1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển các cụm điểm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trên địa bàn tỉnh hà tây (tt)

18 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Đảng ta xác định: “Chúng ta phải tiếp tục nâng cao ý chí tự lực, tự cường, phát huy tiềm năng, vật chất trí tuệ dân tộc đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tìm tịi bước đi, hình thức biện pháp thích hợp xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội” Để thực mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, điều quan trọng hàng đầu phải cải tiến tình trạng kinh tế xã hội phát triển, chiến thắng rào cản lực lượng cản trở đường trình lên kinh tế Cương lĩnh xây dựng đất nước xác định: “Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa đất nước theo hướng đại gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện nhiệm vụ trung tâm nhằm bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao suất lao động xã hội cải thiện đời sống nhân dân” “phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất, thiết lập bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu” Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X rằng: “Giải phóng mạnh mẽ không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân” Đảng ta chủ trương “đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân” Giai đoạn (2006 - 2010) mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu là: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” “Giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy tiềm nguồn lực tạo bước đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh, tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng nước phát triển có thu nhập thấp” Cơng nghiệp hóa, đại hóa với tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng hiệu quả, lực sức cạnh tranh kinh tế giữ vai trị quan trọng tồn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến 2020 Phát triển nhanh công nghiệp xây dựng cần ý mối quan hệ gắn kết hữu phát triển công nghiệp – xây dựng với phát triển dịch vụ, phát triển đô thị phát triển nông nghiệp hàng hóa bền vững Đại hội X xác định: “Hồn chỉnh quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp nước; hình thành vùng cơng nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm điều kiện sinh hoạt cho người lao động” Như vậy, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề phát triển cụm, điểm cơng nghiệp giữ vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển cụm, điểm cơng nghiệp góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, giải tốt, có hiệu đồng vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình phát triển kinh tế – xã hội, sớm đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020 Chính tỏc giả chọn đề tài: “Phát triển cụm, điểm công nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn tỉnh Hà Tây” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa; cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam số địa phương khác Ví dụ: „„Công nghiệp nông thôn Việt Nam thực trạng phát triển‟‟ tiến sỹ Nguyễn Văn Phúc, nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội 2004 „„Vấn đề cơng nghiệp hố đại hố Việt Nam nước giới‟‟ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2006, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội ; luận văn thạc sỹ kinh tế tác giả Nguyễn Văn Quyết, kinh tế trị K12- Đại học KTQD: tình hình phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất Bắc Ninh… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu luận văn, luận án có nhiều đóng góp khoa học tổng kết thực tiễn phong phú, cách tiếp cận phương pháp tiếp cận tập trung vào giải vấn đề cụ thể cơng nghiệp hóa, đại hóa; cơng nghiệp hóa, đại hóa, nơng nghiệp nơng thôn, vấn đề phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu cụ thể việc phát triển cụm, điểm công nghiệp đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu phát triển cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng tiếp cận kinh tế trị học Đó nghiên cứu nguyên lý chung từ vận dụng vào việc phát triển cụm, điểm cơng nghiệp, gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Từ góc độ kinh tế trị, hướng tiếp cận nghiên cứu gồm: Sự hình thành phát triển cụm, điểm công nghiệp trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Làm rõ mối quan hệ kinh tế; thành phần kinh tế; huy động nguồn lực; huy động vốn đầu tư; vấn đề giải việc làm; nhà ở; công tác quản lý đất đai phát triển cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thời gian nghiên cứu chủ yếu tập trung chủ yếu giai đoạn (2001 – 2006) từ phương hướng, giải pháp để phát triển cụm, điểm công nghiệp vào năm sau Địa điểm: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Hà Tây 4 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận trình hình thành, phát triển cụm cơng nghiệp, điểm cơng nghiệp; cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực trạng việc gắn phát triển cụm điểm công nghiệp với việc giải phóng tiềm sức lao động, vốn, tạo sở vật chất – kỹ thuật; chuyển dịch cấu kinh tế Phương hướng, giải pháp để tiếp tục phát triển cụm, điểm công nghiệp Hà Tây Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử phương pháp chủ đạo Ngồi chúng tơi cịn kết hợp với phương pháp khác như: Phương pháp điều tra, thống kê; phương pháp phân tích tổng hợp Những đóng góp luận văn Góp phần hệ thống hóa sở lý luận việc hình thành, phát triển cụm, điểm công nghiệp trình khách quan Làm sáng tỏ tính đặc thù việc hình thành cụm, điểm cơng nghiệp Việt Nam nói chung Hà Tây nói riêng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Phân tích thực trạng, làm rõ nguyên nhân, kết quả; yếu phát triển cụm, điểm công nghiệp Định hướng giải pháp để hình thành thúc đẩy phát triển cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (đặc biệt Hà Tây) Kết cấu luận văn: Luận văn gồm chương Luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, số biểu bảng số liệu, sơ đồ,… nội dung bao gồm khoảng 100 trang kết cấu thành chương, bao gồm: Chương – Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành phát triển cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Chương II – Thực trạng xây dựng phát triển cụm, điểm công nghiệp tỉnh Hà Tây Chương III – Phương hướng ,nhiệm vụ giải pháp phát triển cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Hà Tây Chương Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành, phát triển cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta 1.1 Lý luận chung hình thành phát triển cụm, điểm công nghiệp trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Khái niệm cụm, điểm cơng nghiệp Tại Việt Nam, q trình phát triển đất nước khái niệm cụm cơng nghiệp, điểm cơng nghiệp đời từ có định số 132/2000/QĐTTG ngày 24/11/2000 Thủ Tướng phủ số ngành nghề nông thôn Như cụm, điểm cơng nghiệp hiểu sau: Cụm công nghiệp: không gian địa lý, nơi tập trung sản xuất kinh doanh dịch vụ phục vụ cơng nghiệp doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, tách biệt với khu dân cư, có hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật chung xây dựng đồng bộ, bảo đảm đầy đủ điều kiện để sản xuất thuận lợi, an toàn bền vững Cụm cơng nghiệp nằm địa bàn huyện uỷ ban nhân dân tỉnh định thành lập; lập quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp phải bảo đảm việc kết nối đồng cơng trình kỹ thuật hạ tầng hàng rào, đảm bảo hiệu sử dụng đất có hệ thống hạ tầng xã hội tương ứng Điểm công nghiệp: không gian địa lý, nơi sản xuất dịch vụ phục vụ cho sản xuất sở ngành nghề địa phuơng (hộ gia đình, cá nhân, tổ, nhóm hợp tác, hợp tác xã) trưịng hợp cụ thể có số doanh nghiệp quy mơ nhỏ địa phương các ngành nghề phù hợp mục tiêu điểm công nghiệp; tách bạch với khu dân cư, có hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật chung xây dựng đồng bảo đảm đầy đủ điều kiện để sản xuất thuận lợi, an tồn bền vững Điểm cơng nghiệp chủ yếu địa bàn xã (phường thị trấn), uỷ ban nhân dân cấp huyện định sau có ý kiến chấp thuận chủ trương UBND tỉnh Phân biệt: cụm công nghiệp điểm công nghiệp Giống nhau: Về mục đích: nơi tập trung sản xuất kinh doanh công nghiệp không gian địa lý đảm bảo cho phát triển định hướng quyền địa phương: quy hoạch vùng kinh tế, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Về cách thức tổ chức: có tách bạch với khu dân cư, có hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung xây dựng đồng bảo đảm đầy đủ điều kiện để doanh nghiệp sản xuất thuận lợi nhất, an toàn Khác nhau: Về cấp quản lý: Cụm công nghiệp UBND tỉnh định thành lập quản lý, điểm công nghiệp UBND huyện thành lập quản lý Về quy mô: Cụm công nghiệp có quy mơ lớn điểm cơng nghiệp Về trình độ sản xuất: Cụm cơng nghiệp có tính chất đa ngành, đa nghề, khả liên kết trình độ cơng nghệ cao Điểm cơng nghiệp có trình độ công nghệ thấp, sản phẩm gắn với sản phẩm truyền thống làng nghề Phân biệt cụm, điểm công nghiệp với khu công nghiệp, khu chế xuất Khu chế xuất: “khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống; Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập” Khu công nghiệp: “khu tập trung doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống; Chính phủ Thủ tướng phủ định thành lập Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất” Phân biệt cụm, điểm công nghiệp với KCN, khu chế xuất: Giống nhau: Là địa điểm sản xuất kinh doanh dịch vụ đơn vị kinh tế, tách biệt với khu dân c có chung hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đảm bảo sản xuất an toàn thuận lợi bền vững Khác nhau: Về quản lý: Khu cơng nghiệp, khu chế xuất phủ định thành lập quản lý Cụm, điểm cơng nghiệp quyền địa phương định thành lập quản lý khác hoàn toàn với khái niệm khu chế xuất – chủ yếu liên quan đến vấn đề nước ngồi Về quy mơ: khu cơng nghiệp có quy mơ lớn, Cụm điểm cơng nghiệp có quy mô vừa nhỏ, giới hạn địa phương tỉnh, huyện, xã Về trình độ sản xuất: Khu cơng nghiệp, khu chế xuất có trình độ sản xuất đại, Cụm điểm cơng nghiệp hình thức biểu thấp khu cơng nghiệp, có trình độ sản xuất mức trung bình 1.1.2 Vai trị cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cụm điểm cơng nghiệp có vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: Phát triển cụm điểm công nghiệp sẽ: Huy động vốn đầu tư phát triển, giải việc làm lao động, chuyển dịch cấu kinh tế, ứng dụng khoa học –công nghệ, nâng cao hiệu kinh tế 1.2 Nhân tố tác động cần thiết phát triển cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá 1.2.1 Những nhân tố tác động đến hình thành phát triển cụm điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hố, đại hố Có nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển cụm, điểm cơng nghiệp Đó là: Sự phát triển lực lượng sản xuất, phát triển khoa học cơng nghệ, tính đa dạng sản xuất hàng hố, vai trị Nhà nước, tiềm phát triển làng nghề địa phương, phát triển kinh tế thị trường, trình hội nhập tác động hội nhập 1.2.2 Sự cần thiết phát triển cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa: Q trình phát triển cụm điểm cơng nghiệp q trình phát triển có tính chất “tuần tự”, từ sản xuất thủ cơng sang sản xuất đại, ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến Do đó, việc phát triển cụm điểm công nghiệp cần thiết, xuất phát từ yếu tố sau: Yêu cầu giải phóng sức sản xuất, yêu cầu nâng cao hiệu kinh tế, hướng phát triển việc thành lập cụm, điểm cơng nghiệp, Cụm, điểm cơng nghiệp góp phần định vào việc bảo vệ môi trường sinh thái, Nhà nước tổ chức thực cơng nghiệp hố, đại hố, thúc đẩy q trình tập trung hố sản xuất 1.2.3 Nội dung quản lý Nhà nước với phát triển cụm điểm công nghiệp Quản lý Nhà nước bao gồm nội dung sau: - Xây dựng chiến lược phát triển cụm, điểm công nghiệp - Hệ thống biện pháp ưu đãi kinh tế - Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật xã hội - Chính sách quản lý thích hợp, thuận lợi cho nhà đầu tư, xúc tiến vận động đầu tư 1.3 Kinh nghiệm phát triển cụm, điểm công nghiệp Luận văn vào tìm hiểu kinh nghiệm trình phát triển số nước giới số tỉnh lân cận tỉnh Hà Tây Đó là: sách phát triển khu, cụm, điểm cơng nghiệp Đài Loan; Thái Lan; Malaixia; Chính sách phát triển đặc khu kinh tế Trung Quốc ; Phát triển cụm điểm công nghiệp Tỉnh Nam Định Hải Dương Đồng thời rút học kinh nghiệm rút từ nước số địa phương phát triển cụm điểm công nghiệp Chương Thực trạng phát triển cụm, điểm công nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hà tây 2.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội, Tình hình phát triển kinh tế xã hội Hà Tây Hà Tây tỉnh vùng Đồng sông Hồng, diện tích đất tự nhiên: 2192,07km2, Hà Tây nằm vị trí bao quanh Thủ Hà Nội, có địa hình đa dạng, bao gồm vùng núi cao, vùng đồi thấp vùng đồng thấp trũng Tỉnh Hà Tây nằm vùng khí hậu đồng Bắc Bộ mang đặc thù miền khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa đơng lạnh, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều Tỉnh Hà Tây có sơng lớn là: Sơng Đà, sơng Hồng, sơng Đáy, sơng Tích, sơng Bùi sơng Nhuệ Hà Tây có số khống sản chính: đá vơi, đá Granít ốp lát, sét, cao lanh, vàng gốc sa khống, Đồng, nước khống 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội Hà Tây Hà Tây có 14 đơn vị hành gồm: Thành phố Hà Đơng, Sơn Tây 12 huyện thị là: Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Quốc Oai, Hồi Đức, Thường Tín, ứng Hoà Phú Xuyên, Chương Mỹ, Mỹ Đức Dân số khoảng 2.5 triệu người, có xã miền núi, dân tộc Kinh, Mường, Dao Bảng 2.1: Về chuyển dịch cấu Công nghiệp - Xây dựng Đơn vị TH 2001 TH 2002 TH 2003 TH 2004 TH 2005 TH 2006 % 33,87 34,59 36,6 37,1 38,1 40,04 Nông nghiệp % 36,63 35,9 34,13 33,61 32 29,56 Du lịch - dịch vụ % 29,5 29,51 29,27 29,29 30 30,4 Chỉ tiêu Cơng nghiệp Xây dựng tính (Nguồn: Báo cáo rà soát điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tây đến năm 2010, định hướng đến năm 2020) Kinh tế công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao, lực sản xuất thành phần kinh tế tăng cường, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 20,87%(2001- 2005), năm 2006 đạt 24,04%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 23,58%; tư nhân tăng 21,36%; khu vực kinh tế nhà nước tăng 12,2% 12,000.00 30 10,000.00 25 8,000.00 20 6,000.00 15 4,000.00 10 2,000.00 0.00 Nhịp độ tăng trưởng Tỷ đồng Sơ đồ 2.2: Kết sản xuất công nghiệp Hà Tây 2001-2006 Giá trị SXCN Nhịp độ tăng trưởng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm (Nguồn: Báo cáo rà soát điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tây đến năm 2010, định hướng đến năm 2020) Trong năm gần đây( 2001- 2006) Hà Tây tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tình hình trị ổn định, an ninh quốc phịng trật tự an tồn xã hội giữ vững, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, mặt nông thôn, đô thị không ngừng đổi Hà Tây bước trở thành tỉnh cơng nghiệp, có trình độ tiến tiến tỉnh thuộc vùng kinh tếa trọng điểm phía Bắc Bảng 2.4: Tổng hợp chi tiết phát triển làng nghề tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2005 Ngành nghề Tổng số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nghề dệt lụa tơ tằm Nghề dệt kim Nghề dệt vải + in hoa Nghề dệt thảm Nghề may Nghề thêu Nghề cào Nghề giầy da Nghề tơ lưới Nghề SX bún, bánh Nghề SX chè lam Nghề CB NSTP, LTTP Nghề CB chè búp Nghề sơn mài, khảm trai Nghề điêu khắc Nghề sơn tạc tượng Nghề tiện, gỗ, xương, sừng Nghề mộc Nghề mây, tre, giang đan Nghề đan cỏ tế 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Nghề CB lâm sản TT Nghề làm nón Nghề cót nan Nghề tăm hương Nghề kim khí Nghề khâu bóng da Nghề nhiếp ảnh Nghề làm lược sừng Nghề rèn Nghề làm tượng Nghề làm giò chả,bánh dày Đ/vị Làng 2001 120 2002 120 2003 160 2004 201 2005 219 Làng " " " " " " " " " " " " " " " " " " " 10 2 10 1 18 10 2 10 1 18 12 2 14 26 10 20 15 10 33 10 23 15 10 12 37 10 " " " " " " " " " " " 12 - 12 - 15 1 3 18 11 11 1 1 3 21 12 11 1 (Nguồn: Báo cáo rà soát điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tây đến năm 2010, định hướng đến năm 2020) 