1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu về trống đồng Đông Sơn và những giá trị văn hóa đặc sắc của nó

21 491 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giá trị văn hóa đặc sắc của trống đồng Đông Sơn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống. Đây cũng là những chứng tích lich sử mà ít có quốc gia nào có được về một nền văn hóa đặc sắc Á Đông. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về giá trị văn hóa truyền thống đã từng tồn tại trong lịch sử dân tộc, tôi đã quyết định chọn đây là đề tài cho bài viết của mình.

Đề tài: Tìm hiểu trống đồng Đơng Sơn giá trị văn hóa đặc sắc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài…………………………………………… 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………2 Phương pháp nghiên cứu………………………………… Đóng góp đề tài……………………………………… Cấu trúc đề tài………………………………………… NỘI DUNG NỘI DUNG Chương 1: Tìm hiểu trống đồng Đông Sơn 1.1 Khái niệm, tên gọi đặc điểm trống đồng Đông Sơn 1.1.1 Khái niệm………………………………………………… 1.1.2 Tên gọi…………………………………………………… 1.1.3 Đặc diểm………………………………………………… 1.2 Phân loại trống đồng Đông Sơn………………………… Chương 2: Những giá trị văn hóa đặc sắc trống đồng Đông Sơn 2.1 Dấu ấn triều đại Hùng Vương trống đồng Đông Sơn 2.2 Trống đồng Đông Sơn – tái văn hóa xã hội Lạc Việt …………………………………………………………………… 11 2.21 Quan niệm tôn giáo người Việt cổ: tục sùng bái mặt trời chim vật tổ……………………………………………………… 12 2.2.2 Trống đồng Đơng Sơn cịn cho hình ảnh cụ thể trang phục, nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc, trang trí, nghệ thuật ca múa nhạc người Việt cổ…………………………… 14 2.2.3 Trống đồng Đơng Sơn sản phẩm văn hóa vơ giá…… 17 KẾT LUẬN……………………………………………………… 20 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua nhiều văn minh nét văn hóa đặc sắc thấy sức sống bền bỉ mang đậm nét riêng văn hóa dân tộc Tìm hiểu văn hóa dân tộc có nhiều vấn đề, nhiều biểu tượng đặc trưng mà vật, biểu tượng cịn ngun giá trị Trống đồng Đông Sơn biểu tượng đặc trưng văn hóa Việt Giá trị văn hóa đặc sắc trống đồng Đơng Sơn có ý nghĩa quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống Đây chứng tích lich sử mà có quốc gia có văn hóa đặc sắc Á Đơng Với mong muốn tìm hiểu sâu giá trị văn hóa truyền thống tồn lịch sử dân tộc, định chọn đề tài cho viết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về vấn đề có nhiều viết đề cập đến Đặc biệt, có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu với luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ,… Trong sách giáo trình lịch sử có đề cập đến nét văn hóa đặc sắc trống đồng Đơng Sơn khía cạnh thực Trong khn khổ tiểu luận, thân tập hợp lại cách khái quát trống đồng Đông Sơn giá trị văn hóa đặc sắc Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ trống đồng Đông Sơn giá trị đặc sắc mà trống thể Đồng thời, bồi dưỡng thêm hiểu biết lịch sử, văn hóa tiêu biểu đất nước cho thân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trống đồng Đơng Sơn nét văn hóa đặc sắc Phạm vi nghiên cứu giá trị văn hóa thơng qua tìm hiểu trống đồng Đơng Sơn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu tác giả đề tài phương pháp sưu tầm tài liệu, tham quan thực tế bảo tàng có trưng bày trống đồng Đơng Sơn… Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp lập luận phân tích, so sánh, tổng hợp… Đóng góp đề tài Đề tài giúp cho tác giả có hiểu biết sâu sắc trống đồng Đông Sơn giá trị văn hóa thể trống đồng Đồng thời tác giả mong muốn tóm gọn cách khái quát vốn hiểu biết thơng qua tìm hiểu trống đồng Đông Sơn Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm chương: Chương 1: Tìm hiểu trống đồng Đơng Sơn Chương 2: Những giá trị văn hóa đặc sắc trống đồng Đông Sơn NỘI DUNG Chương 1: Tìm hiểu trống đồng Đơng Sơn 1.3 Khái niệm, tên gọi đặc điểm trống đồng Đông Sơn 1.3.1 Khái niệm Trống Đông Sơn tên loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đơng Sơn (700 TCN - 100) người Việt cổ Nhiều trống loại với quy mơ đồ sộ, hình dáng cân đối, hài hồ thể trình độ cao kỹ nghệ thuật, đặc biệt hoa văn phong phú khắc họa, miêu tả chân thật sinh hoạt người thời kỳ dựng nước mà người ta cho chìm đám mây mù truyền thuyết Việt Nam Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam lưu giữ số lớn trống đồng Đông Sơn Cho đến nay, theo số liệu công bố, sưu tập lớn giới 1.3.2 Tên gọi Trong năm 1902, nhà nghiên cứu người Áo F Heger xuất tập sách "Những trống kim khí Đơng Nam Á" chủ trương chia trống đồng thành loại chính, gọi tắt HI, HII, HIII HIV, theo thứ tự từ cổ đến gần Trống đồng Đông Sơn Việt Nam xếp vào loại HI 1.3.3 Đặc diểm Kích thước trống đa dạng, đường kính từ 30 cm đến 80 cm, cao từ 30 cm đến 70 cm Giữa mặt trống hình ngơi sao, phần nhiều 12 cánh (có thể tượng trưng cho 12 tháng năm), xen cánh họa tiết lơng cơng đường vạch chéo có hình tam giác lồng vào Có hình vẽ thể sinh hoạt cộng đồng người Việt cổ giã gạo, săn bắt, thờ cúng, trẻ em chơi đùa Bao quanh ngơi có hình người, vật, động vật hoa văn hình học Hoa văn hình học thường thấy là: đường chấm nhỏ, vành trơn, vòng tròn chấm tiếp tuyến, vòng tròn đồng tâm chấm có tiếp tuyến, hoa văn hình chữ gãy khúc, hoa văn cưa vạch ngắn song song, chữ người Việt cổ Thân trống thường có hình thuyền, hình vũ sĩ, hình số chim, thú thơng thường có hoa văn hình học Quai trống thường làm theo hình dây thừng bện 1.4 Phân loại trống đồng Đơng Sơn Nhóm A Tiểu nhóm A1 Gồm trống : Ngọc Lũ I, Hồng Hạ, Sơng Đà, Khai Hố, Bản Thơm Quảng Xương Đặc điểm: Hình khắc phong phú, gồm hình người động vật, hình người đóng vai trị chủ đạo Tang trống khắc thuyền thân trống có hình vũ sĩ đứng chữ nhật Hoa văn: Hoạ tiết lông công xen cánh sao, hoa văn hình chữ ∫ gãy khúc có hoa văn cưa Tiểu nhóm A2 Hình dáng trống đồng Làng Vạc Gồm trống : Miếu Môn, Vũ Bị, Đồi Ro, Làng Vạc I, Làng Vạc II, Pha Long, Phú Xun Hồ Bình Đặc điểm: Giống tiểu nhóm A1 tang trống có cảnh đua thuyền, số lượng thuyền thay dổi, mặt trống khơng có cảnh sinh hoạt nhóm A1 Ngồi có thêm động vật kỳ dị vật đầu chim, có chân dài đươi cáo hình vật chân, có bờm, cuộn, mõm há Thay vào hình vũ sĩ hình bị hay hình chim Hoa văn: Hoa văn chủ đạo hoạ tiết tam giác lồng xen cánh hoa văn