Bài soạn chuyen de lịch su 5

5 726 3
Bài soạn chuyen de lịch su 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ **************** I/Khái niệm phương tiện trực quan dạy học : Tên gọi phương tiện trực quan đã có từ lâu, gắn liền với các phương pháp dạy học truyền thống theo quan điểm lấy GV làm trung tâm. Chức năng minh họa của phương tiện trực quan được coi trọngvà khai thác có hiệu quả trong dạy học. Nhờ có các phương tiện trực quan, các biểu tượng về lịch sử được hình thành rõ nét hơn, gần gũi, dễ hiểu hơn đối với học sinh. Như vậy, phương tiện trực quan thực sự là nguồn tri thức, đòi hỏi sự khám phá, tìm tòi của học sinh. Vì vậy, tên gọi đầy đủ của phương tiện dạy trực quan là phương tiện dạy học . Phương tiện trực quan trong dạy học là “ hình ảnh kép” của phương pháp dạy học. mỗi phương pháp dạy học - với đặc trưng là hệ thống các hoạt động của GV và học sinh nhằm đạt mục đích đòi hỏi phải có phương tiện hoạt động phù hợp. Như vậy, nói đến phương tiện dạy học là nói đến phương pháp dạy học và ngược lại. từ đó có thể đi đến kết luận rằng phương tiện dạy học chính là sự tích hợp của nội dung dạy học và phương pháp dạy học. Như vậy, sự có mặt của phương tiện dạy học phản ảnh đặc điểm của nội dung và phương pháp dạy học. II/ Vai trò của phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử: Phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử có một vai trò quan trọng thể hiện ở khía cạnh sau : - Hình thành biểu tượng về sự vật, hiện tượng lịch sử rõ nét hơn, giúp học sinh nắm vững kiến thức hơn. - Giúp cho việc học dễ hiểu, dễ nhớ. - Tạo điểm tựa cho hoạt động trí tuệ của học sinh, góp phần nâng cao năng lực tư duy. - Rèn luyện các kĩ năng: quan sát, so sánh, phán đoán và các phẩm chất : cẩn thận, trung thực, cụ thể. III/ Các phương tiện sử dụng trực quan trong dạy học lịch sử : - Bản đồ - Lược đồ - Biểu đồ - Tranh tư liệu . - Đoạn phim , đoạn nhạc . - Tác dụng của phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử : + Giúp giáo viên chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp . + Giảm thời gian ghi bảng. + Gây hứng thú cho học sinh , giúp học sinh dễ tiếp thu bài, dễ nhớ. + Gắn việc học với thực tế . + Cung cấp kiến thức đầy đủ chính xác, kể cả quá trình vận động, phát triển của sự vật hoặc diễn biến của hiện tượng. Sử dụng phương tiện nghe nhìn góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học môn lịch sử . IV/ Tự làm và sưu tầm các phương tiện dạy học : Việc tự sưu tầm các phương tiện dạy học sẽ tạo ra được những phương tiện sát hợp với ý đồ về phương pháp của giáo viên trên cơ sở nguồn lực tại chỗ. Đây là một hướng luôn luôn được khuyến khích trong ngành giáo dục. Ngoài việc giáo viên tích lũy kinh nghiệm, tự tìm tòi các dụng cụ dạy học phù hợp một cách sáng tạo, cần lôi cuốn học sinh vào việc tự sưu tầm dụng cụ học tập cần thiết và nâng cao hứng thú tìm hiểu Tự nhiên và Xã hội . * Các phương tiện dạy học mà giáo viên tự làm hoặc sưu tầm dựa trên cơ sở nguồn lực tại chỗ rất nhiều. Có thể kể một số loại : - Tập ảnh, tập tư liệu gồm tranh ảnh, thông tin sưu tầm.( Giáo viên có thể tự vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh… ) - Các bảng TK, bảng tổng kết KT, sơ đồ, lược đồ, các hình vẽ, tranh đơn giản, … Để tự làm phương tiện dạy học, giáo viên cần có sự tích lũy và học hỏi cả về kinh nghiệm lẫn tích lũy các vật liệu và dụng cụ. V/ Các nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử : - Sử dụng phương tiện dạy học đúng lúc ( nên cho học sinh quan sát hoặc sử dụng khi nào ?