i TÓM TẮT LUẬN VĂN Ở nước ta, Đảng Nhà nước quan tâm coi trọng công tác An sinh xã hội (ASXH), hệ thống bảo hiểm xã hội (BHXH) Đặc biệt, bối cảnh suy thối kinh tế giới việc củng cố phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội với vai trị trụ cột hệ thống An sinh xã hội Quốc gia cần thiết Bảo hiểm xã hội bắt đầu xuất Việt Nam từ năm 1930 kỷ 20 khơng ngừng hồn thiện, phát triển để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn lịch sử Ngày 29 tháng năm 2006 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật bảo hiểm xã hội Theo đó, chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện có hiệu lực từ ngày 01/01/2008 áp dụng người lao động độ tuổi đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thuộc thành phần kinh tế quyền tham gia thụ hưởng sách BHXH Đây luật thể chế hóa mức cao nhu cầu ASXH người (bao gồm BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), BHXH tự nguyện áp dụng cho đối tượng người lao động khu vực phi thức, tức người lao động làm việc không thuộc phạm vi tham gia BHXH bắt buộc Việc triển khai BHXH tự nguyện mới, hệ thống BHXH có máy tổ chức hoạt động đến cấp huyện nên thuận lợi cho người lao động tiếp cận để tham gia Tuy nhiên, qua năm triển khai, số lượng người lao động tham gia BHXH tự nguyện hạn chế; khoảng 144.000 người năm 2012 (chiếm 0,15% số đối tượng thuộc diện tham gia theo quy định pháp luật) chưa đáp ứng nhu cầu người lao động khu vực phi thức, định hướng phát triển Đảng, Nhà nước Thủ Hà Nội với bề dày nghìn năm văn hiến, trung tâm trị, hành chính, đồng thời trung tâm kinh tế lớn nước Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội hai thành phố tập trung nhiều doanh nghiệp nước ii nên thu hút số lượng lớn lao động (khoảng 3,5 triệu lao động) tham gia vào tất ngành nghề kinh tế Số lao động độ tuổi lao động lớn, chiếm 45% lực lượng lao động Điều thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới BHXH địa bàn thành phố Tuy nhiên, số người tham gia chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 0,2% so với dân số độ tuổi lao động Thành phố Hơn nữa, tham gia BHXH tự nguyện chủ yếu lao động có thời gian tham gia BHXH bắt buộc, đóng thêm để đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí, chưa mở rộng tới số lao động đông đảo làng nghề, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nông dân vùng ngoại thành Hà Nội Nguyên nhân vấn đề do: trình độ học vấn nhận thức xã hội nhiều hạn chế; lao động phần lớn chưa qua đào tạo; việc làm bấp bênh; thu nhập thấp ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thực BHXH tự nguyện cho người lao động thuộc khu vực Vậy làm để người lao động nhận thức cần thiết phải tham gia BHXH; Giải pháp giải việc tham gia BHXH người lao động thu nhập bấp bênh? Vấn đề thể chế tổ chức thực sao? vv Xuất phát từ thực tế trên, tác giả định chọn đề tài: “Phân tích thực trạng triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn Thành phố Hà Nội” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận BHXH BHXH tự nguyện, phân tích kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế q trình triển khai sách BHXH tự nguyện địa bàn thành phố Hà Nội Từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển BHXH tự nguyện địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Trong trình nghiên cứu, Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết tổng kết thực tiễn; Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích tổng hợp tư logic Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày thành chương: Chương 1, Lý luận chung bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện; Chương 2, Thực trạng triển khai BHXH tự iii nguyện địa bàn TP Hà Nội; Chương 3, Giải pháp phát triển