tác ND

- Tiểu Thanh :Cô gái Trung Quốc, sống khoảng đầu thời Minh, có tài, có sắc số phận bất hạnh 2 Văn bản

- Tựa đề : có cách hiểu sgk - Thể loại: thất ngơn bát cú ĐL

(69)

cục, chủ đề vb?

Gợi dẫn tìm hiểu văn

Nỗi lòng t/g trước số phận nàng TT thể ntn hai câu thơ đầu? Nhận xét điều đó?

Suy nghĩ ND số phận nàng TT?

Câu “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi” có nghĩa gì? So sánh ph/âm? Tai t/g cho hỏi trời được?

ND thương xót đồng cảm

-Căn câu đầu (phiên âm & thơ, nghĩa), tìm chi tiết thể điều nhận xét

-Bám sát vb, xđ chi tiết thể suy nghĩ số phận nàng TT

-Trình bày suy nghĩ thân

-Phát “nỗi hờn” chưa sát ý “hận sự”

-Xđ người gây ra…

-Nhận rõ lòng nhà thơ

II Đọc-hiểu văn bản

1 Hai câu đầu:

Nỗi lòng t/g trước số phận Tiểu Thanh

-T/g hình dung cảnh hoang phế Tây Hồ : cảnh đẹp > < gò hoang

 liên tưởng đến đời thay đổi

- Hình dung mảnh giấy cịn sót lại TT cảm xúc trỗi dậy  đọc tập truyện kí viết TT  Cảnh + vật  Suy nghĩ + cảm xúc “thổn thức”  Vì ND nhận TT “tài hoa bạc mệnh” Đây để ND suy nghĩ định mệnh nghiệt ngã người có tài văn chương nghệ thuật

2.Bốn câu giữa: Suy nghĩ số phận bất hạnh Tiểu Thanh

*Hình ảnh:

son phấn-chơn hận văn chương-đốt cịn vương  hốn dụ: ↓ ↓

sắc, tài uất hận, chua xót

 Đau xót cho số phận tài hoa bạc mệnh, đồng thời khẳng định trường tồn vc người tài hoa *Dùng phép liên tưởng: TTcổ kim

-Hận tượng-hận vấn đề-hận nỗi đau-hận

-Cổ kim hận đúng với mối hận nàng TT: tài, sắc, chết yểu

↔Nỗi oán hận xưa-nay đến trời khơng có lời giải đáp -Con người cịn biết cam chịu:

“Cái án phong lưu khách tự mang”

Tác giả tạo mạch nối suy tưởng để bộc lộ tiếng nói đồng cảm thương người để thương mìnhtình thương người hội thuyền

4 Hai câu kết:Nỗi lòng ND - Ba trăm năm lẻ biểu tượng t/g dài -ND hỏi TT:

+ ta khóc nàng cách ta 300 năm + 300 năm sau người khóc ta

(70)

với TT tài hoa bạc mệnh Điều nói lòng nhà thơ?

Nỗi lòng ND thể ntn hai câu cuối? Từ trình phân tích, cho biết giá trị nhân đạo sâu sắc

-Bám sát câu kết, rõ nỗi lòng ND

-Rút giá trị nhân đạo sâu sắc

ngườikhao khát đồng cảm từ phía người đời 5 Giá trị nhân đạo sâu sắc tp

Nguyễn Du không đồng cảm với người bất hạnh( đói cơm rách áo) mà biết yêu thương trân trọng chủ nhân giá trị tinh thần Khi những chủ nhân người phụ nữ đồng cảm có ý nghĩa sâu sắc hơn.

III Tổng kết: ghi nhớ sgk

*Củng cố: Cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật thơ. *Dặn dò: -Đọc thuộc phiên âm dịch củaVũ Tam Tập -Đọc thêm dịch sgk/133

-Học chuẩn bị: Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt (tt) (Phân tích ngữ liệu phần nội dung học)

(71)

Tiết 43: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Cảm nhận vẻ đẹp thơ - Biết cách đọc, phân tích thơ giàu triết lí II Chuẩn bị thầy trị:

-GV: Giáo án -HS: Bài soạn III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc phiên âm dịch thơ “Đọc tiểu Thanh kí” Cho biết nội dung thơ?

3 Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Hướng dẫn tìm hiểu t/dẫn Trên sở chuẩn bị bài: Phân chia bố cục? Nội dung phần? Hướng dẫn trả lời câu hỏi sgk thành luận điểm

-Căn văn soạn xác định bố cục ND -Triển khai nội dung phần

Vận nước

(Quốc tộ)

Đỗ Pháp Thuận

I Tiểu dẫn: sgk

II Hướng dẫn đọc hiểu

1 Hai câu đầu *Câu 1:

-NT: so sánh: vận nước-mây -Từ “tộ”: phúc, vận may

Niềm tin phát triển vững bền, thịnh vượng đất nước

*Câu 2:

Trời Nam mở thái bình

Mở thời kì thái bình, an lạc mn nơi…

(72)

u cầu thuyết trình trước lớp Nhận xét, chốt lại v/đ

Hướng dẫn tìm hiểu t/dẫn Trên sở chuẩn bị bài: Phân chia bố cục? Nội dung phần? Hướng dẫn trả lời câu hỏi sgk thành luận điểm Yêu cầu thuyết trình trước lớp Nhận xét, chốt lại v/đ

-Tiến hành thuyết trình -Theo dõi, bổ sung hoàn thiện

-Căn văn soạn xác định bố cục ND -Triển khai nội dung phần

-Tiến hành thuyết trình -Theo dõi, bổ sung hoàn th iện

tương lai đất nước 2 Hai câu sau:

“ Vô vi”: thuận theo tự nhiên, dùng đức trị  đất nước thịnh trị khơng cịn chiến tranh

Thái bình: điểm then chốt thơ, vận nước đường lối trị hướng tới thái bình  nguyện vọng người thời đại giờ.

III Tổng kết:

Bài thơ có ý nghĩa tun ngơn hồ bình, ngắn gọn, hàm súc

CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

(Cáo tật thị chúng) Mãn Giác

I Tiểu dẫn: SGK

II Hướng dẫn đọc hiểu

1.

Bốn câu đầu :

-Cách nói: xuân khứ-bách hoa lạc xuân đáo-bách hoa khai

Đối ngữ, điệp từ thể quy luật luân hồi -Cuộc đời: thời gian-tuổi tác

Luyến tiếc thời gian trơi nhanh, tuổi già mà chưa làm có ý nghĩamuốn cống hiến nhiều 2 Hai câu sau:

-Cách nói: “mạc vị”khẳng định tinh thần lạc quan, kiên định trước biến đổi đất trời

-Hình tượng “nhất chi mai”niềm tin vào sức sống mãnh liệt TN, người

3 Quan niệm nhân sinh cao đẹp

- Con người sống cách vô nghĩa - Niềm u đời, lạc quan tươi sáng…

III Tổng kết:

Bài kệ vừa nói lên tư tưởng triết lí quy luật tuần hồn, vừa phản ánh quan niệm nhân sinh cao đẹp… HỨNG TRỞ VỀ

Nguyễn Trung Ngạn

(73)

Hướng dẫn tìm hiểu t/dẫn Trên sở chuẩn bị bài: Phân chia bố cục? Nội dung phần? Hướng dẫn trả lời câu hỏi sgk thành luận điểm Yêu cầu thuyết trình trước lớp Nhận xét, chốt lại v/đ

-Căn văn soạn xác định bố cục ND -Triển khai nội dung phần

-Tiến hành thuyết trình -Theo dõi, bổ sung hoàn th iện

II Hướng dẫn đọc hiểu

1.Hai câu đầu:Nỗi nhớ quê hương

- Những hình ảnh: dâu, tằm, lúa, cua… dân dã, quen thuộc gợi nỗi nhớ da diết làm xúc động lòng người: + gắn bó máu thịt với đời

+ nói lên cách chân thực tự nhiên

- Cuộc sống sung sướng Giang Nam khơng làm tác giả qn hình ảnh q hương mà nhớ thương quê nhà nghèo khó

2 Hai câu cuối: Niềm tự hào dân tộc

-lòng yêu nước thầm kín qua việc tự hào làng q với cs bình

-Cách nói: “nghèo tốt”tự hào làng quê giàu tình nghĩa

-Câu kếtcàng khẳng định niềm vui, hạnh phúc sống mảnh đất quê nhà

III Tổng kết: Bài tứ tuyệt bộc lộ sâu sắc thấm thía nỗi nhớ quê hương đất khách Không đâu quê nhà, dù nghèo tốt, muốn về…

* Củng cố : Nắm giá trị nội dung nghệ thuật bài

*Dặn dò: Học bài, chuẩn bị: Hoàng Hạc lâu tống MHN chi QL

-Tác giả, thơ

-Bám hệ thống câu hỏi

-Khung cảnh tiễn đưa nỗi lòng t/g

(74)

Tiết 44: TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUÃNG LĂNG -Lí

Bạch-I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Cảm nhận tình bạn chân thành, sáng tác giả - Nét đặc sắc nghệ thuật

II Chuẩn bị thầy trò: -GV: Giáo án

-HS: Bài soạn III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Nội dung yêu nước thể qua “Vận nước” “Hứng trở về”? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Gợi dẫn tìm hiểu chung t/g thơ Xác định thể loại hcst? Giới thiệu thêm đề tài tống biệt.

Cảnh li bọêt khắc hoạ ntn hai câu thơ đầu?

-Đọc tiểu dẫn, lưu ý vài nét t/g -Xác định thể loại hcst

-Bám sát câu đầu, xác định: +không gian +thời gian +con người nhận xét

I.Tiểu dẫn: 1 Tác giả: sgk 2 Bài thơ:

-Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt ĐL

-Đề tài: tống biệtphổ biến thơ Đường

-Hoàn cảnh sáng tác: tiễn MHN Quãng Lăng II Đọc-hiểu văn bản:

1.Hai câu đầu: Cảnh li biệt -Khơng gian:

+Nơi đi: lầu Hồng Hạcthắng cảnh thần tiên +Nơi đến: Dương Châuphồn hoa

-Thời gian: tháng ba- mùa hoa khói -Con người: “cố nhân”bạn tâm giao…

↔Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, nêu đầy đủ thông tin chia li Cảnh đẹp, thời tiết đẹp, bạn hiền phải biệt li Cuộc chia tay không rượu, không nước mắt, không lời tạ từ thấm đẫm “tình” sâu sắc

(75)

Tâm trạng t/g thể ntn hai câu cuối?

Vì dịng Trường Giang t/g thấy cánh buồm? Nhận xét hình ảnh dịng sơng chảy vào cõi trời?

Yêu cầu tổng kết lại học

-Căn câu cuối:

+thủ pháp NT +hiệu +tâm trạng…

-Suy luận, xác định: lòng định hướng cho đôi mắt

-Đưa ý kiến: +sự vơ tận +đồng người TN dịng sơng tâm tưởng -Căn ghi nhớ thực theo yêu cầu

Bóng buồm > < Bầu không ↓ ↓

nhỏ bé, lẻ loi > < bao la, vô tận ↓ ↓

hữu hạn > < vơ hạn

NT đối lậpcái nhìn đầy lưu luyến, ẩn hcứa tình cảm sâu nặngmột cảm xúc cô đơn, lẻ loi…

-Câu thơ gợi lên xê dịch thuyền: xa dần, hút…

-Chỉ thấy: dịng sơng chảy vào cõi trờidịng sơng tâm tưởng

↔Không gian bao la vô vô tận cõi lòng trống trải t/g xa cách bạn hiềntình bạn chân thành th/thiết

III Tổng kết: ghi nhớ sgk

*C ủng cố: Nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật thơ *Dặn dò: -Đọc thuộc phiên âm dịch thơ

-Học bài, chuẩn bị: Thực hành ẩn dụ hốn dụ

(ơn tập lí thuyết làm tập theo yêu cầu sgk)

(76)

Tiết 45: THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Củng cố nâng cao kiến thức ẩn dụ hoán dụ - Biết phân biệt, phân tích sử dụng hai phép tu từ II Chuẩn bị thầy trò:

-GV: Giáo án -HS: Bài soạn III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc phiên âm dịch thơ “HH lâu tống MHN chi QL” Nội dung thơ?

3 Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Gợi dẫn yêu cầu nhắc lại kiến thức lí thuyết

Trên sở chuẩn bị, yêu cầu hs lên bảng làm tập 1,2 phần ẩn dụ

-Nhắc lại phần lí thuyết:

+Khái niệm +Các dạng thường gặp

-Lên bảng làm tập theo yêu cầu

A.Lí thuyết: 1 Ẩn dụ: -Khái niệm

-Ẩn dụ thường gặp 2 Hoán dụ:

-Khái niệm

-Hoán dụ thường gặp B Thực hành:

I Ẩn dụ:Bài 1:

a Đặt quan hệ song song so sánh ngầm Thuyền – Bến: vật cần có

Con đị – Cây đa bến cũ:ln gắn bó   di chuyển cố định

  chaøng trai cô gái

b Nội dung khác câu 1, - Câu 1: Sự chờ đợi, chung thuy.û - Câu 2: Sự lỗi hẹn, thay đổi

Baøi 2:

(77)

Yêu cầu hs khác nhận xét Bổ sung hoàn thiện

Trên sở chuẩn bị, yêu cầu hs lên bảng làm tập 1,2 phần hốn dụ

Yêu cầu hs khác nhận xét

-Nhận xét làm bạn -Sửa chữa, hồn thiện

-Lên bảng làm tập theo yêu cầu

-Nhận xét làm bạn -Sửa chữa,

miêu tả có hồn, sống động - (2)

+ Thứ văn nghệ ngòn ngọt: khơng có nội dung sâu sắc đậm đa.ø

+ Sự phởn thoả thuê + Cay đắng chất độc bệnh tật

nội dung không lành mạnh + Tình cảm gầy gị cá nhân co rúm lại: tình cảm yếu đuối vị kỉ làm người nhu nhược

+ Làm thành người: có giá trị thực để vươn tới điều cao đẹp, hoàn thiện

(3)Giọt… hứng: đẹp nâng niu trân trọng (4)

+ Thác: gian khổ sống

+ Thuyền ta: người phải vượt qua khó khăn gian khổ

(5)Phù du: kiếp sống trôi phù phiếm, ngắn ngủi sớm nở tối tàn

+ Phù sa: sống ngày nâng cao, đầy triễn vọng tốt đẹp

II Hốn dụ

Bài 1

a.- Đầu xanh: người trẻ

- Má hồng: người gái trẻ đẹp  nhân vật Thuý Kiều

- Áo nâu: Người nông dân -Áo xanh: công nhân

b Dựa vào liên tưởng tiếp cận

Baøi 2

a Hốn dụ

- Thơn Đồi: người thơn Đồi - Thơn Đơng: người thơn Đơng

- Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn  Cách nói lấp lửng tình u đơi lứa  ẩn dụ

b Khác điểm:

- Thôn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng: dùng hình ảnh hốn dụ người thơn Đồi nhớ người thơn Đơng - Thuyền có nhớ bến chăng: dùng hình ảnh ẩn dụ người yêu

(78)

Bổ sung hồn thiện

Từ q trình luyện tập, đưa tiêu chí phân biệt ẩn dụ hốn dụ

hồn thiện

-Phân biệt ẩn dụ hoán dụ

- Con chim hoạ mi lớp: HS nữ hát hay

- Một chân đá bóng siêu hạng: HS nam đá bóng giỏi  HS tự viết đoạn

Tiêu chí phân biệt ẩn dụ – hoán dụ

Ẩn dụ Hoán dụ

-Dựa liên tưởng tương đồng đối tượng ss ngầm

-Có chuyển trường nghĩa

-Dựa liên tưởng tương cận đối tượng mà không ss

-Cùng trường nghĩa

*Củng cố: Biết phân biệt, phân tích sử dụng ẩn dụ hốn dụ *Dặn dị: Hồn thiện tập

(79)

Tiết 47: CẢM XÚC MÙA THU (Thu hứng 1)

-Đỗ Phủ-I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Cảm nhận btr mùa thu btr tâm trạng - Hiểu thêm nghệ thuật thơ Đường

II Chuẩn bị thầy trò: -GV: Giáo án

-HS: Bài soạn III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Kiểm tra qúa trình chuẩn bị Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Gợi dẫn tìm hiểu chung tác giả thơ

Cho biết xuất xứ, hcst, bố cục chủ đề thơ?

Hướng dẫn tìm hiểu văn

Trong câu đầu, cảnh thu khắc hoạ ntn?Nhận xét?

Nhận xét

-Bám sát tiểu dẫn, gạhc chân nét t/g

-Xác định xuất xứ, hcst, bố cục chủ đề

-Căn câu đầu, tìm chi tiết miêu tả cảnh thu nhận xét

I Tiểu dẫn: 1 Tác giả: sgk 2 Bài thơ:

-Xuất xứ: chùm thơ “ thu hứng”

-Hoàn cảnh st: năm 766, Đỗ Phủ ngụ cư Quỳ Châu

-Chủ đề: miêu tả tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sơi động mà nhạt nhồ sương khói mùa thu, thể tâm trạng buồn,xót xa nỗi thương nhớ q hương

-Bố cục: phaàn

II.

Đọc-hiểu văn bản: 1 Bốn câu đầu: Cảnh thu

-Cảnh vật: rừng phong lác đác hạt móc sa xơ xác, tiêu điều…

-Khí thu: hiu hắt ảm đạm, Lòa  thê lương -Hình ảnh:

+Dịng sơng: sóng vọt tận lưng trời  hùng vĩ, +Bầu trời: mây sà xuống sát mặt đất dội ↔Cảnh thu đẹp buồn ảm đạmlàm cho tranh tâm trạng Cảnh nặng tình, tình sâu cảnh 2.Bốn câu cuối: Nỗi lòng tác giả

(80)

thay đổi tầm nhìn từ câu đầu đến câu sau? Vì có thay đổi ấy?

Nỗi lòng tác giả thể ntn câu cuối?

Yêu cầu tổng kết học

-Đưa nhận xét thay đổi tầm nhìn

-Bám sát câu cuối, tìm chi tiết thể nỗi lòng t/g

-căn ghi nhớ thực theo i cầu

↓ +Khóm cúc…tn lệ cũ ẩn dụ +Con thuyền buộc tình nhà nhân hoá ↓ ↓

tác giả nỗi nhớ q/hương

Bằng thống tình-cảnh; khứ-hiện tại; vật-con người Tác giả khắc hoạ tâm trạng bâng khuâng, day dứt nhớ đến cố hương

-Cảnh sinh hoạt:

+may áo nhộn nhịp, khoét +đập áo rét sâu nỗi nhớ quê hương

↔Hình ảnh âm đan xen: nỗi nhớ quê, người thân da diết Đó tình cảm kẻ tha hương, ln day dứt lịng luyến thương q cũ

III Tổng kết: ghi nhớ sgk

*C

ủng cố: Thấy rõ nỗi lòng riêng tư chan chứa tâm yêu nước, thương đời Đỗ Phủ

*Dặn dò: Đọc thuộc phiên âm dịch thơ Học bài, chuẩn bị: đọc thêm

(Bám hệ thống câ hỏi sgk làm bật ND NT văn bản)

  

Tiết 48: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

(81)

- Hiểu thêm nghệ thuật thơ Đường II Chuẩn bị thầy trò:

-GV: Giáo án -HS: Bài soạn III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc phần dịch thơ “Cảm cúc mùa thu” Nỗi lòng tác giả?

3 Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Gợi dẫn tìm hiểu tiểu dẫn

Hướng dẫn tìm hiểu văn theo hệ thống câu hỏi sgk Đúc rút kại vấn đề

Gợi dẫn tìm hiểu tiểu dẫn

Hướng dẫn tìm hiểu văn theo hệ thống câu hỏi sgk Đúc rút kại vấn đề

-Bám tiểu dẫn gạch chân kiến thức phần tiểu dẫn -Trên sở chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu -Xác định nội dung nghệ thuật

-Bám tiểu dẫn gạch chân kiến thức phần tiểu dẫn -Trên sở chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu -Xác định nội dung nghệ thuật

LẦU HỒNG HẠC (Hồng Hạc lâu) I.Tiểu dẫn :sgk

II Hướng dẫn đọc hiểu: 1 Nội dung:

Đứng trước lầu Hoàng Hạc, tác giả bổng dâng trào cảm xúc: nỗi sầu hoài cổ, nỗi nhớ quê xa, nỗi bâng khuâng nỗi buồn sâu thẳm 2 Nghệ thuật:

-Nghệ thuật đối: thời gian (xưa-nay); không gian (thực-ảo)

-Đây cổ luật điển hình

NỖI ỐN CỦA NGƯỜI PHỊNG KH

(Khuê oán) I Tiểu dẫn: sgk

II Hướng dẫn đọc hiểu: 1 Nội dung:

Nỗi “hối” “oán” người khuê phụoán ghét chiến tranh phi nghĩa

2 Nghệ thuật:

-Hình ảnh ước lệ, tượng trưng

-Khắc hoạ diễn biến tâm trạng người khuê phụ tài tình

(82)

Gợi dẫn tìm hiểu tiểu dẫn

Hướng dẫn tìm hiểu văn theo hệ thống câu hỏi sgk Đúc rút kại vấn đề

-Bám tiểu dẫn gạch chân kiến thức phần tiểu dẫn -Trên sở chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu

-Xác định nội dung nghệ thuật

I Tiểu dẫn:

II Hướng dẫn đọc hiểu: 1 Nội dung:

Bài thơ tả cảnh đêm trăng xuân khe núi, tĩnh lặng đêm xuân va bình yên, thản tâm hồn người

2 Nghệ thuật: -Lấy động tả tĩnh -Bút pháp chấm phá

-P/c thơ trang nhã, bình đạm…

*Củng cố: Nắm vững nội dung nghệ thuật văn bản. *Dặn dị: Học bài, chuẩn bị: Trình bày vấn đề

(Thực yêu cầu theo nội dung học)   

Tiết 51: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Nắm yêu cầu cách thức trình bày vấn đề - Rèn luyện tự tin, mạnh dạn trước đám đơng

II Chuẩn bị thầy trị: -GV: Giáo án

(83)

III Phương tiện: -Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Kiểm tra qúa trình chuẩn bị Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

- GV kể chuyện nhà hùng biện  Tầm quan trọng việc trình bày vấn đề

- GV đặt tình

- Xác định vấn đề có đề bài?

- Muốn làm dàn ý cần làm gì?

- Từ dàn ý yêu cầu HS trình bày phần

-Xác định tầm quan việc trình bày vấn đề

-Xác định vấn đề theo yêu cầu GV

-Xác định bước lập dàn ý

-trình bày vấn đề

I Tầm quan trọng việc trình bày vấn đề

- Là nhu cầu sống học tập, lao động công tác

- Để bày tỏ nguyện vọng suy nghĩ, nhận thức thuyết phục người nghe cảm thơng đồng tình với

II Công việc chuẩn bị 1 Chọn vấn đề trình bày

Đề bài: “ Thời trang tuổi trẻ”

- Tìm xem đề tài bao gồm vấn đề nào: + Thời trang truyền thống tuổi trẻ ngày + Cách ăn mặc giới trẻ

+ Trang phục với vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ

- Xác định nên chọn vấn đề nào, lí chọn(thời gian, mức độ trình bày, quan tâm… ).

2 Lập dàn ý: Cần xác định - Trình bày ý?

- Các ý xếp sao? Ý trọng tâm? - Từ hệ thống ý lập đề cương (dàn ý)

- Hình dung trước tình xãy ra, cách ứng phó, chuẩn bị số câu để chào hỏi, chuyển ý, chuyển đoạn, kết thúc

III Trình bày

1 Bắt đầu trình bày: SGK

2 Trình bày nội dung chính: SGK Kết thúc cảm ơn: SGK

Ghi nhớ: SGK

IV Thực hành

Bài tập 1

(84)

một?

GV nhận xét góp ý giọng nói, cử chỉ, điệu HS - Hướng HS đến phần ghi nhớ

Hướng dẫn làm tập phần luyện tập

- Gọi HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét

- GV củng cố

-Xem ghi nhớ sgk

-Làm tập 1,2 lớp - Bài tập 3, nhà làm

- Giờ chúng ta… thải (3) - Tôi muốn… (4)

- Giờ chúng ta… (2) - Chào… nêu (1) - Giờ tơi sắp… (4)

Bài tập 2

e ATGT hạnh phúc người

- Mất ATGT tình trạng phổ biến , báo động - Mất ATGT gây tai hoạ cho người:

+ Nguy hiểm đến tính mạng

+Để lại thương tích làm giảm, khả lao động  gánh nặng cho gia đình xã hội

+ Thiệt hại vật chất

+ Ùn tắc giao thơng, lãng phí thời gian, ảnh hưởng sức khoẻ, cơng việc nhiều người

- Giải pháp lập lại ATGT:

+ Xây dựng sở hạ tầng bản, đại + Nâng cao chất lượng phương tiện giao thông

+ Giáo dục ý thức tôn luật lệ giao thơng cho người

- Để trình bày người nói cần chuẩn bị thêm lời giới thiệu mở đầu, cám ơn…

*Củng cố: Biết cách trình bày vấn đề

*Dặn dị: Học bài, hồn thiện tập pầhn luyện tập Chuẩn bị: Lập kế hoạch cá nhân

(Thực yêu cầu theo nội dung học)   

Tiết 52: LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Nắm cách lập kế hoạch cá nhân

- Có thói quen kĩ lập kế hốch cá nhân II Chuẩn bị thầy trị:

-GV: Giáo án -HS: Bài soạn III Phương tiện:

(85)

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Tầm quan trọng cách thức trình bày vấn đề? Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

- Khi tiến hành công việc theo kế hoạch cá nhân có thuận lợi gì? - Để lập KHCH cần tiến hành cơng việc gì? - Bản KHCH gồm phần? phần có nội dung phân bố nào? - Lời văn KHCH có yêu cầu cần lưu ý?

- GV hướng HS đến phần ghi nhớ Bài tập 1, : GV gợi ý cho HS làm

- Bài tập 3:

-Bám sát mục I, xác định cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân

-Bám sgk, xác định thành phần kế hoạch cá nhân

-Chỉ rõ yêu cầu lời văn kế hoạch cá nhân -Làm tập theo hướng dẫn GV

-Hoàn thiện tập

I Sự cần thiết việc lập KHCN

- Là dự kiến nội dung, cách thức hđ phân bố thời gian để hồn thành cơng việc định Từ hình dung trước cơng việc cần làm

- Quyết định kết thuận lợi công việt

II Cách lập KHCN

VD: Lập kế hoạch cá nhân để ôn tập môn ngữ văn.

1 Đọc lại mục lục để xác định nội dung cần ôn tập Phân bố thời gian ôn tập phân môn văn, tiếng việt ,làm văn tiếp tục học

3 Viết nội dung kế hoạch thành văn

a Thể thức mở đầu, KH gồm gì? Được trình bày sao?

b Nội dung gồm phần lớn? Các phần trình bày nào?

c Lời văn trình bày có đáng lưu ý?

Ghi nhớ :SGK

III Luyện tập

Bài tập 1: Đây thời gian biểu ngày kế hoạch cá nhân ( công việc nêu chung chung, khơng có phần dự kiến, kết cần đạt)

Bài tập : Bản KHCN chưa đạt yêu cầu, nội dung thiếu

(86)

yêu cầu học sinh làm giấy

+ Thu bài, chấm + Cùng lớp đánh giá rút kinh nghiệm

*Củng cố: Biết cách lập kế hoạch cá nhân *Dặn dị: Học bài, hồn thiện tập luyện tập Tự lập kế hoạch cá nhân

Chuẩn bị: Thơ Hai-cư (Bám hệ thống câu hoûi sgk)   

Tiết 53: ĐỌC THÊM THƠ HAI-CƯ - Ba-sô-I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Bước đầu làm quen với thể thơ hai-cư qua sáng tác Ba-sô - hiểu vẻ đẹp độc đáo

II Chuẩn bị thầy trò: -GV: Giáo án

-HS: Bài soạn III Phương tiện:

-Sgk, Sgv, Tkbg IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

(87)

3 Vào học mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung

Gợi dẫn khám phá vc NB thể thơ hai-cư

Hướng dẫn tìm hiểu tiểu dẫn

Đọc toàn chùm thơ để hs cảm nhận chung thơ hai-cư Phân nhóm

Tình cảm thân thiết nhà thơ với Ê-đơ nỗi niềm hồi cảm kinh đô Kiôtô đầy kỉ niệm thể qua 1,2 ntn?

Tình cảm t/g mẹ, với em bé bị bỏ rơi thể ntn 3,4?

-Bám sát tiểu dẫn, gạch chân vấn đề t/g thể thơ

-Nghe cảm nhận chung chùm thơ -Phân nhóm

-Bám sát 1,2 xác định quý ngữ để làm bật nội dung vấn đề

-Bám sát 3,4 tìm chi tiết thể tình cảm tác giả

I Tiểu dẫn

1 Ma-su-ô Ba-sô ( 1644-1694)

Là bậc thầy thơ hai-kư Nhật Bản 2 Đặc điểm thơ hai-kư

- Ngắn giới: có 17 âm tiết, câu, không 10 chữ

- Thường ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định (qua các“ quí ngữ ”chỉ mùa) để gợi cảm xúc, suy tư

II Tìm hiểu văn bản

Bài 1:

- Q ngữ: Mùa sương  mùa thu

- Quê Ba-sô Mi-ê, ông lên Ê-đô “ 10 mùa sương” (mùa thu) Nhưng lại nhớ Ê-đơ thấy Ê-đô thân thiết quê hương

 Thể tình cảm gắn bó thân thiết với nơi  Bài 2:

- Q ngữ: Chim đỗ quyên mùa hè

- Sự chuyển đỗi cảm giác: âm tiếng chim gợi nhớ kinh đô

- Ở kinh đô mùa hè- mà nhớ kinh đô – kỉ niệm qua

Bài 3:

- Hồn cảnh sáng tác: Khơi nguồn từ hình ảnh mớ tĩc bạc-di vật người mẹ cố Ba-sơ thăm quê - Làn sương thu (quí ngữ): giọt lệ sương hay mái tóc mẹ sương, hay đời sương ngắn ngủi, vô thường  thơ mờ ảo, đa nghĩa

Baøi 4:

Trong “ Du kí phơi thân đồng nội”(1685) Ba-sơ kể chuyện lần ngang qua cánh rừng nghe tiếng vượn hú gợi ơng nhớ đến tiếng khóc em bé bị bỏ rơi rừng ( khơng phải cha mẹ độc ác mà mùa không nuôi nỗi ).

(88)

Qua 5, anh/chị cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ?

Mối tương giao vật, tượng vũ trụ thể ntn 6,7?

Khát vọng sống, tiếp tục lãng du Ba-sô thể ntn 8?

GV kết lại đường tiếp cận một thơ hai-cư.

-Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ qua số

-Căn 6,7 phân tích mối tương giao svht vũ trụ

-Bám sát 8, tìm chi tiết thể khát vọng tác giả

Baøi 5:

Được sáng tác Ba-sô du hành qua cáng rừng thấy khỉ nhỏ lạnh run tưởng tượng khỉ thầm ước có áo tơi che mưa che lạnh

- Hình ảnh khỉ: gợi hình ảnh người nông dân Nhật Bản, em bé nghèo co ro lạnh

 Lịng u thương người nghèo khổ  Bài 6:

Bài thơ miêu tả cảnh mùa xuân (hoa đào) Xung quanh hồ Bi-oa trồng nhiều hoa đào Gió thổi  hoa rụng  làm mặt hồ gợn sóng  triết lí sâu sắc: tương giao vật tượng vũ trụ

* Baøi 7:

Sáng tác lần Ba-sô leo lên núi đá để thăm điện chùa Riu-sa-ku-ji Tiếng ve thanh, đá vật Trong cảnh u tịch ,vắng lặng nghe tiếng ve rền rĩ nhiễm vào, thấm vào đá  liên tưởng độc đáo, kì lạ, khơng khoa trương

Bài 8:

Viết Ô-sa-ka(1694) thơ từ Cả đời Ba-sô lang thang, phiêu bồng, lãng du nên ơng cịn lưu luyến- tiếp tục hồn lang thang khắp cánh đồng hoang vu Ơng u lưu luyến sống vơ

*C

ủng cố: Nắm vẻ đẹp độc đáo *Dặn dò: Đọc thơ thân tâm đắc nhất Sưu tầm thêm tư liệu thơ hai-cư

Chuẩn bị: Các hình thức kết cấu vb thuyết minh (Thực theo yêu cầu phần nội dung học)

(89)

Ngày đăng: 10/05/2021, 14:35

Xem thêm:

w