cưa Nhóm B Nhóm chiếm số lượng nhiều nhất, gồm 26 trống : Duy Tiên, Yên Tập, Ngọc Lũ II, Phú Duy, Núi Gôi, Việt Khê, Làng Vạc III, Làng Vạc IV, Định Công I, Định Công II, Định Công III, Cửu Cao, Mật Sơn, Thiết Cương, Phương Tú, Pắc Tà, Giải Tất, Bình Phủ, Hà Nội, Hoằng Vinh, Vĩnh Ninh, Đông Sơn I, Đông Sơn II, Đông Sơn II, Đơng Sơn IV, Đào Thịnh Đặc điểm: Hình ngơi mặt trống phần nhiều 12 cánh, có hình cánh 10 cánh Vành chim mặt trống thường khắc con, vài trống Hoạ tiết lông cơng có biến thể, hình tam giác phủ vạch chéo, hình chữ gẫy khúc vạch ngắn song song Nhóm C Hình dáng trống đồng Phú Phương Gồm 11 trống: Hữu Chung, Đông Hiếu, Đa Bút, Phú Phương I, Phú Phương II, Nông Cống, Thôn Bùi, Chợ Bờ, Đắc Glao, Thôn Mống, Hàng Bún Đặc điểm: Trên mặt trống xuất khối tượng cóc vành hoa văn hình chim cách điệu bao quanh ngơi Ngơi phần nhiều có 12 cánh, vành chim có từ đến 10 Trên mặt trống có dạng văn chủ yếu sau: hình tam giác lồng nhau, vịng trịn đồng tâm chấm có tiếp tuyến, vạch ngắn song song, chữ M lồng nhau, đường gấp khúc liên tiếp tạo thành hình trám hoa văn có hình trâm Ngồi cịn có nhiều trống minh khí có kích thước nhỏ, trống lại có hoa văn trang trí nên khơng đưa vào hệ thống phân loại Chương 2: Những giá trị văn hóa đặc sắc trống đồng Đơng Sơn 2.1 Dấu ấn triều đại Hùng Vương trống đồng Đông Sơn Trống đồng Đông Sơn làm liên tưởng đén truyền thuyết người Việt người Mường Truyền thuyết "trăm trứng" người Việt kể Bố Rồng Mẹ Âu chia làm đôi số 100 người mình: 50 theo cha biển, 50 theo mẹ lên núi (tức địa bàn Phong Châu), cử người trưởng làm vua lấy hiệu Hùng, đặt tên nước làVăn Lang, truyền 18 đời gọi vua Hùng Truyền thuyết "Trăm Trứng" người Mường (kể lại sử thi "Đẻ Đất Đẻ Nước" ) nói: 50 người miền đồng trở thành tổ tiên người Việt; 47 người lên miền núi, họ tổ tiên dân tộc miền núi, lại người sinh từ trứng đầu tiên: Tá Cài, Tá Cần, Dạ Kịt Sau anh Tá Cài bị rắn cắn chết, mường mời Tá Cần lên vua Tá Cần lấy bà Chu Bà Chương sinh 18 con: trai gái Họ trở thành lang (thủ lĩnh) chia coi giữ Mường Hình ảnh trống đồng Qua hai truyền thuyết trên, lưu ý đến số 18 Các sách sử cổ ta Việt Nam chí, Đại Việt Sử lược, Đại Việt Sử ký Toàn thư ngọc phả Hùng Vương lưu trử đền Hùng nói đến số 18 đời vua Hùng Truyền thuyết phong tục cổ truyền dân gian ta nhiều lần nhắc tới số 18: Truyện Bánh chưng bánh giầy kể vào cuối đời vua Hùng thứ 6, vua truyền ngôi, khônng phải cho mà cho trai thứ 18, tên Lang Chiêu, người làm đem dâng vua hai thứ bánh ngon lành ngụ nhiều ý nghĩa Truyện Ơng Dóng ghi lại chi tiết: người anh hùng làng Dóng bảo sứ giả vua Hùng đúc cho ngựa sắt cao 18 thước, với ngựa Dóng dẹp giặc Truyền thuyết vua Thục An Dương thành Cổ Loa cho biết vòng thành có 18 u hoả hồi Trong tục rước nõn nường phổ biến nhiều địa phương vùng trung du miền đồng Bắc Bộ, dân gian xưa mang đám rước 18 nõn 18 nường (là vật tượng trưng có ý nghĩa phồn thực) Con số 18 nhắc nhắc lại nhiều lần nhiều trường hợp khác có vị trí quan trọng giới quan người Việt cổ Tìm hiểu trống đồng Đơng Sơn, lại thấy thêm điểm đặc sắc Đếm kỹ số lượng chim vành chim bay - loại chim nhiều nhà nghiên cứu xem vật tổ người Việt cổ - vành có 18 chim! Một điều lý thú là: vành chim mặt trống sơng Đà tìm Mường thuộc tỉnh Hồ Bình, lúc đầu nghệ nhân sơ ý nên chia vành 17 cung nhau, khắc khn đúc đến hình chim thứ 16 cịn lại có đoạn, bắt buộc nghệ nhân phải khắc hai hình chim vào đoạn cuối cho đủ số 18 chim (nếu khơng làm vành đủ chỗ cho 17 chim thôi) Điều lần cho thấy ý nghĩa quan trọng, số 18 đời sống tinh thần người Việt cổ Phải số 18 đời vua Hùng 18 dòng họ kết hợp với liên minh lạc Văn Lang, lấy tổ hợp lạc chim - Rồng làm nồng cốt? Bản thân số 18 có mặt trống đồng, diện 18 chim vật tổ trống đồng cổ nhất, to nhất, đẹp trống Ngọc Lũ, trống Sơng Đà, trống Khai Hố phải dấu ấn cụ thể triều đại 18 vua Hùng, vật chất xác nhận tồn thời đại Hùng Vương dựng nước 2.2 Trống đồng Đơng Sơn – tái văn hóa xã hội Lạc Việt Trống đồng Đông Sơn sản phẩm văn minh nông nghiệp phát triển Những trống vật vô qúy báu, niềm tự hào sâu sắc văn minh Việt Nam, nói với nhiều điều, sáng tỏ cịn đầy bí ẩn, sống tâm hồn tổ tiên ta Việc phát lưỡi cày đồng hình bò khắc thân trống chứng tỏ thời kỳ biết sử dụng sức kéo động vật vào canh tác nơng nghiệp Ngồi ra, nghề đánh cá, săn bắn, chăn nuôi gia súc sản xuất thủ công phát triển thời kỳ Phần lớn nơi phát có trống đồng phân bố dọc theo triền sông lớn đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Trống phân phối đường thuỷ Ngoài ra, xã hội Lạc Việt cịn có tồn bất bình đẳng tài sản Điều phản ánh rõ ràng phân bố vật tuỳ táng mộ giàu nghèo thuộc thời đại đồng thau 2.21 Quan niệm tôn giáo người Việt cổ: tục sùng bái mặt trời chim vật tổ Ngôi mặt trống đồng biểu trưng cho mặt trời mà tục thờ mặt trời hình thức đạo sùng bái tự nhiên phản ảnh rộng rãi phong tục tập quán cổ truyền người Việt Những hình người hố trang thành chim trống đồng mang ý nghĩa tín ngưỡng vật tổ, mà vật tổ loài chim Trong truyền thuyết người Việt, người Mường có câu chuyện trăm trứng mang ý nghĩa vật tổ.Cuộc hôn nhân Bố Rồng(Lạc Long)-Mẹ Âu (Âu Cơ) phản ánh liên kết hai lạc thờ Rồng thờ Chim thần Theo dõi hình người khắc trống đồng, thấy nhân vật chiếm vị trí trung tâm sinh hoạt nghi lễ thường hoá trang thành chim, họ tự trang sức mũ hình chim, quần áo lơng chim, chí vũ khí, cơng cụ sản xuất, mũi thuyền, nhà làm theo hình chim, trang trí hình chim, trang sức lơng chim Hình ảnh người chim Việt cổ thể cách có hệ thống trống đồng mà thấy nhiều thạp đồng, rìu đồng Chính lồi chim bay, có mào, cổ chân dài, có mặt hầu khắp trống Đông Sơn từ sớm đến muộn nhất, giống chim nước gần với lồi cị, sếu, vạc chim vật tổ người Việt cổ Hình ảnh vật tổ Rồng (giao long) giống vật thần thoại kết hợp nét cá sấu, rắn nước thấy khắc thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái), rìu đồng Đơng Sơn, mảnh áo giáp đồng tìm thấy Hà Nam Vật tổ hươu (người Mường gọi hươu mẹ, cá cha) thấy khắc mặt nhiều trống đồng, thạp Việt Khê rìu Đơng Sơn - Vật tổ cóc (dân gian ta suy tơn cóc cậu ơng trời) thấy nhiều trống đồng (Hữu Chung, Đông Hiếu, Đa Bút, Phú Phương, Nông Cống, Thôn Bùi, Chợ Bờ, Đắc Giao, Thôn Mông ) Trong số vật thiêng tách cặp quan trọng cặp Rồng - Chim phản ánh kết hợp hai lạc lớn thờ Rồng thờ Chim, hình thành liên minh lạc người Việt cổ lấy tổ hợp lạc Rồng - Chim làm nồng cốt Cảnh đua thuyền, cảnh hiến tế, cảnh đánh trống, đánh chiêng, giã gạo, múa nhảy thấy trống đồng nghi lễ liên quan đến tín ngưỡng nơng nghiệp, xem cảnh lễ cầu mùa, hội mừng mùa, ngày hội lễ tiêu biểu văn minh nông nghiệp Việt cổ 2.2.2 Trống đồng Đông Sơn cịn cho hình ảnh cụ thể trang phục, nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc, trang trí, nghệ thuật ca múa nhạc người Việt cổ Trang phục Quần áo tả trống có loại : áo hai vạt ngắn, áo hai vạt dài, váy, khố Họ đội nhiều loại mũ, tết kiểu tóc khác Nghệ thuật kiến trúc Dựa theo hình khắc trống đồng thấy có loại hình kiến trúc nhà sàn mái cong nhà sàn mái trịn Nhà có cột chống phía đầu nhà, hai đầu có kê thang để lên sàn Nhà mái trịn thường có người (hoặc khơng có người) đứng cửa, hai bên có chắn phên Nhà mái trịn liên quan đến tín ngưỡng tạm gọi "nhà thờ" Cịn ngơi nhà có mái cong hình thuyền lại có nhiều người liên hệ "nhà ở" Hai góc mái có đường hồi hoa văn trang trí Có thể nói nhà sàn loại hình kiến trúc chủ yếu người Lạc Việt Hai kiểu nhà sàn trống đồng Đông Sơn, với mái võng mái lồi Tượng trang trí Có tượng hình chó mặt trống nhỏ Đơng Sơn, tượng cóc mặt trống nhóm C Hình tượng cịn sơ lược so sánh với thời đại hậu kỳ đồ đá có nghệ thuật dạng hoa văn minh họa, thấy bước tiến mặt nghệ thuật kỹ thuật điêu khắc thời đại đồ đồng Vũ nghệ Trên trống đồng, người múa thường phục trang quần áo : mũ lông chim cao mặt nạ, tay đơi tkhi cầm vũ khí Mỗi tốp người múa thường có từ 3,4 đến người Trong tốp có người thổi khèn người lại biểu theo động tác thống nhất, chuyển động từ trái sang phải, người sau nối tiếp người trước quãng đặn, tất điều hành vịng quanh ngơi (mặt trời) Âm nhạc Theo hình khắc trống đồng thấy có hai loại nhạc khí sử dụng khèn trống Có hai cách sử dụng trống : Trống người biểu diễn hình người cầm trống nhà hay thuyền để giữ nhịp Trống diễn tấu dàn trống Người đánh trống ngồi đứng sàn, cầm gậy dài đánh theo chiều đứng Trống đặt giá sát đất Kiểu đánh nhìn thấy ngày hội đồng bào Mường tỉnh Hoà Bình Nghệ thuật tạo hình Nghệ thuật trống đồng độc đáo, đặc trưng kỹ thuật khắc chạm khn tạo hình ảnh khắc chìm chủ yếu mặt trống, cịn thân trống hình khắc Nghệ nhân xây dựng hình ảnh bố cục trịn mặt trống chữ nhật thân trống, bên loại bố cục hình ảnh xếp cân đối Hình ảnh người ln dĩen tả theo tư động : múa, giã gạo, đánh trống, bơi chải Về mặt bố cục, tất người, động vật diễu hành quanh mặt trống Đặc biệt, phần tạo hình giống kiểu tạo hình Ai Cập Ví dụ : tốp người múa mặt trống có ngực hướng thẳng phía khán giả, chân đầu theo lối nhìn nghiêng Cịn hình chim bay thân cánh tả theo hình nhìn từ xuống, cịn đầu theo lối nhìn nghiêng Những kiến thức khoa học Kỹ thuật đúc: Trống đồng vật lớn Chiếc trống cỡ lớn có đường kính mặt trống xấp xỉ 90 cm, chiều cao 60 cm, nặng gần 100 kg, hình thể phức tạp : tang trống phần phình hình nón cụt, thắt lại hình trụ trịn, phần chân loe hình phễu Để đúc vật không đơn giản Những nghiên cứu trống đúc khuôn hai mảnh, rìa mặt trống cịn để lại dấu vết cách đều, dấu vết kê để chiều dày thành trống khuôn đúc Để đúc thành cơng người nghệ nhân phải đạt hàng loạt yêu cầu kỹ thuật phải có nhiệt độ cao để nung chảy hợp kim đồng, phải tìm vật liệu chịu lửa để làm khn đúc, phải nắm vững tính hóa lý kim loại hợp kim đồng, đặc biệt phải có kỹ thuật đúc với tay nghề thành thạo Quan sát hệ thống hoa văn dày đặc tinh xảo trống Ngọc Lũ trống Hoàng Hạ kết luận xã hội Lạc Việt có người thợ đúc lành nghề Số lượng cánh sao, động vật, hình thuyền vành hầu hết số chẵn Điều chứng tỏ người Lạc Việt ý đến việc tính đếm Trong số số lượng cánh bật lên số 12 (chiếm 46,1% tổng số) Số liên quan đến số lượng tháng năm Các nhóm thuyền khắc trống thể phát triển kỹ thuật quân thời Trong số 436 người khắc trống có 175 người cầm vũ khí (40,1%) Các loại vũ khí gồm : giáo, rìu, cung, dao găm mộc Hình khắc cảnh sinh hoạt trống đồng Hình khắc chim mng trống đồng 2.2.3 Trống đồng Đông Sơn sản phẩm văn hóa vơ giá Tại Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam thủ đô Hà Nội, bên bờ sông Hồng, vị trí trung tâm phịng trưng bày dành cho thời đại Hùng Vương dựng nước, khách tham quan thấy có hai trống đồng lớn: trống Ngọc Lũ trống Hoàng Hạ hai trống cổ nhất, lớn nhất, đẹp nhất, hai văn vật tiếng văn vật tiêu biểu cho văn minh Việt cổ thời đại dựng nước: trống đồng Đông Sơn Viện bảo tàng lịch sử lại tổ chức thêm Phòng trưng bày chuyên đề trống đồng Đơng Sơn Diện tích trưng bày chun đề với 100 vật quý báu, với biểu bước đầu trống đồng giúp hiểu thêm nhiều nguồn gốc, q hương, chức năng, cơng dụng, đặc điểm tính chất trống đồng, thông qua hoa văn trang trí trống, hình dung cách sinh động thực xã hội, thực văn hoá vật chất tinh thần thời đại dựng nước Ở vị trí trang trọng phịng trưng bày chun đề trống đồng Đơng Sơn thấy có Ngọc Lũ I coi trống có kích thước to lớn, hình dáng cổ kính, tập trung hoa văn phong phú thu hút ý nhiều người xem nhiều nhà nghiên cứu Vào năm 1903, người ta thấy trống lớn đẹp chùa Đọi (Long Đội Sơn) thuộc làng Ngọc Lũ, tỉnh Hà Nam Trống cụ già tìm đắp đê sơng Hồng đưa để chùa làng Từ trống đồng Ngọc Lũ giới biết tiếng trở thành di vật đồng thau tiêu biểu Trống bảo quản tương đối nguyên vẹn, phủ lớp pa-tin màu xanh ngả sang xám Trống có hình dáng cân đối gồm phần hài hồ: tang phình, thân thon, đế chỗi Mặt trống tràn ngồi tang tạo thành đường gờ mặt tang trống Gắn vào tang phân thân trống quai chia thành hai cặp hai phía, trang trí văn bện thừng Ở mặt trống tang trống thân trống có trang trí hoa văn chia thành hai loại: loại hoa văn hình học, loại hình khắc người, động vật cảnh vật Trên mặt trống mặt trời với 14 tia chiếu chung quanh, sau 16 vòng hoa văn Nội dung hoa văn phong phú, sinh động: người hố trang hình chim cầm lao, giáo, khèn giàn cồng chiêng có người đánh, người giã gạo chày đứng, hình chim bay, nhà sàn mái hình thuyền có chim, gà đậu người bên trong, cảnh người đánh trống đồng Vòng hoa văn thứ hươu thong thả bước chim bay Vòng thứ 10 chim mỏ dài, đuôi dài bay chim mỏ ngắn đậu Trên tang trống có 10 vịng hoa văn có khắc hình thuyền cong có sàn có lái mũi chở người cầm rìu, giáo, cung tên với chó, chim, trống đồng, bình đồng Thân trống có khung, hoa văn, khung hình hai người hố trang thành chim cầm rìu mộc Chân trống khơng trang trí Trống Ngọc Lũ trống đồng phải nói đẹp nhất, có hình dáng hài hồ, có hoa văn phong phú số trống tìm thấy Việt Nam, Đông Nam Á giới Không phải ngẫu nhiên mà nhà kỹ thuật nghệ sĩ thời đại dựng nước xưa dồn công sức để chế tạo trống đồng tuyệt diệu trống đồng Đơng Sơn Đó đúc kết tinh hoa văn hoá người xưa vào vật tiêu biểu văn hóa Việt cổ, văn minh sông Hồng - Trống đồng Đơng Sơn Đó giá trị văn hóa đặc sắc trống đồng Đông Sơn, thể nhiều lĩnh cực đời sống xã hội Đây nguồn vật vơ giá, có tầm quan trọng đặc biệt nhà nghiên cứu tìm hiểu đời sống người Việt cổ KẾT LUẬN Lịch sử dân tộc để lại nhiều giá trị văn hóa tiểu biểu Trải qua thời gian dài lịch sử thời kỳ xâm lược lực bên ngồi Mặc dù có văn hóa du nhập từ bên ngồi, lại có cải biến cho phù hợp với đời sống vật chất tinh thần người dân Việt Tuy vậy, nét văn hóa tiêu biểu, văn minh đặc sắc dân tộc không bị mai Có nhiều biểu tượng để làm minh chứng cho văn hóa cổ Đặc biệt trống đồng Đông Sơn Trống đồng Đông Sơn với họa tiết, hoa văn bề mặt, xung quanh trống biểu hiện, hoạt động sinh động, phản ánh cách chân thực đa dạng hoạt động sinh hoạt kinh tế, tín ngưỡng, tôn giáo dân tộc Việt thời kỳ cổ đại Đây nguồn sử liệu quý giá, có ý nghĩa quan trọng, cung cấp nhiều yếu tố quan trọng giúp cho nhà nghiên cứu tìm hiểu Đồng thời, trống đồng biểu sinh động văn hóa rực rỡ tồn lịch sử dân tộc Việc học tập, tìm hiểu trống đồng Đơng Sơn có ý nghĩa định công tác học tập công việc sau thân Do vậy, thân ý thức sâu sắc tầm quan trọng giá trị lịch sử vật trình tìm hiểu Tóm lại, lịch sử đất nước ta lưu giữ giá trị văn hóa mang đậm sắc dân tộc mà hệ sau cần lưu giữ Trên sở có tự hào đất nước giàu truyền thống văn hóa từ thời cổ đại 1 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vi.wikipedia.org/ http://trongdongvietnam.info/news/Trong-dong-Dong-Son-Netvan-hoa-cua-nguoi-Viet-Co-18.html http://maihoa.vn//news/ID83/Trong-dong-Dong-Son-Net-van-hoacua-nguoi-Co-Viet.html http://nguyenduyxuan.net/t-liu/lich-su-van-hoa/974-trng-ng-ongsnhttp://e-cadao.com/Vanminhco/Lichsutrongdongvn.htm ... 1: Tìm hiểu trống đồng Đông Sơn Chương 2: Những giá trị văn hóa đặc sắc trống đồng Đơng Sơn NỘI DUNG Chương 1: Tìm hiểu trống đồng Đơng Sơn 1.3 Khái niệm, tên gọi đặc điểm trống đồng Đông Sơn. .. tạo trống đồng tuyệt diệu trống đồng Đơng Sơn Đó đúc kết tinh hoa văn hố người xưa vào vật tiêu biểu văn hóa Việt cổ, văn minh sơng Hồng - Trống đồng Đơng Sơn Đó giá trị văn hóa đặc sắc trống đồng. .. trống đồng Đơng Sơn giá trị văn hóa đặc sắc Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ trống đồng Đông Sơn giá trị đặc sắc mà trống thể Đồng thời, bồi dưỡng thêm hiểu biết lịch sử, văn hóa

Ngày đăng: 10/05/2021, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w