2.2 Tình hình phát triển CĐCN giai đoạn (2001- 2006) 2.2.1 Khái quát thực trạng làng nghề gắn với phát triển điểm công nghiệp Hà Tây Đến tỉnh Hà Tây có 200 làng nghề với ngành nghề chủ yếu sau: dệt, thêu, ren ; may, giầy da, bóng da; chế biến nơng sản thực phẩm; chế biến lâm sản, đồ mộc, gỗ dân dụng, đồ gỗ cao cấp; khảm trai, sơn mài, điêu khắc gỗ, đá, xương, sừng, sơn son thếp vàng, tạc tượng mỹ nghệ tâm linh; kim khí, rèn; Làng nghề chế biến tơ tằm, dệt lưới chài tạo việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, doanh thu hàng năm đạt hàng trăm tỷ đồng 2.2.2 Tình hình phát triển cụm, điểm cơng nghiệp tỉnh Hà Tây * Các cụm công nghiệp Quy hoạch xây dựng 27 cụm công nghiệp địa bàn huyện, thị xã, tổng diện tích 988 ha; có tiếp tục triển khai quy hoạch 23 cụm công nghiệp Đối với điểm công nghiệp Triển khai 53 điểm xây dựng, tổng diện tích khoảng 500 Cụm điểm cơng nghiệp góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế, tăng giá trị sản xuất công nghiệp, thúc đẩy mạnh mẽ nghiệp CNH- HĐH tỉnh Hà Tây Một số vấn đề cần đặt trình phát triển cụm điểm công nghiệp tỉnh Hà Tây Hệ thống chế, sách liên quan đến cơng nghiệp q trình hồn thiện, Sản xuất làng nghề chậm trọng, cịn nhỏ lẻ, Cơng tác đền bù giải phóng mặt cịn nhiều bất cập, Công tác chuyển dịch cấu lao động chưa theo kịp chuyển dịch cấu kinh tế Chương Phương hướng nhiệm vụ giải pháp phát triển cụm điểm công nghiệp tỉnh hà tây 3.1 Định hướng phát triển cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hà tây 3.1.1 Quan điểm Đảng phát triển cụm điểm công nghiệp trình CNH- HĐH Chú trọng đẩy mạnh cơng tác qui hoặch, hồn cỉnh bổ sung xây dựng cum, điểm, công nghiệp; xác định rõ chế, sách khuyến khích đầu tư, quản lý sau đầu tư, quan tâm tới cơng tác giải phóng mặt bằng, giải việc làm, bảo vệ môi trường, kết hợp hài hoà qui hoạch tổng thể phát triển cụm, điểm, công nghiệp với phát triển đô thị, dich vụ thương mại 3.1.2 Điều kiện tác động, ảnh hưởng đến phát triển cụm, điểm, công nghiệp Hà Tây Thuận lợi: Hà Tây tỉnh có làng nghề, ngành nghề nông thôn phát triển nước, số lượng doanh nghiệp dân doanh địa phương phát triển nhanh; Lực lượng lao động dồi dào, có văn hóa, cần cù chịu khó, thơng minh Khó khăn: Hệ thống tổ chức cán quản lý Nhà nước cấp huyện, xã, làng nghề yếu thiếu, khả đào tạo cơng nhân, cán trình độ cao cịn nhỏ, Cơ sở hạ tầng thiếu, yếu Tình trạng nhiễm môi trường sản xuất công nghiệp làng nghề dến mức báo động Thời cơ: Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cho thị trường xuất hàng hóa dịch vụ Hà Tây ngày mở rộng quy mô, phong phú chủng loại, giá Thách thức: Hàng hóa, thương mại dịch vụ Hà Tây phải đối mặt với nguy cạnh tranh gay gắt theo quy luật kinh tế thị trường 3.2.Nhiệm vụ phát triển công nghiệp hệ thống C,ĐCN Hà Tây Quy hoạch phát triển cụm, điểm công nghiệp địa bàn tỉnh đến 2010 bao gồm: 27 cụm cơng nghiệp, diện tích 988 ha, 171 điểm cơng nghiệp làng nghề, diện tích 1.265 Tổng diện tích khu, cụm điểm CN địa bàn tỉnh theo quy hoạch 8038 ha; Giai đoạn đến 2015 dự kiến tăng tổng số lên khoảng 10.000 3.3 Giải pháp phát triển cụm, điểm công nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh hà tây 3.3.1 Nhóm giải pháp chế, sách Hồn thiện hệ thống chế, sách, nâng cao vai trò quản lý nhà nước xây dựng, phát triển cụm, điểm công nghiệp Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cụm điểm cơng nghiệp Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh tế Nâng cao chất lượng hiệu thu hút đầu tư huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển sản xuất cụm, điểm cơng nghiệp 3.3.2 Nhóm giải pháp tạo môi trường điều kiện kỹ thuật Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp, gắn hoạt động doanh nghiệp với thị trường; Đẩy nhanh công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, cơng tác xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, điện đường trường trạm; Đầu tư phát triển đồng hệ thống hạ tầng, dịch vụ phục vụ cho cụm, điểm công