BHXH tự nguyện địa bàn TP Hà Nội Luận văn có đóng góp sau: Thứ nhất, Đề tài luận văn hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện sở áp dụng phân tích thực trạng thành phố Hà Nội Cụ thể điểm sau: Luận văn hệ thống lý luận đời tất yếu khách quan bảo hiểm xã hội, đưa khái niệm bảo hiểm xã hội nói chung, khái niệm bảo hiểm xã hội tự nguyện nói riêng BHXH tổng thể mối quan hệ kinh tế - xã hội Nhà nước, người lao động người sử dụng lao động Là đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp phải biến cố rủi ro làm giảm khả lao động việc làm, cách hình thành sử dụng quỹ tài tập trung đóng góp người sử dụng lao động, người lao động bảo trợ Nhà nước, nhằm đảm bảo ổn định sống cho người lao động cho gia đình họ, góp phần bảo đảm an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội tự nguyện hình thức Nhà nước đưa quy định pháp luật bảo hiểm, người dân tự nguyện tham gia theo quy định Bản chất bảo hiểm xã hội đứng góc độ kinh tế xã hội là: Sự bù đắp thay thu nhập cho người lao động họ bị giảm hay khả lao động; Quá trình phân phối lại thu nhập người tham gia bảo hiểm, thơng qua việc hình thành quỹ tiền tệ chuyên dùng để đáp ứng nhu cầu chi trả bảo hiểm cho người lao động số thành viên gia đình họ gặp rủi ro thu nhập lao động sản xuất khả làm việc, Có san sẻ rủi ro người tham gia BHXH dựa nguyên tắc "lấy số đơng, bù cho số ít" BHXH trụ cột hệ thống An sinh xã hội (ASXH) quốc gia vì: Nội dung BHXH bao trùm phần lớn nội dung sách an sinh xã hội, thực đầy đủ nội dung BHXH coi thực khuyến nghị ILO; Độ bao phủ BHXH lớn, nói cách khác BHXH lưới an sinh iv bảo vệ người lao động trước rủi ro việc làm thu nhập; BHXH xương sống hệ thống ASXH, mở rộng đối tượng tham gia nguồn thu để hình thành quỹ bảo hiểm ngày lớn, điều kiện kiên để đảm bảo ASXH lâu dài, bền vững Ngồi ra, sách BHXH góp phần ổn định tăng trưởng kinh tế, ổn định trị - xã hội Luận văn đề cập tới đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, mức đóng, phương thức đóng chế độ BHXH tự nguyện, quỹ BHXH tự nguyện, điểm khác biệt BHXH tự nguyện BHXH bắt buộc Trong đó, thực chế độ dài hạn hưu trí tử tuất Do chế độ hưu trí coi chế độ quan trọng loại hình BHXH Mục đích việc tham gia BHXH hôm để nhận mức lương hưu đủ để đảm bảo sống cho tương lai già Ngồi ra, cịn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Ngồi ra, luận văn cịn ý phân tích nhân tố ảnh hưởng tới việc tổ chức triển khai BHXH tự nguyện thành phố Việc xem xét nhân tố cần thiết nhằm phân tích đưa giải pháp thực tốt sách bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thành phố Công tác tổ chức triển khai BHXH tự nguyện chịu ảnh hưởng nhân tố như: hệ thống sách pháp luật BHXH tự nguyện, nhận thức người dân, thu nhập đối tượng tham gia, cơng tác tun truyền phổ biến sách pháp luật, máy tổ chức cán Bên cạnh đó, luận văn cịn đề cập tới mơ hình BHXH tự nguyện số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam rút từ kinh nghiệm thực bảo hiểm xã hội tự nguyện số nước giới: xây dựng sách BHXH tự nguyện phù hợp với đất nước, xác định rõ đối tượng tham gia, mức đóng, chế độ BHXH tự nguyện, xây dựng hệ thống BHXH tự nguyện phải gắn với phát triển kinh tế Thứ hai, Qua phân tích đánh giá thực trạng triển khai bảo hiểm xã hội địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 – 2012, luận văn đánh giá kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế công tác v triển khai bảo hiểm xã hội địa bàn thành phố Thủ Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khoa học cơng nghệ nước, với diện tích tự nhiên 3.345km2, bao gồm 11 quận, thị xã 17 huyện Dân số Hà Nội có 448 nghìn người, chiếm 7,01% dân số nước, xếp thứ số dân sau thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, 59,2% dân số sống nông thôn, 40,8% dân số sống đô thị Lực lượng lao động Hà Nội có cấu trẻ, lao động 35 tuổi chiếm 45% Đặc biệt, lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao nước, với 55,11% tốt nghiệp trung học phổ thông, 46,5% lao động qua đào tạo Tuy nhiên, chất lượng lao động không đồng khu vực thành thị nông thôn, lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật tập trung chủ yếu khu vực thành thị (68,2%) Qua ta thấy, thành phố Hà Nội có lực lượng lao động tự đông, thường xuyên không ổn định có dịch chuyển học lớn, lao động nông thôn chiếm tỷ trọng cao, nguồn cung lao động tham gia BHXH tự nguyện lớn Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện ngày mở rộng Điều thể qua: số lao động tham gia ngày tăng lên từ năm 2008 có 891 người lên 1.4140 người vào năm 2012 Tồn thành phố có 576/578 xã/phường địa bàn 29 quận/huyện có đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Địa bàn có đơng đối tượng tham gia quận Hồng Mai (1.031 người); thứ quận Hai Bà Trưng (1.011 người) Địa phương có đối tượng tham gia thị xã Sơn Tây (211 người), huyện Mê Linh (222 người) huyện Thường Tín (246 người) Tuy nhiên, qua năm thực hiện, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn thành phố ít, chưa tương xứng với tiềm Mặt khác, tham gia BHXH tự nguyện chủ yếu lao động có thời gian tham gia BHXH bắt buộc, đóng thêm để đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí Tỷ lệ người lao động tham gia bảo hiểm từ đầu thấp, số lao động nông dân nông thôn, lao động tự do, lao động làng nghề tham gia chưa nhiều So với BHXH bắt buộc, triển khai nhiều năm tỷ lệ tham gia BHXH tự nguyện chiếm phần nhỏ (0,38% năm 2012) tổng lực vi lượng lao động thành phố (3,7 triệu người), tỷ lệ tham gia BHXH bắt buộc 31% chiếm 1,2% so với số người tham gia BHXH bắt buộc Như vậy, lại 68,62% lực lượng lao động chưa tham gia loại hình BHXH Quyền lợi người tham gia BHXH tự nguyện đảm bảo Đó là: năm 2008 khơng có đối tượng hưởng BHXH tự nguyện, đến hết năm 2012 có tổng số 1899 người hưởng chế độ (bao gồm: 1.672 người hưởng BHXH lần 227 người hưởng lương hưu hàng tháng), tốc độ tăng bình quân 23,6%/năm Tốc độ tăng trưởng Quỹ BHXH tự nguyện cao, từ 1,7 tỷ đồng năm 2008 lên 42,2 tỷ đồng năm 2012, tốc độ tăng bình quân 96,8%/năm Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng quỹ có xu hướng giảm dần với tốc độ gia tăng đối tượng Năm 2009, tốc độ tăng trưởng quỹ BHXH tự nguyện 217%, đến năm 2010 giảm xuống 130% năm 2011 69% Mặc dù thực năm chi Quỹ BHXH tự nguyện tăng nhanh, từ 194 triệu năm 2010 lên 1,02 tỷ năm 2011 3,17 tỷ năm 2012, chủ yếu giải BHXH lần chi lương cho đối tượng có thời gian tham gia BHXH bắt buộc đóng tiếp để đủ điều kiện hưởng lương hưu Tuy nhiên, thành tựu đạt được, thành phố Hà Nội cịn gặp phải khó khăn, hạn chế triển khai BHXH tự nguyện thời gian qua sách pháp luật BHXH tự nguyện chưa phù hợp Điều dẫn tới cơng tác tổ chức thực sách cịn nhiều bất cập Bên cạnh đó, nhân thức đối tượng tham gia nhiều hạn chế, thu nhập họ cịn thấp khơng ổn định Thứ ba, Với kết hiệu đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực trạng triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện phân tích, từ quan điểm định hướng Đảng, Nhà nước, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt sách bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thành phố Hà Nội năm tới, góp phần ổn định an sinh xã hội Trong thời gian tới, để khắc phục hạn chế nêu trên, BHXH thành phố Hà vii Nội cần nỗ lực công tác tổ chức triển khai với giải pháp trọng tâm như: Đổi tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHXH tự nguyện: Cần tiếp tục đổi hình thức, nội dung tuyên truyền BHXH tự nguyện phong phú, đa dạng; Đưa nội dung BHXH tự nguyện vào nội dung hoạt động tổ chức tư vấn pháp luật cho nông dân nghèo; Phối hợp chặt chẽ với phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình, báo chí, tổ chức khác Đoàn niên, đoàn thể phụ nữ, cơng đồn để tun truyền sách BHXH tự nguyện cách kịp thời sâu rộng; Phân phát tờ quảng cáo đến hộ gia đình, đến người lao động, việc phân phát tờ rơi giải thích nội dung cho người lao động BHXH hình thức tốt để người lao động hiểu; Thành lập đội công tác tự nguyện huyện, xã, thị trấn lực lượng niên, hội phụ nữ làm nòng cốt xuống xã, đội sản xuất tuyên truyền, vận động Tăng cường công tác đạo, điều hành để cấp triển khai có hiệu sách BHXH tự nguyện: Cần lựa chọn cán có tâm huyết, có trình độ thực công tác BHXH tự nguyện; Xem xét lại quy trình thu BHXH tự nguyện cho hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý đối tượng tham gia BHXH tự nguyện: Hiện đại hoá quản lý BHXH cách tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, chun mơn hố, chun nghiệp hố nghiệp vụ, tiến tới giảm người chi phí quản lý hệ thống BHXH, giảm thiểu thủ tục hành cho doanh nghiệp người lao động; chuyên nghiệp hoá hoạt động đầu tư tăng trưởng Quỹ BHXH Tăng cường phối hợp quan BHXH cấp với quyền địa phương địa bàn thành phố: + Phối hợp chặt chẽ với phương tiện thơng tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình, báo chí, tổ chức khác Hội nơng dân, Đoàn niên, đoàn thể phụ nữ, Ban tuyên giáo thành ủy, cơng đồn để thơng tin tun truyền sâu rộng, thường xuyên đến người lao động sách, chế độ BHXH viii + Liên tục trao đổi, giữ quan hệ chặt chẽ với ngành chức Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Lao động thương binh xã hội, Sở Nội vụ, Liên đoàn Lao động Thành phố, Cục thuế thành phố để nắm bắt thông tin đơn vị, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, việc sử dụng lao động; doanh nghiệp giải thể, phá sản, làm sở cho việc khai thác, mở rộng đối tượng tham gia BHXH + Liên hệ với Cục thống kê để có xác số lao động làm việc thành phần kinh tế, cấu lao động ngành nghề, làng nghề + Phối hợp với UBND phường, xã, thị trấn nắm số lao động địa bàn Nên chăng, Ngành BHXH Việt Nam có thêm cấp thứ tư, cấp xã, phường? Lồng ghép chương trình bảo hiểm xã hội tự nguyện với chương trình mục tiêu khác (Chương trình việc làm, Chương trình giảm nghèo, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi…) Chính phủ xem xét có sách hỗ trợ mức đóng định cho người lao động nơng dân, lao động tự do… có nguồn thu nhập khơng ổn định, tạo điều kiện cho họ có hội tiếp cận với sách BHXH tự nguyện Kiến nghị Nhà nước hồn thiện sách pháp luật BHXH tự nguyện, xây dựng sách mở rộng đối tượng tham gia BHXH Kiến nghị BHXH thành phố Hà Nội: Xây dựng hệ thống đại lý làm công tác BHXH tự nguyện xã, phường; Cần có định hướng phát triển sách BHXH tự nguyên cho đối tượng, giai đoạn, thời kỳ; cho khu vực kinh tế; Tăng cường đầu tư thỏa đáng cho công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người lao động BHXH, cải cách thủ tục hành ... chế thực trạng triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện phân tích, từ quan điểm định hướng Đảng, Nhà nước, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt sách bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thành phố. .. luận Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện sở áp dụng phân tích thực trạng thành phố Hà Nội Cụ thể điểm sau: Luận văn hệ thống lý luận đời tất yếu khách quan bảo hiểm xã hội, đưa khái niệm bảo. .. chế độ BHXH tự nguyện, xây dựng hệ thống BHXH tự nguyện phải gắn với phát triển kinh tế Thứ hai, Qua phân tích đánh giá thực trạng triển khai bảo hiểm xã hội địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn