Nghiên cứu lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu không chỉ làm rõ, giải mã nguần gốc bản chất vai trò của lễ hội này trong đời sống dân làng từ xưa tới nay mà còn tạo cơ sở khoa học cho việc đề ra các biện pháp bảo tồn và phát huy các giá trị của lễ hội đối với sự phát triển của địa phương. Cũng như giới thiệu Hải Lựu ra các tỉnh thành khác trong cả nước và quốc tế.
LỜI CẢM ƠN Tơi chọn đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu lễ hội chọi trâu xã Hải Lựuhuyện Sông Lô -tỉnh Vĩnh Phúc kể từ ngày phục dựng nay” để làm Đầu tiên xin chân thành cảm ơn giảng viên khoa Quản Lý Văn Hóa giảng viên khoa đã nhiệt tình cung cấp kiến thức cho sinh viên đầy đủ,dễ hiểu, tạo điều kiện cho sinh viên tham gia vào thực tiễn Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo xã Hải Lựu Phịng Văn hóa huyện Sơng Lơ , người dân xung quanh xã Hải Lựu (các cụ cao tuổi gắn bó lâu năm với quê hương lễ hội) đã nhiệt tình cung cấp tư liệu cần thiết để tơi hồn thành tiểu luận Cuối , xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên ThS.-người đã hướng dẫn,chỉ bảo tận tình để tơi hồn thành tốt Mặc dù đã cố gắng dựa vào kiến thức học sự nỗ lực bản thân khơng thể tránh khỏi thiếu sót,kính mong thầy đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện hơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Cấu chúc tiểu luận Chương 1: TỔNG QUAN VỀ XÃ HẢI LỰU HUYỆN SÔNG LÔ TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Vị chí địa lý 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.3 Lịch sử hình thành phát triển xã Hải Lựu Chương 2: LỄ HỘI CHỌI TRÂU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 12 2.1 Lịch sử hình thành lễ hội chọi trâu Hải Lựu 12 2.2 Cách thức tổ chức lễ hội chọi trâu truyền thống 12 2.3 Cách thức tổ chức lễ hội chọi trâu ngày 15 2.4 Thực trạng lễ hội chọi trâu 19 2.5 Giải pháp 21 Chương 3: THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI CHỌI TRÂU HẢI LỰU 22 3.1 Thành tựu 22 3.2 Hạn chế 22 3.3 Giá trị 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.1 Lý khách quan Hội chọi trâu xã hải lựu số lễ hội ghi chép lại sách Đại Nam thống chí sử quán triều Nguyễn Theo truyền thuyết lễ hội đã hình thành từ cách vài nghìn năm đã trì liên tục đến năm Bính Tuất_1946 Vì nhiều lý mà lễ hội không tiếp tục tổ chức Đến năm 2002 ,Hội chọi trâu làng Bạch Lưu khôi phục trở lại diễn liên tục Hàng năm lễ hội thu hút cả vạn người tham gia từ khắp tỉnh thành cả nước Viêc mở lại lễ hội đã góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế địa phương Nghiên cứu lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu không làm rõ, giải mã nguần gốc bản chất vai trò lễ hội đời sống dân làng từ xưa tới mà tạo sở khoa học cho việc đề biện pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội sự phát triển địa phương Cũng giới thiệu Hải Lựu tỉnh thành khác cả nước quốc tế 1.1.2 Lý chủ quan Sinh lớn lên mảnh đất Hải Lưu bản thân em muốn đóng góp phần sức để quảng bá Hải Lựu lễ hội chọi trâu truyền thống rộng rãi Hiện theo thống kê chưa đầy đủ năm nước ta có 8000 lễ hội dân gian Vì để tồn phát triển phải người biết đến đón nhận tham gia vào lễ hội Được khôi phục lại đã chục năm hội chọi trâu Hải Lựu bị che mờ bóng qua lớn lễ hội chọi trâu Đồ Sơn nhiều lễ hội chọi trâu phát sinh từ khắp nơi cả nước Gần nhiều nhà báo hay khán giả tới lễ hội để xem, nhiều người đã phàn nàn lễ hội chọi trâu giết thịt trâu bày bán trông rã man ngược lại công ước quốc tế bảo vệ động vật Lễ hội truyền thống tiếp nối từ hệ sang hệ khác, từ đời sang đời khác đã trở thành sợi dây gắn kết khứ tương lai lễ hội truyền thống thường nhiều người quan tâm đề tài mẻ đặc biệt lễ hội chọi trâu thu hút nhiều người xem Lễ hội xem bảo tàng sống lưu giữ lại tất cả tinh hoa dân tộc Việt Bên cạnh cịn nhiều vấn đề liên quan tới khía cạnh khác đời sống người em đã chọn đề tài để làm đề tài nghiên cứu khoa học hội tốt để hồn thiện bản thân, tích luỹ thêm nhiều kiến thức sống Mục đích nghiên cứu Dựng lại tranh tổng thể lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu (nguồn gốc, trình tổ chức,diễn biến hội): bản chất giá trị, ý nghĩa lễ hội, sự biến đổi lễ hội điều kiện nay, đề giải pháp cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống nét đẹp tâm linh thể hiên tinh thần thượng võ dân tộc lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu Nghiên cứu sự biến đổi lễ hội kinh tế thị trường để từ đưa định hướng cho sự phát triển nhằm nâng cao giá trị thời đại Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu lễ hội truyền thống dân tộc báo cáo có mục đích bghiên cứu sự biến đổin nét đặc sắc phong phú lễ hội truyền thống tác động qua kinh tế thị trường Qua đó, đề số giải pháp nhằm nâng cao phát triển giá trị lễ hội thời đại Phương pháp nghiên cứu Sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: Điền dã, dân tộc học bao gổm: tư liệu, vấn, điều tra hồi cố, đồng thời kế thừa kết quả nghiên cứu hội làng đã công bố từ kết hợp với hiểu biết bản thân, góc nhìn khách quan đa chiều Phạm vi nghiên cứu Làng Bạch Lưu Hạ xưa tồn xã Hải Lựu huyện Sơng Lơ tỉnh Vĩnh Phúc Lễ hội chọi trâu thời gian diễn sau kết thúc lễ hội Đối tượng nghiên cứu Lễ hội chọi trâu Hải Lựu- Vĩnh Phúc Cách thức tổ chưc lễ hội chọi trâu cổ lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu Ảnh hưởng lễ hội tớ đời sống tâm linh người dân Hải Lựu Cấu chúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung tiểu luận chia làm chương: Chương 1: Tổng quan xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc Chương 2: Lễ hội chọi trâu Hải Lưu xưa Chương 3:Những giá trị lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu Chương TỔNG QUAN VỀ XÃ HẢI LỰU HUYỆN SƠNG LƠ TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Vị chí địa lý Hải Lựu xã miền núi, nằm tây bắc huyện Lập Thạch Phía Bắc giáp với xã Bạch Lưu xã Quang n, phía Đơng giáp xã Nhân Đạo xã Lãng Cơng, phía Nam giáp xã Đơn Nhân, phía tây có dịng sơng Lơ làm gianh giới tự nhiên với xã Phù Ninh huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ Tổng diện tích tự nhiên 1023, 38 ha, dân số 6400 người(năm 2008) Là vùng đất cổ đã nhiều hệ sinh sống hàng nghìn năm Hải Lựu có văn hố với nhiều giá trị lịch sử, nhân văn sâu sắc với hệ thống lễ hội tập tục cổ truyền lưu giữ: lễ hội Bắt lợn cầu, lễ hội chọi trâu, tục Chém khoán ăn thề, tục Thi bắt lợn thờ, tục Tiệc tế thánh Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Hải Lựu có tên gọi Bạch Lưu Hạ, dân cư sinh sống đơng, tập chung gần dịng Sơng Lơ Trải qua hai chiến tranh với nhiều biến cố lịch sử làng đã đổi tên Hải Lựu Hiện Hải Lựu có 19 thơn dân cư thơn có khoảng từ 70-100 hộ sinh sống Hải lựu ngày vùng đất có tiềm lâu dài phát triểu kinh tế, thương mại, du lịch dịch vụ Với chủ trương xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường thực sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Hải Lựu không ngừng phát triển phá vỡ mơ hình sống khép kín Bạch Lưu Hạ xưa đưa quê hương ngày đổi Để có sự phát triên tiềm Hải Lựu phải có ưu đãi thiên nhiên sự cần cù chịu khó người 1.2 Điều kiện tự nhiên Thiên nhiên ưu đãi với người dân Hải Lựu đã trao tặng cho mảnh đất nhiều tài nguyên mà người khai thác được: Thứ dịng Sơng Lơ chảy qua địa phận mảnh đất mang đến cho nơi mảnh đất phù sa màu mỡ tốt cho việc trồng tưới tiêu sinh hoạt người dân xung quanh Việc buôn bán đường thuỷ đã phát triển từ sớm Có chợ bờ sông để tiên cho việc buôn bán nơi để thuyền bè vào nghỉ chân Thứ hai làng nghề đá Hải Lựu phát triển Ở thiên nhiên ban tặng cho núi đá xanh lớn Thứ đá mà không phải đâu có Làng nghề đá Hải Lựu đã sớm phát triển đưa người đân nghèo Hiện có nhiều công ti làng nghề Hải Lựu kinh doanh làm giàu từ đá Chủ yếu điêu khắc, đá mài khai thác đá để bán Thứ rừng Cị Hải Lựu, nơi có hàng nghìn cá thể Cò thuộc trục loại sinh sống Có loại liệt vào danh sách lồi cần bảo vệ hay có nguy tuyệt chủng Thứ tư lễ hội chọi trâu cổ truyền đã có từ cách cả nghìn năm đươc lưu truyền phát triển Tất cả ưu đãi từ thiên nhiên cộng với sự chăm cần cù người dân đã làm lên Hải Lựu lên có tiềm phát triển Hải Lựu hiên có hai trường mẫu giáo, hai trường tiểu học,một trường trung học sở Hầu hết nới xây dựng với đội ngũ giáo viên trang thiết bị vật chất tốt 19 thôn xã có nhà văn hố khang trang thực chức tuyên truyền chủ chương Đảng nhà nước, nơi giao lưu văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao thơn,100% hộ gia đình sử dụng điên lưới quốc gia 1.3 Lịch sử hình thành và phát triển xã Hải Lựu Hải Lựu nằm diện tích hai làng Bạch Lưu Hạ (tên nôm gọi Kẻ Nôi) Hải Lựu (tên nôm gọi Kẻ Cảy) Đầu kỷ XX xã Hải Lựu thuộc tổng Bạch Lưu sau cách mạng tháng thành lập xã Hải Lựu gồm làng Bạch Lưu Hạ Hải Lựu ngày Phía Đông Bắc xã Hải Lựu chắn dãy núi Thét, nhánh ngang địa hình núi sáng (thuộc sơn hệ Tam Đảo) Nơi kiến tạo địa chất mà thành phần bản vùng sa thạch tập chung tạo thành vỉa đá bố chí theo lớp thuận tiện cho việc khai thác nguyên liệu, chế tác vật dụng phục vụ đời sống người Phía Tây dịng Sơng Lơ, gianh giới tự nhiên với tỉnh Phú Thọ đường giao thơng phục vụ việc giao lưu thông, trao đổi, đồng thời nguồn sống dân cư nơng nghiệp gắn liền với nghề đánh bắt thuỷ sản người dân hàng nghìn năm qua Phần tiếp giáp núi Thét phía Đơng Bắc Sơng Lơ phía Tây khu vực giải đồi thấp, gò đầm xen kẽ, khu đất thấp phù sa bồi tụ qua mùa nước trở thành vùng đất canh tác màu mỡ, xen kẽ gò đồi cao Khi vào mùa lũ, nơi cư trú thuận lợi người từ thời Việt cổ Chính Hải Lựu đã chọn làm nơi sinh sống người từ thời Tiền sử Năm 1982, nhà khảo cổ học đã phát khu vực Gị Đồn cơng cụ bàng đá quazzit thuộc giai đoạn văn hoá sơn V i(cách vạn năm) Năm 2000, Sở Văn hố Thơng tin Vĩnh Phúc Viện khảo cổ học phát di Gò Hội, qua khai quật khảo cổ năm 2002, 2003 Sở Văn hố Thơng tin Vĩnh Phúc khoa sử trường Đại Học KHXH&NV tiến hành với diện tích 200m2 Tại đã phát hàng vạn mảnh gốm ,hàng trăm công cụ, đồ trang sức đá, đặc biệt nhiều xương động vật, vỏ ốc, hến, xương cá, xương trâu bò Những dấu tích vật chất di khẳng định nơi khoảng 3000 đến 3500 năm thuộc giai đoạn văn hoá Phùng Nguyên, người đã cư chú lâu, với tảng kinh tế nông nghiệp trồng lúa, đánh bắt thuỷ sản dưỡng động vật để phục vụ sống Các cộng đồng dân cư đã hình thành nên nhà nước Văn Lang vua Hùng sau này, mở đầu lịch sử Việt Nam Cuộc sống định cư ổn định sự hình thành nên làng, chạ, người dựa vào địa tự nhiên để sinh sống lao động tập thể từ tạo nên cộng đồng dân cư sống tâp chung ven dịng sơng Lơ gò đồi lân cận để tiện cho việc giao thơng gần nguồn nước mà tránh ngập lụt, đã hình thành nên làng Bạch Lựu , Hải Lựu Từ trước cách mạng tháng làng Bạch Lưu Hạ giống hầu hết làng khác nước ta Mọi người sống tập chung quanh luỹ tre làng tạo nên gianh giới tự nhiên bảo vệ ,có cổng vào thuộc khu vực: xóm Trên, xóm Dưới, xóm Đơng xóm Giếng Tại có điếm canh, vọng gác lực lượng tuần phiên làng cử để đảm bảo an ninh trật tự Cuộc sống nhân dân làng quy định hương ước, quy định sở người tự nguyện thực chấp hành luật lệ làng đặt ra, lấy tình cảm gia đình gắn bó dịng tộc, cộng đồng làm tảng, lấy sự đoàn kết tạo nên sức mạnh chống lại thiên tai, thú giữ giặc ngoại xâm bảo vệ quê hương Quê hương Hải Lựu đề cao tinh thần thượng võ thời đại lịch sử đất nước Năm 1873 toàn đân làng đã đoàn kết đánh bại giặc Cờ Đen sau đã vua Tự Đức phong tặng danh hiệu PHẤN DŨNG TRUNG NGHĨA ĐÂN Để lưu giữ danh hiệu truyền thống đó, dân làng đã khắc vào hồnh phi treo đình làng để lưu giữu dạy cho cháu sau Trong kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ sau người dân Hải Lựu đã đóng góp sức, sức cho tiền tuyến nhiều anh hùng đã hy sinh cho sự nghiệp cách mạng Sự chiến đấu hy sinh oanh liệt anh thể rõ lòng yêu nước truyền thống thượng võ người dân Hải Lưu, làm rạng danh cho quê hương Cùng với trình sống sinh hoạt cộng đồng làng đã có cơng trình kiến trúc cổ nhiều giá trị văn hoá Từ kỷ XVII, dân làng đã dựng đình thờ Thành Hồng làng gọi đình Bác Cổ (hay đình trên) Đình có mặt hình chữ Đinh gồm gian đại bái gian hậu cung, nơi thờ Lữ Gia Thừa Tướng tức Nguyễn Triệu Lệ có công giúp dân đánh giặc nhà Tây Hán Lộ Bác Đức huy 10 năm từ năm 124-111 trước cơng ngun Đình Bác Cổ đã Viện Viễn Đông Bác Cổ đưa vào danh mục bảo vệ Đây ngơi đình lớn vùng, xây dựng chủ yếu gỗ Tứ Thiết, cột đình có đường kính từ 1- 125m Tất cả chạm khắc công phu, đề tài Tứ linh Tứ quý đề tài chủ đạo thể sự tôn quý trường tồn Đồ thờ tự, tế khí đầy đủ bao gồm: cỗ long ngai, vị vị thần , kiệu bát công, chiêng phục vụ tế, nghênh rước dịp hội Năm 1947, chiến tranh đình đã bị phá huỷ Cách đình khoảng 0,5 km cịn dựng thêm ngơi đình gọi đình Kiêng có mặt hình chữ nhị bao gồm hai tồ tồ ba gian Toà đặt bệ thờ để trống, khơng xây dựng tường bao, cửa Phía trước đình bãi chọi trâu nơi tổ chức tục khác làng tục chém khoán ăn thề hay la thi bắt lợn thờ Tục chém khoán ăn thề: Hàng năm đình Kiêng vào ngày mùng tết có tổ chức tục chém khốn ăn thề Tồn trai đinh, chức sắc làng tập chung đầy đủ để làm lễ thánh sau ơng trưởng làng đọc điều khoán( điều cấm lời thề làng) Đoc xong ông dùng kiếm chặt đứt đầu gà trống cho máu chảy vào chậu rượu sau làm lễ cúng người có mặt uống để chấp nhận lời thề Tục thi bắt lợn thờ Hàng năm giáp chọn lợn khoẻ mạnh giao cho nhà nuôi Con lợn phải nuôi riêng tắm rửa hàng ngày, cho ăn rau cỏ Nuôi đến Tết khoảng 30-40kg, đêm mùng Tết bắt lợn Mỗi giáp chọn vài chục niên khoẻ mạnh để thi bắt lợn Lúc nửa đêm ngồi đình Trên cụ tiếng trống giáp bắt đầu khiêng lợn chạy thật nhanh đình Ánh lửa đóm , tiếng người nói, tiếng chó sủa, tiếng lợn kêu làm láo loạn cả vùng trời Khi tới đình cửa vào đình đóng có cửa khơng cài chốt, giáp phải nhanh chóng tìm đưa lợn vào Giáp đưa vào trước theo quan niệm cả năm may mắn Lợn bắt 10 Trước ngày chọi trâu, làm lễ trình trâu xong chủ trâu đưa trâu nhà, chủ trâu mở tiệc chúc tụng để chuẩn bị cho việc thi đấu ngày mai Sáng ngày 16, chủ trâu đưa trâu đến nơi tập kết đã định trước người làm nhiệm vụ dắt trâu trang phục áo dài, thắt lưng, khắn chít với số người hộ tống trâu,mỗi người cầm ngoặc tre để ngoặc vào mũi trâu nhằm điều khiển trâu làm lễ tế tâm linh Đến lễ khai mạc, tất cả khán giả có sân đứng dậy làm lễ chào cờ cử hành quốc ca, cờ tổ quốc, cờ hội, cờ hồng kỳ cắm quanh sân, bay phấp phới Sau đó, lành đạo địa phương tuyên bố khai mạc, vị lãnh đạo huyện Sông Lô phát biểu chúc mững lễ hội thành công tốt đẹp, sau ơng trưởng ban đạo lễ hội đánh trống khai mạc lễ hội, hồi trống vừa dứt tiếng trống, chiêng la vang lên rộn rã Tiếp theo đại diện tổ trọng tài đọc lời tuyên thệ, ông chủ trâu đại diện cho chủ trâu khác đọc lời hứa hẹn thi đấu hết mình, trung thực để tạo nên trận đấu đẹp Tổ trọng tài bắt đầu làm việc, ơng trọng tài trực tiếp điều khiển trận đấu, hai trợ lý trọng tài làm nhiệm vụ lau sừng trâu đưa trâu vào vạch suất phát Khi hai trâu đưa vào vị trí suất phát trọng tài phất cờ hai chủ trâu thả trâu trận đấu bắt đầu Cùng lúc tếng chiêng trống lại lên cộng với tiếng reo hò, vỗ tay khán giả sân làm cho trận đấu thêm gay cấn Máy ảnh, camera trực tiếp quay đưa tin diễn biến trận đấu sau làm thành băng đĩa để bán cho du khách đến xem lễ hội Theo thể lệ ngày 16 khai mạc lễ hội tổ chức thi đấu vòng loại Sáng ngày 17 tổ chức thi đấu bán kết, chung kết để phân loại nhất, nhì, trao phần thưởng bế mạc lễ hội, đọc lời chúc tết, cảm ơn hẹn gặp lại 2.4 Thực trạng lễ hội chọi trâu hiện Lễ hội chọi trâu vào thời kỳ đổi nội dung hình thức đảm bảo đầy đủ thủ tục phần lễ phần hội đan xen Về thời gian, năm 2002 2003 số lượng trâu nên lễ hội diễn ngày Từ năm 2004 đến số lượng trâu nhiều lượng khách xem hội 19 đông nên ban tổ chức quy định thời gian tổ chức lễ hội hàng năm cố định vào hai ngày 16 17 tháng giêng âm lịch Số lượng trâu năm 2004 24 con, năm 2005 25 con, năm 2015 số lượng trâu tăng lên tới 32 Số lượng khách năm 2004 la 2,5 vạn lượt khách, năm 2006 vạn người, đến số lượng người tới xem lễ hội không ngừng tăng lên tới vạn người Địa điểm chọi trâu đặt gị Mả Đàm diện tích đất canh tác với khoảng sào bắc Việc chuẩn bị sân bãi ban tổ chức giao cho tư nhân từ khâu chuẩn bị vật tư đến khâu chôn cọc rào Qua hai năm tổ chức khách đông nên năm 2004 tỉnh Vĩnh Phúc huyện Lập Thạch hôc trợ 50 triệu đồng, tiền bán vé tiền công đức 20 triệu đồng Nhờ mà sân cơi nới sây đắp đất bốn bề xung quanh xây đắp cao mét tạo thành khán đài, ngồi cịn xây hàng rào ngăn khách tràn vào sân Vọng đài tưởng niệm tâm linh xây dựng lại kiên cố.Vọng đài gồm có thư dài mét cao 1,3 mét có đơi rồng trầu, dịng chữ nho in đậm nét “Phấn Dũng Trung Nghĩa Dân”, phía hai bệ thờ bệ dài 2,4 mét cao 1,2 mét bề mặt lát đá, bệ dài 2,4 mét cao 0,6 mét nơi để vật tế lễ, cắc bậc lên xuống Đến mùa hội năm 2005, uỷ ban nhân dân đầu tư 200 trăm triệu đồng 120 triệu tiền bán vé, ngồi cịn tỉnh Vĩnh Phúc hỗ trợ 50 triệu, huyện Lập Thạch hỗ trợ 50 triệu Có kinh phí nên tường rào xây gạch, khán đài A có bậc ngồi Năm 2007, tỉnh đầu tư 1tỉ đồng, thu tiền bán vé 400 trăm triệu đồng Sân vận động xây dựng đá cao đến mét bậc ngồi lát đá, khán đài A lợp mái tôn Ngồi cịn có ao ngâu cửa phía Đơng để trâu chạy ngồi Có sân để khách để xe chỗ để bán thịt trâu chọi Cơ cấu giải thưởng trâu giải , nhì , ba năm sau : 20 Năm 2002 , trâu giải trâu số , thôn Khu Sơn với số tiền thưởng triệu đồng Giải nhì trâu số ,thơn Dân Chủ với số tiền thưởng 2triệu đồng.Giaỉ 3, trâu số , thôn Làng Len với giải thưởng 1,5 triệu đồng Năm 2003 , giải trâu số thơn Gị Dùng với giải thưởng triệu đồng Giải nhì trâu số thơn Gị Dùng giải thưởng thưởng triệu đồng Giải trâu số thôn Dân Chủ giải thưởng trị giái triệu đồng Năm 2015 , trâu giải trâu số 11 thuộc hội nông dân xã Hải Lựu với giải thưởng trị giá 50triệu đồng Giaỉ nhì thuộc trâu số 20 , thơn Đồn Kết với giải thưởng trị giá 30 triệu đông Giaỉ trâu số 16 thôn Trung Kiên với giải thưởng trị giá 18 triệu Từ năm 2004 tổ chức bán vé theo hình thức khốn cho tư nhân với giá vé 5nghìn đồng Năm 2006 giá vé tăng lên 10nghìn đồng Năm 2015 giá vé tăng lên 100nghìn đồng Mỗi hộ xã phát vé ngày Tất cả trâu tham gia vào lễ hội hội mổ thịt để làm lễ tâm linh bán cho khách đến tham gia lễ hội Gía thịt năm 2003 – 2004 từ 40nghìn đến 80 nghìn cân Năm 2004-2005 giá bán từ 100nghìn đến 140 nghìn kg Năm 2015 giá bán từ 800nghìn dến 5triệu dồng 1kg thịt 2.5 Giải pháp Xã phải có biện pháp xây cơi nơi nới thêm sân bãi Sây dựng thêm khu vệ sinh cho khán giả thùng rác để lối Thống giá cả sản phẩm dịch vụ xã không để bị lợi dụng thừa chặt chém Có biện pháp an ninh chặt chẽ để bảo vệ khách du lich Khơng để tình trạng cướp giật, chấn lột chộm cắp xẩy Kiểm tra chặt chẽ gian hàng bày bán hay vui chơi lễ hội Mở rộng nâng cấp đường giao thông xã đường liên xã Tỉnh Vĩnh Phúc huyện Sơng Lơ có biện pháp trợ giúp nhân lực trình lễ hội diễn 21 Chương THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI CHỌI TRÂU HẢI LỰU 3.1 Thành tựu Nghị trung ương khố VIII Đảng chủ trương khơi phục lại lễ hội truyền thống sở pháp lý thời để Hải Lựu mở lại lễ hội chọi trâu Sự đồng thuận nhân dân xã Hải Lựu sự ủng hộ du khách thập phương tạo điều kiện bản cho việc khôi phục lễ hội Sự đạo trực tiếp huyện uỷ, uỷ ban nhân dân huyện Lập Thạch (cũ), huyện Sông Lô Được sự giúp đỡ uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã hỗ trợ đầu tư hàng tỉ đồng giúp Hải Lựu củng cố sở vật chất, mở rộng sân bãi Qua mùa lễ hội, đội ngũ cán đã rút học kinh nghiệm trưởng thành nhanh chóng có đủ lực tổ chức điều hành lễ hội 3.2 Hạn chế Sân bãi dù đã sây dựng đã lâu bị xuống cấp nghiêm trọng cần tu xửa nâng cấp Một số sở hạ tầng cần thiết cho lễ hội cần xây dựng như: bệ ngồi cho khách tới xem, sọt rác công cộng, nhà vệ sinh cho khán giả tới xem, thiết bị y tế cho người gặp tai nạn cần thiết nhà vệ sinh Vì hiên nhà vệ sinh sân chọi xây góc sân mà có nhà vệ sinh Không thể đủ để đáp ứng cho hàng vạn người Có nhiều gia đình làm dịch vụ gửi xe hay nhà nghỉ dịp lễ hội thừa chăt chém khiến khán giả bất bình Có nhiều gian hàng đồ chơi thực hình thức gian lận hay lừa đảo Thực hình thức bảo kê đánh hay chấn tiền khách tham quan Những trâu mang từ nơi khác đến giết thịt nhân ngày lễ hội Những trâu không rõ nguần gốc giả làm trâu chọi lừa đảo khách mua hàng 22 Ăn xin nằm la liệt đường vừa làm cản trở giao thông vừa làm hình ảnh lễ hội Đường giao thơng xã cịn nhỏ khơng đáp ứng nhu cầu lại tăng cao ngày lễ hội Chộm cắp thừa dịp đông người chộm cắp tài sản, tiền du khách Số lượng công an bảo vệ cịn mỏng khơng giữ vững an ninh trước sau lễ hội Do đội ngũ cán chưa chứng kiến lễ hội chưa tổ chức lễ hội có quy mơ lớn nên việc diễn lễ hội cịn gặp nhiều khó khăn sự bất đồng thực hoạt động Một số phận nhân dân chưa đồng tình, chưa tin tưởng vào đội ngũ lãnh đạo xã, không hưởng ứng vào sự thành công lễ hội 3.3 Giá trị Giá trị văn hoá: lễ hội chọi trâu Hải Lựu lễ hội cổ truyền có giá trị tâm linh khoa học cao Là lễ hội dân gian việt nam viết lịch sử triều Nguyễn Giá trị kinh tế: khôi phục lại thành công lễ hội chọi trâu chuyền thống góp phần lớn vào việc phát triển kinh tế địa phương Qua mùa lễ hội người dân quanh vùng lại kiếm khoản không nhỏ từ việc kinh doanh, nuôi trâu Cơ sở hạ tầng xây dựng để phục vụ cho lễ hội Đáp ứng nhu cầu nhân dân Giá trị du lịch: mõi năm lễ hội chọi trâu đón tiếp khoảng 6-7 vạn lượt khách tham dự lễ hội Từ dó Hải Lựu quảng bá rộng rãi cả nước 23 KẾT LUẬN Khôi phục lại lễ hội chọi trâu truyền thống , di sản phi vật thể ông cha ta để lại Do lễ hội chọi trâu góp phần giúp địa phương phát triển kinh tế du lịch Lễ hội chọi trâu thành cơng góp phần củng cố lịng tin nhân dân, giúp họ có lịng tin vào Đảng quyền địa phương, sở thúc đẩy kinh tế góp phần xây dựng quê hương Lễ hội thành công đem lại cho cán nhân dân học kinh nghiệm quý báu tổ chức lễ hội, để thực lễ hội lớn Trong tương lai Hải Lựu tiếp tục phát huy nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực ủng hộ để củng cố sở vật chất, sở hạ tầng Nhân dân Hải Lựu tự hào biết ơn ông cha ta đã để lại di sản văn hố q báu Vì người chúng ta phải có trách nhiệm thừa kế phát triển lễ hội để chúng không bị mai tương lai Chặng đường phía trước đã mở với thời có vơ vàn thách thức đặt , với sự tâm, kinh nghiệm, sự đoàn kết cán địa phương nhân dân cố gắng vượt qua Đó niềm tin hội để Hải Lựu xây dựng quê hương ngày phồn vinh 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các trang wed: http://dantri.com http://vovnews.vn http://baovinhphuc.com Cuốn sách “lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu” Một số tài liệu các bài tiểu luận thư viện trường 25 PHỤ LỤC Hình ảnh đền Kiêng (xã Hải Lựu) 26 Châu vào làm lễ thành hoàng làng 27 Cảnh chen mua vé Người dân khắp nơi xem hội 28 Dù thời tiết xấu lễ hội đông Hai chiến binh lao vào chiến đấu 29 Khắn đài A sân chọi trâu 30 Hình ảnh trâu chết sân giao chiến Vui mừng trâu chiến thắng 31 Trao giải thưởng cho trâu chiến thắng Vui mừng dành chiến thắng 32 Trâu chiến thắng đem bán cho dân 33 ... thúc lễ hội Đối tượng nghiên cứu Lễ hội chọi trâu Hải Lựu- Vĩnh Phúc Cách thức tổ chưc lễ hội chọi trâu cổ lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu Ảnh hưởng lễ hội tớ đời sống tâm linh người dân Hải. .. triển phải người biết đến đón nhận tham gia vào lễ hội Được khôi phục lại đã chục năm hội chọi trâu Hải Lựu bị che mờ bóng qua lớn lễ hội chọi trâu Đồ Sơn nhiều lễ hội chọi trâu phát sinh từ. .. cứu hội làng đã cơng bố từ kết hợp với hiểu biết bản thân, góc nhìn khách quan đa chiều Phạm vi nghiên cứu Làng Bạch Lưu Hạ xưa toàn xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc Lễ hội chọi trâu