nghiệp; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng công tác đào tạo công nhân lành nghề; Tăng cường công tác chuyển giao, đổi công nghệ; Xây dựng đồng biện pháp kiểm sốt bảo vệ mơi trường sinh thái cảnh quan cụm điểm công nghiệp; Hiện đại hố hệ thống cung cấp thơng tin tỉnh, cụm, điểm cơng nghiệp 3.3.3.Nhóm giải pháp tổ chức thực số kiến nghị đề xuất *Tổ chức thực hiện: Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền, đạo phối hợp hoạt động quan chức nhịp nhàng có hiệu Sở Cơng nghiệp thực chức quản lý Nhà nước CN-TTCN địa bàn quan chủ trì; Sở Tài ngun Mơi trường hướng dẫn trình tự, thủ tục cho thuê đất; Sở Nội vụ đề xuất củng cố hệ thống tổ chức máy quản lý; , góp phần đẩy mạnh phát triển CN-TTCN địa bàn *Đề xuất, kiến nghị Đối với Bộ, Ngành Trung ương: Hồn thiện khn khổ pháp lý hoạt động khu công nghiệp; Cụm, điểm công nghiệp, tiến tới ban hành luật khu công nghiệp làm sở ổn định thống tổ chức hoạt động khu, cụm, điểm công nghiệp Đề nghị Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghiên cứu xếp bố trí khu, cụm, điểm cơng nghiệp hợp lý số lượng, không phát triển tràn lan, ưu tiên lấp đầy khu, cụm, điểm công nghiệp có, giảm thiểu tượng quy hoạch treo, dự án treo Kết luận Sau 10 năm hình thành phát triển, vai trò việc xây dựng phát triển hệ thống cụm điểm công nghiệp nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, đặc biệt q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn khẳng định Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ này, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích hệ thống thống kê so sánh, đồng thời, kết hợp sử dụng kết qua cơng trình nghiên cứu khoa học kinh nghiệm từ thực tiễn trình xây dựng tỉnh Hà tây để khảo sát giải vấn đề đặt với cụm, điểm công nghiệp Luận văn khái quát vai trị, vị trí vấn đề có tính quy luật việc hình thành phát triển cụm điểm công nghiệp giới Việt Nam, đồng thời, nghiên cứu trình hình thành phát triển số mơ hình cụm, điểm cơng nghiệp tỉnh khác để rút ưu điểm, nhược điểm sở phân tích đánh giá phát triển cụm, điểm công nghiệp Hà Tây điều kiện KT-XH toàn tỉnh năm qua, liên hệ với vấn đề có tính quy luật chung học rút từ phát triển Cụm, điểm công nghiệp tỉnh lựa chọn Luận văn đưa dự báo việc phát triển CĐCN Hà Tây tương lai thúc đẩy tỉnh Hà Tây trở thành tỉnh công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Với định hướng đó, luận văn đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu để hoàn thiện CĐCN giai đoạn truớc mắt từ đến năm 2010, vừa tạo tiền đề để bổ sung phát triển nâng cao hoàn thiện CĐCN Hà Tây vào giai đoạn sau Luận văn nêu lên số kiến nghị để quan chức nghiên cứu bổ sung sửa đổi quy định pháp luật hành liên quan đến vấn đề quản lý CĐCN hoàn thiện Tuy nhiên luận văn chưa có điều kiện sâu vào luận giải chi tiết cho tưng vấn đề nêu nên chưa hệ thống khái quát hoá phương pháp định lượng, phương pháp mơ hình hố… Vấn đề xây dựng cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước vấn đề mới, đặc biệt tỉnh Hà Tây phức tạp giai đoạn hình thành Trong điều kiện có hạn khn khổ luận văn thạc sỹ kinh tế chắn không tránh khỏi số hạn chế, khiếm khuyết, tác giả luận văn hy vọng nhận nhiều góp ý chân thành nhà khoa học, thầy cô giáo bạn quan tâm đến đề tài ... pháp phát triển cụm điểm công nghiệp tỉnh hà tây 3.1 Định hướng phát triển cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hà tây 3.1.1 Quan điểm Đảng phát triển cụm điểm cơng nghiệp q trình. .. nước số địa phương phát triển cụm điểm công nghiệp Chương Thực trạng phát triển cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hà tây 2.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội, Tình hình phát triển. .. nghiệp vào năm sau Địa điểm: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Hà Tây 4 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận trình hình thành, phát triển cụm công nghiệp, điểm công nghiệp; công nghiệp hóa, đại hóa Thực trạng

Ngày đăng: 10/05/2021, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w