1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Biên soạn và sử dụng hệ thống bài tập phần nhiệt học Vật lí 10 nhằm giáo dục học sinh sử dụng nặng lượng tiết kiệm và hiệu quả

10 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 880,07 KB

Nội dung

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội, tác giả đã hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Sư phạm vật lí với đề tài " Biên soạn và sử dụng hệ thống[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ KIM HUYỀN

BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP

PHẦN "NHIỆT HỌC" VẬT LÍ 10 NHẰM GIÁO DỤC HỌC SINH SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ KIM HUYỀN

BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP

PHẦN "NHIỆT HỌC" VẬT LÍ 10 NHẰM GIÁO DỤC HỌC SINH SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ

CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ)

Mã số: 60.14.01.11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Huy Sinh

(3)

i

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội, tác giả hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Sư phạm vật lí với đề tài " Biên soạn sử dụng hệ thống tập phần nhiệt học vật lí 10 nhằm giáo dục học sinh sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả"

Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội; Các thầy giáo, cô giáo mời giảng dạy trường đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trình học tập nghiên cứu luận văn

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS.TS Nguyễn Huy Sinh trực tiếp hướng dẫn tác giả thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn

Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo em học sinh trường thực nghiệm, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả học tập nghiên cứu

Sau cùng, tác giả cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình ln quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu

Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014

Tác giả

(4)

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Viết tắt Viết thành câu

BTVL Bài tập vật lí

CH Câu hỏi

ĐC Đối chứng

GD Giáo dục

GV Giáo viên

HS Học sinh

HT Hiện tƣợng

KLT Khí lí tƣởng

SDNLTK&HQ Sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu

SGK Sách giáo khoa

THPT Trung học phổ thơng TSLTHTL Tần số lũy tích hội tụ lùi

TN Thực nghiệm

(5)

iii MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ii

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ vi

DANH MỤC CÁC HÌNH vi

MỞ ĐẦU

CHƢƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Cơ sở lí luận dạy học tập vật lí

1.1.1 Khái niệm tập vật lí

1.1.2 Vai trị, tác dụng tập vật lí

1.1.3 Phân loại tập vật lí

1.1.4 Tƣ giải tập vật lí 12

1.1.5 Phƣơng pháp giải tập vật lí 14

1.1.6 Hƣớng dẫn học sinh giải tập vật lí 16

1.1.7 Lựa chọn sử dụng tập vật lí 19

1.2 Một số vấn đề liên quan đến lƣợng sử dụng tiết kiệm lƣợng 21

1.2.1 Năng lƣợng 21

1.2.2 Các dạng lƣợng 21

1.2.3 Khái niệm tiết kiệm, hiệu 22

1.2.4 Sự cần thiết phải sử dụng lƣợng tiết kiệm, hiệu 23

1.3 Giáo dục sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu qua mơn học Vật lí THPT 24

1.3.1 Vai trò giáo dục sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quảtrong nhà trƣờng THPT 24

(6)

1.3.3 Mục tiêu giáo dục SDNLTK&HQ dạy học vật lí trƣờng

THPT 26

1.4.Thực trạng hoạt động dạy học tập phần nhiệt học trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo – Hà Đông 27

1.4.1 Đối tƣợng phƣơng pháp điều tra 27

1.4.2 Kết điều tra 28

KẾT LUẬN CHƢƠNG 29

CHƢƠNG 30

2.1 Phân tích cấu trúc chƣơng trình phần nhiệt học Vật lí 10 nâng cao 30

2.2 Phân bố chƣơng trình nội dung kiến thức "phần nhiệt" học Vật lí 10 nâng cao 31

2.3 Các nội dung phần Nhiệt học 32

2.4 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng tập vật lí 44

2.4.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng tập 44

2.4.2.Xây dựng tập vật lí 45

2.5 Biên soạn hệ thống tập phần nhiệt học Vật lí 10 nâng cao nhằm giáo dục học sinh sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu 46

A Bài tập trắc nghiệm 46

B Bài tập định tính 49

C Bài tập định lƣợng 55

D Bài tập đồ thị 67

E Bài tập thí nghiệm 68

KẾT LUẬN CHƢƠNG 68

CHƢƠNG 69

3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 69

3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 69

3.3 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 70

(7)

v

3.4.2 Đánh giá định tính hiệu trình TNSP với việc sử dụng chƣơng

trình soạn thảo nhằm giáo dục học sinh SDNLTK&HQ 71

3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm phƣơng pháp thống kê toán học 73

KẾT LUẬN CHƢƠNG 81

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

(8)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm khảo sát đầu năm (chƣa tác động) 70

Bảng 3.2 Kết kiểm chứng lớp tƣơng đƣơng trƣớc TNSP 70

Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra sau TNSP 75

Bảng 3.4.Bảng xử lí kết theo phƣơng pháp thống kê 76

Bảng 3.5 Các tham số đặc trƣng thu đƣợc từ kết TNSP 76

Bảng 3.6 Tần suất tần suất lũy tích hội tụ lùi 77

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm theo 11 bậc 77

Biểu đồ 3.2 Biểu diễn phần trăm số học sinh đạt điểm xi 78

Biểu đồ 3.3 Biểu diễn phần trăm số học sinh đạt điểm xi trở xuống 78

Đồ thị 3.1 Phân bố theo tần suất 79

Đồ thị 3.2 Đƣờng phân bố tần suất lũy tích (hội tụ lùi i () %) 79

DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Phân loại tập vật lí

Hình 1.2: Mơ hình hố mối liên hệ để giải tập vật lí 13

Hình 1.3 Phân tích mối liên hệ mơ hình hóa giải tập vật lí 13

Hình 1.4 Chi tiết hóa mối liên hệ giải tập vật lí 14

Hình 1.5 Sơ đồ hƣớng dẫn giải tập vật lí cho học sinh 16

Hình 2.1 biểu diễn đƣờng đẳng nhiệt hệ tọa độ (p,V) 33

Hình 2.2b: biểu diễn đƣờng đẳng tích hệ tọa độ (p,V) 34

Hình 2.3a biểu diễn đƣờng đẳng áp hệ tọa độ (T,V) 35

Hình 2.3a biểu diễn đƣờng đẳng áp hệ tọa độ (p,T) 35

(9)

vii

Hình 2.5 Sơ đồ giải tập 32 57

Hình 2.6 Sơ đồ luận giải cho tập 42 63

Hình 2.7 Sơ đồ giải tập 40 61

(10)

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Vật lí mơn học có tính tƣơng tác ứng dụng cao đời sống Khi dạy học giáo viên cố gắng vận dụng kiến thức vào việc giải thích tƣợng, ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn giúp cho học sinh biến lí thuyết khơ khan thành kiến thức bổ ích sống

Mục tiêu dạy học vật lí trƣờng phổ thơng phải đảm bảo trang bị đầy đủ cho học sinh kiến thức phổ thơng bản, đại, giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập Bài tập vật lí phƣơng pháp đƣợc vận dụng có hiệu dạy học vật lígóp phần quan trọng vào việc hồn thành nhiệm vụ dạy học vật lí phổ thơng

Bài tập vật lí cịn có ý nghĩa to lớn việc giáo dục kĩ tht tổng hợp, đề cập đến lĩnh vực khác khoa học kĩ thuật, thông tin liên lạc, giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp Bài tập vật lí phƣơng tiện thuận lợi để học sinh liên hệ lí thuyết với thực hành, học tập với đời sống

Trong sống, lƣợng có tầm quan trọng đặc biệt, nhu cầu thiết yếu để nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; nguồn động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Sự thiếu hụt lƣợng nhân tố kìm hãm phát triển kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu trình tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội Nguồn lƣợng truyền thống khai thác để cung cấp cho nhu cầu xã hội vô tận Nƣớc Việt Nam có nhiều nguồn tài nguyên lƣợng nhƣng thực tế khả khai thác, chế biến, sử dụng nguồn lƣợng nhiều hạn chế Mặt khác, trình khai thác sử dụng gây nên lãng phí hiệu không cao Do việc giáo dục sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu việc làm cấp bách thiết thực

Ngày đăng: 10/05/2021, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w