…)( VD Đường Trường Sơn : GV cho HS quan sát tranh SGK trước khi nêu câu hỏi : So sánh đường Trường Sơn xưa và nay ? ) - Sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ . VD : Đưa đoạn phim để vào bài học ( bài đường TS ) - Bài 10 : “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập” . Ở hoạt động 2 : GV đưa đoạn phim lời khẳng định của Bác cuối bảng tuyên ngôn để HS khắc sâu hơn thời khắc lịch sử ấy. - Bài 12 : “ Vượt qua tình thế hiểm nghèo” . Khi dạy đến nội dung chống giặc đói ( 10 – 1945 ) GV cho HS quan sát tranh 2 SGK; chống giặc dốt thì cho quan sát tranh 3 SGK - Đặt đồ dùng dạy học như thế nào để học sinh cả lớp được quan sát : Có thể đặt chính giữa lớp để cả lớp cùng quan sát . - Sử dụng phương tiện dạy học đủ cường độ ( ví dụ : cho học sinh quan sát xong cần cất dụng cụ, tranh, .) - Sử dụng phương tiện dạy học phải đáp ứng mục đích của việc dạy học và phù hợp tự nhiên của việc dạy học. - Xác định mục tiêu của tiết dạy cần chọn lựa dồ dùng dạy học cho phù hợp – ví dụ Dạy bài VD : Bài 14 : “Thu Đông năm 1947”. HS dựa vào chú giải để chỉ trên lược đồ địa điểm Pháp nhảy dù . - Có nhiều phương pháp khác nhau sử dụng trực quan dạy học, nhưng phải luôn luôn đề cao vai trò chủ dộng tích cực của học sinh, đảm bảo cho tất cả học sinh được tiếp xúc với các phương tiện dạy học . Ví dụ : “Ở bài Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước” : Ở HĐ1 Sưu tầm thêm ảnh chụp về ngôi nhà Bác ở . Ở HĐ 2 sưu tầm thêm ảnh về anh Ba lúc còn trẻ ( 1911 ) Bài 15 : “Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950” . Cho HS quan sát về hình ảnh anh La Văn Cầu - Phối hợp nhiều loại phương tiện dạy học khác nhau .( ví dụ : có thể vừa sử dụng tranh , ảnh vừa lược đồ , bản đồ … VD : Khi dạy bài Đường Trường Sơn : GV có thể sử dụng tranh , ảnh , bản đồ , đoạn nhạc , đoạn phim … ) - Luôn tích cực tìm tòi về về việc: + Tự tạo các phương tiện dạy học đơn giản, rẻ tiền, dễ thực hiện , học sinh có thể làm được. + Khai thác tối đa các chức năng của phương tiện dạy học có sẵn trong môn lịch sử . ( tập tranh của Bộ Giáo dục ở thư viện ) Tóm lại : Để việc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử đạt hiệu quả cao đòi hỏi người GV phải nghiên cứu nội dung cho từng bài dạy để chọn phương tiện cho phù hợp , không nên đưa nội dung xa rời thực tế bài học làm HS chi phối các mốc lịch sử chính trong từng bài học . Khi sử dụng phương tiện trực quan cần khai thác tối đa ý nghĩa của phương tiện , gây thêm nhiều hứng thú cho HS trong bài học . VI. Kết luận : Trên đây là nội dung chuyên đề “Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử” mà bản thân tôi trong quá trình dạy lịch sử lớp 5 đã thực hiện, có gì thiếu sót mong quý thầy cô góp ý bổ sung cho chuyên đề được hoàn chỉnh hơn . Xin cảm ơn! Tháng 12 năm 2010 Người báo cáo Trần Minh Trung CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ **************** I/Khái niệm phương tiện trực quan dạy học : Tên gọi phương tiện trực quan đã có từ lâu,gắn liền với các phương pháp dạy học truyền thống theo quan điểm lấy GV làm trung tâm. Chức năng minh họa của phương tiện trực quan được coi trọngvà khai thác có hiệu quả trong dạy học. Nhờ có các phương tiện trực quan, các biểu tượng về lichk sử được hình thành rõ nét hơn, gần gũi, dễ hiểu hơn đối với học sinh. Như vậy, phương tiện trực quan thực sự là nguồn tri thức, đòi hỏi sự khám phá, tìm tòi của học sinh. Vì vậy, tên gọi đầy đủ của phương tiện dạy trực quan là phương tiện dạy học . Phương tiện trực quan trong dạy học là “ hình ảnh kép” của phương pháp dạy học. mỗi phương pháp dạy học - với đặc trưng là hệ thống các hoạt động của GV và học sinh nhằm đạt mục đích đòi hỏi phải có phương tiện hoạt động phù hợp. Như vậy, nói đến phương tiện dạy học là nói đến phương pháp dạy học và ngược lại. từ đó có thể đi đến kết luận rằng phương tiện dạy học chính là sự tích hợp của nội dung dạy học và phương pháp dạy học. Như vậy, sự có mặt của phương tiện dạy học phản ảnh đặc điểm của nội dung và phương pháp dạy học. II/ Vai trò của phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử: Phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử có một vai trò quan trọng thể hiện ở khía cạnh sau : - Hình thành biểu tượng về sự vật, hiện tượng