1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

32 CÂU HỎI THI MÔN CON NGƯỜI MÔI TRƯỜNG (CÓ ĐÁP ÁN) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 171,34 KB

Nội dung

Câu 1: Các thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và đề xuất phương hướng phát triển xã hội. Câu 2:Tác động của việc xây dựng đập thủy điện trên sông Mekong của Trung Quốc, Thái Lan, Lào và Campuchia. Câu 3: Tác động của các yếu tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, nước độ ẩm và muối khoáng lên sinh vật. Câu 4: Hiện trạng và diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ. Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gia tăng dân số thế giới; xu hướng gia tăng trong giai đoạn hiện nay. Câu 6: Ô nhiễm môi trường không khí ở thành phố Hồ Chí Minh. Câu 7: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư. Câu 8: Vấn đề rác thải nhựa ở các đại dương.

CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Các thách thức mơi trường giới đề xuất phương hướng phát triển xã hội  Các thách thức môi trường giới Khí hậu tồn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng Trong vòng 100 năm trở lại đây, Trái Đất nóng lên khoảng 0,5°C kỷ tăng từ 1,5°C - 4,5°C so với nhiệt độ kỷ XX Hậu nóng lên tồn cầu là: - Mực nước biển dâng cao từ 25 đến 140 cm, băng tan nhấn chìm vùng đất liền rộng lớn, theo dự báo tình trạng đến kỷ biển tiến vào đất liền từ – m độ cao - Thời tiết thay đổi dẫn đến gia tăng tần suất thiên tai gió, bão, hỏa hoạn lũ lụt Ví dụ, trận hỏa hoạn tự nhiên khơng kiểm sốt vào năm từ 1996 - 1998 thiêu hủy nhiều khu rừng Braxin, Canada, khu tự trị Nội Mông Đông Bắc Trung Quốc, Inđônêxia, Italia, Mêhicô, Liên bang Nga Mỹ Việt Nam chưa phải nước công nghiệp phát triển, nhiên xu đóng góp khí gây hiệu ứng nhà kính thể rõ nét Nguồn phát thải: - Khu vực lượng thương mại (Tg CO2) - Khu vực lượng phi thương mại (Tg CO2) - Sản xuất ximăng (Tg CO2) - Chăn nuôi (Tg CH4) - Trồng lúa nước (Tg CH4) - Lâm nghiệp (Tg CO2) Sự suy giảm tầng ơzơn Ơzơn (O3) loại khí khơng khí gần bề mặt đất tập trung thành lớp dày độ cao khác tầng đối lưu từ 16 km đến khoảng 40 km vĩ độ Nhiều kết nghiên cứu cho thấy, ôzôn độc hại nhiễm ơzơn có tác động xấu đến suất trồng Tầng ơzơn có vai trị bảo vệ, chặn đứng tia cực tím có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người loài sinh vật Trái đất Bức xạ tia cực tím có nhiều tác động, hầu hết mang tính chất phá hủy người sinh vật vật liệu khác, tầng ôzôn tiếp tục bị suy thoái, tác động trở nên tồi tệ Hiệu ứng nhà kính gia tăng Tính chất nguy hại hiệu ứng nhà kính làm tăng nồng độ khí khí có tác dụng làm tăng mức nhiệt độ từ ấm tới nóng, gây nên vấn đề MT thời đại Các khí nhà kính bao gồm: CO2, CFC, CH4, N2O Hoffman Wells (1987) cho biết, số loại khí có khả làm tăng nhiệt độ Trái đất Trong số 16 loại khí NH có khả lớn nhất, sau N2O, CF3Cl, CF3Br, CF2Cl2 cuối SO2 Tài nguyên bị suy thoái - Rừng, đất rừng đồng cỏ bị suy thoái bị triệt phá mạnh mẽ, đất hoang bị biến thành sa mạc Một chứng cho thấy biến đổi khí hậu nguyên nhân gây thêm tình trạng xói mịn đất nhiều khu vực Theo FAO, vòng 20 năm tới, 140 triệu đất bị giá trị trồng trọt chăn nuôi.Đất đai 100 nước giới chuyển chậm sang dạng hoang mạc Trên phạm vi toàn cầu, khoảng 25 tỷ đất bị trơi năm vào sơng ngịi biển - Diện tích rừng giới khoảng 40 triệu km2, song nay, diện tích bị nửa, số đó, rừng ơn đới chiếm khoảng 1/3 rừng nhiệt đới chiếm 2/3 Sự phá hủy rừng xảy mạnh chủ yếu nước phát triển - Với tổng lượng nước 1386.106 km 3, bao phủ gần ¾ diện tích bề mặt Trái đất, lồi người “khát”giữa đại dương mênh mơng, lượng nước chiếm 2,5% tổng lượng nước mà hầu hết tồn dạng đóng băng tập trung hai cực (chiếm 2,24%), lượng nước mà người sử dụng trực tiếp 0,26% Gần 20% dân số giới không dùng nước 50% thiếu hệ thống vệ sinh an toàn Ơ nhiễm mơi trường xảy quy mơ rộng Trước tốc độ phát triển nhanh chóng quốc gia giới, đặc biệt trình thị hóa cơng nghiệp hóa Nhiều vấn đề MT tác động khu vực nhỏ, mật độ dân số cao Ơ nhiễm khơng khí, rác thải, chất thải nguy hại, ô nhiễm tiếng ồn nước biến khu vực thành điểm nóng MT Bước sang kỷ XX, dân số giới chủ yếu sống nông thôn, số người sống đô thị chiếm 1/7 dân số giới Đến cuối kỷ XX, dân số sống đô thị tăng lên nhiều chiếm tới 1/2 dân số giới Năm 1950, có số 10 thành phố lớn giới nước phát triển như: Thượng Hải (Trung Quốc), Buenos Aires (Achentina) Calcuta (Ấn Độ).Năm 1990, thành phố lớn giới nước phát triển Năm 1995 2000 tăng lên 17 siêu đô thị Ở Việt Nam, số 621 đô thị có thành phố triệu dân Trong vịng 10 năm đến, khơng quy hoạch thị hợp lý có khả TP HCM HN trở thành siêu thị vấn đề MT trở nên nghiêm trọng Sự gia tăng dân số Hiện xảy tình trạng dân số gia tăng mạnh mẽ, chất lượng sống thấp, nhiều vấn đề MT nghiêm trọng gây xu hướng làm cân dân số MT Đầu kỷ XIX dân số giới có tỷ người, đến năm 1927 tăng lên tỷ người, năm 1960 - tỷ, năm 1974 - tỷ, năm 1987 - tỷ 1999 tỷ Mỗi năm dân số giới tăng thêm khoảng 78 triệu người Theo dự báo đến năm 2015, dân số giới mức 6,9 – 7,4 tỷ người đến 2025 dân số tỷ người năm 2050 10,3 tỷ người, 95% dân số tăng thêm nằm nước phát triển, phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng, đặc biệt vấn đề MT Sự gia tăng dân sô tất nhiên dẫn đến tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên hậu dẫn đến ô nhiễm MT Ở Mỹ, năm 270 triệu người sử dụng khoảng 10 tỷ nguyên liệu, chiếm 30% trữ lượng toàn hành tinh tỷ người giàu giới tiêu thụ 80% tài nguyên Trái đất Theo LHQ, toàn dân số Trái đất có mức tiêu thụ trung bình người Mỹ Châu Âu cần phải có Trái đất đáp ứng đủ nhu cầu cho người Vì vậy, quốc gia cần phải đảm bảo hài hòa giữa: dân số, hồn cảnh MT, tài ngun, trình độ phát triển, kinh tế - xã hội Sự suy giảm tính đa dạng sinh học Trái đất Hiện vấn đề đa dạng sinh học vấn đề nghiêm trọng, nguyên nhân đa dạng sinh học là: - Mất nơi sinh sống chặt phá rừng phát triển kinh tế - Săn bắt mức để bn bán - Ơ nhiễm đất, nước khơng khí - Việc du nhập nhiều lồi ngoại lai nguyên nhân gây đa dạng sinh học Hầu hết loài bị đe dọa loài mặt đất nửa sống rừng Các nơi cư trú nước nước biển, đặc biệt dải san hô môi trường sống dễ bị thương tổn  Phương hướng phát triển xã hội loài người: - Nguyên tắc phát triển bền vững (0,5đ) + Thân thiện mặt môi trường (bền vững mặt sinh thái): không gây suy thối mơi trường, suy giảm tài ngun (chất thải khả dung nạp môi trường, đổi cơng nghệ, xử lý mơi trường, tìm nguồn lượng vật liệu thay thế…) + Hiệu mặt kinh tế: (có lãi) + Chấp nhận mặt xã hội: (phân phối công bằng; phù hợp với văn hóa, tập qn…) - Thực hiện: + Cơng tác kỹ thuật: (nghiên cứu khoa học, ứng dụng vào thực tiễn: ví dụ lượng gió) + Cơng tác quản lý: ban hành hệ thống văn pháp quy, tiêu chuẩn chất lượng môi trường, tổ chức hệ thống thực hiện… Câu 2:Tác động việc xây dựng đập thủy điện sông Mekong Trung Quốc, Thái Lan, Lào Cam-pu-chia Hàng loạt đập thủy điện sông Mekong quốc gia Trung Quốc, Lào, Thái Lan Campuchia ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người dân hạ nguồn Việt Nam Các đập thủy điện mọc lên dày đặc phá vỡ hệ sinh thái Mekong Đến nay, Trung Quốc xây đập thủy điện trải dọc sông Mekong Làovà Campuchia định xây thêm 10 đập, không dừng lại Các đập ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn thủy sản khu vực việc tưới tiêu phục vụ trồng trọt, canh tác nông dân, khiến hàng triệu người lâm vào cảnh đói nghèo Và chứng thay đổi đột ngột mực nước hạn hán nặng nề hạ lưu Mekong - Gây rối loạn sinh thái: đập lớn làm thay đổi chất lượng nguồn nước dòng chảy, làm giảm chất dinh dưỡng lượng phù sa trôi xuống hạ nguồn Việc Trung Quốc xây hàng loạt đập thượng nguồn, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, cản trở dòng chảy phù sa cho đồng hạ lưu Ngoài ra, việc sụt giảm lượng nước đổ từ sông biển làm thay đổi độ mặn nước vùng cửa sông Khi lượng phù sa chảy biển giảm sút ảnh hưởng đến lượng trầm tích ngấm vào đất đồng bằng, chế vốn ngăn chặn nước mặn rò rỉ vào tầng nước dọc theo bờ biển Việc suy giảm trầm tích hạ lưu khơng gây tượng xói mịn bờ sơng, mà làm suy giảm dinh dưỡng dòng chảy, ảnh hưởng đến hệ sinh thái lưu vực Một tác động nghiêm trọng khác diễn xâm nhập mặn vùng đồng bằng, điển thảm họa người dân đồng sông Cửu Long Việt Nam phải trải qua Xâm nhập mặn tác động nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp vựa lúa đồng bằng, vốn phụ thuộc lớn vào phù sa sông, đặt thách thức sinh kế người dân nhu cầu lương thực tương lai Con đập Xayaburi Lào gây thay đổi mặt sinh thái vĩnh viễn đảo ngược cho sông Mekong, buộc 2.100 người phải tái định cư ảnh hưởng trực tiếp tới 200.000 người Cơng trình đập Stung Treng CPC khiến 2.000 hộ gia đình, bao gồm 10.000 dân, 21 làng vùng phải di dời - Ảnh hưởng đến nguồn cá: đập Don Sahong Lào chặn toàn kênh Hou Sahong, cản đường di cư cá lưu vực, tác động sâu rộng đến an ninh lương thực, sinh kế nông dân, ngư dân nước Campuchia, Thái Lan, Việt Nam Lào Đồng thời đẩy lồi sinh vật bị đe dọa nghiêm trọng, cá trê lớn sông Mekong vào tuyệt chủng Câu 3: Tác động yếu tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, nước - độ ẩm muối khoáng lên sinh vật - Giải thích tác động ánh sáng lên sv: + As tác động lên sinh vật tùy cường độ as, chất lượng (bước sóng) as chu kỳ chiếu sang + Cường độ as: thực vật (cây ưa sáng, ưa bóng, chịu bóng), động vật (nhóm ưa hđ đêm, nhóm ưa hoạt động ban ngày) + Chất lượng (bước sóng) as: (tia hồng ngoại, tia tử ngoại, as khả kiến) + Chu kỳ chiếu sáng: thực vật (cây ngày ngsn, ngày dài), sinh vật (chu kỳ ngày đêm, mùa…tạo nên đồng hồ sinh học sinh vật) - Giải thích tác động nhiệt độ lên sv: +Sự khác nhiệt độ theo kg tg tạo nhóm sinh thái có khả thích nghi khác (sinh vật biến nhiệt, sinh vật đẳng nhiệt-sinh vật nội nhiệt, sinh vật ngoại nhiệt; sv rộng nhiệt, sv hẹp nhiệt) +Ả/h nhiệt độ lên đời sống thực vật: hình thái-giải phẫu hoạt động sinh lí) +Ả/h nhiệt độ lên động vật: ả/h lên kích thước (hình thái), hoạt động sinh lí tập tính động vật (động vật đẳng nhiệt chim, thú thuộc loài hay loài gần miền Bắc có kích thước lớn miền Nam, động vật biến nhiệt miền Nam có kích thước lớn miền Bắc…), cấu trúc thể (hươu, gấu Bắc cực có long dày hươu, gấu nhiệt đới); tập tính ngủ đơng… +Ả/h nhiệt độ lên đời sống người: hình thái (màu da, tóc), hoạt động sinh lý ( lạnh-cảm lạnh, nóng-mất nước, chuột rút…) thói quen - Giải thích tác động nước lên sinh vật: + Ý nghĩa tầm quan trọng nước (tham gia vào thành phần cấu tao thể, nguyên liệu cho quang hợp tạo chất hữu cơ, phương tiện vận chuyển chất vô hữu cây, vận chuyển máu chất dinh dưỡng động vật, tham gia vào trình trao đổi lượng điều hòa nhiệt độ thể, phát tán nòi giống, mơi trường sống sinh vật + Hình thành nên nhóm sinh thái khác nhau: sinh vật cạn, sinh vât thủy sinh với thích nghi riêng - Giải thích tác động độ ẩm lên sv: + Hình thành nên nhóm sinh thái khác sinh vật cạn (sv ưa ẩm cao, sv ưa ẩm vừa, sv ưa khơ) Mỗi nhóm sv thích nghi độ ẩm khác nhau, đô ẩm không phù hợp ảnh hưởng đến đời sống sinh vật + Con người thích nghi với độ ẩm thích hợp (độ ẩm q cao khả điều tiết niêm mạc mũi bị hạn chế, ngột ngạc, khó thở, độ ẩm q thấp gây khơ nhầy, dễ chảy máu mũi) + Giải thích tđ muối khoáng lên sinh vật: +Tgia vào cấu tạo thể sv thành phần nguyên sinh chất, số loại muối gây độc đời sống sv + Tgia vào trình trao đổi chất + Trong mơi trường nước: muối khống vừa nguồn dinh dưỡng, vừa điều hịa áp suất thẩm thấu + Hình thành nên nhóm sinh thái khác (sv nước lợ, nước ngọt, nước mặn ) Câu 4: Hiện trạng diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ Về trạng chất lượng nước: Trên dọc trục sơng Nhuệ có nhiều nguồn điểm xả thải trực tiếp, Theo số liệu thống kê từ thượng lưu hạ lưu bao gồm: sông Đăm, sông Cầu Ngà, sông Tô Lịch, Kênh AI-17, kênh Hồ Bình, kênh Xn La, kênh Phú Đơ Tại tất vị trí khảo sát dịng sơng Nhuệ xảy tình trạng nhiễm chất hữu Nguồn nước sông Nhuệ bắt đầu bị ô nhiễm sau điểm nhập lưu sông Đăm, kênh Xuân La vào sông Nhuệ Đặc biệt đến Hà Đông ảnh hưởng nước thải quận Hà Đông, nước thải từ sông Đăm, sông Cầu Ngà, trạm bơm Đồng Bơng (tiêu khu vực Mễ Trì, Mỹ Đình) Tình trạng nhiễm xảy cao đặc biệt vị trí Cầu Tó đập Thanh Liệt mở cống tượng nhiễm trì đến vị trí cầu Xém xuống đến cầu Thần, có tháng ô nhiễm xuống tận đập Nhật Tựu Qua vị trí đập Nhật Tựu hàm lượng chất ô nhiễm giảm dần cuối trục sông Diễn biến tiêu cực chất lượng nước: Sông Nhuệ sơng tiêu nước thải thành phố Hà Nội với tổng diện tích lưu vực 107.503 Lượng nước thải Hà Nội trực tiếp đổ xuống sơng nước với lượng thải ước tính sau: - Sơng Tơ Lịch: 95 - 150.000 m3 /ngày đêm - Sông Sét: 50.000 - 65.000 m3 /ngày đêm - Sông Lừ: 45.000 - 55.000 m3 /ngày đêm - Sông Kim Ngưu: 85.000 - 25.000 m3 /ngày đêm Ngun nhân gây tình trạng ô nhiễm nước sông Nhuệ loại nguồn nước thải sau đây: - Các khu đô thị khu dân cư tập trung - Các sở sản xuất công nghiệp làng nghề - Các bệnh viện sở y tế - Nước thải từ khu vực sản xuất nông nghiệp + Nước thải sinh hoạt: Lưu vực sông Nhuệ nơi tập trung hàng loạt khu thị với mật độ lớn, thành phố Hà Nội bên cạnh hàng loạt khu đô thị vệ tinh như: thành phố Ninh Bình, thành phố Phủ Lý, thị trấn Đồng Văn, Duy Tiên v.v Từ khu đô thị tạo nguồn thải nước sinh hoạt đổ vào sơng Nhuệ Theo ước tính sơng Nhuệ nhận khoảng 550.000 m3 nước thải chưa xử lý/ \ngày đêm Chỉ tính trung bình người dân nội thành Hà Nội dùng 0,2 kg bột giặt/tháng, với dân số khu vực nội thành hơm triệu người ngày dịng sông Nhuệ tiếp nhận 45 chất tẩy rửa Phía Tây Nam phía Nam huyện thị hai tỉnh, thành phố Hà Nội Hà Nam có lượng lớn nước thải đổ vào sơng Nhuệ quận Hà Đông, huyện Đan Phượng, Hồi Đức, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hịa, Phú Xun, Kim Bảng, Duy Tiên v.v + Nước thải khu công nghiệp làng nghề: Hiện nay, Hà Nội địa phương có lượng nước thải cơng nghiệp đóng góp nhiều nhất: 56.100 m3 /ngày đêm chiếm 60% tổng lượng nước thải lưu vực sơng Nhuệ, tính riêng ngành cơng nghiệp hóa chất Hà Nội đóng góp 26.000 m3 nước thải ngày đêm Đứng thứ hai huyện Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hịa, Phú Xun chiếm 28% tỉnh Hà Nam chiếm 12% Trên lưu vực sông Nhuệ theo số liệu thống kê có khoảng 450 làng nghề với quy mô lớn nhỏ khác 45.500 sở sản xuất kinh doanh hộ cá thể Hầu hết làng nghề lưu vực hình thành tự phát có quy mơ nhỏ phương thức sản xuất thủ công, lạc hậu, lại nằm xen kẽ khu dân cư đông đúc nên chưa quy hoạch, xây dựng hệ thống thoát nước xử lý nước thải Theo số liệu điều tra 450 làng nghề toàn lưu vực ngày đêm thải từ 55.000 m3 ÷ 65.000 m3 Hàm lượng chất ô nhiễm theo kết điều tra khảo sát vượt tiêu chuẩn cho phép từ vài lần đến gần 1000 lần + Nước thải từ bệnh viện: Trên lưu vực sơng Nhuệ có hàng trăm sở y tế, bệnh viện lớn, với 10.000 gường bệnh Ở vùng ngoại thành, huyện, thị trấn có bệnh viện Chất thải y tế loại chất thải đặc biệt nguy hiểm cần phải xử lý triệt để trước thải mơi trường Hiện có bệnh viện lớn có hệ thống thiêu hủy chất thải rắn đạt tiêu chuẩn quốc gia, số bệnh viện lại dừng lại khâu thu gom chơn lấp mà khơng có kiểm tra, giám sát thường xuyên Các chất thải bệnh viện có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng công tác quản lý không thực theo yêu cầu + Nước thải từ khu sử dụng nước nông nghiệp: Với diện tích đất nơng nghiệp khu vực lớn (trên 80.000 ha) với việc thâm canh tăng vụ nâng cao suất lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sử dụng ngày tăng lên, ảnh hưởng đến ô nhiễm nguồn nước sông Nhuệ Đánh giá chung nguồn gây ô nhiễm chủ yếu sông Nhuệ nước thải sinh hoạt từ khu dân cư tập trung, nước thải từ khu công nghiệp, cụm làng nghề (như làng nghề dệt, may, làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, làng nghề thủ công mỹ nghệ ) mà phần lớn nước thải chưa xử lý, xử lý chưa đạt tiêu chuẩn Tổng lượng nước xả thải vào hệ thống khoảng 850.000 m3 /ngày đêm, nguồn gây nhiễm chủ yếu khu dân cư, khu công nghiệp, sở sản xuất nhỏ làng nghề thuộc thành phố Hà Nội chảy vào bốn sông: Kim Ngưu, Tô Lịch, Lừ, Sét số kênh mương khác Lượng nước thải hầu hết không xử lý chảy trực tiếp vào trục sơng Nhuệ gây tình trạng nhiễm nặng nề, tác động lớn đến sức khỏe người dân phát triển kinh tế vùng Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến gia tăng dân số giới; xu hướng gia tăng giai đoạn - Sự gia tăng dân số phụ thuộc vào trình: Sinh Tử Hai trình chịu ảnh hưởng nhóm yếu tố tự nhiên nhân tạo - Q trình sinh: + Tự nhiên: Điều kiện khí hậu (tùy thuộc vùng phân bố) + Nhân tạo: • Dân trí • Nhân tố tâm lý xã hội - Tình hình nhân • Điều kiện sống (liên quan đến tuổi thọ kéo dài thời gian tham gia trình sinh sản) - Qúa trình tử vong: + Tự nhiên: Các thảm họạ thiên nhiên + Nhân tạo: • Chiến tranh • Đói dịch bệnh (mức sống điều kiện y tế) • Tai nạn (giao thông lao động) - Xu hướng gia tăng dân số giới: giới nỗ lực kìm hãm tỷ lệ gia tăng nhanh chóng dân số + Sự gia tăng nhanh chóng dân số nước phát triển + Các sách chương trình dân số đươc thực quốc gia giới nhằm làm cân dân số + Các giải pháp để hạn chế GTDS: ++ Tuyên truyền phổ biến rộng rãi tác hại vấn đề bùng nổ dân số phương tiện thông tin đại chúng Giáo dục ý thức người dân thông qua hiệu thiết thực Chỉ rõ lợi ích thuận lợi việc có đem lại ++ Nâng cao khả tiếp cận dịch vụ sức khỏe, bao gồm kế hoạch hóa gia đình ++ Mở rộng hội giáo dục, nâng cao hiểu biết cho người, thực tế chứng minh cho người phụ nữ nam giới giáo dục có xu hướng muốn gđ nhỏ ++ Đầu tư cho phụ nữ: mở rộng hội cho phụ nữ trẻ tuổi vấn đề nâng cao nhận thức, phụ nữ có học vấn có nhiều quyền lựa chọn hơn, có tiếng nói gđ xh Khi vai trò phụ nữ tăng lên, tinhd trạng “trọng nam khinh nữ” khắc phục nguyên nhân việc sinh nhiều dẫn đến gia tăng dân số ++ Giáo dục cho lứa tuổi vị thành niên tất quốc gia, đặc biệt quốc gia có tỉ lệ sinh cao nhận thấy mối đe dọa bùng nổ dân số đem lại, đề cập đến biện pháp quan hệ tình dục an tồn, ngăn chặn vấn đề quan hệ tình dục q sớm lứa tuổi Sau đề số giải pháp cách khách quan vấn đề em có đánh sau: dân số xuất dấu hiệu bùng nổ dân số số hệ lụy cấu dân số già, chất lượng dân số thấp, bất bình ổn giới tính vấn đề nhiều khác biệt quốc gia Ở quốc gia phát triển vấn đề bùng nổ dân số trở thành vấn nạn trực tiếp cấp bách Các quốc gia phát triển phải đối mặt với bùng nổ dân số mà cịn đứng trước nguy bất bình đẳng giới số phát triển người thấp Ở quốc gia phát triển đứng trước nguy suy giảm dân số dân số bị già hóa cách nghiêm trọng Chính suy thối dân số không đồng nước nên việc giải vấn đề có tính tồn cầu đỏi hỏi có tham gia tất nước giới Chúng ta cững thấy hậu nặng nề mà vấn nạn dân số gây cho Vì lí cần phải có ý thức dân số, vận dụng kiến thức để tuyên truyền cho gđ, ng vận dụng vào thân Câu 6: Ơ nhiễm mơi trường khơng khí thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng: Tại TP.HCM, ÔNKK mức đáng lo ngại, đặc biệt xu hướng gia tăng nồng độ chất độc hại khơng khí benzen, nito oxit, Nồng độ số chất ÔN vượt tiêu chuẩn cho phép chất lượng khơng khí xung quanh (dân cư) lẫn chất lượng khơng khí ven đường Khơng khí xung quanh khu dân cư có nồng độ bụi đặc trưng PM10 (kích thước hạt bụi nhỏ 10 micrơmét) có xu hướng tăng năm gần Có khu vực nồng độ PM10 đạt 80 micrôgam/mét khối, tiêu chuẩn cho phép thấp số nhiều lần Tương tự, tiêu chuẩn ơxít lưu huỳnh (SO2), qua kết quan trắc cho thấy nồng độ chất ô nhiễm chưa vượt tiêu chuẩn cho phép lại có xu hướng tăng năm gần Một số nơi Thành phố Hồ Chí Minh, nồng độ SO2 lên đến khoảng 30 micrôgam/mét khối Năm 2005 năm Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu quan trắc nồng độ benzen diện khơng khí nhiều khu vực thành phố Theo đó, kết quan trắc điểm cho thấy nồng độ benzen ghi nhận có nơi đạt 35-40 micrôgam/mét khối, theo tiêu chuẩn Cơ quan Bảo vệ mơi trường Mỹ nồng độ cho phép 10 micrôgam/mét khối (hiện Việt Nam chưa có tiêu chuẩn chất độc hại khơng khí) Nồng độ benzen khơng khí cao xăng dầu hoạt động loại phương tiện giao thông gây nên Trong điểm quan trắc đo nồng độ benzen Thành phố Hồ Chí Minh khu vực ngã tư Điện Biên Phủ - Đinh Tiên Hồng, quận 3, quận có nhiều benzen - Ngun nhân nhiễm khơng khí: Khơng khí thành phố Hồ Chí Minh bị nhiễm chủ yếu hoạt động: + Giao thơng: khói thải từ loại xe có động chạy đường + Khí thải từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp + Dân số tăng nhanh với phát triển thành phố làm tăng lưu lượng xe lưu thông đường, ngày làm nhiễm bầu khơng khí hít thở - Ảnh hưởng ƠNKK đến sức khỏe người: ƠN KK có tác hại đến sức khỏe bệnh tim mạch trầm trọng; gây tổn thương đến hệ thống hô hấp; làm tăng nhanh lão hóa, giảm chức phổi; bệnh hen xuyển, viêm phế quản bị ung thư,… - Giải pháp: Những hoạt động kiểm soát chất lượng khơng khí Tp Hồ Chí Minh: + Chương trình di dời nhà máy gây ô nhiễm môi trường vào khu cơng nghiệp tập trung + Chương trình kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp + Chương trình quan trắc chất lượng khơng khí + Hoạt động truyền thơng bảo vệ môi trường + ĐV người: Khi gần nên sử dụng xe đạp hay bộ; nên sử dụng xe buýt vừa giảm chi phí, hạn chế kẹt xe, vừa giảm ô nhiễm môi trường; nên ăn trưa gần nơi làm việc, nơi học tập nhằm hạn chế việc sử dụng xe gắn máy, ô tô; nên chung xe làm, học, vui chơi, giải trí; nên bảo trì xe năm lần nhằm tăng độ bền xe giảm khói thải mơi trường; trồng bảo vệ xanh Câu 7: Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư Câu 8: Vấn đề rác thải nhựa đại dương - Thực trạng: Lượng rác thải nhựa biển ngày gia tăng, gây tác hại cho môi trường biển loài động vật biển Do đặc điểm cấu trúc polyme tổng hợp nhân tạo (polystyrene, polyester, polyethylene ), nhựa dạng chất thải có tốc độ phân hủy môi trường biển chậm Những mảnh rác thải nhựa lớn bị phân nhỏ tác động học thành hạt nhựa nhỏ có kích thước mm phải hàng trăm năm, chí hàng nghìn năm để mảnh rác thải nhựa phân hủy điều kiện tự nhiên Với đặc tính bền vững tự nhiên, rác thải nhựa (chai nhựa, túi ni lông, hộp đựng đồ ăn, cốc…) nguyên nhân gây tử vong cho nhiều loài sinh vật biển rùa, cá heo, cá voi Do dòng hải lưu, mảnh (hạt) nhựa vụn di chuyển khắp đại dương, trở thành mồi cho loài chim biển, cá, giun động vật biển Khi động vật nuốt phải mảnh (hạt) nhựa vụn bị mắc khí quản gây ngạt thở, làm tắc hệ tiêu hóa, gây nguy hại cho lồi động vật, chí dẫn đến tử vong Nhưng đáng lo ngại hạt nhựa siêu vi (rất nhỏ) đến từ nguồn rác thải nhựa phân hủy từ hạt nhựa siêu nhỏ có mỹ phẩm sữa rửa mặt, kem đánh xâm nhập phá hủy tế bào thể loài sinh vật biển Ngoài ra, chúng làm tích tụ loại hóa chất nguy hiểm, bao gồm thuốc trừ sâu DDT PCB (Polychlorinated biphenyl - nhóm hóa chất hữu khó phân hủy gây ung thư) Một nhóm nhà khoa học thuộc Đại học California (Mỹ) Đại học Inđônêxia thu gom cá bán chợ thuộc vịnh Half Moon Princeton (bang California, Mỹ) biển Makassar (Inđơnêxia) để phân tích Họ phát rằng, Inđônêxia, 28% tổng số cá thể cá 55% loài động vật biển lấy mẫu có rác thải nhựa dày đường ruột Tại Mỹ, rác thải nhựa tìm thấy 25% cá thể cá 67% loài động vật biển lấy mẫu Các hạt nhựa nhân tạo tìm thấy 33% mẫu cá thể động vật có vỏ (tơm, cua, sị, ốc…) Tuy nhiên, nghiên cứu rằng, loại rác lấy từ cá Inđônêxia nhựa, Mỹ sợi tổng hợp sử dụng ngành dệt may Sở dĩ có khác biệt vùng biển đặc trưng khu vực công tác quản lý chất thải nhựa quốc gia Rác thải nhựa với chất gây ô nhiễm môi trường biển khác hải sản biển ăn vào bị nhiễm độc chất độc lại chuyển sang người người ăn hải sản biển Vấn đề cần quan tâm việc tích lũy sinh học khuếch đại sinh học hóa chất, hậu chúng sức khỏe người nào? Theo UNEP, tình trạng vứt bỏ rác thải nhựa đại dương gây thiệt hại kinh tế lên đến 13 tỷ USD, đe dọa sống loài động thực vật biển, làm giảm sút lượng khách du lịch tác động tiêu cực đến hoạt động đánh bắt thủy hải sản Vì thế, nước cần sớm tìm giải pháp để quản lý, tái chế rác thải nhựa hiệu người dân cần hiểu rõ tác hại để tránh vứt rác thải nhựa biển -Giải pháp: sd vi khuẩn để “ẳn” rác nhựa; tẩy chay túi nilon; phát triển máy tính đo lường tính tốn tuổi đời loại bao bì, dụng cụ nhựa để giúp doanh nghiệp sản xuất loại bao bì, dụng cụ phù hợp, giảm thiểu ô nhiễm tác động môi trường; tổ chức đợt dọn dẹp ven biển quy mô lớn; tuyên truyền, răn đe người dân thực tốt ý thức bảo vệ mt xung quanh vệ sinh công cộng Câu 9: Tài nguyên lượng - Số liệu: (Bài giảng) - Nhu cầu tiêu thụ lượng tăng “gấp đôi” nhiên cấu lượng thay đổi nhằm bảo đảm nguồn cung ứng (tránh gây khủng hoảng) giảm ô nhiễm môi trường - Nhu cầu than đá tăng trữ lượng lớn đồng thời với dự báo trữ lượng dầu mỏ giảm Tuy nhiên cần cải tiến công nghệ để giảm ô nhiễm môi trường - Nhu cầu dầu mỏ giảm nhanh dấu hiệu giảm trữ lượng (tránh khủng hoảng lượng) - Khí đốt: trữ lượng cịn lớn nên xu hướng sử dụng có gia tăng khơng lớn - Thủy điện tăng phụ thuộc điều kiện địa lý quốc gia Các quốc gia châu Âu Bắc Mỹ khai thác hết tiềm năng, ngược lại nước châu Phi Nam Mỹ lại bị hạn chế vốn công nghệ - Khai thác sử dụng lượng hạt nhân tăng nhằm đáp ứng nhu cầu, chủ yếu quốc gia phát triển Tuy nhiên cần lưu ý mặt an toàn - Các nguồn lượng khác (bao gồm lượng lượng mặt trời trực tiếp, lượng gió, lượng sóng biển địa nhiệt) gia tăng đáng kể để đáp ứng nhu cầu - Chiến lược lượng: (kết hợp giới Việt Nam) + Ở giới: Mỹ: Tổng thống Ô-ba-ma thực sách nhằm chấn hưng kinh tế nước Mỹ, có chiến lược phát triển lượng, phát triển kinh tế xanh, thực sách tiết kiệm lượng, giảm bớt ô nhiễm môi trường thực sách tái tạo lượng Tổng thống Ô-ba-ma tâm đầu tư 150 tỉ USD để thực sách “kinh tế xanh” 10 năm, nhằm mục tiêu chấn hưng kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển tạo thêm triệu việc làm Hiện chưa thể biết Tổng thống Ơ-ba-ma có thành cơng thất bại, sách giới nghiên cứu đánh giá có sức mạnh để trì kinh tế Mỹ vị trí hàng đầu giới + Tích cực: Đơ thị hóa khơng góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động mà làm thay đổi phân bố dân cư lao động, thay đổi trình sinh, tử nhân thị + Tiêu cực: Đơ thị hóa khơng xuất phát từ cơng nghiệp hóa, khơng phù hợp, cân q trình cơng nghiệp hóa việc chuyển cư ạt từ nông thôn thành phố làm cho nông thôn phần lớn nhân lực Trong nạn thiếu việc làm, nghèo nàn thành phố ngày phát triển, điều kiện sinh hoạt ngày thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, từ dẫn đến nhiều tượng tiêu cực đời sống kinh tế- xã hội Khai thác tài nguyên: - Nguyên nhân: + Về phương diện kinh tế: Khống sản nguồn ngun liệu cho nhiều ngành công nghiệp then chốt, đá vôi dùng cho sản xuất xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng; quặng sắt dùng cho ngành luyện kim, khí… Than đá, dầu mỏ, khí gas… khống sản cung cấp lượng chủ yếu cho nhiều ngành kinh tế quan trọng phục vụ sinh hoạt ngày người, nước khống, nước nóng thiên nhiên tài nguyên có giá trị cao việc bảo vệ sức khỏe người, đồng thời nguồn nguyên liệu đặc biệt số ngành công nghiệp +Về phương diện trị: Khống sản tạo cho quốc gia có vị trí quan trọng giao lưu quốc tế Nó góp phần khơng nhỏ vào việc làm tăng tính độc lập, tự chủ quốc gia Thậm chí số trường hợp, cịn làm tăng ảnh hưởng mặt trị quốc gia quốc gia khác, quốc gia khơng có tài ngun khống sản thường phụ thuộc nhiều kinh tế trị quốc gia có ưu vấn đề Hậu quả: + Gây ONMT nước, không khí, đất, + Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe,đời sống người động thực vật + Tác động xấu đến di tích lịch sử + Thay đổi cảnh quan + Phá bỏ lớp thực bì + Ảnh hưởng đến thủy văn khu vực + Ảnh hưởng kinh tế - xã hội ONMT: - Nguyên nhân: +Do chất thải từ nhà máy, khu công nghiệp +Do chất độc hại, hoá chất bảo vệ thực vật +Do chất thải rắn +Do khói bụi +Thiếu sót khâu quản lý - Hậu quả: + Ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống người, động thực vật TĐ + Gây thiệt hại kinh tế nhiều bệnh tật + Gây thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến nông sản thuỷ sản + Gây thiệt hại hoạt động du lịch + Gây thiệt hại kinh tế phải cải thiện môi trường Suy thoái đa dạng sinh học: - Nguyên nhân: khai thác, sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật, cháy rừng, chuyển đổi phương thức sử dụng đất, ô nhiễm môi trường, chiến tranh, suy giảm sinh cảnh sống, di nhập loài ngoại lai, tăng trưởng dân số, di dân, nghèo đói, sách kinh tế vĩ mơ - Hậu quả: + Mất cân = sinh thái + Ả/h trực tiếp đến môi trường sống người + Đe dọa phát triển bền vững trái đất + Ả/h đến an ninh lương thực cho người đối mặt với nguy đói nghèo, suy giảm nguồn gen biến đổi khí hậu - Phương hướng hạn chế suy thoái này: Khai thác tài nguyên hợp lý, tiết kiệm kết hơp với biện pháp để khôi phục số lượng chất lượng Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật BVMT Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật BVMT Xây dựng sách ưu đãi, hỗ trợ cụ thể để khuyến khích người nơng dân BVMT Hoàn thiện quy định quản lý chất thải Câu 11: Các yếu tố sinh thái nước - độ ẩm, muối khống, đất-địa hình dịng - áp suất - Giải thích tác động nước lên sinh vật: +Ý nghĩa tầm quan trọng nước (tham gia vào thành phần cấu tao thể, nguyên liệu cho quang hợp tạo chất hữu cơ, phương tiện vận chuyển chất vô hữu cây, vận chuyển máu chất dinh dưỡng động vật, tham gia vào trình trao đổi lượng điều hòa nhiệt độ thể, phát tán nòi giống, mơi trường sống sinh vật + Hình thành nên nhóm sinh thái khác nhau: sinh vật cạn, sinh vât thủy sinh với thích nghi riêng - Giải thích tác động độ ẩm lên sv: + Hình thành nên nhóm sinh thái khác sinh vật cạn (sv ưa ẩm cao, sv ưa ẩm vừa, sv ưa khơ) Mỗi nhóm sv thích nghi độ ẩm khác nhau, ẩm khơng phù hợp ảnh hưởng đến đời sống sinh vật + Con người thích nghi với độ ẩm thích hợp (độ ẩm q cao khả điều tiết niêm mạc mũi bị hạn chế, ngột ngạc, khó thở, độ ẩm q thấp gây khơ nhầy, dễ chảy máu mũi) - Giải thích tđ muối khoáng lên sinh vật: +Tgia vào cấu tạo thể sv thành phần nguyên sinh chất, số loại muối gây độc đời sống sv + Tgia vào trình trao đổi chất + Trong mơi trường nước: muối khống vừa nguồn dinh dưỡng, vừa điều hịa áp suất thẩm thấu + Hình thành nên nhóm sinh thái khác (sv nước lợ, nước ngọt, nước mặn ) - Tác động đất: +Đất điểm tựa cho người sinh vật Do động đất làm ảnh hưởng đến sv người + Đất môi trường nuôi dưỡng đa số lồi thực vật Do đó, cấu trúc-thành phần đất ảnh hưởng đến đời sống thực vật sống thực vật sống vùng đất khơng thích hợp với nhu cầu dinh dưỡng củ xẽ bị hạn chế phát triển - Tác động địa hình: + Ả/h đến phân bố dân số, thành phần giống lồi sinh vật thơng qua thay đổi nhiệt độ, áp suất (càng lên cao nhiệt độ, áp suất giảm) + Ảnh hưởng đến hình thái, giải phẩu, sinh trưởng phát triển sv ( liên quan đến khả thu nhận nhiệt giữ nước) - Tác động dòng-áp suất lên sinh vật: + Phân bố lại yếu tố O2,CO2, N2, khơng khí nước Trong nước, xáo trộn muối dinh dưỡng, nhiệt độ… xóa bỏ phân tầng nhiệt độ, đem muối dinh dưỡng từ tầng đáy lên tầng mặt giúp sinh vật tang mặt phát triển phong phú (hiện tượng nước trồi) + Các dòng hải lưu, gió giúp sv phân bố từ vùng đến vùng khác + Gió, bão đem nước , mưa từ vùng đến vùng khác, gay mưa vùng khô hạn vùng kia, ảnh hưởng đến sv + Áp suất ảnh hưởng đến phân bố đời sống sv: lên cao, áp suất giảm, xuống xâu, áp suất tăng, DO lên cao hay xuống sâu, tahfnh phần loài phát triển sv giảm Câu 12: Tác động việc khai thác nước ngầm đồng Sơng Cửu Long Tình trạng khai thác nước ngầm tràn lan sản xuất nông nghiệp thời gian qua khu vực khiến nguồn nước bị suy giảm nghiêm trọng Trong đó, tình trạng xâm nhập mặn, hạn hán kéo dài làm suy kiệt nguồn nước hệ thống sơng ngịi, kênh rạch, hồ chứa… Đồng sông Cửu Long, điều dẫn đến nguy thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng nước ngầm gia tăng mạnh mẽ tình trạng bùng nổ hoạt động nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch, nuôi tôm địa phương ven biển Đồng sông Cửu Long Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Tiền Giang, Kiên Giang Số lượng giếng khoan địa phương Đồng sông Cửu Long ngày tăng nhanh chóng Do chưa có quy hoạch tài nguyên nước nên việc khai thác phần lớn tự phát, nhiều khu vực phân bố mật độ giếng dày, lưu lượng vượt khả bổ cập tầng chứa nước nên xảy hàng loạt tác động tiêu cực khai thác cạn kiệt cục bộ, gia tăng q trình nhiễm bề mặt, gia tăng q trình nhiễm mặn, sụt lún đất Ơng Nguyễn Thành Lâm, Phó trưởng phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre cho biết, hạn hán, xâm nhập mặn kéo dài từ đầu năm đến nay, Ba Tri huyện thiếu nước nghiêm trọng, người dân phải khoan giếng để lấy nước sinh hoạt, nhiên giếng khoan bị nhiễm mặn, sử dụng Ngay Nhà máy nước Tân Mỹ, cung cấp nước cho xã, thị trấn Ba Tri, nước bị nhiễm mặn, khiến cho việc sử dụng nước người dân gặp nhiều khó khăn Tính đến năm 2015, mực nước ngầm Đồng sông Cửu Long bị tụt giảm khoảng 15m Nếu trước đây, giếng khoan cần độ sâu khoảng 100m khai thác nguồn nước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt phải khoan sâu gấp đơi Nghiêm trọng hơn, tỷ lệ lớn nguồn nước ngầm Đồng sơng Cửu Long bị nhiễm mặn, nhiễm hóa chất không sử dụng Đây hệ lụy việc khai thác nước ngầm tràn lan, mức tình trạng sử dụng hóa chất bừa bãi, xả thải nước chưa qua xử lý môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp… Nguồn nước ngầm Đồng sông Cửu Long rải rác không đều, phân bố mặn, nhạt phức tạp, đan xen tầng chứa nước nên khó khăn khai thác Địi hỏi phải có kỹ thuật, chun mơn, chi phí đầu tư cơng trình lớn phải phân bổ sử dụng nguồn nước hợp lý Do đó, địa phương cần quản lý tốt việc khai thác nguồn nước ngầm, tránh khai thác tùy tiện, mức, để lại hậu sau Đồng thời khuyến khích người dân khai thác nguồn nước ngầm tập trung, hạn chế khoan giếng để tránh tình trạng thất thốt, gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Câu 13: Tài nguyên khoáng sản (Bài giảng) - Khoáng sản loại tài nguyên không tái tạo - hữu hạn nên khai thác dần cạn kiệt – khan hiếm, phân bố không theo khơng gian Ví dụ: (Bài giảng) - Nhu cầu gia tăng không ngừng từ sau cách mạng công nghiệp (1750) (Đánh giá dự trữ khoáng sản – số khan – Bài giảng) - Mối tương quan cơng nghiệp khống sản nhiễm mơi trường – chi phí đền bù mơi trường (phân tích chi phí, lợi ích – Bài giảng) - Phương hướng giải bối cảnh nhu cầu gia tăng để giải vấn đề cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm mơi trường: • Kỹ thuật: + Khai thác nguồn tài nguyên - Hạn chế + Xu hướng cải tiến kỹ thuật – công nghệ + Xu hướng tái sử dụng + Xu hướng sử dụng nguyên liệu thay thế/ nguyên liệu • Quản lý: + Chiến lược + Đánh giá tài nguyên + Lập kế hoạch + Đánh giá tác động mơi trường (phân tích chi phí lợi ích) Câu 14: Đơ thị hóa thường dẫn đến diện tích xây dựng tăng, giảm xanh khơng gian theo đầu người, tắc nghẽn giao thông; ô nhiễm môi trường, gây hậu đến sức khỏe cư dân, thiếu hụt nguồn nước Phân tích nguyên nhân dẫn đến vấn đề nêu đề xuất giải pháp cải thiện tình hình Đơ thị hóa song hành với q trình cơng nghiệp hóa cung cấp công đô thị đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày cao sống đại Nhưng đô thị làm nảy sinh nhiều bất cập để lại hậu nặng nề mặt xã hội, quy hoạch, kiến trúc, sản xuất, hệ sinh thái, gây nên nhiều áp lực môi trường.Nguyên nhân độ thị hóa thường dẫn đến diện tích xây dựng tăng, giảm xanh không gian theo đầu người, tắc nghẽn giao thông; ô nhiễm môi trường, gây hậu đến sức khỏe cư dân, thiếu hụt nguồn nước việc quy hoạch khu thị cách bất hợp lý có tác động tiêu cực đến môi trường đời sống người dân ngoại thành khu vực nội thành., nhu cầu xd nhà ở, khu cơng nghiệp, khu vui chơi, giải trí cho người có quy mơ lớn chiếm nhiều diện tích song song với việc xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp tâp trung dẫn đến việc nhiễm mơi trường khơng khí, nguồn nước, ô nhiễm tiếng ồn -> gây ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe người - Giải pháp: + Kết hợp hài hòa, giải hiệu mối quan hệ quy hoạch phát triển đô thị với quy hoạch phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn, phân bố dân cư, bảo vệ môi trường + Kết gắn qui hoạch sản xuất nông nghiệp với qui hoạch phát triển công nghiệp, dịch vụ địa bàn nông thôn; tăng cường thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, tạo them nhiều việc làm mới, giải nhu cầu lao động chỗ nâng cao thu nhập nông dân, tạo điều kiện để người nơng dân chuyển nghề gắn bó với quê hương, hạn chế dòng chuyển cư tự phát đổ thành phố lớn + Chú trọng quy hoạch mơi trường; hình thành hệ thống thu gom, xử lý rác, nước thải, phế thải; hạn chế tiến tới khắc phục tình trạng nhiễm đất, nước, khơng khí;ni dưỡng hệ sinh thía gìn giữ tài ngun, cảnh quan thiên nhiên; tăng cường sức đề kháng khả phòng chống thiên tai dịch bệnh + Qui hoạch sản xuất nơng nghiệp tồn diện, theo hướng đại gắn với nhu cầu thị trường phù hợp với lợi vùng; qui hoạch sử dụng tiết kiệm có hiệu đất nơng nghiệp, đất canh tác; trì diện tích đất lúa đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Câu 15: Các yếu tố hữu sinh (Bài giảng) Câu 16: Phân tích nguyên nhân sâu xa vấn đề ô nhiễm sông, ảnh hưởng (tác hại) nảy sinh đề xuất biện pháp khắc phục (Slide & Tập ngân hàng đề thi) Câu 17: Nhu cầu cấp cao (Bài giảng) 17.1 Phân tích mối liên hệ nhu cầu cấp cao với tình hình môi trường - Khái niệm nhu cầu cấp cao: thiên đời sống tinh thần/tình cảm, phức tạp có mối liên hệ lẫn đặc trưng cho chất văn hóa – xã hội người - Có thể xét theo nhóm nhu cầu chính: • Nhu cầu đời sống văn hóa: + Khái niệm + Nhu cầu hoạt động thỏa mãn: học tập, du lịch, bảo tồn di sản… • Nhu cầu quan hệ xã hội: nhóm quan hệ + Quan hệ huyết thống - giải thích + Quan hệ nơi cư trú: giải thích (xóm giềng đồng hương đồng bào đồng loại/ tình người) + Quan hệ lợi ích: giải thích • Nhu cầu du lịch, thể thao, giải trí…: nâng cao chất lượng sống - Viêc giải nhu cầu cấp cao phụ thuộc vào thu nhập có liên hệ với nhu cầu thiết yếu, ví dụ giải thích - Biểu đạt thơng qua vật chất – nhu cầu gia tăng bối cảnh nay, ví dụ giải thích - Địi hỏi sở vật chất xã hội với tính chất phương tiện để thỏa mãn nhu cầu, ví dụ giải thích - Con người sinh vật trái đất địi hỏi có nhu cầu Đây đặc điểm thể khác người loài sinh vật (con người vừa mang tính chất sinh vật vừa mang tính chất văn hóa xã hội) (0,5 đ) - Văn hóa hiểu biết sử dụng làm tảng định hướng cho lối sống, đạo lý tâm hồn, hành động dân tộc thành viên vươn tới chung tốt, đẹp mối quan hệ người với người, người với môi trường xã hội tự nhiên (0,5 đ) - Văn hóa đặc trưng cho đời sống người bao gồm tổng thể đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất tri thức, tình cảm… khắc họa nên sắc cộng đồng (0,5 đ) - Để thỏa mãn nhu cầu hàng loạt hoạt động khác người thực hiện, đặc biệt quy mô cộng đồng Thơng qua người tác động đến mơi trường, làm biến đổi môi trường (0,5 đ) - Các mối quan hệ xã hội bao gồm tất mối quan hệ xã hội: Mối quan hệ huyết thống, mối quan hệ nơi cư trú, quan hệ lợi ích… (0,5 đ) 17.2 Khái quát nhu cầu cấp cao (nhu cầu đời sống văn hóa – xã hội) người mối liên hệ môi trường sống người - Con người sống xã hội người cần có quan hệ Với đời sống ngày nâng cao, tác động đến môi trường gia tăng theo gia tăng nhu cầu quan hệ xã hội - Việc thỏa mãn nhu cầu thể tác động MT, cách ứng xử người với MT - Nhu cầu du lịch thể thao, giải trí… nhu cầu tất yếu người, đặc biệt xã hội ngày Thỏa mãn nhu cầu giúp nâng cao thể chất, sức khỏe mà nâng cao hiểu biết người với giới tự nhiên - Các hoạt động để thỏa mãn nhu cầu có ảnh hưởng định MT xã hội tự nhiên không đươc quy hoạch hợp lý & quản lý chặt chẽ việc thực hiện: + Sự suy giảm diện tích đất sử dụng làm phơng nền, khơng gian xây dựng cơng trình phục vụ cho hoạt động du lịch, thể thao, giải trí… + Gây ảnh hưởng môi trường từ hoạt động du lịch + Ảnh hưởng đến phong mỹ tục cộng đồng địa phương Câu 18: Phá rừng Phú Yên Trước đó, dư luận địa phương đặc biệt quan tâm đến thiếu sót triển khai thực dự án Khu du lịch liên hợp cao cấp Công ty TNHH New City Việt Nam làm chủ đầu tư, có việc “dọn” rừng phịng hộ ven biển để xây dựng sân golf chưa hoàn tất thủ tục theo quy định pháp luật Tổng diện tích đất Công ty TNHH New City Việt Nam triển khai dự án Khu du lịch liên hợp cao cấp xã An Phú, TP Tuy Hịa 122,52ha, diện tích rừng theo thiết kế 64,12ha, diện tích đất trống khơng có trồng 58,4ha Khi triển khai dự án, chủ đầu tư khai thác rừng phi lao thực địa 32,34ha tổng diện tích rừng khai thác 64,12ha Thông báo UBND tỉnh Phú Yên lý giải rằng: “Việc triển khai dự án du lịch ven biển nói chung dự án Khu du lịch liên hợp cao cấp New City xã An Phú, TP Tuy Hịa nói riêng nhằm khai thác phát huy lợi tài nguyên du lịch biển, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo kế hoạch ngày 119/KH-UBND ngày 12-8-2016 UBND tỉnh thực Chương trình hành động Tỉnh ủy đầu tư phát triển đưa du lịch thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh giai đoạn 2016-2020” UBND tỉnh Phú Yên thừa nhận số thiếu sót triển khai thực dự án Khu du lịch liên hợp cao cấp New City cần phải khắc phục nên đạo quan chức thẩm quyền yêu cầu chủ đầu tư phải thực trình tự thủ tục pháp luật quy định Dù chưa hồn tất thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất rừng, giao đất, đánh giá tác động môi trường… Công ty TNHH New City Việt Nam “dọn” hàng chục hecta rừng phòng hộ ven biển xã An Phú, TP Tuy Hòa để xây dựng sân golf Với lý cần khẩn trương triển khai xây dựng hạng mục sân golf để phục vụ Cuộc thi Hoa hậu Hữu nghị ASEAN 2017 tổ chức TP Tuy Hòa từ ngày 1-6 đến ngày 2-7, tỉnh Phú Yên cho phép New City Việt Nam “dọn” rừng phi lao phòng hộ ven biển trước tiếc nuối nhiều người dân địa phương Rừng phòng hộ phi lao trồng từ năm 1979-1980, có tác dụng chắn gió, cát, triều cường xâm thực Điều đáng nói tỉnh Phú Yên cho phép chủ đầu tư “dọn” rừng phòng hộ chưa lập hồ sơ thiết kế, chưa có giấy phép khai thác Ơng Huỳnh Lữ Tân – Giám đốc Sở Xây dựng Phú Yên thừa nhận quan chưa cấp giấy phép xây dựng hạng mục cơng trình dự án Khu du lịch liên hợp cao cấp New City lý giải sân golf khơng phải cơng trình buộc phải có giấy phép xây dựng, cấp phép xây dựng tổng thể cho New City có nội dung sân golf để ghi nhận tài sản để chủ đầu tư thực nghĩa vụ tài Ơng Mai Kim Lộc – Phó Giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường (TN-MT) Phú Yên cho biết, đến thời điểm Bộ TN-MT chưa phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khu du lịch liên hợp cao cấp New City; tồn diện tích rừng phi lao phịng hộ ven biển nằm dự án chưa người có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng Chủ đầu tư dự án “dọn” rừng phòng hộ từ tháng 10-2016, đến cuối tháng 2-2017, UBND tỉnh Phú Yên có văn đạo giao Sở TN-MT Phú n rà sốt thủ tục có liên quan để bổ sung hồ sơ báo cáo Bộ TN-MT, Bộ NN&PTNT xem xét, đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép chuyển mục đích đất rừng phịng hộ sang mục đích khác Câu 19: Sự chuyển hố vật chất hệ sinh thái Chu trình carbon chu trình phosphore (bài giảng) -Khái quát chuyển hóa vật chất hệ sinh thái: +Khái niệm chu trình sinh-địa hóa: chu trình sinh-địa hóa chu trình vận động có tính chất tuần hồn vật chất sinh từ mơi trường bên ngồi chuyển vào thể sinh vật, từ thể sinh vật lại chuyển trở lại mơi trường Vật chất bảo tồn +Chu trình diễn biến nhanh: chu trình nguyên tố C,N,…có giao đoạn dạng khí chiếm ưu chu trình; khí quyền lơi tồn trữ nguyên tố, từ thể sinh vật chúng trỏ lại mơi trường tương đối nhanh +Chu trình diễn biến qua lắng đọng: chu trình chất có lắng đọng lại khâu trình vận chuyển (P, Ca, Fe,…).Chúng lắng đọng hệ sinh thái khác sinh Chúng vận chuyển lại tác động tượng xảy tự nhiên xói mịn hoạc tác động người -Chu trình cacbon: vẽ sơ đồ trình bày ngun lí (Bài giảng) -Chu trình photpho: vẽ sơ đồ trình bày ngun lí (Bài giảng) -Xem xét chuyển hóa theo quy mơ hệ: +Hệ tiểu phần: chu trình bị gián đoạn (chuyển hóa khơng theo chu trình) +Hệ tồn cầu: Chu trình khép kín Câu 20: Mối liên hệ loại tài nguyên Rừng - Đất - Nước - loại tài nguyên thuộc nhóm tài nguyên tái tạo, khai thác mức làm suy thối tài ngun khơng cịn khả phục hồi (tái tạo) - loại tài nguyên có mqh mật thiết với Rừng đóng góp vai trị cân khí hậu, điều hịa nhiệt độ, ổn định mơ hình mưa - Rừng với đất nước: điều hòa dòng chảy nước mưa lục địa biển, góp phần điều tiết nước nên trì nguồn tài nguyên nước mặt nước ngầm Rừng tạo nên lớp che phủ bề mặt (thảm thực vật) bảo vệ đất chống ảnh hưởng bất lợi nước chảy bề mặt tác động trực tiếp ánh sáng Ngoài phân hủy vật chất hữu từ rừng cịn làm giàu cho đất Rừng cịn có ảnh hưởng gián tiếp đến tài nguyên đất ổn định nhiệt độ - Nước với đất rừng: Nước thành phần đất, tạo nên môi trường cho hoạt động trao đổi vật chất đất tác động sinh vật, đặc biệt nhóm sinh vật hoại sinh đất Nước thành phần bắt buộc nguyên liệu cho hoạt động quang hợp lồi thực vật nói chung thực vật rừng nói riêng Việc trì độ ẩm ổn định đất có vai trị quan trọng phát triển rừng - Đất với rừng nước: Đất giá thể cho hệ thống sinh thái nói chung rừng nói riêng (bản thân đất hệ sinh thái) Đất có vai trị thiết yếu cho sựu phát triển rừng, loại đất có kiểu rừng đặc trưng Qua đất có ảnh hưởng gián tiếp đến tài ngun nước Ngồi ra, địa hình, tính chất đất định số lượng chất lượng nước bề mặt nước ngầm - Hiện trạng loại tài nguyên bị suy thoái nghiêm trọng, đe dọa tồn loài người Câu 21: Các nhu cầu (nhu cầu lương thực – thực phẩm, nhu cầu nhà ở, ) người (Bài giảng) Câu 22: Trạng thái cân hệ sinh thái Tại hệ sinh thái tự nhiên khuôn mẫu bền vững? a/ Cân sinh thái: -Khái niệm hệ sinh thái: hệ sinh thái tổ hợp quần xã sinh vật với môi trường vật lí mà quần xã tồn tại, sinh vật tương tác với với môi trường để tạo nên chu trình vật chất chuyển hóa lượng -Khái niệm CBST: Cân sinh thái trạng thái ổn định tự nhiên hệ sinh thái, hướng tới thích nghi cao với điều kiện sống Cân sinh thái tạo thân hệ tồn điều kiện tồn phát triển thành phần hệ đảm bảo tương đối ổn định -Nguyên lý cân lượng-vật chất đầu vào đầu hệ sinh học (lợi dụng tối đa): chế điều hòa nhiệt độ, tượng khống chế sinh học -Cân sinh thái trạng thái tĩnh hệ mà cân động -Khả tự thiết lập cân có giới hạn, đa dạng sinh học “cái van bảo hiểm” cho mức độ an toàn hệ sinh thái b/ Hệ sinh thái tự nhiên khuôn mẫu bền vững: -Phức tạp thành phần lồi, tính đa dạng sinh học cao, có nhiều mức tiêu thụ chuỗi thức ăn nên có tắt nghẽn khâu đó, dẫn đến cbst dễ dàng tự điều chỉnh, giữ cho hệ dễ dàng ổn định không bị đe dọa VD:*Các hệ sinh thái cạn: chia làm kiểu chính: rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng sớm rụng ơn đới, rừng tùng bách lạnh phía Bắc), đồng cỏ (đồng cỏ nhiệt đới savan, đồng cỏ ôn đới, đồng cỏ địa cực lãnh nguyên Bắc cực, sa mạc (sa mạc nhiệt đới, sa mạc ôn đới, sa mạc lạnh *Các hệ sinh thái nước: hệ sinh thái nước (đập chứa hồ nước ngọt[đới ven bờ, đới nước thoáng, đới sâu, đới đáy], suối nước sông, đất ẩm nội địa), hệ sinh thái nước mặn (đại dương, vành đai ven biển [ven bờ ven bờ biển, biển khơi], đất ướt vùng ven biển) -Nguyên lý tính bền vững hệ sinh thái tự nhiên: Phân tích sản phẩm đầu vào sản phẩm đầu sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân hủy Ví dụ: chất thải nhóm nguồn dinh dưỡng nhóm Ý nghĩa: ngăn cản tích lũy chất thải đảm bảo hệ sinh thái khơng sử dụng lãng phí thành phần thiết yếu Tính đa dạng sinh học cao trình thực hiệntốt, bền vững Câu 23: Các vấn đề môi trường thị; xu hướng thị hố * Khái quát vấn đề môi trường đô thị: - Khái niệm đô thị: (Bài giảng) - Đô thị hệ sinh thái nhân tạo, đó, người, sinh vật khác điều kiện tự nhiên ánh sáng, nước, khơng khí ln ln tác động qua lại với Trong hệ sinh thái nhân tạo, người sinh vật chủ yếu làm ảnh hưởng đến toàn hệ sinh thái (0,25 đ) - Đô thị trung tâm sử dụng tài nguyên Càng phát triển sử dụng nhiều tài nguyên tạo nhiều chất thải => ô nhiễm, khác với hệ sinh thái tự nhiên (0,25 đ) - Ba vấn đề môi trường lớn mà hầu hết đô thị phải đối mặt ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí chất thải rắn - Nước: + Đơ thị thiếu nước sạch, khó khăn việc giải nước thải, nước không xử lý qui định nước thải đô thị trở thành nguồn gây ô nhiễm nước nghiêm trọng + Nước bề mặt: sông, kênh, mương trở thành nơi chứa nước thải; đường phố ngập vào mùa mưa san lấp ao, hồ để xây dựng cơng trình xả rác bừa bãi gây tác nghẽn cống thoát nước + Hiện tượng phú dưỡng sông, hồ, kênh, mương đô thị; nước ngầm: suy kiệt ô nhiễm + Hậu quả: gây mùi khó chịu nhiều bệnh tật cho người - Khơng khí: + Ngột ngạt, ồn ào, ô nhiễm hoạt động giao thông, xây dựng, đun nấu, công nghiệp, rác… + Hậu quả: người mệt mỏi, căng thẳng, bệnh; suy giảm tầng ôzôn, gia tăng hiệu ứng nhà kính, mưa axit - Rác: lượng rác thải ngày tăng lên Số liệu minh hoạ: Hiện nay, trung bình ngày Việt Nam phát sinh 12 triệu rác thải sinh hoạt Dự kiến đến năm 2020, lượng rác thải đô thị phát sinh 20 triệu tấn/ngày Trên giới, có 1,2 tỉ rác tập trung vùng đô thị, Xử lý rác khơng dễ (cịn nhiều rác vương vãi, chơn lấp thiêu đốt khó) * Phân tích xu hướng thị hố: - Chia thành nhiều vệ tinh nhỏ xung quanh cho dễ quản lý - Đưa rừng vào đô thị - Biến rác thành tài nguyên - Phương pháp 5T (từ chối, tái chế, tiết kiệm, tận dụng trách nhiệm) Câu 24: Tài nguyên rừng (Bài giảng) - Khái quát vai trò rừng người đối tượng sinh vật: (Bài giảng) - Tài nguyên rừng đa dạng bao gồm tài nguyên sinh vật, đất đai, khí hậu, cảnh quan… - Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam (số liệu qua năm phân tích): (Bài giảng) - Phân tích nguyên nhân gây rừng Việt Nam: + Đốt nương làm rẫy – sống du canh, du cư: + Chuyển đất có rừng sang sản xuất phục vụ mục đích kinh doanh, đặc biệt phá rừng để trồng cà phê + Do ảnh hưởng chiến tranh + Do khai thác khơng có kế hoạch với kỹ thuật lạc hậu làm lãng phí tài nguyên + Khai thác mức phục hồi tự nhiên rừng: + Do cháy rừng: - Phương hướng khắc phục: + Biện pháp quản lý: • Quy hoạch sử dụng đất rừng • Luật Bảo vệ phát triển rừng, văn pháp quy khác • Các sách cộng đồng + Biện pháp kỹ thuật: • Điều tra thẩm định • Trồng rừng • Kỹ thuật khai thác sản phẩm rừng chế biến gỗ Câu 26: Nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên đất phương hướng khắc phục tình hình - Nguyên nhân thối hóa đất: * Do tự nhiên: +Vận động địa chất TĐ: sóng thần, sơng suối thay đổi dòng chảy, núi lở, + Do thay đổi khí hậu, thời tiết: mưa, nắng, nhiệt độ, gió, bão… * Do người: + Chặt đốt rừng làm nương rẫy + Canh tác đất dốc, lạc hậu: cạo đồi, chọc lỗ bỏ hạt, khơng chống xói mịn, không luân canh… + Chế độ canh tác độc canh, bỏ hoang hóa, khơng bón phân bón phân khơng hợp lý, không phun thuốc trừ sâu, trừ cỏ,… Từ ngun nhân dẫn đến kiểu thối hóa đất: + Chua hóa, nghèo kiệt dinh dưỡng đất + Kết von đá ong hóa-xói mịn, rửa trơ + Bạc màu hóa-Sa mạc hóa/khơ hạn + Mặn hóa-Ơ nhiễm đất chất thải gây độc - Các biện pháp bảo vệ đất vùng đồi núi vùng đồng bằng: + Vùng đồi núi: Áp dụng biện pháp canh tác làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, xen canh thâm canh Cải tạo đất hoang, đất cách thâm canh nông-lâm kết hợp Bảo vệ đất rừng + Vùng đồng bằng: Có kế hoạch thích hợp để mở rộng sản xuất nơng nghiệp Canh tác hợp lí, chống xói mịn, bạc màu đất canh tác Bón phân hợp lí thích hợp Câu 27: Giải thích trạng thái thị/thành phố dựa nguyên lý hoạt động hệ sinh thái - Đô thị/thành phố hệ sinh thái nhân tạo điển hình + Thành phần: Môi trường bị can thiệp mạnh mẽ; quần xã sinh vật bị giảm thiểu tùy thuộc ý muốn người đặc biệt thành phần loài (giảm đa dạng-n) thông số đặc trưng cho khả vững bền hệ sinh thái; số lượng cá thể người (N)là lồi tiêu thụ tăng lên khơng giới hạn + Dịng thơng tin điều khiển từ người - Nguyên lý cân bị vi phạm mạnh mẽ, khái quát sơ đồ sau: Đầu vào Đô thị Đầu Thông tin điều khiển + Đầu vào: ) Vật chất: Nguyên liệu thô cho hoạt động nhà máy, xí nghiệp; lương thực thực phẩm thõa mãn nhu cầu dân cư đô thị ) Năng lượng: dạng lượng cung cấp cho hđ đô thị; lượng lớn nguồn vật chất đầu vào; lượng nhỏ E mặt trời thực vât đô thị hấp thụ + Đầu : )Vật chất: hàng hóa với tính chất sản phẩm thị; rác thải sinh hoạt kể chất thải người; chất thải từ hđ đô thị ) Năng lượng: lượng lớn hàng hóa, rác thải;nhiệt xạ vào khơng khí - Hậu nảy sinh: rối loạn hoạt động chuyển hóa lượng-vật chất hệ, dạng ô nhiễm nảy sin… làm giảm sút chất lượng/ điều kiện môi trường tự nhiên gây ảnh hưởng đến chất lượng sống Câu 28: Quan hệ tài nguyên nước với ô nhiễm nước (Bài giảng) - Vai trò tài nguyên nước người sinh vật: - Sơ lược dạng tồn nước - lượng nước - bề mặt nước ngầm – chu trình nước tồn cầu - Dân số gia tăng – nhu cầu gia tăng: + Đời sống – sinh hoạt + Sản xuất: CN NN - Mất cân đối nhu cầu khả cung ứng Dân số tăng nhanh nhu cầu sử dụng lớn - Khả tái tạo tài nguyên nước: nhu cầu lượng chất sử dụng - Tất nguồn nước sau sử dụng (NN, CN…) trở thành nguồn nước bị ô nhiễm mức độ khác - Biến đổi sinh thái toàn cầu, rừng: hậu mưa lũ - hạn hán; khan nước - thiếu nước Biện pháp khắc phục: - Quản lý: quy hoạch khu vực, trồng rừng, vấn đề sử dụng - Kỹ thuật: + Xử lý + Dự trữ nước + Điều hòa dòng chảy + Hạn chế thiên tai Câu 29: Giải thích số lượng cá thể lồi có xu hướng tăng lên theo cấp số nhân tren thực tế trì tương đối ổn định Nt = N0 + B – D + I – E hay Nt = N0.ert Nt: số lượng cá thể quần thể thời điểm t N0: số lượng cá thể quần thể thời điểm t=0 B: số lượng cá thể quần thể sinh khoảng thời gian từ t0 đến t D: số lượng cá thể quần thể bị chết khoảng thời gian từ t0 đến t I: số lượng cá thể nhập cư khoảng thời gian từ t0 đến t E: số lượng cá thể di cư khỏi quần thể khoảng thời gian từ t0 đến t - Theo nguyên lý cân hệ sinh học: quần thể hệ thống sinh học, tồn quần thể bền vững đạt cân lượng vật chất dầu vào đầu - Năng lượng vật chất đầu vào cung cấp từ môi trường dạng lượng ánh sáng nguồn vật chất vô cho thực vật lượng nguồn vât chất hữu có thức ăn/con mồi cho động vật Điều định tỉ lệ sinh tỉ lệ tử quần thể - Theo quan hệ sinh vật với môi trường: số lượng cá thể quần thể(kích thước quần thể-N) phải phù hợp với nguồn sống không gian mà quần thể chiếm Có nghĩa kích thước tối đa quần thể quy định nguồn sống yếu tố sinh thái khác (cạnh tranh, bệnh tật) - Quy luật chung loài sv phát triển số lượng cá thể đến vô khơng gian, nguồn sống có giới hạn bị chia sẻ cho nhiều lồi khác tồn nên kích thước đạt đến mức tối đa cho phép - Do quan hệ cân hệ sinh thái, thực tế, số lượng cá thể quần thể ln trì mức tương đối ổn định Câu 30: Ơ nhiễm mơi trường (Bài giảng) - Khái niệm nhiễm: Ơ nhiễm mơi trường tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời tính chất vật lý, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe người sinh vật khác Ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động người gây - Các nguồn gây ô nhiễm: + Nguồn tự nhiên: + Nguồn nhân tạo: - Cách phân chia cách nguồn gây ô nhiễm + Nguồn điểm: + Nguồn không điểm: - Các dạng chất gây ô nhiễm môi trường: + Các dạng chất gây ô nhiễm dễ bị phân hủy vi sinh vật: + Các dang chất gây nhiễm khó khó bị phân hủy: - Biện pháp kiểm sốt vấn đề nhiễm: + Các lựa chọn để giải chất thải + Khái niệm kiểm sốt nhiễm + Phương thức thực + Tiêu chuẩn chất lượng môi trường Câu 31: Phân tích biến động số lượng sinh vật; nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học (Bài giảng) Những ngun nhân suy thối ĐDSH liệt kê: Sự gia tăng dân số; Nơi cư trú bị phá hủy; Rừng mưa nhiệt đới bị đe dọa huỷ diệt; Các nơi cư trú khác bị phá hủy, bị xâm hại; Đất bị thối hóa, khơ hạn hoang mạc hóa; Các nơi cư trú bị chia cắt bị cách ly; Nguyên lý tác động vùng biên; Cháy rừng hậu môi trường ĐDSH Môi trường sống bị tàn phá ô nhiễm; Sự biến đổi khí hậu; Khai thác mức sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học; Buôn bán động thực vật hoang dã; Sự du nhập loài ngoại lai; Sự lây lan dịch bệnh; Sinh vật chuyển gen rủi ro tiềm ẩn; Nguy dễ bị tuyệt chủng loài Câu 32: Ơ nhiễm mơi trường tác nhân hóa học (Bài giảng) Câu 33: Chứng minh môi trường sống người thay đổi gây ảnh hưởng đến khả tồn toàn loài người - Có thể xem xét mơi trường sống người theo quy mơ tồn cầu - Mối liên hệ vật lý (đất - nước – không khí) thể tính hệ thống chặt chẽ cụ thể quy mơ tồn cầu - Ở quy mơ tồn cầu, chất mơi trường hệ sinh thái (hệ sinh thái trái đất) - Hệ sinh thái có chất cân động (ngay ca quy mơ tồn cầu) Do thay đổi điều kiện môi trường tất yếu (tuân theo nguyên lý tự nhiên) Tồn người phải thích nghi theo thay đổi có giới hạn - Các hoạt động sống người đa làm thay đổi môi trường cách đáng ngại - Hiện thơng số mơi trường cho thấy có thay đổi vượt qua giới hạn (gây cân sinh thái), ví dụ: (tùy chọn trường hợp) + Lượng “khí nhà kính” mà cụ thể CO2 khí tăng lên hàng năm + Hiệu ứng nhà kính gia tăng làm nhiệt độ trung bình trái đất tăng lên gây tan băng, dâng cao mực nước biển + Mơ hình thời tiết bị thay đổi dẫn đến làm gia tăng cường độ tượng El Nino/La Nina (hay Hạn hán Lũ lụt) + Diện tích rừng suy giảm nhanh chóng + Giảm diện tích đất nơng nghiệp xói mịn đất sa mạc hoá bắt nguồn từ tượng tự nhiên (nhưng nguyên nhân ban đầu người) + Suy giảm tài nguyên sinh vật với tính chất thành phần môi trường (môi trường hữu sinh) nguồn nguyên vật liệu thự nhiên (lương thực- thực phẩm, dược liệu…) Câu 34: So sánh hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo Một hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo có điếm giống khác nhau: - Hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo có đặc điếm chung thành phần cấu trúc, bao gồm thành phần vật chất vô sinh thành phần hữu sinh Thành phần vật chất vô sinh mơi trường vật lí (sinh cảnh) thành phần hữu sinh quần xã sinh vật Các sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động với thành phần vô sinh sinh cảnh - Tuy nhiên hệ sinh thái nhân tạo có nhiều đặc điểm khác với hệ sinh thái tự nhiên, ví dụ như: hệ sinh thái nhân tạo có thành phần lồi ít, tính ổn định hệ sinh thái thấp, dễ bị dịch bệnh Hệ sinh thái nhân tạo nhờ áp dụng biện pháp canh tác kĩ thuật đại nên sinh trưởng cá thể nhanh, suất sinh học cao Câu 35: Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường (Bài giảng) Câu 36: Tại nói “Bảo vệ cân sinh thái tồn cầu bảo vệ môi trường sống người”? - Hệ sinh thái đơn vị môi trường sống, chất HST- MT sống dù quy mô nào/ Môi trường sống người dù quy mô hệ sinh thái – quy mơ tồn cầu, MT sống người nói chung thể quy mơ tồn cầu - Thành phần hệ sinh thái: + Thành phần vô sinh (sinh cảnh): yếu tối khí hậu, yếu tố thổ nhưỡng, nước xác sinh vật môi trường + Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật): thực vật, động vật vi sinh vật Gồm nhóm: Sinh vật sản xuất sinh vật có khả sử dụng lượng mặt trời để tổng hợp nên chất hữu Gồm thực vật chủ yếu số vi sinh vật Sinh vật tiêu thụ gòm loại động vật Sinh vật phân giải sinh vật phân giải xác chết chất thải sinh vật thành chất vô Gồm chủ yếu loại vi khuẩn, nấm, số lồi động vật khơng xương sống (giun đất, sâu bọ) - Bản chất cân động hệ sinh thái/Tính cân động HST: trao đổi lượng - vật chất quy mơ tồn cầu - Trường hợp MT sống người: lồi người lồi ưu tính ổn định dựa nguyên lý CBST - ổn định thông số đặc trưng cho trạng thái hệ - Các hoạt động người nay: + Tác động tích cực: người tạo hệ sinh thái nhân tạo kết hợp trồng trọt, trồng rừng, chăn ni người tích cực tham gia bảo vệ môi trường + Tác động tiêu cực: • Tác động vào chế tự ổn định, tự cân hệ sinh thái Cơ chế tự ổn định tự cân HST tự nhiên tiến tới tỷ lệ P/R ~ 1; P/B ~ Cơ chế khơng có lợi cho người, người cần P/R > P/B >0 • Tác động vào cân chu trình sinh địa hóa tự nhiên Con người sử dụng lượng hóa thạch, tạo thêm lượng lớn khí CO2, SO2, Thí dụ , năm người tạo thêm 550 tỷ CO2 đốt loại nhiên liệu hóa thạch Nguồn chất thải bổ sung vào khí làm thay đổi cân sinh thái tự nhiên Trái đất , dẫn tới việc thay đổi chất lượng quan hệ thành phần MT tự nhiên Thay đổi cải tạo HST tự nhiên - Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm nhiều loài động thực vật quý hiếm, tăng xói mịn đất, thay đổi khả điều hịa nước biến đổi khí hậu, - Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác, làm vùng đất ngập nước có tầm quan trọng MT sống nhiều loài sinh vật người - Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên cân sinh thái khu vực ô nhiễm cục ... chủng lồi Câu 32: Ơ nhiễm mơi trường tác nhân hóa học (Bài giảng) Câu 33: Chứng minh môi trường sống người thay đổi gây ảnh hưởng đến khả tồn tồn lồi người - Có thể xem xét mơi trường sống người. .. thuật đại nên sinh trưởng cá thể nhanh, suất sinh học cao Câu 35: Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường (Bài giảng) Câu 36: Tại nói “Bảo vệ cân sinh thái tồn cầu bảo vệ mơi trường sống người? ???... cầu đời sống văn hóa – xã hội) người mối liên hệ môi trường sống người - Con người sống xã hội người cần có quan hệ Với đời sống ngày nâng cao, tác động đến môi trường gia tăng theo gia tăng nhu

Ngày đăng: 10/05/2021, 13:38

w