GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ DỰ ÁN

257 11 0
GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ DỰ ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN -o0o - TS Phan Thị Quốc Hương (Chủ biên) ThS Kiều Thị Hường, ThS Nguyễn Hữu Trúc GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ DỰ ÁN Bình Định, tháng 11/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN -o0o - TS Phan Thị Quốc Hương (Chủ biên) ThS Kiều Thị Hường, ThS Nguyễn Hữu Trúc GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ DỰ ÁN Bình Định, tháng 11/2019 MỤC LỤC PHẦN 1: LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1.1 Tổng quan đầu tư 1.1.2 Tổng quan dự án đầu tư 1.2 CHU KỲ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.3 CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO VÀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 12 1.3.1 Nghiên cứu phát hội đầu tư 12 1.3.2 Nghiên cứu tiền khả thi 13 1.3.3 Nghiên cứu khả thi 15 1.4 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 18 1.4.1 Xác định mục đích, yêu cầu việc lập dự án đầu tư 18 1.4.2 Lập nhóm soạn thảo dự án đầu tư 18 1.4.3 Thực nghiên cứu, lập trình bày dự án đầu tư 18 1.5 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 20 1.5.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư 20 1.5.2 Ý nghĩa thẩm định dự án đầu tư 21 1.5.3 Mục đích thẩm định dự án đầu tư 21 1.5.4 Phương pháp thẩm định 22 1.5.5 Nội dung thẩm định dự án 23 1.6 QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 26 1.6.1 Khái niệm quản trị dự án 26 1.6.2 Đặc trưng quản trị dự án 26 1.6.3 Mục đích quản trị dự án 27 1.6.4 Quá trình quản trị dự án 27 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 28 CÂU HỎI CHƯƠNG 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 32 PHỤ LỤC CHƯƠNG 33 Chương 2: NGHIÊN CỨU KINH TẾ - XÃ HỘI TỔNG QUÁT VÀ THỊ TRƯỜNG DỰ ÁN 36 2.1 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỔNG QUÁT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 36 2.2 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 38 2.2.1 Khái niệm 38 2.2.2 Vị trí nghiên cứu thị trường 38 2.2.3 Yêu cầu nghiên cứu thị trường 38 2.2.4 Nội dung nghiên cứu thị trường 39 2.2.5 Các liệu, thông tin cần thiết để nghiên cứu thị trường 61 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 62 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 64 Chương 3: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CỦA DỰ ÁN 66 3.1 VỊ TRÍ VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ 66 3.1.1 Vị trí 66 3.1.2 Yêu cầu nghiên cứu kỹ thuật – công nghệ 67 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ 67 3.2.1 Lựa chọn hình thức đầu tư loại hình doanh nghiệp để thực dự án 67 3.2.2 Mô tả sản phẩm dự án 68 3.2.3 Cơng nghệ, máy móc thiết bị cơng suất sản xuất dự án 68 3.2.4 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu, nhiên liệu cho dự án 73 3.2.5 Xác định địa điểm tổ chức xây dựng 76 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 78 CÂU HỎI CHƯƠNG 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 79 Chương 4: NGHIÊN CỨU NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ 81 4.1 VỊ TRÍ VÀ YÊU CẦU CỦA NGHIÊN CỨU NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG DỰ ÁN 81 4.1.1 Vị trí 81 4.1.2 Yêu cầu nghiên cứu nhân tiền lương 81 4.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG DỰ ÁN 82 4.2.1 Xác định lực lượng lao động dự án 82 4.2.2 Tuyển dụng, đào tạo lao động dự án 85 4.2.3 Xác định tiền lương bình quân tổng quỹ lương dự án 86 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 90 CÂU HỎI CHƯƠNG 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 90 Chương 5: NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 92 5.1 VỊ TRÍ VÀ YÊU CẦU CỦA NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 92 5.1.1 Vị trí 92 5.1.2 Yêu cầu nghiên cứu tài 93 5.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CẦN XEM XÉT KHI NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 93 5.2.1 Giá trị thời gian tiền 93 5.2.2 Biểu đồ dòng tiền tệ 95 5.2.3 Cơng thức tính chuyển 97 5.2.4 Phương pháp chiết khấu dòng tiền 100 5.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 100 5.3.1 Dự tính tổng vốn đầu tư cấu nguồn vốn dự án 103 5.3.2 Xác định tỷ suất chiết khấu dự án 105 5.3.3 Lập báo cáo tài dự kiến cho năm giai đoạn dự án 109 5.3.4 Tính tốn tiêu phản ánh hiệu tài dự án đầu tư 122 5.4 ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀN VỀ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 134 5.4.1 An toàn nguồn vốn 134 5.4.2 An toàn khả tốn nghĩa vụ tài dự án 135 5.4.3 Phân tích độ nhạy dự án có tác động yếu tố khách quan 135 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 142 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 145 Chương 6: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 147 6.1 VỊ TRÍ VÀ YÊU CẦU CỦA NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 147 6.1.1 Vị trí 147 6.1.2 Yêu cầu nghiên cứu tác động kinh tế - xã hội môi trường 148 6.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ TRONG TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 148 6.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ 151 6.3.1 Giá trị gia tăng nước (NDVA – Net Domistic Value Added) 151 6.3.2 Chỉ tiêu giá trị gia tăng quốc dân (NNVA – Net National Value Added) 152 6.3.3 Thu nhập hàng năm lao động nước (W – Wage) 153 6.3.4 Giá trị thặng dư xã hội hàng năm (SS – Social Surpus) 154 6.3.5 Khả tiết kiệm tăng thu ngoại tệ dự án 155 6.3.6 Tác động tạo công ăn việc làm dự án 155 6.3.7 Tác động đến thu, chi ngân sách nhà nước dự án 156 6.3.8 Tác động dây chuyền đến ngành khác có liên quan 157 6.3.9 Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế địa phương 157 6.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 157 6.5 SO SÁNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ 160 6.5.1 Điểm giống 160 6.5.2 Điểm khác 160 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 163 CÂU HỎI CHƯƠNG 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 165 PHẦN II: QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 166 Chương 7: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 166 7.1 KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 166 7.1.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư 166 7.1.2 Các mô hình quản lý dự án 168 7.1.3 Mục tiêu quản lý dự án đầu tư 175 7.1.4 Cán quản lý dự án đầu tư 176 7.2 TÁC DỤNG CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 178 7.3 PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 179 7.4 NỘI DUNG, CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 180 7.4.1 Nội dung quản lý dự án đầu tư 180 7.4.2 Một số công cụ quản lý dự án đầu tư 181 7.4.3 Phương tiện quản lý dự án đầu tư 182 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 182 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 185 Chương 8: QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 186 8.1 KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 186 8.2 PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC 187 8.2.1 Khái niệm phương pháp thực phân tách công việc 187 8.2.2 Tác dụng phân tách công việc 189 8.2.3 Lập giải cần thiết 190 8.3 MẠNG CÔNG VIỆC 191 8.3.1 Khái niệm tác dụng 191 8.3.2 Phương pháp biểu diễn mạng công việc 191 8.4 KỸ THUẬT TỔNG QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN (PERT –PROGRAM EVALUATION AND REVIEW TECHNIQUE) VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG GĂNG (CPM – CRITICAL PATH METHOD) 195 8.4.1 Xây dựng sơ đồ PERT/CPM 196 8.4.2 Dự tính thời gian cho công việc 197 8.4.3 Tính tốn thời gian kiện (điểm nút) 199 8.5 PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ GANTT 203 8.5.1 Khái niệm, bước để tạo biểu đồ GANTT 203 8.5.2 Tác dụng hạn chế GANTT 205 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 206 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 208 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 209 CHƯƠNG 9: DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 211 9.1 KHÁI NIỆM, TÁC DỤNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ TOÁN NGÂN SÁCH 211 9.1.1 Khái niệm, phân loại 211 9.1.2 Tác dụng dự toán ngân sách dự án 213 9.1.3 Đặc điểm dự toán ngân sách dự án 213 9.2 PHƯƠNG PHÁP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH 214 9.2.1 Phương pháp dự toán ngân sách từ cao xuống thấp 214 9.2.2 Phương pháp dự toán ngân sách từ thấp đến cao 215 9.2.3 Phương pháp kết hợp 216 9.3 KHÁI TỐN VÀ DỰ TỐN CHI PHÍ CÁC CƠNG VIỆC DỰ ÁN 218 9.3.1 Khái tốn chi phí cơng việc 218 9.3.2 Dự tốn chi phí cơng việc dự án 220 9.3.3 Quan hệ ước tính dự tốn chi phí cơng việc 221 9.3.4 Xác định tổng mức dự toán dự án 222 9.4 QUAN HỆ ĐÁNH ĐỔI GIỮA THỜI GIAN VÀ CHI PHÍ 222 9.4.1 Kế hoạch chi phí cực tiểu 222 9.4.2 Kế hoạch giảm tổng chi phí phương án đẩy nhanh 225 9.5 QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 226 9.5.1 Phân tích dịng chi phí dự án 226 9.5.2 Kiểm sốt chi phí dự án 226 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 227 CÂU HỎI CHƯƠNG 228 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 229 Chương 10: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ 230 10.1 KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG, QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 230 10.1.1 Khái niệm chất lượng 230 10.1.2 Quản lý chất lượng dự án 231 10.1.3 Tác dụng quản lý chất lượng dự án 233 10.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ233 10.2.1 Lập kế hoạch chất lượng dự án 233 10.2.2 Đảm bảo chất lượng dự án 234 10.2.3 Kiểm soát chất lượng dự án 234 10.3 CHI PHÍ LÀM CHẤT LƯỢNG 235 10.3.1 Tổn thất bên 235 10.3.2 Chi phí ngăn ngừa 236 10.3.3 Chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất lượng 236 10.4 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ 238 10.4.1 Lưu đồ hay biểu đồ trình 238 10.4.2 Biểu đồ hình xương cá (biểu đồ nhân quả) 240 10.4.3 Biểu đồ Parento 241 10.4.4 Biểu đồ kiểm soát thực 242 10.4.5 Biểu đồ phân bố mật độ 242 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 10 243 CÂU HỎI CHƯƠNG 10 244 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 10 245 định nghĩa theo nhiều cách khác Từ góc độ nhà sản xuất xem: chất lượng mức độ hoàn thiện sản phẩm (dự án) so với tiêu chuẩn thiết kế duyệt Như vậy, khu vực sản xuất, dung sai tiêu định rõ để đánh giá mức độ hoàn thành chất lượng Trong khu vực dịch vụ, chất lượng xác định chủ yếu thông qua số tiêu gián tiếp Theo quan điểm người tiêu dùng, chất lượng tổng thể đặc tính thực thể, phù hợp với việc sử dụng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hay chất lượng giá trị mà khách hàng nhận được, thỏa mãn nhu cầu khách hàng Chất lượng xác định khía cạnh thuộc tính vật chất sản phẩm; định hướng thời gian sản phẩm dịch vụ (phù hợp với việc sử dụng lâu dài, đảm bảo liên tục bền lâu); dịch vụ sau bán hàng ; ấn tượng tâm lý sản phẩm ; yếu tố đạo đức kinh doanh kinh doanh Từ khái niệm rút số vấn đề sau: - Chất lượng phạm trù áp dụng thực thể - Chất lượng phải thể tập hợp nhiều đặc tính thực thể, thể khả thỏa mãn nhu cầu - Chất lượng phù hợp với nhu cầu Một thực thể dù đáp ứng tiêu chuẩn sản phẩm lại không phù hợp với nhu cầu, khơng thị trường chấp nhận bị coi khơng có chất lượng Chất lượng đo mức độ thỏa mãn nhu cầu Sự thỏa mãn thể nhiều phương diện tính sản phẩm, giá cả, thời điểm cung, mức độ dịch vụ, tính an tồn - Chất lượng phải gắn với điều kiện cụ thể nhu cầu, thị trường mặt kinh tế kỹ thuật, xã hội phong tục tập quán 10.1.2 Quản lý chất lượng dự án Chất lượng không tự sinh ra; chất lượng kết ngẫu nhiên, kết tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với Muốn đạt chất lượng mong muốn cần phải quản lý cách đắn yếu tố Hoạt động quản lý lĩnh vực chất lượng gọi quản lý chất lượng Phải có hiểu biết kinh nghiệm đắn quản lý chất lượng giải tốt toán chất lượng Quản lý chất lượng áp dụng ngành công nghiệp, không sản xuất mà lĩnh vực, loại hình công ty, qui mô lớn đến qui mô nhỏ, 231 cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không Quản lý chất lượng đảm bảo cho công ty làm việc phải làm việc quan trọng Nếu công ty muốn cạnh tranh thị trường quốc tế, phải tìm hiểu áp dụng khái niệm quản lý chất lượng có hiệu Quản lý chất lượng hoạt động có phối hợp nhằm định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng Việc định hướng kiểm soát chất lượng thường bao gồm lập sách, mục tiêu, hoạch định, kiểm soát, đảm bảo cải tiến chất lượng Quản lý chất lượng dự án tập hợp hoạt động chức quản lý, trình nhằm đảm bảo cho dự án thỏa mãn tốt yêu cầu mục tiêu đề Quản lý chất lượng dự án bao gồm việc xác định sách chất lượng, mục tiêu, trách nhiệm việc thực chúng thông qua hoạt động: lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát bảo đảm chất lượng hệ thống Ba nội dung lập kế hoạch, đảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng có mối quan hệ chặt chẽ, tương tác Mỗi nội dung xuất lần pha chu kỳ dự án, nội dung kết hai nội dung đem lại, đồng thời nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thực hai nội dung Một số điểm cần ý trình quản lý chất lượng dự án là: - Quản lý chất lượng dự án thực thông qua hệ thống biện pháp kinh tế, cơng nghệ, tổ chức hành giáo dục, thông qua chế định hệ thống tiêu chuẩn định mức, hệ thống kiểm sốt, sách khuyến khích - Quản lý chất lượng dự án phải thực suốt chu kỳ dự án từ giai đoạn hình thành kết thúc chuyển sang giai đoạn vận hành, thực q trình, khâu cơng việc - Quản lý chất lượng dự án trình liên tục, gắn bó yếu tố bên bên ngồi Để thực dự án cần có máy móc thiết bị, người, yếu tố tổ chức Sự hoạt động, vận hành yếu tố ly mơi trường luật pháp, cạnh tranh, khách hàng Sự tác động qua lại yếu tố hình thành mơi trường, nội dung, u cầu biện pháp quản lý chất lượng dự án - Quản lý chất lượng dự án trách nhiệm chung tất thành viên, cấp đơn vị, đồng thời trách nhiệm chung quan có liên quan đến dự án bao gồm chủ đầu tư, nhà thầu, nhà tư vấn, người hưởng lợi 232 10.1.3 Tác dụng quản lý chất lượng dự án Vai trò quản lý chất lượng bắt đầu quan tâm nghiên cứu phát triển từ thập kỷ đầu kỷ XX Những ứng dụng triển khai sở quân Mỹ, sau mở rộng sang lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp Nhật Bản, tiếp phát triển nhiều nước giới vào năm 70 kỷ trước Việc áp dụng quản lý chất lượng mang lại cho quan nhiều lợi ích quan trọng Quản lý chất lượng dự án hợp lý có tác dụng chủ yếu sau đây: Đáp ứng yêu cầu chủ đầu tư, người hưởng lợi từ dự án Đạt mục tiêu quản lý dự án Chất lượng quản lý chất lượng dự án tốt nhân tố quan trọng đảm bảo thắng lợi cạnh tranh, tăng thị phần cho doanh nghiệp Nâng cao chất lượng góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động 10.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ Quản lý chất lượng dự án bao gồm nhiều nội dung bao gồm nội dung hoạt động lập kế hoạch chất lượng, công tác đảm bảo chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chất lượng dự án 10.2.1 Lập kế hoạch chất lượng dự án Lập kế hoạch chất lượng dự án việc xác định tiêu chuẩn chất lượng cho dự án xác định phương thức để đạt tiêu chuẩn Lập kế hoạch chất lượng dự án phận quan trọng trình lập kế hoạch, thực thường xuyên song hành với nhiều loại kế hoạch khác Lập kế hoạch chất lượng cho phép định hướng phát triển chất lượng chung doanh nghiệp, khai thác sử dụng hiệu nguồn lực, giảm chi phí liên quan Tuy nhiên, số trường hợp, quản lý chất lượng chặt chẽ phát sinh tăng chi phí điều chỉnh lại kế hoạch tiến độ thời gian Để lập kế hoạch chất lượng dự án cần yếu tố đầu vào sau đây: - Chính sách chất lượng doanh nghiệp (Ban quản lý dự án có trách nhiệm thực sách chất lượng chủ đầu tư) 233 - Phạm vi dự án - Các tiêu chuẩn quy định lĩnh vực chun mơn có ảnh hưởng đến chất lượng dự án (các yêu cầu chất lượng, phương pháp đảm bảo chất lượng trình thiết kế, thi công) Kế hoạch chất lượng cho biết nhóm quản lý dự án thực sách chất lượng Nó sở để lập loại kế hoạch khác rõ phương thức kiểm soát, đảm bảo cải tiến chất lượng dự án Nội dung công tác lập kế hoạch chất lượng dự án gồm: - Xây dựng chương trình, chiến lược, sách kế hoạch hóa chất lượng - Xác định yêu cầu chất lượng phải đạt tới thời kỳ, giai đoạn trình thực dự án - Phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dự án, phương hướng kế hoạch cụ thể, xây dựng biện pháp để thực thành công kế hoạch chất lượng 10.2.2 Đảm bảo chất lượng dự án Đảm bảo chất lượng dự án tất hoạt động có kế hoạch hệ thống thực phạm vi hệ thống chất lượng nhằm đảm bảo dự án thỏa mãn tiêu chuẩn chất lượng tương ứng Đảm bảo chất lượng việc đánh giá thường xun tình hình hồn thiện để đảm bảo dự án thỏa mãn tiêu chuẩn chất lượng định Đảm bảo chất lượng dự án đòi hỏi dự án phải xây dựng theo hướng dẫn quy định, tiến hành theo quy trình duyệt, sở tính tốn khoa học, theo lịch trình, tiến độ kế hoạch 10.2.3 Kiểm soát chất lượng dự án Kiểm soát chất lượng việc giám sát kết cụ thể dự án để xác định xem chúng tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng hay chưa tìm biện pháp để loại bỏ ngun nhân khơng hồn thiện Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng cần thiết tạo hệ thống thức cấu dự án để đảm bảo đáp ứng liên tục nhu cầu khách hàng Đối với nhà thầu, xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng giúp tránh rủi ro kiện tụng, khiếu nại sơ suất chun mơn, sở khẳng định đảm bảo tiến độ, thực biện pháp quản 234 lý chất lượng theo yêu cầu Đối với số dự án đòi hỏi kỹ thuật phức tạp vũ trụ, quốc phịng, mua sắm cơng, hệ thống kiểm sốt chất lượng yêu cầu tiên để hoạt động lĩnh vực Kiểm soát chất lượng thực suốt trình thực dự án Một nét đặc biệt công tác kiểm soát chất lượng sử dụng nhiều kiến thức thống kê Do vậy, nhóm kiểm sốt chất lượng phải có kiến thức quản lý chất lượng phương pháp thống kê, đặc biệt phương pháp lấy mẫu lý thuyết xác suất để giúp họ dễ dàng đánh giá kết giám sát chất lượng 10.3 CHI PHÍ LÀM CHẤT LƯỢNG Để đạt chất lượng cần có chi phí Chi phí khoản đầu tư để sản phẩm dịch vụ phù hợp với yêu cầu khách hàng giá phải trả để sản phẩm dịch vụ đạt yêu cầu chất lượng người tiêu dùng Do vậy, chi phí làm chất lượng tất yếu khách quan Tuy nhiên, trình quản lý phải nhận diện rõ khoản mục chi phí, xác định khoản chi phí hợp lý khơng hợp lý Trên sở tiết kiệm khoản chi không cần thiết, không làm tăng chất lượng sản phẩm dịch vụ Chi phí làm chất lượng có nhiều nội dung chia thành nhóm 10.3.1 Tổn thất bên Tổn thất bên toàn chi phí phát sinh chất lượng khơng đạt yêu cầu sản phẩm bán đơn vị Về nội dung, tổn thất gồm: - Thiệt hại thị phần lợi nhuận tiềm (do uy tín bị giảm) - Chi phí bồi thường, chi phí kiện tụng - Chi phí đánh giá khiếu nại khách hàng - Chi phí kiểm tra chất lượng nơi khách hàng yêu cầu - Chi phí bảo hành (chi phí theo nghĩa vụ pháp lý hợp đồng) gồm chi phí sửa chữa, thay hoàn thiện sản phẩm Nếu lỗi phát sớm, cịn q trình sản xuất sản phẩm chi phí tương đối nhỏ Nếu sản phẩm đến tay khách hàng chi phí thường lớn bao gồm nhiều khoản chi khác như: tiện lại đến chỗ khách hàng, chi phí cho nhân viên sửa chữa, chi phí thay thế… 235 Chi phí Các thời điểm lỗi phát Trong trình sản xuất Kiểm tra lần cuối Sản phẩm tới tay khách hàng Hình 10.1: Quan hệ chi phí thời điểm phát lỗi chất lượng 10.3.2 Chi phí ngăn ngừa Chi phí ngăn ngừa tồn chi phí để ngăn chặn việc tạo sản phẩm khơng có chất lượng, chi phí trực tiếp hướng tới việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Nội dung chi phí ngăn ngừa bao gồm: - Chi phí rà sốt lại thiết kế; - Chi phí đánh giá lại nguồn cung cấp, số lượng nguyên vật liệu hợp đồng lớn; - Chi phí kho hàng bảo quản nguyên liệu; - Chi phí đào tạo lao động, tập huấn công tác chất lượng; - Chi phí lập kế hoạch chất lượng; - Chi phí bảo dưỡng hệ thống quản lý chất lượng 10.3.3 Chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất lượng Chi phí thẩm định kiểm tra khoản chi phí chi phí đánh giá sản phẩm hay trình cơng nghệ, thẩm định kiểm tra sản phẩm nhằm xác định mức độ phù hợp chất lượng với nhu cầu khách hàng Nội dung khoản mục chi phí bao gồm: 236 - Chi phí xây dựng quy trình đánh giá kiểm tra chất lượng; - Chi phí cho hoạt động kiểm tra; - Chi phí kiểm tra nhà cung ứng; - Chi phí phân tích báo cáo chất lượng; - Chi phí kiểm tra dịch vụ bảo hành, sửa chữa Bốn khoản mục chi phí: tổn thất bên trong, tổn thất bên ngồi, chi phí ngăn ngừa chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất lượng tạo thành tổng chi phí chất lượng đơn vị Tuy nhiên, theo thay đổi thời gian, chi phí ngăn ngừa tăng lên, tỷ lệ nghịch với chi phí tổn thất bên bên ngồi, đó, khoản mục tiết kiệm ngày gia tăng 100% CP bên ngồi Tiết kiệm 80% Chi phí bên CP bên ngồi Chi phí bên 60% 40% 20% Chi phí thẩm định Chi phí ngăn ngừa Hiện Chi phí thẩm định Chi phí ngăn ngừa Thời gian Tương lai Hình 10.2 : Tổng chi phí chất lượng theo thời gian Có thể chia chi phí chất lượng thành nhóm khoản mục Nhóm thứ gồm chi phí bên chi phí bên ngồi Nhóm thứ hai chi phí ngăn ngừa chi phí thẩm định, kiểm tra Hai nhóm chi phí nghiên cứu mối quan hệ với loại sản phẩm tốt hỏng, thấy sản phẩm tốt, chi phí bên bên ngồi chất lượng thường nhỏ (có 0), sản phẩm chất lượng khoản chi phí lớn sản phẩm tốt, chi phí giảm Chi phí ngăn ngừa 237 thẩm định tăng lên tỷ lệ thuận với chất lượng sản phẩm Nghĩa sản phẩm tốt, chi phí ngăn ngừa thẩm định cao Giả định chi phí ngăn ngừa sản phẩm có chất lượng Từ phân tích biểu diễn đồ thị mối quan hệ nhóm chi phí với tình hình chất lượng sản phẩm hình sau Từ tìm mức chi phí chất lượng cực tiểu cho dự án Chi phí đơn vị sản phẩm Tổng chi phí Chi phí bên bên ngồi Chi phí Ngăn ngừa kiểm tra 100% Sản phẩm hỏng Chi phí chất lượng cực tiểu Sản phẩm tốt Sản phẩm Hình 10.3 : Quan hệ chi phí làm chất lượng với chất lượng sản phẩm 10.4 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ Quản lý chất lượng phương pháp ứng dụng nhiều kỹ thuật thống kê để thu nhập, xử lý, phân tích số liệu, phục vụ việc lập kế hoạch, phân tích đánh giá q trình thực kiểm tra giám sát trình quản lý chất lượng 10.4.1 Lưu đồ hay biểu đồ trình Là phương pháp thể trình thực cơng việc tồn dự án, sở để phân tích đánh giá q trình nhân tố tác động đến chất lượng công việc dự án Lưu đồ q trình cho phép nhận biết cơng việc hay hoạt động thừa loại bỏ, hoạt động cần sửa đổi, cải tiến hoàn thiện, sở để xác định vị trí, vai trị 238 thành viên tham gia trình quản lý chất lượng bao gồm nhà cung cấp, khách hàng nhà thầu Xây dựng lưu đồ trình cần đảm bảo nguyên tắc sau đây: * Huy động người có liên quan vào việc thiết lập lưu đồ thành viên ban quản lý dự án, nhà cung ứng, khách hàng, người giám sát * Mọi liệu thơng tin có phải thơng báo cho người * Phải bố trí đủ thời gian để xây dựng lưu đồ Một lưu đồ q trình chung có dạng sau: Phương pháp Nhà cung ứng Đầu vào Thiết bị QUY TRÌNH Nhân lực Đầu Nhà cung ứng Đo lường Môi trường (1) (2) (3) (4) (5) Hình 10.4 : Lưu đồ trình chung thực dự án Trong giai đoạn có yêu cầu quản lý chất lượng khác Đối với dự án việc xây dựng lưu đồ theo giai đoạn chu trình dự án cần thiết để kiểm soát, quản lý chất lượng Chất lượng dự án hình thành quản lý từ khâu thiết kế, lập dự án (nghiên cứu khả thi, thẩm định dự án, định đầu tư…) đến khâu thực dự án (tổ chức đấu thầu, thi công, mua sắm…) cuối giai đoạn kết thúc dự án (giải vấn đề hậu dự án, tốn tài chính, phân bố lại nguồn lực…) Quản lý chất lượng trình thiết kế, lập dự án nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu dự án Chất lượng giai đoạn đạt nhờ thực tốt hàng loạt biện pháp lựa chọn nhà tư vấn lập dự án có kinh nghiệm trình độ, kiểm tra chặt chẽ giai đoạn trình lập dự án, sử dụng hợp lý tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật… 239 Quản lý chất lượng giai đoạn thực dự án bao gồm công việc quản lý tiến độ thi cơng, giám sát việc cung cấp máy móc thiết bị, nguyên liệu đầu vào theo tiêu chuẩn thiết kế duyệt, quản lý theo dõi việc tuân thủ định mức kinh tế kỹ thuật… 10.4.2 Biểu đồ hình xương cá (biểu đồ nhân quả) Là loại biểu đồ nguyên nhân ảnh hưởng đến kết Trong cơng tác quản lý chất lượng, biểu đồ nhân có tác dụng liệt kê nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng, xác định nguyên nhân cần xử lý trước Về phương pháp xây dựng, cần thực số bước sau: Bước 1: Lựa chọn tiêu chuẩn chất lượng cần phân tích (nhân tố kết quả) trình bày mũi tên Bước 2: Liệt kê toàn nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chi tiêu phân tích Trong quản lý chất lượng, có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động chất lượng, chủ yếu chia thành nhóm gồm: yếu tố người, máy móc, nguyên vật liệu, phương pháp tiến hành, biện pháp đo lường, nhân tố mơi trường Bước 3: Tìm ngun nhân ảnh hưởng đến nhân tố nhân tố trên, sau xem nhân tố lại kết xác định quan hệ nhân cho nhân tố mới, tiếp tục cho quan hệ cấp thấp Một sơ đồ nhân điển hình thể hình sau: Hình 10.5: Sơ đồ nhân để phân tích tiêu chất lượng 240 10.4.3 Biểu đồ Parento Là biểu đồ hình cột thể hình ảnh nguyên nhân chất lượng, phản ánh yếu tố làm cho chất lượng dự án không đạt yêu cầu thời kỳ định Về cấu trúc, trục ngang biểu đồ phản ánh nguyên nhân, trục dọc trình bày tỷ lệ phần trăm nguyên nhân chất lượng Chiều cao cột giảm dần phù hợp trật tự giảm dần tầm quan trọng nguyên nhân Thí dụ 10.1: Nguyên nhân chất lượng sản phẩm biểu đồ Parento Nguyên nhân Số sản phẩm điều tra Tỉ lệ % % tích lũy Yếu tố người 14 35.00 35.00 Nguyên liệu 10 25.00 60.00 Lỗi máy móc thiết bị 20.00 80.00 Phương pháp 12.50 92.50 Yếu tố khác 7.50 100.00 Tổng số 40 Hình 10.6: Biểu đồ Parento phản ánh nguyên nhân chất lượng 241 10.4.4 Biểu đồ kiểm soát thực Là phương pháp đồ họa theo thời gian kết q trình thực cơng việc, kết hợp đồ thị đường giới hạn kiểm sốt để xác định xem q trình có nằm tầm kiểm sốt hay khơng, sở đó, xây dựng biện pháp điều chỉnh Biểu đồ thường dùng để giám sát hoạt động có tính chất lặp, giám sát biến động chi phí tiến độ thời gian Có hai loại biểu đồ kiểm sốt biểu đồ kiểm sốt định tính biểu đồ kiểm soát định lượng Biểu đồ kiểm soát định tính thể đặc tính chất lượng có giá trị rời rạc, ví dụ, tỷ lệ % phế phẩm, khuyết tật Biểu đồ kiểm soát định lượng biểu giá trị liên tục, số liệu đo lường Giới hạn X Giới hạn Hình 10.7: Biểu đồ kiểm sốt chất lượng 10.4.5 Biểu đồ phân bố mật độ Là công cụ quan trọng để tổng hợp, phân tích thể số liệu thống kê Số liệu thống kê thu thập thường nhiều, chưa cho thấy tính quy luật tượng nghiên cứu Do cần phải tiến hành phân loại chúng Biểu đồ phân bố mật độ phương pháp phân loại, biểu diễn số liệu theo nhóm Nhìn vào biểu đồ dễ nhận thấy hình dạng tập hợp số liệu, cho phép đánh giá số liệu theo tiêu chuẩn xác định Biểu đồ phân bố mật độ có ba đặc điểm quan trọng liên quan đến tâm điểm, độ dốc độ rộng Thông thường biến động tập hợp số liệu theo hình dạng định Những khác biệt nhiều với hình mẫu chung khơng bình thường Cơng tác quản lý chất lượng cần tìm nguyên nhân có giải pháp để điều chỉnh kịp thời Để xây dựng biểu đồ phân bố mật độ cần theo số bước sau: Thu thập số liệu thống kê liên quan đến tiêu chất lượng cần nghiên cứu Xác định biên độ số liệu (giá trị lớn giá trị nhỏ nhất), phân bổ tổng thể thống kê thành số tổ hợp định, khoảng cách tổ hợp tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, nhiều tổ hợp khơng nên q nhiều q tổ hợp 242 Xác định tần số xuất giá trị tổ Vẽ biểu đồ phân bó mật độ + Trục hoành ghi giá trị số liệu + Trục tung tần số xuất TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 10 Quản lý chất lượng dự án tập hợp hoạt động chức quản lý, trình nhằm đảm bảo cho dự án thỏa mãn tốt yêu cầu mục tiêu đề Quản lý chất lượng dự án bao gồm việc xác định sách chất lượng, mục tiêu, trách nhiệm việc thực chúng không qua hoạt động: lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát bảo đảm chất lượng hệ thống Ba nội dung lập kế hoạch, đảm bảo chất lượng kiểm sốt chất lượng có mối quan hệ chặt chẽ, tương tác Mỗi nội dung xuất lần pha chu kỳ dự án, nội dung kết hai nội dung đem lại, đồng thời nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thực hai nội dung Một số điểm cần ý trình quản lý chất lượng dự án là: - Quản lý chất lượng dự án thực thông qua hệ thống biện pháp kinh tế, công nghệ, tổ chức hành giáo dục, thơng qua chế định hệ thống tiêu chuẩn định mức, hệ thống kiểm sốt, sách khuyến khích - Quản lý chất lượng dự án phải thực suốt chu kỳ dự án từ giai đoạn hình thành kết thúc chuyển sang giai đoạn vận hành, thực q trình, khâu cơng việc - Quản lý chất lượng dự án q trình liên tục, gắn bó yếu tố bên bên Để thực dự án cần có máy móc thiết bị, người, yếu tố tổ chức Sự hoạt động, vận hành yếu tố khơng thể ly môi trường luật pháp, cạnh tranh, khách hàng Sự tác động qua lại yếu tố hình thành môi trường, nội dung, yêu cầu biện pháp quản lý chất lượng dự án - Quản lý chất lượng dự án trách nhiệm chung tất thành viên, cấp đơn vị, đồng thời trách nhiệm chung quan có liên quan đến dự án bao gồm chủ đầu tư, nhà thầu, nhà tư vấn, người hưởng lợi 243 Để quản lý chất lượng dự án tốt cần phải có đầu tư chi phí các công cụ để quản lý lưu đồ hay biểu đồ trình, biểu đồ hình xương cá (biểu đồ nhân quả), biểu đồ Parento, biểu đồ kiểm soát thực hiện, biểu đồ phân bố mật độ CÂU HỎI CHƯƠNG 10 Lấy ví dụ dự án đơn giản, trình bày nội dung chất lượng giai đoạn lập dự án? Vì nói “chất lượng đắt doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hay dịch vụ”? Vì nói tổn thất bên đắt dự án? Theo anh (chị) quản lý chất lượng dự án nhà thầu nào? TÌNH HUỐNG Cơng ty Thiên Bình có dự án sản xuất, lắp ráp loại máy tính xách tay mà đối thủ cạnh tranh bắt đầu sản xuất Những năm gần cơng ty sản xuất khoảng 10.000 máy tính xách tay năm dự án hy vọng sản xuất 4.000 máy tính xách tay vào đầu năm 2020 Máy tính xách tay sản xuất địi hỏi công ty phải mở rộng công suất nhà máy thêm 25% so với nănh lực sản xuất Giám đốc công ty dự định thành lập ban quản lý dự án để quản lý việc lập kế hoạch, dự tốn tài chính, quản lý sản xuất thực dịch vụ trợ giúp thời kỳ đầu Sau xem xét, so sánh số làm giám đốc dự án, giám đốc công ty định bổ nhiệm ông Lương Mạnh Hà làm giám đốc dự án ơng tin ơng Hà thực tốt công việc đề nghị ông Hà lựa chọn ê kíp tham gia dự án Câu hỏi: Theo Anh(Chị), xét phương diện quản lý chất lượng dự án, ơng Hà ê kíp lựa chọn phải đảm bảo tiêu chuẩn để hoàn thành dự án tốt 244 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 10 Tài liệu Tiếng Việt Business Edge (2007), Phân tích dự án đầu tư: Làm để dự án bạn duyệt?, Ấn thứ Bộ sách Quản trị tài kế toán, NXB Trẻ Cao Hào Thi (2013), Quản lý dự án, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Clark A Campell (2008), Quản lý dự án trang giấy, Vũ Kiều Tuấn Anh dịch Nguyễn Mạnh Hùng hiệu đính NXB Tri Thức Nguyễn Xuân Thủy, Trần Việt Hoa, Nguyễn Việt Ánh (2003), Quản trị dự án đầu tư, NXB Thống kê Phạm Xuân Giang (2010), Lập, thẩm định quản trị dự án đầu tư, NXB Tài Từ Quang Phương (2011), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Vũ Công Tuấn (2010), Quản trị dự án – Thiết lập thẩm định dự án đầu tư, NXB thống kê Tài liệu Tiếng Anh David G Carmichael (2006), Project Planning, and Control, Taylor & Francis, Taylor & Francis Group Newtown Square, Pennsylvania USA (2000), A guide to the project management body of knowledge, Project Management Institue, Inc Ricardo Viana Vargas (2008), Practical Guide to Project Planning, Auerbach Publications, Taylor & Francis Group Trish Melton (2008), Real Project Planning - Developing a Project Delivery Strategy, Butterworth-Heinemann is an imprint of Elsevier 245 ... vốn liên doanh phát hành cổ phiếu, trái phiếu Ngoài ra, dự án quan trọng để xem xét giải mối quan hệ quyền lợi, trách nhiệm xử lý tranh chấp bên liên doanh có liên quan  Dự án quan trọng để... liệu Tiếng Anh David G Carmichael (2006), Project Planning, and Control, Taylor & Francis, Taylor & Francis Group Newtown Square, Pennsylvania USA (2000), A guide to the project management body... phẩm bước sang giai đoạn suy thối định khơng nên đầu tư vào sản phẩm - Lợi cạnh tranh doanh nghiệp cấu thành sản phẩm Đây yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có nhiều thuận lợi cạnh tranh - Khả

Ngày đăng: 10/05/2021, 01:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan