GIAO AN 5TUAN 16LIENKNS

25 8 0
GIAO AN 5TUAN 16LIENKNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 59 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.. Bước 2: Làm việc cả lớp.[r]

(1)

TUẦN 16 TUẦN 16

Thứ ngày tháng 12 năm 2010 Buổi sáng Tập đọc:

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi

- Hiểu ý nghĩa văn: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ông

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh minh họa SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra cũ.

- Gọi HS lên bảng

- Giáo viên nhận xét cho điểm

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu mới: Thầy thuốc tài nhân cách cao thượng lòng nhân từ mẹ hiền danh y tiếng Hải Thượng Lãn Ông

2.2 Bài mới.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp

- Giáo viên đọc mẫu

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1,

+ Hai mẩu chuyện Lãn Ơng chữa bệnh nói lên lịng nhân ơng nào? + Vì thể nói Lãn Ơng người khơng màng danh lợi?

- Giáo viên chốt

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn

- Yêu cầu học sinh đọc câu thơ cuối + Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối nào?

+ Thế “Thầy thuốc mẹ hiền” GVHDHS thảo luận rút đại ý bài?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét

3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- HS đọc TLCH

- Nghe, nắm nội dung cần học

- Học sinh đọc - HS đọc

- Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn - HSđọc, trả lời theo câu hỏi đoạn -Thương người nghèo–chữa bệnh không lấy tiền – nhân từ – không ngại khó, ngại bẩn–có lương tâm trách nhiệm

- Học sinh đọc đoạn

“Công danh trước mắt trơi nước Nhân nghĩa lịng chẳng đổi phương.” - HS trả lời theo ý hiểu

- Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân mẹ yêu thương, lo lắng cho

- Các nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét

(2)

Toán:

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: Biết:

- Tính tỉ số phần trăm hai số - Ứng dụng giải toán

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

+ Nêu cách tìm tỉ số phần trăm hai số ? Cho ví dụ

2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1:

- Lưu ý HS tính tỉ số phần trăm đại lượng

Bài 2: Cho HS làm chữa

- Lưu ý HS cụm từ “Vượt mức kế hoạch”

*Bài 3: u cầu HS đọc đề tốn - GV tóm tắt đề

- Yêu cầu HS giải vào vở, em lên bảng - Chữa

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- HS lên thực

- HS tự đọc đề

- Thảo luận cặp đôi mẫu - HS tự làm chữa - bước giải:

+ 18 : 20 = 0,9 0,9 = 90% +23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5% + 117,5% – 90% = 17,5% - em đọc đề

Bài giải:

a) Tỉ số phần trăm tiền rau tiền vốn là:

52500 : 4200 = 1,25 1,25 = 125% b) Số phần trăm tiền lãi là: 125% – 100% = 25%

Đáp số: a) 125% b) 25%

Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I MỤC TIÊU:

- Kể buổi sum họp đầm ấm gia đình theo gợi ý SGK - Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp ghi sẵn đề

- Tranh ảnh cảnh sum họp gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra cũ:

(3)

- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ)

2 Dạy mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Bài mới.

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề

Đề 1: Kể chuyện gia đình sum họp đầm ấm

• Giúp học sinh tìm câu chuyện

*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý

- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý

· Giáo viên chốt lại dàn ý phần, giáo

viên hướng em nhận xét rút ý chung

· Giúp học sinh tìmh câu chuyện

mình - Nhận xét

*Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện.Tuyên dương

3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Cả lớp nhận xét

- học sinh đọc đề

- Học sinh đọc SGK gợi ý và trả lời

- Học sinh trình bày đề tài - Học sinh làm việc cá nhân (dựa vào soạn) tự lập dàn ý cho 1) Giới thiệu: Câu chuyện xảy đâu? Vào lúc nào? Gồm tham gia?

2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy việc – Em thấy việc diễn nào?

- Em người làm gì? Sự việc diễn đến lúc cao độ – Việc làm em người xung quanh – Kết thúc câu chuyện

3) Kết luận: Cảm nghĩ em qua việc làm

- Học sinh thực kể theo nhóm - Từng bạn kể nhóm – Các bạn nhóm sửa sai cho bạn – Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Đại diện kể - Cả lớp nhận xét - Chọn bạn kể chuyện hay - Chuẩn bị: “Ơn tập”

Buổi chiều GĐ-BD Tốn:

LUYỆN: TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM CỦA HAI SỐ

I MỤC TIÊU:

- Củng cố để HS biết tính tỉ số phần trăm hai số - Ứng dụng giải toán

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:

Tính tỉ số phần trăm hai số: 30 40 80

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm: 0,63; 0,3435; 2,3456

- Học sinh lên làm tập - Lớp nhận xét

(4)

; ;

Bài 2: Tính tỉ số phần trăm hai số: 36 12 27 28 25 48

Bài 3:

Một người mua nước mắm hết 1600000 đồng Sau bán hết số nước mắm, người thu 1720000 đồng Hỏi:

a Tiền bán phần trăm tiền vốn?

b Người lãi phần trăm? - Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng

- Yêu cầu lớp giải vào HS lên bảng

- Nhận xét

Câu b dành cho HS khá

3.

Củng cố

- Nhận xét tiết học

nhận xét bổ sung

0,63= 63%; 0,3435=34,35%; 2,3456=234,56%

= =50%; == 75%; == 12%

- Cả lớp làm vở, HS TB lên bảng - Nhận xét

Bài giải:

a.Tỉ số phần trăm tiền bán nước mắm tiền vốn là:

1720000 : 1600000 = 1,075 1,075 = 107,5 %

b Tỉ số phần trăm tiền bán nước mắm tiền vốn 107,5% nghĩa coi tiền vốn 100% tiền bán rau 107,5% Do đó, số phần trăm tiền lãi là:

107,5 % - 100% =7,5 %

Đáp số: 107,5%; 7,5%

GĐ - BD Tiếng Việt

TỔNG KẾT VỐN TỪ (T 2, TUẦN 15)

I MỤC TIÊU:

- Hệ thống hoá từ dân tộc anh em đất nước; từ ngữ miêu tả hình dáng người, câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ anh em

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:

- Gọi HS nêu số câu tục ngữ nói quan hệ gia đình

- Nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu, yêu cầu học

2.2 Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: Khoanh trịn vào từ khơng tên gọi dân tộc anh em đất nước ta:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi HS đọc lại làm - Nhận xét ghi điểm

*KQ: Kơ-nia

Bài 2: Điền vào chỗ trống thành ngữ, tục ngữ nói quan hệ anh em:

- Một số HS trả lời, HS khác nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lên bảng làm, nhận xét bạn

(5)

- Gọi em đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS tự đọc thầm lại chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm

- Giáo viên nhận xét chốt

Bài 3: Gạch bỏ từ khơng thuộc nhóm dãy từ sau:

- Gọi em đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS tự đọc thầm lại chọn từ để gạch

- Giáo viên nhận xét chốt

3.

Củng cố:

- Nhận xét tiết học

- Làm vào vở, trình bày kết quả, HS khác nhận xét

- HS đọc lại hoàn chỉnh

*KQ:a chảy, mềm; b chân tay, đùm bọc, đỡ đần; c máu đào, nước lã;

d đối đáp, mẹ hoài.

- Cả lớp đọc thầm

- Làm vào vở, trình bày kết - Nhận xét, bổ sung

Thể dục:

BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC

I MỤC TIÊU:

- Thực động tác thể dục phát triển chung - Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức" Biết cách chơi tham gia chơi II ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường, vệ sinh GV chuẩn bị còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

1 Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm địa hình tự nhiên theo hàng dọc - Đứng thành vòng tròn khởi động khớp

- Trò chơi "Số chẳn số lẻ"

X X X X X X X X X X X X X X X X r

2 Cơ bản:

a Ôn thể dục phát triển chung.

Phương pháp dạy 29 30.GV ý sửa sai cho HS kĩ trước nhắc em ôn luyện cho thật tốt để sau kiểm tra

b Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức".

- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, sau phân chia theo tổ số lượng

- HS chơi

X X X X X X X X X X X X X X X X r

X X -> P

X X -> P

X X -> P

X X -> P

r

3 Kết thúc:

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng - Trò chơi "Phản xạ nhanh"

- GV HS hệ thống

- GV nhận xét học, nhà ôn thể dục

X X X X X X X X X X X X X X X X r

(6)

TỔNG KẾT VỐN TỪ

I MỤC TIÊU:

- Tìm số từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1)

- Tìm từ ngữ miêu tả tính cách người văn Cô Chấm(BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu to kẻ cột sẵn - Từ điển HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra cũ:

- Học sinh sửa tập 4, - Giáo viên nhận xét – cho điểm

2 Dạy mới. 2.1 Giới thiệu 2 Bài mới.

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tổng kết từ đồng nghĩa từ trái nghĩa nói tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù

Bài 1:

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm

- Giáo viên nhận xét – chốt

Bài 2:

- GV gợi ý học sinh nêu ví dụ - GV chốt lại: hành động đối lập

- Khuyến khích học sinh nêu nhiều ví dụ

Hoạt động 2: Bài 3:

- Gợi ý: Nêu tính cách Chấm (tính cách khơng phải từ tả ngoại hình)

- Những từ nói tính cách gì?

- Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động - Giáo viên nhận xét, kết luận

3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.

- Học sinh trao đổi câu chuyện xung quanh tính cần cù

- học sinh đọc yêu cầu

- Đại diện nhóm dán lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm việc theo nhóm đơi – Trao đổi, bàn bạc (1 hành động nhân hậu hành động không nhân hậu)

- Cả lớp nhận xét

- học sinh đọc yêu cầu đề - Lớp đọc thầm

- Học sinh thảo luận nhóm bàn

® Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp nhận xét

- Những từ nêu tính cách: trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động

(7)

GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)

I MỤC TIÊU:

- Biết tìm số phần trăm số

- Vận dụng để giải tốn đơn giản tìm giá trị số phần trăm số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ 2 Dạy mới:

*Hoạt động 1: Hướng dẫn giải toán tỉ số phần trăm

- GV ghi tóm tắt lên bảng - Có thể viết: 800100x52,5

- GV hướng dẫn HS giải tốn có liên quan

*

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: H/dẫn HS tìm 75% 32 h/s Tìm số HS 11 tuổi

Bài 2: H/dẫn HS tìm 0,5% 5000000 Tính tổng tiền gửi tiền lãi

3 Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Kiểm tra tập HS

- HS nêu ví dụ - HS nêu cách tính

800 : 100 x 52,5 = 420 hay : 800 x 52,5 : 100 = 420 - Phát biểu quy tắc:

Tiền lãi sau tháng:

1000000 : 100 x 0.5 = 5000 (đồng) ĐS: 5000 đồng

- HS làm vào BT - Số học sinh 10 tuổi: 32 x 75 :100 =24(hs) - Số học sinh 11 tuổi: 32 – 24 = (hs)

Đáp số: học sinh

- Tiền tiết kiệm sau tháng:

5000000 : 100 x 0.5 = 25000 (đồng) -Tổng số tiền gửi lãi sau tháng: 5000000 + 25000 = 5025000(đồng)

Đáp số: 5025000 đồng

Khoa học:

CHẤT DẺO

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết số tính chất cao su

- Nêu số công dụng, cách bảo quản đồ dùng chất dẻo - Kĩ tìm kiếm, xử lí thơng tin cơng dụng vật liệu

- Kĩ lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ u cầu đưa - Kĩ bình luận việc sử dụng vật liệu

- GDBVMT: Ngày sản phẩm chất dẻo thay cho gỗ, da, thủy tinh, vải kim loại chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp rẻ

(8)

- Hình trang 64,65 sgk

- Một vài đồ dùng nhựa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra cũ: Cao su

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn hoa thích

- Giáo viên nhận xét – cho điểm

2 Dạy mới. 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Bài mới.

*Hoạt động 1: Nói hình dạng, độ cứng số sản phẩm làm từ chất dẻo

Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc lớp - Giáo viên nhận xét, chốt ý

*Hoạt động 2: Nêu tính chất, cơng dụng cách bảo quản đồ dùng chất dẻo

Bước 1: Làm việc cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung mục Bạn cần biết trang 59 SGK để trả lời câu hỏi cuối

Bước 2: Làm việc lớp

+ Có thể chia chất dẻo thành nhóm? Đó nhóm nào?

+ Nêu tính chất chất dẻo cách bảo quản đồ dùng chất dẻo

+ Ngày nay, chất dẻo thay vật liệu để chất tạo sản phẩm dùng ngày? Tại sao?

- Giáo viên chốt

*Hoạt động 3: Thi kể tên đồ dùng làm chất dẻo

- Giáo viên nhận xét

3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- học sinh trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- Học sinh thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày Hình - Hình - Hình 3- Hình

- Đọc nội dung trả lời câu hỏi GV nêu HS khác nhận xét

+ Có thể chia chất dẻo thành nhóm: - Loại nhựa nhiệt cứng: Khơng thể tái chế

- Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái chế + Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ Các đồ dùng chất dẻo bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế,

+ HS nêu

- Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa…

- Lớp nhận xét

Buổi chiều GĐ - BD Tốn:

LUYỆN: GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

(9)

- Củng cố để HS biết thực biết tìm số phần trăm số

- Vận dụng để giải tốn đơn giản tìm giá trị số phần trăm số

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:

7% + 25% 254,9% - 68% 16,3% x 75% :

2 Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 1: Lớp 5C có 32 học sinh, số học sinh thích tập hát chiếm 25% Tính số học sinh thích tập hát lớp 5C

Bài 2: Lãi suất tiết kiệm tháng 0,5% Một người gửi tiết kiệm 7000000 đồng Hỏi sau tháng số tiền gửi tiền lãi bao nhiêu?

- Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng

- Yêu cầu lớp giải vào HS lên bảng

- Nhận xét

Bài 3:Dành cho HS khá

Giá bán bàn 300000 đồng, tiền vật liệu chiếm 60%, cịn lại tiền cơng Hỏi tiền cơng đóng bàn bao nhiêu?

- Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng

- Yêu cầu lớp giải vào HS lên bảng

- Nhận xét

3.

Củng cố

- Nhận xét tiết học

- Học sinh lên làm tập - Lớp nhận xét

- HS TB làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung

Số học sinh thích tập hát là: 32 x 25 : 100 = (học sinh) Bài giải:

Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau tháng là:

7000000 : 100 x 0,5 = 35000 (đồng) Tổng số tiền gửi tiền lãi sau tháng là:

7000000 + 35000 = 7035000 (đồng)

Đáp số: 7035000 đồng

Bài giải: Số tiền vật liệu là:

300000 x 60 : 100 = 180000 (đồng) Số tiền cơng đóng bàn là: 300000 - 180000 = 120000 (đồng)

Đáp số: 120000 đồng

Đạo đức:

HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Có kỹ hợp tác với bạn bè họat động lớp, trường

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè người khác

- Kĩ tư phê phán( biết phê phán quan niệm sai, hành vi thiếu tinh thần hợp tác)

- Kĩ định ( biết định để hợp tác có hiệu tình huống)

(10)

GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp họcvà địa phương

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: phiếu học tập - HS: Thẻ màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Kiể m tra c ũ :

+Em làm để thể thái độ tôn trọng người phụ nữ?

2 Bài mới:

*Hoạ t độ ng 1: Tìm hiểu tranh tình huống

- GV treo tranh nêu tình tranh

- GV theo dõi

+Trong công việc chung để đạt kết tốt phải làm việc nào? *

Hoạt độ ng :Làm tập 1,SGK

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp thảo luận trả lời tập

- GV theo dõi

- Kết luận: Để hợp tác tốt với người xung quanh, em cần phân công, bàn bạc, hỗ trợ, phối hợp công việc chung

*

Hoạ t độ ng 3: Bày tỏ thái độ

- GV treo bảng phụ, nêu ý kiến tập

- GV theo dõi - Kết luận:

+ Tán thành: câu a,d

+ Không tán thành: câu b,c

*Hoạ t độ ng ti ế p n ố i:

- Chuẩn bị tập

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- 2-3 HS trả lời

- Cả lớp hát bài”Lớp chúng mình”

- HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi SGK theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung +Chúng ta phải làm việc nhau,cùng hợp tác với người xung quanh

- HS đọc phần ghi nhớ

- HS làm việc theo nhóm Điền chữ Đ trước việc làm thể hợp tác

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe

- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ với ý kiến

- HS giải thích lý tán thành hay không tán thành

- HS đọc phần ghi nhớ

Kĩ thuật:

MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA

I MỤC TIÊU:

(11)

- Biết liên hệ thực tế để kể tên nêu đặc điểm chủ yếu số giống gà nuôi gia đình địa phương

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dáng số giống gà tốt - Phiếu đánh giá kết học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ:

+ Ni gà có lợi ích gì?

2 Dạy mới:

Hoạt động1: Kể tên số giống gà nuôi nhiều nước ta địa phương + Kể tên số giống gà mà em biết?

- GV kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm số giống gà nuôi nhiều nước ta? + Nêu đặc điểm số giống gà nuôi nhiều nước ta mà em biết? - Đặc điểm hình dạng

+ Ưu điểm: + Nhược điểm: - GV kết luận

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - Nêu tiêu chuẩn đánh giá

- Yêu cầu HS tự đánh giá kết - GV nhận xét đánh giá

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời

- Thảo luận nhóm đơi

- Hai em bàn trao đổi tìm hiểu qua tranh ảnh, thực tế để kể tên số giống gà ni nhiều nước ta Sau trình bày

- Lớp nhận xét bổ sung

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

- HS tự đánh giá

- Báo cáo kết đánh giá

Thứ ngày tháng 12 năm 2010 Buổi sáng Tập đọc:

THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh cúng bái, khuyên người chữa bệnh phải bệnh viện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh minh họa SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra cũ:

- Lần lượt học sinh đọc - Giáo viên nhận xét cho điểm

2 Dạy mới.

(12)

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Bài mới.

*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - Rèn học sinh phát âm Ngắt nghỉ câu

- Bài chia làm đoạn? đoạn - Giáo viên đọc mẫu

*Hoạt động 2: Tìm hiểu - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Cụ Ún làm nghề gì? Cụ thầy cúng có tiếng nào?

+ Khi mắc bệnh, cụ Ún tự chữa cách nào? Kết sao?

+ Vì bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện nhà?

- Giáo viên chốt lại

+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối giúp em hiểu cụ Ún thay đổi cách nghĩ nào?

- Giáo viên chốt lại

*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu

3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn - Lần lượt HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc phần giải

- Học sinh đọc đoạn

- Cụ Ún làm nghề thầy cúng Cụ Ún thầy cúng dân tin tưởng - Khi mắc bệnh cụ cho học trị cúng bái cho mình, kết bệnh khơng thun giảm Sự mê tín đưa đến bệnh ngày nặng

- Học sinh đọc đoạn - Càng mê tín trốn viện - Học sinh đọc đoạn

- Sự tận tình bác sĩ giúp cụ khỏi bệnh

- Các nhóm khác nhận xét

- Học sinh đọc diễn cảm theo nhóm - Học sinh thi đọc diễn cảm

Toán:

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Biết tìm tỉ số phần trăm số - Vận dụng giải toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ

- Nhận xét

2 Hướng dẫn học luyện tập:

Bài 1(a,b): Tổ chức cho hs tự giải toán chữa

Bài 2: Tiến hành tương tự

- HS lên bảng làm hôm trước - Học sinh tự giải tập

a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg) b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (kg)

(13)

Bài 3: Hướng dẫn HS

- Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật - Tính 20% diện tích

*Bài 4: Giáo viên hướng dẫn HS

3.Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Số gạo nếp bán là:

120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số:42 kg

Bài giải:

Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 15 = 270 (m2)

Diện tích để làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m2)

Bài giải: 1% 1200 là:

1200 : 100 =12 (cây) 5% 1200 là: 12 x = 60 (cây)

Đáp số: 60

Tập làm văn:

TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết )

I MỤC TIÊU:

- HS viết văn tả người hoàn chỉnh, thể kết quan sát chân thực diễn đạt trôi chảy

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra - Bảng phụ viết sẵn đề kiểm tra (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

- Học sinh đọc tập - Giáo viên nhận xét

2 Dạy mới. 2.1 Giới thiệu 2.2 Bài mới.

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm kiểm tra

- GV hướng dẫn học sinh làm kiểm tra - Giáo viên yêu cầu đọc đề kiểm tra

- Giáo viên chốt lại dạng Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi

tiết ® đoạn văn

- GV: Bài hơm yêu cầu viết văn

H

oạt động : Học sinh làm kiểm tra

- Cả lớp nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành văn

- Chọn đề sau:

1 Tả em bé tuổi tập đi, tập nói

2 Tả người thân (ơng, bà, cha, mẹ, anh, em …) em

(14)

3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

4 Tả người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo …) làm việc

- Học sinh hoàn chỉnh vào - Chuẩn bị: “Ơn tập”

Buổi chiều TH Tốn:

TIẾT - TUẦN 16

I MỤC TIÊU:

- Củng cố để HS biết thực biết tìm số phần trăm số

- Vận dụng để giải toán đơn giản tìm giá trị số phần trăm số

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:

Tính tỉ số phần trăm hai số: 12 9,25 25

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1:

- Gọi HS TB làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu lớp giải vào HS lên bảng

- Nhận xét

Bài 3: Dành cho HS khá

- Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng

- Yêu cầu lớp giải vào HS lên bảng

- Nhận xét

Bài 4: Dành cho HS khá

- HD: Tìm số tiền vốn:

1000000 x 100 : 125 = 800000đ

Tìm số tiền lãi:1000000-800000=200000 đ ĐA: câu B

3.

Củng cố

- Nhận xét tiết học

- 2Học sinh lên làm tập - Lớp nhận xét

Bài giải:

Số điểm là: 30 x 60 : 100 = 18 (bài)

Đáp số: 18 Bài giải:

Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau tháng là:

2500000 : 100 x 0,2 = 5000 (đồng)

Đáp số: 5000 đồng

Bài giải:

Số tiền lãi sau thu hoạch là: 1000000 x 20 : 100 = 200000 (đồng)

Số tiền vốn lẫn lãi sau thu hoạch là:

1000000 +200000 = 1200000 (đồng) Đáp số: 1200000 đồng

- Tự làm vào

- Nêu kết quả, nhận xét

(15)

TH Tiếng Việt:

TIẾT - TUẦN 16

I MỤC TIÊU:

- Đọc lưu lốt trơi chảy toàn “Người cha 8000 đứa trẻ” - Hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu, yêu cầu học

2 Luyện đọc thành tiếng :

- Chia đoạn

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp

3 Luyện đọc hiểu: Bài 2:

- Cho HS đọc thầm lại làm tập

- Gọi HS nêu câu trả lời

- Nhận xét, chốt câu trả lời Đáp án:

a, ý b, ý c, ý d, ý e, ý

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cho

- Chữa

4

Củng cố

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- lượt HS đọc HS đọc toàn - Cả lớp làm vào

- Lần lượt trả lời câu

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Suy nghĩ tìm, viết vào

- HS lên bảng

- Trình bày kết quả, HS khác nhận xét

Thứ ngày tháng 12 năm 2010 Buổi sáng Chính tả :(Nghe- viết)

VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY

I MỤC TIÊU:

- Viết tả, trình bày khổ thơ đầu thơ “Về nhà xây”

- Làm BT2 a/b, tìm tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu chuyện (BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTTV5, bút dạ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ 2 Dạy mới 2.1 Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu, yêu cầu

2.2 Dạy học mới:

(16)

*

Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu

- GV lưu ý HS từ dễ viết sai : huơ huơ, nốt nhạc, hoàn thành …

- GV đọc cho HS viết - Hướng dẫn chấm chữa - Chấm : 5-7 em nhận xét *

Hoạt động 2: Làm tập tả

Bài 2b: Lựa chọn - Nhắc HS cách làm

Bài 3: Lưu ý HS:

Ô số 1: Chứa tiếng bắt đầu r hay gi Ô số 2: Chứa tiếng bắt đầu v hay d + Câu chuyện gây cười chi tiết nào?

3 Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- HS đọc khổ thơ cuối

- HS đọc nối tiếp khổ thơ cuối - HS đọc thầm lại tả để ghi nhớ

- Xem lại cách trình bày chữ dễ viết sai, luyện viết vào nháp

- HS gấp SGK viết - HS tự dò

- Từng cặp HS đổi sửa lỗi

2b) Vỗ về, vỗ vai, vỗ sóng… - Nêu y/c tập

- HS hoàn thành tập - 1HS trả lời

Tốn:

GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)

I MỤC TIÊU: Biết:

- Cách tìm số biết giá trị số phần trăm

- Vận dụng để giải số tốn dạng tìm số biết giá trị số phần trăm

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra cũ

2 Hướng dẫn HS làm tập

Hoạt động 1:Hướng dẫn cách giải toán tỉ số phần trăm

a) giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề tóm tắt

52.5% số hs là: 420 hs 100% số hs : …hs ? b)Giới thiệu toán liên quan

Hoạt động 2:Thực hành

Bài 1 : Cho HS làm chữa

- HS đọc đề

- HS thực cách tính 420 : 52.5 x 100 = 800 (hs) hay 420 x 100 : 52.5 = 800 (hs) - Phát biểu cách tính

- HS đọc đề sách giáo khoa - HS giải tốn

Số tơ nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 :120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô

(17)

Bài 2 :Cho HS làm chữa

*Bài :

- Yêu cầu HS làm - Chữa

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

732 x 100 : 91.5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm - Học sinh

10%=1/10 ; 25% = 1/4 Nhẩm:

a) a x 10 = 50 (tấn) b) x = 20 (tấn)

Luyện từ câu:

TỔNG KẾT VỐN TỪ

I MỤC TIÊU:

- Biết kiểm tra vốn từ theo nhóm từ đồng nghĩa cho (BT1) - Đặt câu theo yêu cầu BT2, BT3

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- số tờ phiếu khổ to trình bày nội dung BT - 5,7 tờ phiếu khổ to để HS làm tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ: 2 Dạy mới:

Bài 1: Cho HS đọc nội dung BT

- Cùng HS chấm chữa

Bài 2: GV giúp HS hiểu nội dung tập

Bài 3: Yêu cầu HS nêu y/c BT - Lưu ý HS cần đặt câu

- Cùng HS chấm chữa

3 Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- HS làm BT 1, tiết trước - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm theo nhóm - Trình bày kết quả:

a) đỏ - điều – son ; xanh - biếc - lục trắng - bạch ; hồng – đào b) Bảng đen chó mực mắt huyền quần thâm ngựa ô mèo mun - Học sinh đọc yêu cầu

- 1HS giỏi đọc văn: Chữ nghĩa văn miêu tả Phạm Hổ

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS tìm hình ảnh so sánh đoạn - HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá đoạn

- 1HS đọc nội dung tập

(18)

Khoa học:

TƠ SỢI

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết số tính chất tơ sợi

- Nêu số công dụng, cách bảo quản đồ dùng tơ sợi - Phân biệt tơ sợi tự nhiên, tơ sợi nhân tạo

- Kĩ quản lí thời gian q trình tiến hành thí nghiệm - Kĩ bình luận cách làm kết quan sát

- Kĩ giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình thơng tin trang 66 sgk,phiếu học tập - số loại tơ nhân tạo, tự nhiên,bật lửa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi - em trả lời câu hỏi tiết trước - Giáo viên tổng kết, cho điểm

2 Dạy mới.

Hoạt động 1: Kể tên số loại tơ sợi - Làm việc theo nhóm

- Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK

- Làm việc lớp - Giáo viên chốt

Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo - Làm việc theo nhóm

- Làm việc lớp

- Giáo viên chốt: Tơ sợi tự nhiên: Thấm nước, cháy có mùi khét -Tơ sợi nhân tạo: Khơng thấm nước, cháy sợi sun lại,khơng có mùi khét

Hoạt động 3: Đặc điểm bật sản phẩm làm từ số loại tơ sợi

1 Tơ sợi tự nhiên

- Sợi Sợi đay Tơ tằm 2.Tơ sợi nhân tạo

- Các loại sợi ni-lông - Giáo viên chốt

3.Củng cố-dặn dò:

- Học sinh khác nhận xét

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát trả lời câu hỏi trang 60 SGK

- Đại diện nhóm trình bày câu hỏi Các nhóm khác bổ sung

Câu 1:

- Hình 1: Liên quan đến việc làm sợi đay

- Hình 2: Liên quan đến việc làm sợi

- Hình 3, 4: Liên quan đến việc làm sợi tơ tằm

Câu 2:

- Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bơng, sợi đay, sợi lanh

- Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm

Câu 3:

-Các sợi có tên chung: tơ sợi tự nhiên Câu 4:

- Ngoài loại tơ sợi tự nhiên cịn có loại sợi ni-lơng tổng hợp nhân tạo từ cơng nghệ hóa học

- Đại diện nhóm trình bày kết làm thực hành nhóm

(19)

-Nhận xét tiết học

Thứ ngày 10 tháng 12 năm 2010 Buổi sáng Tập làm văn:

LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC

I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết giống nhau, khác biên vụ việc với biên mộtcuộc họp

- Biết làm biên việc cụ Ún trốn viện (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- vài tờ phiếu khổ to, bút xạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra cũ:

- Học sinh đọc tập - Giáo viên nhận xét

2 Dạy mới. 1 Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết làm biên vụ việc, phản ánh đầy đủ việc trình bày theo thể thức quy định biên

Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu đọc đề

- GV yêu cầu em lập biên với tư cách bác sĩ trực: “Cụ Ún trốn viện”

- Giáo viên chốt lại sau phần sinh hoạt nhóm

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên vụ việc

- Giáo viên yêu cầu đọc đề - Giáo viên chốt lại

3 Củng cố - dặn dị:

- HS hồn chỉnh vào biên

- Cả lớp nhận xét

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh đọc lại bài: Thầy cúng bệnh viên

- HS đọc thể thức nội dung biên việc Mèo Mun ăn hối lộ nhà Chuột

- Học sinh nêu thể thức - Địa điểm, ngày … tháng … năm - Lập biên Vườn thú ngày… …

- Nêu tên biên

- Những người lập biên

- Lời khai tường trình viêc nhân chứng – đương

- Lời đề nghị - Kết thúc

- Các thành viên có mặt ký tên

- Học sinh thực hành viết biên việc cụ Ún trốn bệnh viên

(20)

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Ơn tập”

Tốn:

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Biết làm dạng toán tỉ số phần trăm - Tính tỉ số phần trăm số

- Tìm giá trị số phần trăm số - Tìm số biết phần trăm số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra cũ

2.Hướng dẫn học sinh làm tập

Tổ chức cho HS làm chữa

Bài 1(a): Cho HS nêu yêu cầu BT sau cho HS tự làm chữa

Bài 2(a): Cho HS nêu yêu cầu BT sau cho HS tự làm chữa

Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu BT sau cho HS tự làm chữa

3.Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Kiểm tra tập hôm trước

- Học sinh tự làm chữa với giáo viên

- em lên bảng lớp làm a) 37 : 42 = 0,8809 = 88,09% a) 97 x 30 : 100 = 29,1 97 : 100 x 30 = 29,1

- em lên bảng.Cả lớp làm vào a) 72 x 100 : 30 = 240

72 : 30 x 100 = 240

b) 420 x 100 :10.5 = 4000 (kg) 4000 kg =

Lịch sử:

HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI

I MỤC TIÊU:

- Biết hậu phương mở rộng xây dựng vững mạnh

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đề nhiệm vụ nhằm đưa kháng chiến đến thắng lợi

+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm Đẩy mạnh giáo dục + Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.(5/1952)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ảnh anh hùng Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc (5/1952)

- Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiể m tra cũ :

- Tại ta mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950?

- Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu-đông 1950?

(21)

2 Dạ y m i :

Giới thiệu mới: Bài học giúp em biết giúp em biết hậu phương ngày sau chiến dịch Biên giới thu-đông 1950

HĐ1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng (2/1951)

- Đại hội có tầm quan trọng nào? - Nêu nhiệm vụ Đại hội?

- Để thực nhiệm vụ cần có điều kiện gì?

HĐ2: Sự lớn mạnh hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 - Sự lớn mạnh kinh tế, văn hoá, giáo dục thể nào?

- Theo em, hậu phương phát triển vững mạnh vậy?

HĐ3: Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ

- Đại hội tổ chức nào? Nhằm mục đích gì?

-Kể tên anh hùng đại hội bầu chọn?

3 Củ ng cố, dặ n dò:

- Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng đề nhiệm vụ cho CM Việt Nam?

- Nhận xét tiết học

- Đọc SGK thảo luận theo cặp - Từng HS nêu ý kiến Cả lớp bổ sung cho hồn chỉnh

- Xem hình 2,3 - Thảo luận nhóm

- Đại diện trình bày kết - Cả lớp bổ sung cho hoàn chỉnh

- Thảo luận theo cặp HS nêu ý kiến thông tin sưu tầm - Lắng nghe ghi chép

- Chuẩn bị sau: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Địa lí:

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Biết hệ thống hoá kiến thức học dân cư, ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản

- Chỉ đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn đất nước

- Biết hệ thống hoá kiến thức học địa lý TNVN mức độ đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các đồ: Phân bố dân cư, kinh tế VN - Bản đồ trống VN

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn HS ôn tập

- Giáo viên chốt kết luận

- Học sinh làm việc theo nhóm - Các nhóm làm tập sgk - Đại diện nhóm trình bày BT

(22)

- Tổ chức trò chơi cho HS

3 Củng cố, dăn dò

- Nhận xét tiết học

ven biển

Các dân tộc người sống vùng núi 2)Câu sai :a,e

Câu đúng: lại

3)Trung tâm công nghiệp lớn:TPHCM, HN

Cảng biển lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM

- HS đố vui,đối đáp, tiếp sức vị trí thành phố, rung tâm CN, cảng biển lớn nước ta

Buổi chiều TH Toán:

TIẾT - TUẦN 16

I MỤC TIÊU:

- Củng cố để HS biết thực biết tìm số phần trăm số

- Vận dụng để giải tốn đơn giản tìm giá trị số phần trăm số

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:

Tính:

214,75 : 32 108,89 : 34,2

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1:

- Gọi HS TB làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu lớp giải vào HS lên bảng

- Nhận xét

Bài 3: Dành cho HS khá

- Yêu cầu lớp giải vào - Nhận xét

Bài 4: Dành cho HS khá

- Chữa

3.

Củng cố

- Nhận xét tiết học

- 2Học sinh lên làm tập - Lớp nhận xét

Bài giải:

Lớp 5A có số học sinh là: 18: 60 x 100 = 30 (học sinh)

Đáp số: 30 học sinh - Cả lớp đọc thầm

- Làm vào vở, nhận xét bạn - HS đọc đề bài, xác định dạng - HS lên bảng

- Tự làm vào

- Nêu kết quả, nhận xét

TH Tiếng Việt:

TIẾT - TUẦN 16

(23)

- Điền từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn thành câu thành ngữ, tục ngữ

- Viết đoạn văn yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, lời văn sinh động, giàu hình ảnh

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu, yêu cầu học

2 Hướng dẫn làm tập : Bài 1:

- Cho HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu lớp chọn từ để điền - Chữa

ĐA: kính, tiểu, dưới, mưa, rạng, vắng, chết, bán

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS viết vào - Gọi số HS đọc làm

- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu

3

Củng cố

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm - Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét

- Cả lớp đọc thầm - Viết vào

- 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét - Viết lại đoạn văn cho hay

Thể dục:

BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG -TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC

I MỤC TIÊU:

- Thực động tác học TD phát triển chung - Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức" YC biết cách chơi tham gia chơi II ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN:

-Trên sân trường, vệ sinh GV chuẩn bị còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

1 Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm địa hình tự nhiên theo hàng dọc - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, khớp gối, hơng

* Trị chơi" Lên bờ, xuống ao"

X X X X X X X X X X X X X X X X

r

2 Cơ bản:

a Kiểm tra thể dục phát triển chung.

+ Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực động tác thể dục học

+ Phương pháp kiểm tra: GV gọi đợt 4-5 HS lên thực lần thể dục, điều khiển GV

+ Đánh giá: Theo mức độ thực động tác HS

X X X X X X X X X X X X X X X X r

(24)

b Trò chơi “lò cò tiếp sức".

- GV HS nhắc lại cách chơi, cho 1-2 tổ chơi thử để HS nhớ lại cách chơi Sau chơi thức có phân thắng thua

X X -> P

X X -> P

X X -> P

X X -> P

r

3 Kết thúc:

- GV nhận xét phần kiểm tra đánh giá xếp loại - Vể nhà ôn thể dục phát triển chung vào buổi sáng

X X X X X X X X X X X X X X X X r

Sinh hoạt tập thể

NHẬN XÉT CUỐI TUẦN

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết ưu điểm hạn chế tuần 16 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 17 - Giáo dục em có ý thức tự giác hoạt động II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhận xét tuần 16

- Yêu cầu HS nêu hoạt động tuần - GV nhận xét bổ sung

* Nhận xét học tập:

- Yêu cầu nhóm thảo luận ưu khuyết điểm học tập

* Nhận xét hoạt động khác

- Yêu cầu thảo luận trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản

* Cá nhân, tổ nhận loại tuần

* GV nhận xét tuần xếp loại tổ

Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 17

- GV đưa số kế hoạch hoạt động: * Về học tập

* Về lao động

* Về hoạt động khác

- Tổng hợp thống kế hoạch hoạt động lớp

* Kết thúc tiết học

- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung

- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp ưu, khuyêt điểm vấn đề GV đưa

- Đại diện trình bày bổ sung

- HS tự nhận loại - HS lắng nghe - HS theo dõi

(25)

Ngày đăng: 10/05/2021, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan