1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Đánh giá kiến thức, thực hành của người chăm sóc trẻ mắc sởi và kết quả chăm sóc bệnh nhi sởi tại khoa truyền nhiễm - Bệnh viện Nhi

26 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 528,18 KB

Nội dung

Luận văn trình bày kết quả chăm sóc bệnh nhi sởi tại khoa Truyền Nhiễm Bệnh Viện nhi Trung Ương năm 2019; từ đó đánh giá kiến thức, thực hành của người chăm sóc bệnh nhi mắc sởi và phân tích một số yếu tố liên quan.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐỖ THỊ THÚY HẬU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ MẮC SỞI VÀ KẾT QUẢ CHĂM SÓC BỆNH NHI SỞI TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ MẮC SỞI VÀ KẾT QUẢ CHĂM SÓC BỆNH NHI SỞI TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8.72.03.01 LUÂN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGUYỄN VĂN LÂM HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT AST ALT CDC CRP HAART UNICEF WHO TCMR TCYTTG NCS RLLN Aspartate aminotransferase Alanine aminotransferase Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm Kiểm sốt Phịng chống Dịch bệnh) C-Reactive Protein Highly active antiretroviral therapy (Liệu pháp kháng retrovirus hoạt tính cao) The United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Tiêm chủng mở rộng Tổ chức y tế giới Người chăm sóc Rút loam lồng ngực ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm gây thành dịch, lây qua đường hô hấp vi rút sởi gây nên Bệnh có đặc điểm lâm sàng sốt, viêm long đường hơ hấp, rối loạn tiêu hóa, viêm kết mạc mắt, phát ban đặc trưng sởi Sởi những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em suy giảm miễn dịch, gây biến chứng viên phổi, viêm phế quản phổi, không được tiêm phòng Mặc dù được dự phòng bằng vaccine bệnh vẫn chưa hồn tồn được kiểm sốt tử vong Trong tháng đầu năm 2014 đã ghi nhận gần 56.000 ca sởi 75 quốc gia nước có tỷ lệ mắc cao Philippin với 17.000 ca mắc, 69 ca tử vong, Trung quốc với 26.000 ca mắc [Error! Reference source not found.] Theo ước tính tổ chức y tế giới năm 2016 có khoảng 89.780 trường hợp tử vong tồn giới Tại Việt Nam, trước có tiêm chủng mở rộng năm 1980 mỡi năm ước tính có khoảng 100.000 ca mắc Sau có vaccine sởi được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng, số ca mắc đã giảm 10.000 ca mỗi năm Tuy nhiên đến năm 2014 bệnh sởi lại bùng phát trở lại, ước tính đến ngày 19/4/ 2014 có 8.500 ca mắc 61/64 tỉnh thành phố nhất có 114 trường hợp tử vong Trước tăng đột biến về số ca mắc tử vong kéo dài đến những năm gần Bệnh viện Nhi Trung Ương nơi đã rất đông bệnh nhân nhi mắc sởi từ nhiều địa phương chuyển đến, gây tải, đặc biệt cơng tác chăm sóc, cách ly rất cần thiết Một nguyên nhân gây bệnh sởi thành dịch bệnh nhân vượt tuyến lên khoa nhi bệnh viện trung ương vấn đề nhận thức về mức độ bệnh sởi, kiến thức, kỹ chăm sóc, dự phịng sởi bà mẹ có mắc sởi Tăng cường giáo dục, nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc trẻ mắc bệnh sởi biện pháp dự phòng sởi cho các bà mẹ, đóng vai trị quan trọng nhằm nâng cao khả điều trị áp dụng biện pháp dự phòng bệnh cách hiệu quả nhất, giảm tỷ lệ tử vong trẻ giảm nguy lây nhiễm cho cộng đồng Bệnh sởi phòng được bằng tiêm chủng khơng có điều trị đặc hiệu trẻ đã mắc bệnh Việc chăm sóc tốt đúng cách cho trẻ bệnh quan trọng nhất để hạn chế tối đa những biến chứng xảy vấn đề phụ thuộc vào kiến thức, thực hành người chăm sóc trách nhiệm nhân viên y tế, đặc biệt điều dưỡng viên Hiện nay, nghiên cứu về lĩnh vực chưa được quan tâm đúng mức cịn được triển khai vì vậy chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kiến thức, thực hành người chăm sóc trẻ mắc sởi kết chăm sóc bệnh nhi mắc sởi khoa Truyền Nhiễm – Bệnh viện nhi Trung Ương” với mục tiêu sau đây: Mô tả đặc điểm kết quả chăm sóc bệnh nhi sởi khoa Truyền Nhiễm Bệnh Viện nhi Trung Ương năm 2019 Đánh giá kiến thức, thực hành người chăm sóc bệnh nhi mắc sởi phân tích số yếu tố liên quan khoa Truyền Nhiễm Bệnh Viện nhi Trung Ương năm 2019 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa bệnh - Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp vi rút sởi gây nên Bệnh chủ yếu gặp trẻ em tuổi, hay xảy vào mùa đông xuân, xuất người lớn chưa được tiêm phòng hoặc đã tiêm phòng chưa được tiêm đầy đủ - Bệnh có biểu đặc trưng sốt, viêm long đường hô hấp, viêm kết mạc phát ban, dẫn đến nhiều biến chứng viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, viêm loét giác mạc, tiêu chảy gây tử vong 1.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh sởi Sởi đã diện quần thể người khoảng 5000 năm Người ta cho rằng bệnh đã có từ lâu khoảng 3000 năm trước công nguyên những nền văn minh phát triển dọc theo sông lớn vùng Lưỡng Hà (dọc sông Tigris Euphrates) Những mô tả đầu tiên thường không phân biệt đựơc bệnh sởi với bệnh đậu mùa Kể từ vaccine phòng sởi đời vào năm 1963 được áp dụng rộng rãi, mơ hình dịch tễ sởi có thay đổi sâu sắc Các đại dịch xảy "vùng trắng" trước khơng cịn nữa Ở nước công tác tiêm chủng thực triệt để bệnh đã giảm rõ rệt Sự can thiệp vaccine ngồi việc làm giảm nhanh chóng tỷ lệ mắc bệnh thay đổi tính chu kỳ dịch cịn nâng lứa tuổi mắc sởi lên cao so với trước Tại Việt Nam, theo lời thành viên dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia, tình đến năm 2004 tỉ lệ lưu hành bệnh sởi Việt Nam đã giảm đến 573 lần so với trước năm 1985, thời điểm bắt đầu chương trình tiêm chủng mở rộng tiêm vaccin sởi cho trẻ từ - 11 tháng tuổi Tuy hàng năm, cả nước ghi nhận từ 1500-2000 trường hợp mắc sởi rải rác, chủ yếu tỉnh phía Bắc vào mùa đơng, xn, bệnh được khống chế tốt dự kiến được loại trừ vào năm 2010 1.3 Lâm sàng Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính virus gây ra, biểu bằng sốt mệt mỏi, viêm long (viêm chảy) mắt, đường hô hấp, đường tiêu hóa xuất ban đỏ từ ngày thứ đến ngày thứ bệnh Ban bắt đầu từ mặt, sau lan toàn thân đến chân kéo dài 4-7 ngày; đơi bệnh kết thúc tình trạng tróc vảy Giảm bạch cầu triệu chứng phổ biến bệnh Bệnh có đặc điểm lan trùn rất nhanh khơng có thuốc trị đặc hiệu 1.4 Kiến thức thực hành các bà mẹ có mắc bệnh sởi Việt Nam Hiện giới chưa có nghiên cứu về kiến thức , thực hành bà mẹ có mắc bệnh sởi Tại Việt Nam , Phát sởi sớm điều trị kịp thời đóng vai trị rất quan trọng để ngăn chặn những biến chứng doi sởi gây ra, đồng thời có biện phát cách lý, ngăn chặn việc lây lan thành dịch bệnh Hiện tại, khơng có điều trị đặc hiệu mà chỉ có điều trị hỗ trợ triệu chứng, công tác điều dưỡng kết hợp với gia đình để chăm sóc trẻ đóng vai trò quan trọng làm giảm tỷ lệ biến chứng tử vong Năm 2014, tác giả Trần Thị Thúy Hạnh cộng công bố kết quả nghiên cứu đánh giá, kỹ thái độ bà mẹ có mắc bệnh sởi, đánh giá tìm hiểu kiến thức bà mẹ về những dấu hiệu để phát bệnh sởi cho thấy: có 85,4% bà mẹ nghi sởi trẻ có biểu ban mọc toàn thân Những dấu hiệu sớm ban mọc sau tai, viêm long đường hô hấp, viêm kết mạc, dấu hiệu Koplick với tỷ lệ 15- 20% Theo khuyến cáo Bộ y tế, không nên kiêng khem mức việc chăm sóc trẻ mắc sởi cần thường xuyên rửa tay bằng xà phòng chăm sóc trẻ, giữ vệ sinh thân thể mũi, họng, mắt miệng tác giả đã công bố 100% bà mẹ kiêng gió, 80, % kiêng tắm, tránh nước Điều cho thấy việc tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức về chăm sóc trẻ mắc sởi cho bậc phụ huynh cần thiết [4] Nghiên cứu năm 2010 Bệnh viện nhi đồng cho thấy 247 trường hợp được vấn, có 66,4% thân nhân có nghe nói về bệnh sởi Như vậy, có đến 33,6% thân nhân khơng nhớ hoặc chưa nghe về bệnh sởi Như vậy, rõ ràng cần phải nhanh chóng trùn thơng giáo dục sức khỏe về bệnh sởi nhiều hình thức [9] Cũng nghiên cứu này, qua bước đầu khảo sát, kiến thức, thái độ, hành vi về bệnh sởi, tỉ lệ kiến thức đúng 5,3%, thái độ đúng 17,8% hành vi đúng 10,1% Kiến thức đúng chung chiếm tỉ lệ thấp (5,3%), tỉ lệ thân nhân trả lời sai cao nhất về cách phòng bệnh 98%, triệu chứng bệnh (91,9%) Trong đó, kiến thức đúng về bệnh lây thì cao nhất 68,8%, có lẽ vì thân nhân thấy bác sĩ đã cho nhập vào khoa nhiễm Mặc dù vậy, vẫn 34,8% thân nhân về đường lây Thái độ đúng chung chiếm tỉ lệ cao 17,8%, vẫn tỉ lệ đáng cho ngành y tế chúng ta đáng suy nghĩ Còn 44,1% thân nhân cho rằng nên cữ nước không tắm bé để bé mau hết bệnh 33,6% thân nhân cho rằng bệnh sởi không cần phải đưa đến sở y tế khám Hành vi đúng chiếm 10,1% cao kiến thức, có tới 53,8% thân nhân đã đeo trang đúng qui cách, có lẽ qua dịch cúm AH1N1 người dân đã thơng thạo vấn đề đeo trang [9] Theo nghiên cứu mô tả kiến thức về bệnh sởi bà mẹ có tuổi xã thuộc huyện Mường La tỉnh Sơn La Đặng Thị Bích Thủy vào năm 2014 đã cho thấy: Chỉ có 38,2% bà mẹ có kiến thức đúng về đặc điểm chung bệnh sởi, tỷ lệ người 55,9% có kiến thức sai 5,8% ; Có 28,8% bà mẹ có kiến thức đúng về triệu chứng phát bệnh sởi tỷ lệ khơng biết 58,4% có kiến thức sai 12.9%; Có 19,5% bà mẹ có hiểu biết về những loại biến chứng bệnh sởi, tỷ lệ bà mẹ khơng biết 66.6% có kiến thức sai 13,9% Những hạn chế kiến thức về bệnh sởi nêu thấy cả nhóm bà mẹ người dân tộc Thái người H’mông theo chiều hướng tương tự [7] 1.5.1 Tình hình nghiên cứu thế giới Từ những năm 1980, tiêm phịng sởi đã được phổ biến tồn cầu, từ tỷ lệ tử vong đã giảm rõ rệt: giảm 75% giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2013 Mặc dù vậy, năm 201, vẫn có 145.700 trường hợp tử vong sởi toàn cầu Tỷ lệ tiêm chủng cũng gia tăng, năm 2103 tỉ lệ tiêm phòng nhất mũi đạt 84% trẻ em toàn cầu tăng so với năm 2000 73% [35] Tuy nhiên, tình hình sởi bệnh sởi năm 2013 quốc gia khu vực Singapore, Hàn Quốc, Hồng Cơng, Australia đều có số trường hợp mắc sởi gia tăng với năm 2012 [36], năm đến năm 2017 sởi vẫn ghi nhận 118 quốc gia, vùng lãnh thổ giới vào năm 2017 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu được tiến hành khoa truyền nhiễm bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 1/2019 – 6/2019 - Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhi từ tháng đến 16 tuổi được chẩn đốn mắc sởi những người chăm sóc bệnh nhi - Tiêu chuẩn chẩn đoán dựa vào “Quyết định 1327/QĐ – BYT năm 2014 hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sởi + Tiêu chuẩn chọn đối tượng: với bệnh nhi gồm những bệnh nhi được chẩn đoán xác định mắc sởi thông qua xét nghiệm IgM hoặc PCR sởi dương tính Người chăm sóc bệnh nhi mắc sởi hợp tác đồng ý tham gia nghiên cứu + Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân sởi biến chứng nặng cần chăm sóc tích cực thở máy; người chăm sóc khơng đồng ý hoặc không hợp tác 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu được thiết kế nghiên cứu mô tả tiến cứu 2.2.2 Chọn mẫu: Chọn mẫu theo cách chọn thuận tiện 2.2.3 Cỡ mẫu: 264 bệnh nhi/người chăm sóc trẻ, đáp ứng cỡ mẫu tối thiểu 2.2.8 Xử lý số liệu Số liệu xử lý bằng phương pháp thống kê sử dụng y sinh học với phần mềm SPSS 20.0 Sơ đồ nghiên cứu ́u tớ cá nhân người chăm sóc • Tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn, mức thu nhập, nơi sống, quan hệ với bênh Đặc nhi điểm bệnh nhi - Đặc điểm cá nhân: tuổi, giới, tiền sử bệnh - Tiền sử tiêm chủng - Phương pháp điều trị Kiến thức, thực hành người chăm sóc bệnh nhi Yếu tố tạo điều kiện thuận lợi -Truyền thông về bệnh sởi -Giáo dục kiến thức bệnh viện Kết chăm sóc bệnh nhi Đặc điểm lâm sàng bệnh Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết chăm sóc bệnh nhi sởi 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhi mắc sởi Tuổi giới bệnh nhi sởi Nghiên cứu 264 bệnh nhi sởi bệnh viện Nhi trung ương, cho thấy kết qur sau Nhóm tuổi 0,05 OR (95% CI) 0,83 (0,47 – 1,49) 0,91 (0,77 – 1,59) Khơng có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức thực hành nhóm nghề nghiệp khác nghiên cứu Bảng 3.7: Nơi gia đình khu vực thành thị nông thôn với kiến thức thực hành chăm sóc trẻ mắc sởi Kiến thức (n=258) Thực hành (n=259) Nơi sống Chưa Chưa Đúng Đúng đúng n 105 52 97 61 Thành thị % 66,9 33,1 61,4 38,6 n 76 25 74 27 Nông thôn % 75,2 24,8 73,3 26,7 p > 0,05 < 0,05 OR (95% CI) 0,66 (0,38 – 1,16) 0,58 (0,33 – 0,98) Nhóm đối tượng phụ huynh sống thành thị có tỷ lệ thực hành đúng 38,6% cao gấp 1,5 lần so với tỷ lệ 26,7% nhóm sống nơng thơn, khác biệt có ý nghĩa với p

Ngày đăng: 10/05/2021, 02:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w