1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học với chủ đề văn hóa việt nam từ thế kỉ x đến nửa đầu thế kỉ XIX

49 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

PHẦN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá yếu tố quan trọng nghiệp đổi ngành Giáo dục Đào tạo nước ta Chiến lược phát triển Giáo dục Đào tạo đến năm 2020 khẳng định giải pháp quan trọng để phát triển giáo dục “Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục” Hiện giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc HS học đến chỗ quan tâm tới việc HS học qua việc học Để có điều đó, năm qua, tồn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng PTNL người học Đây tiền đề vô quan trọng để : "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học" (chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ) Thực chủ trương trên, năm qua Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An tổ chức nhiều lớp tập huấn cho giáo viên cốt cán nhà trường hầu hết môn học nhằm đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học KTĐG theo định hướng PTNL học sinh thông qua việc xây dựng dạy học theo chủ đề Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường tham khảo trường bạn, thấy việc triển khai phương pháp dạy học theo hướng PTNL học sinh chưa nhiều, chưa phổ biến Nhìn chung môn tiến hành dạy học năm chủ đề tiết nghiên cứu học theo quy định, nên tơi thiết nghĩ cần có cơng trình nghiên cứu trình bày cụ thể, hệ thống dạy học theo định hướng PTNL khóa trình để nâng cao chất lượng dạy học Mặt khác chủ đề xây dựng thời gian vừa qua chủ yếu theo chương/bài xây dựng SGK, nội dung kiến thức dàn trải hàng ngang mà chưa sâu, xuyên suốt giai đoạn lịch sử, lĩnh vực nên “mới”, “khác” chủ đề so với nội dung học, chưa kích thích tị mò, khả tổng hợp người học Nhận thức tầm quan trọng đó, thân tơi nhận thấy tổng hợp kiến thức chương/bài lại sâu vào lĩnh vực chương/bài, mổ xẻ theo chiều sâu HS hứng thú học phát triển lực cần hình thành Với lí trên, tơi chọn đề tài: Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển lực người học với chủ đề Văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX làm đối tượng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học thân, từ đóng góp phần nhỏ bé vào cơng đổi bản, toàn diện ngành giáo dục nước nhà Điểm sáng kiến Sáng kiến xếp, cấu trúc lại số kiến thức quan trọng Chương 2, Chương Chương phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, vào vấn đề “hàng dọc”, theo chiều sâu ba chương lĩnh vực xây dựng phát triển văn hóa dân tộc, nhằm làm bật phần tranh phát triển chế độ phong kiếnViệt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX Dạy học theo chủ đề khác với việc dạy học theo học thông thường, bên cạnh đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chương trình SGK hành nâng lên mức độ cao với việc ĐHNL cho HS Điểm khác biệt dạy học theo chủ đề so với dạy học theo chủ đề thông thường SGK là: - Chủ đề xâu chuỗi theo “hàng dọc”, theo “chiều sâu” lịch sử số vấn đề chương/bài nhiều giai đoạn lịch sử, khơng dàn trải kiến thức SGK chủ đề khác trình bày chương/bài Cụ thể: + Chủ đề xâu chuỗi trình xây dựng phát triển VH dân tộc qua giai đoạn phát triển thăng trầm lịch sử từ TK X đến nửa đầu TK XIX Điều dẫn đến ưu điểm làm bật tranh phát triển liên tục VH Việt Nam qua thời kì lịch sử, sở HS có điều kiện hiểu sâu phát triển VH dân tộc, từ dễ dàng so sánh, đối chiếu phát triển VH giai đoạn với giải thích yếu tố tác động dẫn đến khác đó, đồng thời rút học bổ ích cho thân, nội dung tích cực cần kế thừa phát huy, niềm tự hào VH dân tộc + Quá trình xây dựng phát triển VH dân tộc từ TK X đến nửa đầu TK XIX có ảnh hưởng lớn tới phát triển toàn diện đất nước lĩnh vực xây dựng nhà nước, kinh tế, kháng chiến chống ngoại xâm, ngoại giao…Nó phận cấu thành lịch sử Việt Nam giai đoạn SGK trình bày tách biệt chương Ví dụ Chương Bài 18, Chương Bài 24, cịn Chương trình bày mục 3, Bài 25 Cách trình bày cịn dàn trải kiến thức theo hàng ngang, học sinh nắm kiện diễn giai đoạn lịch sử định mà không sâu, so sánh, tổng hợp phát triển VH Việt Nam thời phong kiến độc lập, điều ngắt quãng mạch suy nghĩ HS, em khó thấy tranh phát triển toàn diện VH dân tộc thời kì - Trong SGK chủ yếu kênh chữ cung cấp thơng tin, nội dung tích hợp văn học, địa lí, âm nhạc vào dạy gần khơng có, kênh hình ảnh để HS khai thác chủ đề cịn mờ, chưa tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động học tập hình thành PTNL học tập PHẦN HAI NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1 Khái niệm lực, chương trình giáo dục theo định hướng lực Năng lực: Có nhiều định nghĩa khác lực, chung lại Năng lực thuộc tính tâm lí phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm Trong lĩnh vực sư phạm, lực cịn hiểu là: khả thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình khác thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động Chương trình giáo dục theo định hướng PTNL bàn đến nhiều từ năm 90 TK XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng PTNL dạy học định hướng kết đầu ra, trọng NL vận dụng tri thức vào thực tiễn 1.2 Phân loại lực - Năng lực chung: Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Dạy học theo định hướng PTNL nhằm bồi dưỡng phát huy cho học sinh lực chung học sinh THPT là: Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Là lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động như: Toán học, Thể thao, Lịch sử… - Các lực chuyên biệt môn Lịch sử là: Năng lực tái kiện, tượng lịch sử; lực so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa vấn đề lịch sử; lực thực hành lịch sử: lập niên biểu, quan sát, đọc nêu kiến thân, khai thác nội dung lịch sử qua lược đồ, tranh ảnh, hình vẽ, phim tư liệu; lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn; lực nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử 1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực Dạy học theo định hướng PTNL mơ hình dạy học nhằm phát triển tối đa lực người học, người học tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức, hướng dẫn người dạy Quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học ngun lí: học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Trong dạy học theo định hướng phát triển lực thì: - Phương pháp dạy học theo định hướng PTNL môn Lịch sử thường sử dụng phương pháp dạy học như: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, dạy học nêu vấn đề, dạy học theo dự án, phương pháp tự học HS, dạy học tích hợp - Kĩ thuật dạy học theo định hướng PTNL môn Lịch sử thường sử dụng kĩ thuật dạy học như: Tiến hành đối thoại, đọc tóm tắt nội dung đọc theo cặp đơi, tranh luận, thơng tin phản hồi q trình dạy học - Hình thức tổ chức dạy học theo định hướng PTNL môn Lịch sử gồm: “Bài lên lớp”: dạy kiến thức kĩ mới; thực hành vận dụng kiến thức, kĩ năng; ôn tập hệ thống hóa kiến thức; kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ Hoạt động lên lớp: hoạt động ngoại khóa tham quan bảo tàng, di tích lịch sử; câu lạc lịch sử; trị chơi lịch sử; đóng vai nhân vật lịch sử 1.4 Xây dựng câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực 1.4.1 Tiếp cận tập theo định hướng phát triển lực - Tiếp cận lực không định hướng theo nội dung học trừu tượng mà ln theo tình sống HS Nội dung học tập mang tính tình huống, tính bối cảnh tính thực tiễn - Bài tập định hướng lực cơng cụ để HS luyện tập nhằm hình thành lực, cơng cụ để GV cán quản lí giáo dục kiểm tra, đánh giá lực HS, biết mức độ đạt chuẩn trình dạy học - Các tập Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) ví dụ điển hình cho xu hướng xây dựng kiểm tra, đánh giá theo lực Trong tập này, người ta trọng vận dụng hiểu biết riêng lẻ khác để giải vấn đề người học, gắn với tình sống PISA khơng kiểm tra trí thức riêng lẻ HS mà kiểm tra lực vận dụng như: Năng lực toán học, khoa học tự nhiên lực đọc hiểu 1.4.2 Phân loại tập theo định hướng phát triển phát triển lực - Bài tập học: Bao gồm tập dùng học để lĩnh hội tri thức - Bài tập đánh giá: Là kiểm tra lớp GV đề hay đề tập trung kiểm tra chất lượng, so sánh; thi tốt nghiệp, thi tuyển - Bài tập mở: Là tập mà khơng có lời giải cố định GV HS (người đề người làm bài); có nghĩa kết tập “mở” 1.4.3 Các bậc trình độ tập theo định hướng phát triển lực - Các tập dạng tái hiện: Yêu cầu hiểu tái tri thức Bài tập tái trọng tâm tập ĐHNL - Các tập giải vấn đề: Các tập đòi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào tình thay đổi, giải vấn đề Dạng tập đòi hỏi sáng tạo người học - Các tập vận dụng: Các tập vận dụng kiến thức tình không thay đổi Các tập nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kĩ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo - Các tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn: Các tập vận dụng giải vấn đề gắn vấn đề với bối cảnh tình thực tiễn Một câu hỏi tập gắn với thực tiễn thường có phần, phần thứ thứ hai ln xuất câu hỏi/bài tập loại này, phần thứ ba có khơng có tùy theo dạng câu hỏi/bài tập + Câu dẫn: mang tính chất vấn đề, gắn liền với thực tiễn, nội dung gây hứng thú cho HS Hình thức trình bày dạng chữ, biểu đồ, hình ảnh, số liệu + Câu hỏi: Các dạng câu hỏi đúng/sai, câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, câu hỏi mở + Các phương án lựa chọn: Đối với câu hỏi đúng/sai phải ghép từ phương án trở lên, câu hỏi nhiều lựa chọn phải có từ đáp án trở lên 1.4.4 Quy trình xây dựng câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực - Bước 1: Lựa chọn chủ đề chương trình để xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ định hướng hình thành lực cần hình thành - Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề ứng với mức độ nhận thức; xác định lực hình thành - Bước 3: Mơ tả mức độ yêu cầu chuẩn động từ hành động theo mức độ nhận thức môn lịch sử: Câu hỏi Biết gắn liền với động từ trình bày, nêu, liệt kê, kể tên, Câu hỏi Hiểu gắn liền với động từ hiểu được, giải thích, sao, sao, lí giải, nói, khái quát, mở rộng, phân biệt, Câu hỏi Vận dụng gắn liền với động từ phân tích, so sánh được, xác định, thiết lập liên hệ, giải quyết, vẽ sơ đồ, lập niên biểu, chứng minh, Câu hỏi Vận dụng cao gắn liền với động từ nhận xét, bình luận, đánh giá, rút học lịch sử, liên hệ với thực tiễn, - Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập theo mức độ nhận thức kiến thức, kĩ định hướng hình thành lực + Biên soạn câu hỏi tập mức độ khác theo ma trận xây dựng Câu hỏi phải tường minh, rõ ràng theo hướng dẫn công văn 5555/BGDĐTGDTrH Bộ GD ĐT ngày 08-10-2014 xây dựng chủ đề dạy học + Xây dựng hướng dẫn chấm theo lực: Các mức đầy đủ, tương đối đầy đủ, mức khơng tính điểm dựa theo cách đánh giá PISA Cơ sở thực tiễn dạy học theo định hướng phát triển lực 2.1 Đối với giáo viên - Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, Ban giám hiệu nhà trường tổ chức triển khai đầy đủ chuyên đề đổi phương pháp dạy học KTĐG theo định hướng PTNL học sinh qua dạy học chủ đề theo tinh thần Bộ đến tổ, nhóm chun mơn, giáo viên từ năm học 2014-2015 nhân rộng, tổ chức rút kinh nghiệm năm học - Trong hoạt động dạy học, việc xây dựng chủ đề dạy học theo hướng PTNL cịn nặng hình thức, chưa thực đầu tư vào chiều sâu nên hiệu chưa cao GV chưa mạnh dạn sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học theo định hướng PTNL Việc vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng PTNL số GV chưa thường xuyên, thiếu linh hoạt, mang tính rập khn, máy móc nên chưa gây hứng thú học tập cho HS - Việc đổi phương pháp dạy học KTĐG theo định hướng PTNL học sinh qua dạy học theo chủ đề dừng lại chủ yếu xây dựng theo chủ đề thông thường, tương ứng với chương/bài sách giáo khoa, việc xây dựng chủ đề lịch sử theo “hàng dọc”, sâu vào vấn đề lịch sử cịn ít, phần lớn giáo viên ngại đảo lộn, xếp lại kiến thức chương trình SGK - Nhiều GV cịn lúng túng xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập phục vụ dạy học KTĐG theo hướng PTNL xây dựng câu hỏi “mở” GV chưa nắm rõ mức độ nhận thức lực cần hình thành chủ đề Do vậy, cịn nhầm lẫn mức độ tư - Một phận giáo viên chưa kịp thời cập nhật nội dung kiến thức, phương pháp dạy học, KTĐG mới, chưa thực cố gắng cầu tiến vấn đề tự học tập để thực triệt để giải pháp hữu ích làm thay đổi phương pháp dạy học KTĐG - Trong xây dựng ma trận đề kiểm tra, cách làm, đánh giá giáo viên cịn mang tính hình thức, có thay đổi, nặng kinh nghiệm đổi - Khi đề kiểm tra phần kiến thức cịn mang tính hàn lâm phụ thuộc nhiều vào kiến thức SGK, sách giáo viên, chưa mạnh dạn xây dựng câu hỏi gắn với thực tiễn đề kiểm tra - Mức độ đề kiểm tra chưa phân hóa lực HS, cách đề kiểm tra nhiều lúc phiến diện, đơn điệu, thiếu sở khoa học - Khi xây dựng đáp án, thang điểm chấm GV thường xây dựng, chiết điểm đáp án cho câu hỏi nên chưa đánh giá lực mức độ trả lời câu hỏi khác HS 2.2 Đối với học sinh - HS chưa làm quen nhiều với phương pháp học, kĩ thuật dạy học, dạng tập theo định hướng PTNL - Đa số HS cảm thấy xa lạ việc học tập theo chủ đề “hàng dọc” quen học theo chương/bài SGK, cịn hình thức tiến hành thảo luận nhóm, cịn thiếu tự tin trình bày vấn đề trước tập thể hay đưa quan điểm riêng vấn đề học, chưa biết tìm kiếm, khai thác nguồn tư liệu bên SGK, chưa biết liên kết kiến thức môn học với - Đa số HS lúng túng với phương pháp học, dạng tập “mở” đọc hiểu để trả lời câu hỏi vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Đa số câu trả lời em dựa vào kiến thức SGK Bài làm thường thiếu tính sáng tạo Học sinh chưa biết cách sử dụng kiến thức thực tiễn kiến thức liên môn giải tập làm kiểm tra Giải pháp - Trong dạy học theo định hướng PTNL: + Xây dựng chủ đề dạy học theo “hàng dọc”, sâu vào nội dung vấn đề trọng tâm hoạt động dạy học phù hợp theo chủ đề + Xây dựng bảng mô tả với mức độ nhận thức lực cần hình thành cho chủ đề Văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX, lớp 10, Ban bản, THPT + Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập theo định hướng PTNL chủ đề + Vận dụng câu hỏi, tập phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học vào trình dạy học theo định hướng PTNL chủ đề + Xây dựng đề kiểm tra đánh giá cho kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì chủ đề vận dụng câu hỏi ôn thi HS giỏi tỉnh + Hệ thống câu hỏi/bài tập đưa vào sử dụng trình dạy kiến thức mới, ôn tập lớp, củng cố học, hướng dẫn HS tự ôn tập làm nhà - Trong kiểm tra đánh giá theo định hướng PTNL: + GV ln bám sát vào qui trình biên soạn đề kiểm tra tập huấn + GV cần dành nhiều thời gian để suy nghĩ, tìm tịi, cân nhắc, định đề kiểm tra bám sát bảng mô tả mức độ nhận thức lực cần hình thành để đề phù hợp với đối tượng HS + GV cần nắm cụm từ có tính chất dấu hiệu để phân biệt mức độ tư (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) để biên soạn cho + Xây dựng hướng dẫn chấm theo lực: Các mức đầy đủ, tương đối đầy đủ, mức khơng tính điểm dựa theo cách đánh giá PISA + Đánh giá khách quan, bám sát đáp án xây dựng Cần khuyến khích làm tự luận có tính sáng tạo, đầy đủ ý trả lời đáp án xây dựng Chương XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX, LỚP 10, BAN CƠ BẢN, THPT I Vị trí Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Về cấu trúc chương trình mơn Lịch sử lớp 10 - Ban có cấu tạo gồm ba phần (48 tiết thực học tiết kiểm tra định kì): Phần 1: Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại gồm chương, 12 17 tiết Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX gồm chương, 16 bài, 16 tiết tiết Lịch sử địa phương Phần 3: Lịch sử giới cận đại gồm chương, 12 bài, 15 tiết - Trong phần phần Lịch sử Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX chiếm 16 bài, 17 tiết Đây khóa trình với nhiều vấn đề lịch sử quan trọng, tái bước phát triển thăng trầm chế độ phong kiến Việt Nam gần 10 kỉ Những biến động tạo nên chuyển biến sâu sắc đến tình hình đất nước có ảnh hưởng khơng nhỏ đến lịch sử số dân tộc khu vực - Phần Lịch sử Việt Nam từ TK X đến nửa đầu TK XIX cịn có tầm quan trọng nội dung việc tổ chức kì thi HS giỏi tỉnh hàng năm, (theo cấu trúc năm gần Sở nội dung chiếm - điểm/20 điểm tồn thi) qua phát triển NL tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tư trang bị lực cần thiết cho em bước vào đời II Xây dựng chủ đề Văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX Xây dựng chủ đề dạy học 1.1 Lý xây dựng chủ đề - Về nội dung: + Quá trình xây dựng phát triển VH dân tộc từ TK X đến nửa đầu TK XIX có ảnh hưởng lớn tới phát triển toàn diện đất nước để lại nhiều giá trị VH cho ngày nay, phận cấu thành lịch sử dân tộc giai đoạn + Với vai trò to lớn lịch sử dân tộc đóng góp cho VH Đơng Nam Á nhân loại, nên cần tạo thành chủ đề để sâu vào nội dung bên trong, giúp cho HS hiểu rõ phát triển VH dân tộc, sở giúp em rút học hình thành PTNL, phẩm chất cần thiết học chủ đề - Về mục tiêu dạy học: + Xây dựng nội dung thành chủ đề đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học KTĐG theo định hướng PTNL HS + Đặc biệt có giá trị thiết thực cho việc dạy học (theo phân phối cứng chương trình dạy tiết tự chọn), ơn tập cho HS thi HSG tỉnh cho HS tự ôn tập nhà ngày nghỉ học phòng dịch Covid-19 1.2 Nội dung chủ đề: Chủ đề gồm số nội dung kiến thức ba chương: Chương Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV Chương Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII Chương Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Cụ thể: I TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO (SGK trang 101-102; 121; 129) II GIÁO DỤC (SGK trang 102-103; 122; 129) III VĂN HỌC (SGK trang 103; 122-123; 129) IV NGHỆ THUẬT (SGK trang 103-104; 123; 129 ) V KHOA HỌC, KĨ THUẬT (SGK trang 105; 124; 129 ) 1.3 Xác định mục tiêu chủ đề - Kiến thức: + Trình bày nét lớn tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật nước ta từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX + Giải thích thay đổi vai trị thống trị tư tưởng Phật giáo, Nho giáo phát triển thăng trầm xã hội phong kiến Việt Nam + Giải thích phát triển thăng trầm giáo dục qua thời kì lịch sử + Phân tích đóng góp hạn chế giáo dục Nho học nước ta điểm giống giáo dục nước ta kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX + Phân tích tính dân tộc dân gian thể lĩnh vực VH + Rút học lịch sử cần kế thừa cần đấu tranh xây dựng VH dân tộc + Đánh giá tiếp nhận yếu tố VH bên vào nước ta - Tích hợp: Kiến thức văn học Việt Nam TK X đến nửa đầu TK XIX; kiến thức môn giáo dục công dân, âm nhạc, hội họa - Kĩ năng: + Tái lại nét hình thành phát triển văn hóa dân tộc từ TK X đến nửa đầu TK XIX + Rèn luyện kĩ thuyết trình, so sánh phát triển lĩnh vực văn hóa qua giai đoạn lịch sử + Rèn luyện kĩ khai thác sử dụng hình ảnh, video có liên quan đến chủ đề + Rèn luyện kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá kiện quan trọng chủ đề - Thái độ: + Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc, giáo dục truyền thống yêu nước, lịng tơn kính danh nhân văn hóa + Nhận thức giá trị VH dân tộc có thái độ trân trọng nó, hình thành ý thức giữ gìn, phát triển giá trị VH truyền thống + Giáo dục ý thức phát huy lực sáng tạo lĩnh vực VH - Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực hợp tác (khi làm việc cặp đơi, theo nhóm nhỏ lớp thực dự án học tập nhóm giao nhiệm vụ nhà), lực sử dụng ngôn ngữ… - Năng lực chuyên biệt: + Thực hành môn: khai thác kênh hình, khai thác thơng tin để trình bày thành tựu văn hóa lớn dân tộc + Phân tích, so sánh, đối chiếu ý nghĩa thành tựu VH để thấy bước phát triển việc giữ gìn, phát huy thành tựu công xây dựng phát triển VH dân tộc ngày + Đánh giá nhân vật lịch sử; thành tựu VH công xây dựng phát triển đất nước + Xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện lịch sử với nhau: Sự phát triển tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng tới phát triển văn học chữ Hán; bối cảnh lịch sử đất nước ảnh hưởng đến phát triển VH dân tộc + Vận dụng: kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt ra; kiến thức liên môn để giải vấn đề học, lĩnh hội kiến thức 1.4 Chuẩn bị giáo viên học sinh: * Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy học; bảng biểu phiếu học tập; tranh ảnh, video, tư liệu tham khảo liên quan chủ đề; máy tính kết nối máy chiếu * Chuẩn bị học sinh: Sưu tầm tư liệu, tìm hiểu thành tựu xây dựng phát triển VH địa phương có liên quan đến chủ đề; làm giáo viên giao thực dự án học tập nhóm nhà 1.5 Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm lớp, nhà theo dự án học tập, sử dụng phương tiện dạy học, tình huống, thuyết trình, tích hợp liên mơn - Kĩ thuật dạy học: Tiến hành đối thoại, đọc tóm tắt nội dung đọc theo cặp đôi, tranh luận, ủng hộ, phản đối, thơng tin phản hồi q trình dạy học, làm việc với tư liệu, đồ dùng trực quan Xây dựng bảng mô tả biên soạn hệ thống câu hỏi/ tập 10 Tư liệu 1: SGK Ngữ văn 10, tập trang 31,32 “Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu xuống thấp Thế việc dựng bia đá lợi ích nhiều: kẻ ác lấy làm răn, người thiện theo mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để cố mệnh mạch cho nhà nước Thánh thần đặt đâu phải vô dụng Ai xem bia nên hiểu ý sâu này” Tư liệu 2: SGK môn Ngữ Văn 10 tập 1, trang 172 “ Chu Văn An từ hồi trẻ tiếng người cương trực, sửa sạch, giữ tiết tháo, khơng cầu danh lợi, nhà đọc sách Sau thi đỗ Thái học sinh, ông không làm quan, mà trở mở trường dạy học quê nhà Học trị nhiều nơi tìm đến theo học đơng ” Bước 2: HS làm viê ̣c cặp đôi theo thời gian quy định Bước 3: Đại diện HS báo cáo, bổ sung Bước 4: GV dựa vào tập xây dựng chủ đề để nhâ ̣n xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến thức (nếu cần thiết) - Tích hợp: Bài “Hiền tài nguyên khí quốc gia” tác giả Thân Nhân Trung, GSK Ngữ Văn 10, Tập 2, Trang 31-32, NXB Giáo Dục; Bài “Chu Văn AnNhà sư phạm mẫu mực” SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Trang 172-173, NXB Giáo Dục; Bài 13 “Chính sách giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hóa”, SGK Giáo dục cơng dân 11, Trang 101-109, NXB Giáo Dục; đánh giá chuyên gia giáo dục giáo dục nho học III VĂN HỌC * Cách thức thực hiện: - Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu phát triển Văn học nước ta thời kì phong kiến độc lập; nhận xét phát triển học viết thời kì 35 Biết số kĩ như: Tổng hợp, phân tích, khái qt hóa, sử dụng tư liệu, tranh ảnh - Nhiệm vụ học tập:+ HS làm việc với SGK (đọc thông tin), kết hợp quan sát kênh hình để trả lời câu hỏi/thực yêu cầu theo hình thức học tập GV quy định + HS trình bày đc kết thực - Cách thức thực hiện: + GV giao nhiệm vụ học tập + HS làm việc nhóm nhà theo dự án học tập + Đại diện HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập hình thức trình bày miệng + GV chuẩn hóa kiến thức (nếu cần thiết) * Cụ thể yêu cầu: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Nhiệm vụ 1: GV chia lớp nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm (cuối tiết học trước) nhà tìm hiểu thơng tin từ SGK trang 103;122-123,129 nội dung văn học, kết hợp với sưu tầm, quan sát hình ảnh (chân dung Nguyễn Trãi, Nguyễn Du), trình bày theo sáng tạo giấy A0 câu hỏi với nội dung: Trình bày phát triển văn học nước ta kỉ X- nửa đầu TK XIX Nêu hiểu biết em Nguyễn Trãi Nguyễn Du Làm rõ nội dung văn học TK X-XV, TK XVI-nửa đầu XIX? Tại lại có khác nội dung giai đoạn ? Việc văn học chữ Nôm văn học dân gian phát triển nói lên điều gì? Em có nhận xét văn học viết nước ta từ kỉ X đến kỉ XIX? Thời gian: HS báo cáo phút/1 câu Bước 2: HS làm viê ̣c nhóm nhà theo dự án học tập Bước 3: HS nhóm lên bảng dán sản phẩm mình, lớp bình chọn sản phẩm ấn tượng mời đại diện nhóm lên chia sẻ cách tìm hiểu làm việc 36 nhóm… Đa ̣i diêṇ nhóm HS báo cáo, bổ sung Bước 4: GV chiếu sile hình ảnh liên quan nội dung nhiệm vụ để khai thác dựa vào tập xây dựng chủ đề để nhâ ̣n xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến thức (nếu cần thiết) - Tích hợp: Bài “Tổng quan Văn Học Việt Nam” SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Trang 7-8, NXB Giáo Dục; Bài “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX” GSK Ngữ Văn 10, Tập 1, Trang 104-111, NXB Giáo Dục; Một số thơ HS học thơ Thần, Phú sơng Bạch Đằng, Đại cáo bình Ngơ Tiết IV NGHỆ THUẬT * Cách thức thực hiện: - Mục tiêu: Giúp học sinh biết phát triển nghệ thuật nước ta thời phong kiên độc lập đánh giá giá trị Biết số kĩ như: so sánh, tổng hợp, phân tích, khái qt hóa, quan sát hình ảnh - Nhiệm vụ học tập: + HS làm việc với SGK (đọc thơng tin), kết hợp quan sát kênh hình để trả lời câu hỏi/thực yêu cầu theo hình thức học tập GV quy định + HS trình bày kết thực - Cách thức thực hiện: + GV giao nhiệm vụ học tập + HS làm việc theo nhóm nhà theo dự án học tập + Đại diện HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập hình thức trình bày miệng + GV chuẩn hóa kiến thức (nếu cần thiết) * Cụ thể yêu cầu: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Nhiệm vụ 1: GV chia lớp nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm (cuối tiết học trước) nhà tìm hiểu thơng tin từ SGK trang 103-104; 123;129 nội dung nghệ thuật, quan sát, kênh hình SGK (Chùa Một Cột-Hà Nội; Tháp chùa Phổ Minh-Nam Định; Lan can đá chạm rồng thềm điện Kính Thiên-Hà Nội; Tượng chùa La Hán Tây Phương-Hà Tây) trình bày theo sáng tạo giấy A0 câu hỏi với nội dung: Câu hỏi chung dành cho nhóm, (câu hỏi lớp chọn nhóm làm tiêu biểu để trình bày trước lớp) Trình bày loại hình nghệ thuật tiêu biểu nước ta TK X đến nửa đầu TK XIX? Nhóm 1: Qua quan sát số cơng trình nghệ thuật kiến trúc SGK, rút nét độc đáo nghệ thuật kiến trúc Việt Nam? Nhóm 2: Tính dân tộc thể lĩnh vực nghệ thuật? Em nêu suy nghĩ thân việc bảo tồn phát huy VH dân tộc 37 Nhóm 3: Kể tên vài cơng trình nghệ thuật hay lễ hội, trò chơi dân gian địa phương em sinh sống?Nếu hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu cho bạn bè nước quốc tế lĩnh vực nghệ thuật tiêu biểu kể trên? Nhóm 4: Hiện nước ta có cơng trình VH tổ chức UNESCO công nhận di sản VH phi vật thể giới? Trong di sản đó, địa phương (Tỉnh) em có di sản VH nào? Nếu hướng dẫn viên du lịch em giới thiệu với bạn bè nước quốc tế di sản VH phi vật thể địa phương em Thời gian: HS nhóm chọn báo cáo câu hỏi chung phút, nhóm báo cáo nội dung riêng phút/nhóm Bước 2: HS làm viê ̣c nhóm nhà theo dự án học tập Bước 3: HS nhóm lên bảng dán sản phẩm câu hỏi chung, lớp bình chọn sản phẩm ấn tượng mời đại diện nhóm lên chia sẻ cách tìm hiểu làm việc nhóm; Đại diện nhóm trình bày sản phẩm riêng nhóm Bước 4: GV chiếu sile liên quan tới nhiệm vụ dựa vào tập xây dựng chủ đề để nhâ ̣n xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến thức (nếu cần thiết) - Tích hợp: Bài 13 “Chính sách giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hóa”, SGK Giáo dục cơng dân 11, Trang 101-109, NXB Giáo Dục; GV sử dụng Video quần thể kiến trúc Cố đô Huế; Nhã nhạc cung đình Huế; Hát ví, dặm khái qt lại thành tựu VH rực rỡ dân tộc đạt công nhận di sản VH phi vật thể giới, qua giáo dục HS lịng tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn di sản VH quê hương, đất nước V KHOA HỌC – KĨ THUẬT * Cách thức thực hiện: - Mục tiêu: Giúp học sinh biết thành tựu khoa học-kĩ thuật nước ta thời phong kiến độc lập; giải thích lĩnh vực khoa học thành tựu lại chủ yếu khoa học tự nhiên Biết số kĩ như: lập bảng biểu, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, đánh giá - Nhiệm vụ học tập: + HS làm việc với SGK, kết hợp quan sát kênh hình để trả lời câu hỏi/thực yêu cầu theo hình thức học tập GV quy định + HS trình bày đc kết thực - Cách thức thực hiện: + GV giao nhiệm vụ học tập 38 + HS làm việc cá nhân theo thời gian quy định + Đại diện HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập hình thức trình bày miệng + GV chuẩn hóa kiến thức (nếu cần thiết) * Cụ thể yêu cầu: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin SGK trang 105, 124; 129 nội dung khoa học, kĩ thuật để trả lời câu sau: Hoàn thành phiếu học tập theo mẫu sau: Nội dung Khoa học Kĩ thuật Thế kỉ X-XV Thế kỉ XVI-XVIII Nửa đầu kỉ XIX Nhận xét thành tựu khoa học-kĩ thuật nước ta từ kỉ X đến kỉ XIX? Thời gian: HS thực nhiệm vụ phút báo cáo kết phút Bước 2: HS làm viê ̣c cá nhân theo thời gian quy định Bước 3: Cá nhân HS báo cáo, bổ sung Bước 4: GV dựa vào tập xây dựng chủ đề để nhâ ̣n xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến thức (nếu cần thiết) * Hoạt động luyện tập: Thời gian 10 phút - Mục tiêu: củng cố, hoàn thiện kiến thức, ki vừa lĩnh hội - Nhiệm vụ HT: HS làm tập - Cách thức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho lớp (nội dung yêu cầu); HS thực theo hình thức cá nhân/cặp đơi/nhóm; HS báo cáo kết quả; Hồn thiện kiến thức, kĩ - GV sử dụng số câu hỏi/bài tập phần xây dựng câu hỏi/bài tập để củng cố kiến thức cho HS sau tiết học (Trang 13 đến trang 32 ) *Hoạt động vận dụng: Thời gian phút - Cách thức thực hiện: + Nhiệm vụ: Từ kiến thức, kĩ học thực hiện, làm rõ nhận định: “Văn hóa Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ phong phú, đa dạng thể tính dân tộc sâu sắc” Làm rõ giá trị văn hóa ngày Hình thành khái niệm văn hóa? + Học sinh: Có thể thực đầy đủ phần nhiệm vụ + GV khuyến khích, kiểm tra, ghi nhận *Hoạt động tìm tịi, mở rộng: HS làm việc nhà 39 - Cách thức thực hiện: + Nhiệm vụ: Hãy sưu tầm tranh ảnh tư liệu thành tựu văn hóa nước ta liên quan đến chủ đề Để tìm hiểu sâu sắc thành tựu văn hóa nước ta từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX em tìm đọc số sách trang web sau: - “Tiến trình văn hóa Việt Nam từ thời khởi thủy đến kỉ XIX”, Nhà xuất Giáo Dục, 2010 - http://www.giaoducphothong.edu.vn + Nhóm học sinh: Có thể thực đầy đủ phần nhiệm vụ + GV khuyến khích, kiểm tra, ghi nhận trưng bày kết Tổ chức dạy học dự Phân tích, rút kinh nghiệm học III Thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm Chọn ngẫu nhiên lớp học, HS có học lực tương đương lớp 10A1 lớp 10A5 Phân phối kết kiểm tra % học sinh trước tiến hành thực nghiệm lớp 10A1 10A5 kiểm tra định kì học kì 1, năm học 2019 - 2020 sau: Lớp Khá Trung bình Yếu Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 15 36 22 52 0,0 17 40 19 45 0,0 Tổng Giỏi số HS SL Tỉ lệ % SL 10A1 42 7,0 10A5 42 10 Kém Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra, so sánh, đối chứng chọn lớp 10A1 làm lớp thực nghiệm, chọn lớp 10A5 làm lớp đối chứng - Phương pháp quan sát qua việc tổ chức hướng dẫn học sinh học lớp, dự đồng nghiệp - Phương pháp thống kê, làm kiểm tra - Phương pháp vấn tọa đàm qua việc vấn giáo viên, học sinh Kết xử lí thực nghiệm 3.1 Kết kiểm tra theo định hướng phát triển lực học sinh - Sau dạy thực nghiệm, dạy đối chứng cho HS làm kiểm tra (Phụ lục 1), kết thu sau: * Phân phối kết kiểm tra % học sinh lớp thực nghiệm đối chứng 40 Lớp Khá Trung bình Yếu Kém Tổng Giải số HS pháp Giỏi SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 10A1 42 TN 16 38 20 48 14 0,0 0,0 10A5 42 ĐC 14 18 43 16 38 5,0 0,0 * Phân tích kết thực nghiệm: - Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao HS lớp đối chứng, điều thể điểm sau: + Tỉ lệ % HS yếu lớp thực nghiệm khơng có so với lớp đối chứng + Tỉ lệ % HS trung bình lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng + Tỉ lệ % HS đạt khá, giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng + Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Thống kê kết khảo sát toàn khối 10 cho thấy tỉ lệ học sinh đạt học lực giỏi tăng lên so với kết khảo sát đầu năm - Thống kê kết thi học sinh giỏi cấp trường toàn khối 10 cho thấy tỉ lệ học sinh lớp dạy thực nghiệm cao lớp dạy đối chứng 3.2 Kết đánh giá hoạt động học tập học sinh lớp học - Đối với lớp dạy thực nghiệm 10A1: Thay tiếp thu thụ động trước đây, HS chủ động tham gia vào việc tìm kiếm tri thức học, hoạt động học tập HS diễn sơi nổi, khơng gây cảm giác khó chịu, điều làm cho tiết học khơng cịn nhàm chán Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực, việc HS trải nghiệm thực tế vào vai hướng dẫn viên du lịch hay việc HS lựa chọn cách trình bày vấn đề theo suy nghĩ cá nhân, không phụ thuộc vào mơ tip cứng nhắc GV áp đặt kích thích hứng thú HS q trình học chủ đề Các em thấy tự tin mong muốn tìm tịi, khám phá tri thức Học sinh bước đầu ý thức kiện lịch sử cịn ẩn chứa nhiều học áp dụng sống, HS ý thức việc học tập kiến thức SGK cần khai thác, tìm hiểu thêm tài liệu bên ngồi thơng qua sách tài liệu tham khảo, báo chí, mạng Intơnét Các HS khá, giỏi hình thành khả tự học, tự nghiên cứu vấn đề giáo viên yêu cầu, điều mà HS học nhiều không kiến thức mà quan trọng em trang bị kĩ sống kĩ làm việc theo nhóm, kĩ sống hoà nhập với cộng đồng, kĩ quản lí, điều hành cơng việc, kĩ hùng biện, diễn thuyết trước đám đơng, kĩ xử lí tình huống…đó kĩ cần thiết người thời đại ngày 41 - Đối với lớp đối chứng 10A5: Hoạt động học tập lớp đối chứng chủ yếu học theo trình tự SGK, dàn trải kiến thức, không gây hứng thú học tập cho HS Khả vận dụng kiến thức học vào sống, khả hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập, khả tự nghiên cứu, đào sâu kiên thức hạn chế Một số HS học thiếu tập trung cảm thấy kiến thức SGK đầy đủ, khơng có để khai thác thêm Các HS yếu học đối phó 3.3 Cơng tác ơn tập cho HS thi THPT Quốc Gia ôn thi học sinh giỏi Tỉnh - Việc xây dựng chủ đề định hướng PTNL theo “hàng dọc” giúp HS hệ thống mảng kiến thức lớn theo chiều sâu lịch sử, giúp HS so sánh, đối chiếu nội dung kiến thức giai đoạn lịch sử khác cách có hệ thống Điều cần thiết cho HS ơn thi kì thi - Dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng PTNL GV thực nhuần nhuyễn, sáng tạo góp phần phát HS khá, giỏi có lực yêu thích mơn thực sự, từ ơn tập cho em có hiệu - Câu hỏi xây dựng theo cấu trúc: 50% mức độ nhận biết, hiểu 50% mức độ vận dụng chủ yếu mức độ cao, câu hỏi mở, HS cớ hội để phát triển lực cách tối đa, đáp ứng nhu cầu thực tiễn - Từ câu hỏi/bài tập xây dựng chủ đề theo bảng mô tả với cấp độ: Biết; Hiểu; Vận dụng; Vận dụng cao giáo viên hình thành dạng tập cho học sinh ôn thi học sinh giỏi tỉnh - Trong đề thi HS giỏi tỉnh khối 11 năm gần theo hướng “mở”, HS cớ hội để PTNL cách tối đa, đáp ứng nhu cầu thực tiễn 42 PHẦN BA KẾT LUẬN Kết luận sau thực nghiệm sư phạm Qua trình điều tra thực nghiệm sư phạm đến kết luận sau: 1.1 Về phía giáo viên: - Dạy học theo định hướng PTNL học sinh vấn đề khó, địi hỏi tất GV phải bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đáp ứng với yêu cầu giáo dục nước ta - Việc xây dựng câu hỏi tập theo hướng PTNL áp dụng trình dạy học, KTĐG thực mang lại hiệu đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục thực bước sau: + Bước 1: Nắm vững sở lí luận định hướng dạy học KTĐG theo hướng PTNL + Bước 2: Lựa chọn chủ đề chương trình, xếp nội dung để xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ định hướng hình thành lực HS + Bước 3: Xác định chuẩn KT, KN chủ đề lựa chọn, xếp vào bảng mô tả cho tương ứng với mức độ nhận thức; xác định NL hình thành + Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập theo mức độ nhận thức kiến thức, kĩ định hướng hình thành lực + Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm theo lực: Các mức đầy đủ, tương đối đầy đủ, mức khơng tính điểm dựa theo cách đánh giá PISA + Bước 6: Tổ chức dạy học thực nghiệm chủ đề theo hướng PTNL rút kinh nghiệm sau dạy + Bước 7: Triển khai kiểm tra, đánh giá theo hướng PTNL 1.2.Về phía học sinh - Tạo cho học sinh tâm không sợ học, sợ kiểm tra, khơng tìm cách đối phó biểu gian lận - Khuyến khích tìm tịi, sáng tạo HS, tránh việc học vẹt, học tủ tập trung rèn luyện kĩ cho em kĩ hợp tác để giải nhiệm vụ chung, kĩ tích hợp vấn đề sống Góp phần tạo hứng thú, đam mê, sáng tạo HS môn Lịch sử - Từ kiến thức, kĩ học HS rút học bổ ích cho thân để phục vụ sống sau Một số đề xuất - Đối với học sinh: + Cần làm quen nhiều với phương pháp học, dạng tập theo định hướng PTNL học tập ôn thi THPTQG; tăng cường hợp tác 43 giải nhiệm vụ chung + Biết cách xếp lại kiến thức học theo chiều sâu, theo “hàng dọc” cho dễ nhớ, dễ hiểu bài; vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn; sử dụng kiến thức thực tiễn kiến thức liên môn giải tập làm kiểm tra - Đối với giáo viên: Mỗi GV cần tích cực nâng cao lực chun mơn, kĩ đề, có bàn bạc trao đổi giải vướng mắc biên soạn câu hỏi, tập, xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng PTNL, ma trận đề kiểm tra theo định hướng PTNL - Đối với Trường, tổ, nhóm chuyên môn: Tăng cường trao đổi thảo luận xây dựng câu hỏi, tập theo hướng PTNL, xây dựng chủ đề dạy học ma trận đề kiểm tra theo hướng PTNL cho tất kiểm tra khối - Đối với Sở giáo dục đào tạo: + Chỉ đạo GV dự tập huấn tiếp tục tham gia diễn đàn “Trường học kết nối” mạng đổi dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng PTNL học sinh Cần nhân rộng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn + Ở huyện, thị xã, thành phố hàng năm nên có chủ đề xây dựng chung để trao đổi, rút kinh nghiệm trình dạy học mơn lịch sử nói riêng, dạy học theo chủ đề nói chung, chủ đề chuyên sâu vào lĩnh vực Kết luận khoa học Qua thời gian giảng dạy, nghiên cứu đề tài hoàn thành với kết sau: + Đã hệ thống lại phần lí luận chung liên quan đến dạy học theo định hướng PTNL + Dạy học theo định hướng PTNL phát huy tính tích cực học tập HS, góp phần tạo điều kiện cho HS rèn luyện kĩ tự học, tự kiểm tra, đánh giá, trải nghiệm thực tế phát triển tư có tính khoa học, góp phần giúp GV nắm vững phương pháp dạy học, phương pháp KTĐG theo định hướng PTNL + Đề tài xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập vận dụng hệ thống câu hỏi, tập dạy học KTĐG theo định hướng PTNL chủ đề Văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX, lớp 10 -THPT Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô bạn đồng nghiệp giúp tơi hồn thành sáng kiến Rất mong đóng góp, tham gia ý kiến để khắc phục khuyết điểm hạn chế để đề tài hoàn thiện thực hữu ích 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD ĐT - PISA dạng câu hỏi, Nhà xuất Giáo Dục, 2009 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn lịch sử lớp10 Nhà xuất giáo dục Việt Nam năm 2009 Lịch sử Việt Nam cận đại Nhà xuất giáo dục 2000 Nguyễn Khắc Thuần, Tiến trình văn hóa Việt Nam từ thời khởi thủy đến kỉ XIX”, Nhà xuất Giáo Dục, 2010 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 2010 Một số chuyên đề Lịch sử địa phương Nghệ An Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 2015 Sách giáo khoa, Sách giáo viên Lịch sử - Lớp 10 Nhà xuất giáo dục năm 2010 Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập1 2, Nhà xuất Giáo Dục, năm 2016 8.Tài liệu tập huấn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Sở GD ĐT Nghệ An Sáng kiến kinh nghiệm năm 2019 45 PHỤ LỤC Phụ lục Đề kiểm tra thực nghiệm, đối chứng xây dựng dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực HS ĐỀ KIỂM TRA: Tiết (45 phút) * Câu hỏi trắc nghiệm: 12 câu = điểm Câu Thiền phái Trúc Lâm nước ta vị vua sau xuất gia sáng lập ra? A Trần Nhân Tông B.Trần Thái Tông C Lý Thái Tổ D Lý Thánh Tơng Câu Danh nhân văn hóa Việt Nam tổ chức UNESCO vinh danh danh nhân văn hóa giới khơng sống kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX? A Hồ Chí Minh B Chu Văn An C Nguyễn Trãi D Nguyễn Du Câu Đâu di sản văn hóa phi vật thể giới tổ chức UNESCO công nhận địa phương em? A Nhã nhạc cung đình B Dân ca quan họ C Dân ca ví, dặm D Đờn ca tài tử Câu Dưới thời nhà Trần thầy giáo, nhà nho triều đình trọng dụng nhất? A Trương Hán Siêu B Chu Văn An C Nguyễn Trãi D Phạm Sư Mạnh Câu Nho giáo, Phật Giáo, Đạo giáo du nhập vào nước ta từ thời A Văn Lang – Âu Lạc B Bắc thuộc C.Nhà Lý D.Nhà Trần Câu Đạo Thiên Chúa phương Tây du nhập vào nước ta từ A thời Bắc thuộc B kỉ X-XV C kỉ XVI-XVIII D kỉ XIX Câu Nho giáo chiếm vị trí độc tơn nước ta triều đại A Thời Tiền Lê B Thời Lý C Thời Trần D Thời Lê sơ Câu Tác giả tác phẩm Bạch Đằng Giang Phú A Trương Hán Siêu B Trần Quốc Tuấn C Nguyễn Trãi D Lí Thường Kiệt Câu Dưới thời Trần, sử thống nhà nước biên soạn có tên A Lam Sơn thực lục B Đại Việt sử kí tồn thư C Đại Việt sử kí D Đại Việt thông sử Câu 10 Phật giáo phát triễn mạnh mẽ nước ta triều đại A Đinh – Tiền Lê B Lý – Trần C Hồ D Lê Sơ Câu 11 Thời nhà Trần gọi “ Lưỡng quốc Trạng nguyên” ? A Lê Quý Đôn B Chu Văn An C Phạm Sư Mạnh D Mạc Đĩnh Chi 46 Câu 12 Ai tác giả hai câu thơ “Tướng võ, quan hầu biết chữ/ Thợ Thuyền, thư lại hay thơ” A.Trần Nguyên Đán B.Trần Nhân Tông C.Trần Quang Khải D.Trần Sư Mạnh * Câu hỏi Tự luận: Câu = điểm Câu (5 đ) Phân tích thay đổi tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học kỉ XVI-XVIII với kỉ X-XV? Rút nguyên nhân dẫn tới thay đổi Câu (2 đ) Với vai trò người đứng đầu nghành giáo dục, em rút học kinh nghiệm từ phát triển giáo dục Đại Việt lịch sử để vận dụng vào công đổi giáo dục ngày Hướng dẫn chấm Phần Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,25 điểm Mức độ đầy đủ: 1A 2A 3C 4B 5B 6C 7D 8A 9C 10B 11D 12A Mức khơng tính điểm: HS chọn đáp án khác, không trả lời * Phần tự luận: Mức độ đầy đủ: Nội Dung Câu1 a Phân tích thay đổi tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học Điểm 3,0 + Về tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo bước suy thối, Phật giáo, Đạo giáo 1,0 có điều kiện khơi phục vị trí khơng thời Lý, Trần Đạo thiên chúa du nhập vào nước ta + Về giáo dục: Tiếp tục mở khoa thi triều vua Lê-chúa 1,0 Trịnh Đàng chất lượng giáo dục suy giảm, số người thi đỗ đạt không nhiều…, thời vua Quang Trung đưa văn thơ Nôm vào nội dung thi cử + Về văn học: Văn học chữ Hán dần vị trí vốn có nó, văn học chữ 1,0 Nôm phát triển, văn học dân gian phát triển rầm rộ, phong phú, đa dạng thể loại b Nguyên nhân dẫn tới thay đổi 2,0 - Do chế độ phong kiến suy yếu tác động kinh tế hàng hóa nên 0,5 tơn ti trật tự phong kiến khơng cịn trước - Tác động phát kiến địa lí dẫn đến du nhập tôn giáo chữ 0,75 quốc ngữ 47 - Do biến động trị, chiến tranh liên miên, chế độ phong kiến suy 0,75 yếu nên giáo dục không trước, văn học chữ Hán nguồn đề tài sáng tác, văn học chữ Nơm phát triển nói lên tâm tư, nguyện vọng nhân dân Học sinh viế t theo hiể u biế t mình làm rõ đươ ̣c các ý sau: 2,0 Câu - Nhà nước cần quan tâm đến giáo dục, giáo dục quốc sách hàng đầu - Có sách thu hút, đãi ngộ người tài giỏi, tôn vinh nghề giáo, trân tro ̣ng nhà khoa học… - Hoàn thiện nội dung, quy chế thi cử, tăng cường đổi phương pháp, học cần đôi với hành - Chú trọng giáo dục gắn với thực tiễn, ý đến nội dung khoa học kĩ thuật - Có sách phù hợp dân tộc người, vùng sâu, vùng xa Mức tương đối đầy đủ: Hs trả lời số đáp án chưa đầy đủ Mức không tính điểm: HS chọn đáp án khác, khơng trả lời Phụ lục Một số hình ảnh HS lớp 10A1 đại diện nhóm HT lên trình bày dự án học tập giới thiệu nghệ thuật đặc sắc địa phương tham gia học chủ đề 48 Phụ lục Một số sản phẩm nhóm HS lớp 10A1 tiếp nhận nhiệm vụ có cách trình bày khác số hình ảnh HS học chủ đề 49 ... chủ đề Văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX X? ?y dựng chủ đề dạy học 1.1 Lý x? ?y dựng chủ đề - Về nội dung: + Quá trình x? ?y dựng phát triển VH... thành cho chủ đề Văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX, lớp 10, Ban bản, THPT + X? ?y dựng hệ thống câu hỏi, tập theo định hướng PTNL chủ đề + Vận dụng câu hỏi, tập phương pháp dạy học tích... x? ?y dựng phát triển văn hóa dân tộc, nhằm làm bật phần tranh phát triển chế độ phong kiếnViệt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX Dạy học theo chủ đề khác với việc dạy học theo học thông thường, bên

Ngày đăng: 10/05/2021, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w