lịch sử rõ nét hơn, giúp học sinh nắm vững kiến thức hơn. - Giúp cho việc học dễ hiểu, dễ nhớ. - Tạo điểm tựa cho hoạt động trí tuệ của học sinh, góp phần nâng cao năng lực tư duy. - Rèn luỵện các kĩ năng: quan sát, so sánh, phán đoán và các phẩm chất : cẩn thận, trung thực, cụ thể. III/ Các phương tiện sử dụng trực quan trong dạy học lịch sử : - Bản đồ - Lược đồ - Tranh tư liệu . - Dữ kiện lịch sử . - Đoạn phim , đoạn nhạc . - Bảng tổng kết quá trình lịch sử - Tác dụng của phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử : + Giúp giáo viên chẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp . + Giảm thời gian ghi bảng. + Gây hứng thú cho học sinh , giúp học sinh dễ tiếp thu bài, dễ nhớ. + Gắn việc học với thực tế . + Cung cấp kiến thức đầy đủ chính xác, kể cả quá trình vận động, phát triển của sự vật hoặc diễn biến của hiện tượng.Sử dụng phương tiện nghe nhìn góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học môn lịch sử . IV/ Tự làm các phương tiện dạy học : Việc tự làm các phương tiện dạy học sẽ tạo ra được những phương tiện sát hợp với ý đồ về phương pháp của giáo viên trên cơ sở nguồn lực tại chỗ. Đây là một hướng luôn luôn được khuyến khích trong ngành giáo dục. Ngoài việc giáo viên tích lũy kinh nghiệm, tự taọ lấy các dụng cụ dạy học phù hợp một cách sáng tạo, cần lôi cuốn học sinh vào việc tự làm dụng cụ học tập cần thiết và nâng cao hứng thú tìm hiểu Tự nhiên và Xã hội . * Các phương tiện dạy học mà giáo viên tự làm dựa trên cơ sở nguồn lực tại chỗ rất nhiều. Có thể kể một số loại : - Tập ảnh, tập tư liệu gồm tranh ảnh, thông tin sưu tầm.( Giáo viên có thể tự vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh… ) - Các bảng TK, bảng tổng kết KT, sơ đồ, lược đồ, các hình vẽ, tranh đơn giản, Để tự làm phương tiện dạy học, giáo viên cần có sự tích lũy và học hỏi cả về kinh nghiệm lẫn tích lũy các vật liệu và dụng cụ. V/ Các nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử : - Sử dụng phương tiện dạy học đúng lúc ( nên cho học sinh quan sát hoặc sử dụng khi nào ?…)( VD Bài Đường Trường Sơn : GV cho HS quan sát tranh trước khi nêu câu hỏi : So sánh đường Trường sơn xưa và nay ? ) - Sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ . ( đặt đồ dùng dạy học như thế nào để học sinh cả lớp được quan sát ) - Sử dụng phương tiện dạy học đủ cường độ ( ví dụ : cho học sinh quan sát xong cần cất dụng cụ, tranh, .) - Sử dụng phương tiện dạy học phải đáp ứng mục đích của việc dạy học và phù hợp tự nhiên của việc dạy học. ( xác định mục tiêu của tiết dạy cần chọn lựa dồ dùng dạy học cho phù hợp – ví dụ Dạy bài Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập : ở HĐ2 cho HS quan sát đoạn phim tư liệu Bác đang đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình Hà Nội ) -.Có nhiều phương pháp khác nhau sử dụng trực quan dạy học, nhưng phải luôn luôn đề cao vai trò chủ dộng tích cực của học sinh, đảm bảo cho tất cả học sinh được tiếp xúc với các phương tiện dạy học .( Ví dụ ở HĐ2 bài Tiến vào Dinh Độc Lập Cho HS thực hành chỉ các mũi tấn công của quân ta trên lược đồ ) - .Phối hợp nhiều loại phương tiện dạy học khác nhau .( ví dụ : có thể vừa sử dụng tranh , ảnh vừa lược đồ , bản đồ ) - Luôn tích cực tìm tòi về về việc: - Tự tạo các phương tiện dạy học đơn giản, rẻ tiền, dễ thực hiện , học sinh có thể làm đựợc. - Khai thác tối đa các chức năng của phương tiện dạy học có sẵn trong môn lịch sử . Đại Phong, ngày 6 tháng 4 năm 2009 Người báo cáo Trần Minh Trung . cho từng bài dạy để chọn phương tiện cho phù hợp , không nên đưa nội dung xa rời thực tế bài học làm HS chi phối các mốc lịch sử chính trong từng bài học. HS khắc sâu hơn thời khắc lịch sử ấy. - Bài 12 : “ Vượt qua tình thế hiểm nghèo” . Khi dạy đến nội dung chống giặc đói ( 10 – 19 45 ) GV cho HS quan sát tranh

Ngày đăng: 04/12/2013, 02:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan