Giáo trình Quản trị dự án cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về dự án đầu tư; lập kế hoạch dự án; quản lý thời gian và tiến độ; phân phối các nguồn lực dự án; dự toán ngân sách và quản lý chi phí dự án. Mời các bạn cùng tham khảo!
TÊN NGHỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Quản trị dự án Mã số môn học: QTDN 03 (Ban hành kèm theo Quyết định số 350/QĐ-CĐN ngày 10 tháng năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng) Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN Tên môn học: Quản trị dự án Mã số môn học: QTDN 03 Thời gian môn học: 45 (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 27 giờ; Kiểm tra giờ, tự học: 45 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí: Mơn học bố trí học sau mơn sở nghề, song song với môn chuyên môn khác nghề - Tính chất: Mơn học Quản trị dự án đầu tư môn khoa học kinh tế vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực tế cao Một số nội dung môn học gắn với chế sách Đảng Nhà nước thời kỳ, mang tính ổn định tương đối II MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Kiến thức: + Lập kế hoạch dự án đầu tư + Điều phối nguồn lực dự án + Phân tích đánh giá tiêu đề án dự án - Kỹ năng: + Xây dựng biểu đồ phụ tải nguồn lực cho dự án + Sử dụng cơng cụ để quản lý tiến độ chi phí dự án + Thu thập số liệu để giám sát đánh giá dự án - Về lực tự chủ trách nhiệm + Có quan điểm đánh giá dự án cách toàn diện + Có trách nhiệm tham gia thực dự án III NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Tên chương/ mục Thời gian Thực hành, Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm số thuyết thảo luận, tra tập Bài mở đầu I II Chương 1: Tổng quan dự án đầu tư Đầu tư Dự án đầu tư Quản trị dự án đầu tư Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học Chương 2: Lập kế hoạch dự án 10 Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung Khái niệm, ý nghĩa nội dung kế hoạch dự án Phân tách công việc dự án III Chương 3: Quản lý thời gian tiến độ dự án Mạng công việc Kỹ thuật tổng quan đánh giá dự án (PERT) phương pháp đường găng (CPM) Phương pháp biểu đồ Gantt biểu đồ đường chéo 10 IV Chương 4: Phân phối nguồn lực dự án Biểu đồ phụ tải nguồn lực điều chỉnh nguồn lực Phân phối nguồn lực cho dự án phương pháp ưu tiên 10 V Chương 5: Dự tốn ngân sách quản lý chi phí dự án Khái niệm, tác dụng đặc điểm dự tóan ngân sách Phương pháp dự tốn ngân sách Kế hoạch chi phí cực tiểu Kế hoạch giảm tổng chi phí phương án đẩy nhanh Quản lý chi phí dự án 10 45 15 27 Cộng Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Tổng quan dự án đầu tư 1.1 Khái niệm đầu tư + Xét góc độ tiêu dùng: Đầu tư hình thức hạn chế tiêu dùng để thu mức tiêu dùng nhiều tương lai + Xét góc độ tài chính: Đầu tư chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu tư nhận chuỗi dịng thu nhằm hồn vốn sinh lời Khái niệm trình bày đầu tư xem xét hai khía cạnh khác nhau, khó cho việc nghiên cứu hiểu xác Chính vậy, nhà kinh tế đưa khái niệm trung đầu tư Đầu tư : bỏ vốn với nguồn lực khác( tiền của, sức lao động, trí tuệ ) để tiến hành hoạt động tạo hay khai thác sử dụng tài sản ngằm thu kết có lợi tương lai Hoạt động đầu tư có đặc điểm sau đây: - Trước hết phải có vốn Vốn tiền, loại tài sản khác máy móc thiết bị, nhà xưởng, cơng trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp, bí kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giá trị quyền sử dụng đất, mặt nước, mặt biển, nguồn tài nguyên khác Vốn nguồn vốn Nhà nước, vốn tư nhân, vốn góp, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn - Một đặc điểm khác đầu tư thời gian tương đối dài, thường từ năm trở lên, đến 50 năm, tối đa khơng 70 năm Những hoạt động ngắn hạn vòng năm tài khơng gọi đầu tư Thời hạn đầu tư ghi rõ định đầu tư Giấy phép đầu tư coi đời sống dự án - Lợi ích đầu tư mang lại biểu hai mặt: lợi ích tài (biểu qua lợi nhuận) lợi ích kinh tế xã hội (biểu qua tiêu kinh tế xã hội) Lợi ích kinh tế xã hội thường gọi tắt lợi ích kinh tế Lợi ích tài ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi chủ đầu tư, cịn gọi lợi ích kinh tế ảnh hưởng đến quyền lợi xã hội, cộng đồng 1.2 Vai trò đầu tư Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung Tác động tới tổng cung tổng cầu kinh tế Đầu tư tác động mạnh tới tổng cung tổng cầu kinh tế Mức độ tác động thời gian ảnh hưởng khác Đối với tổng cầu: Đầu tư yếu tố quan trọng cấu thành tổng cầu Bởi , đầu tư mặt tạo sản phẩm cho kinh tế mặt khác lại tiêu thụ sử dụng khối lượng lớn hàng hoá dịch vụ trình thực đầu tư Do vậy, xét mặt ngắn hạn đầu tư tác động trực tiếp tới tổng cầu theo tỉ lệ thuận- Mỗi thay đổi đầu tư ảnh hưởng tới ổn định tổng cầu kinh tế Đối với tổng cung: Ta biết rằng,tiến hành công đầu tư đòi hỏi nguồn lực, khối lượng vốn lớn , thành (hay sản phẩm dịch vụ kinh tế) công đầu tư địi hỏi thời gian dài phát huy tác dụng Do vậy, thành phát huy tác dụng làm cho sản lượng kinh tế tăng lên Như , đầu tư có tính chất lâu dài làm cho đường tổng cung dài hạn kinh tế tăng lên Qua phân tích ta thầy , đầu tư ảnh hưởng mạnh tới tổng cung tổng cầu Bởi vì, xét mặt cầu đầu tư tiêu thụ khối lượng lớn hàng hoá dịch vụ cho kinh tế đứng mặt cung làm cho sản xuất gia tăng, giả giảm, tạo công ăn việc làm làm tăng thu nhập từ kích thích tiêu dùng Mà sản xuất phát triển nguồn gốc phát triển kinh tế xã hội, điều kiện để cải thiện đời sống người.Như đầu tư nhân tố cho tăng trưởng phát triển kinh tế Ảnh hưởng hai mặt tới ổn định kinh tế Khi nghiên cứu đầu tư hiểu đầu tư ln có độ trễ định, tức "đầu tư hôm , thành mai sau” Ngoài đầu tư có ảnh hưởng tới tổng cung tổng cầu kinh tế không ăn khớp thời gian phá vỡ ổn định kinh tế.Nếu đầu tư tốt giúp cho kinh tế tăng trưởng phát triển Ví dụ nước NICs, có đầu tư hiệu nên từ nước nghèo trở thành nước công nghiệp với kinh tế công nghiệp tương đối phát triển Giả sử ta tăng đầu tư nước, làm cho nhu cầu tiêu thụ hàng hoá dịch vụ liên quan đến cơng đầu tư máy móc , thiết bị sức lao động, nguyên vật liệu tăng theo Điều làm cho tổng cầu kinh tế loại hàng hoá Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung tăng lên, theo qui luật cung cầu kinh tế dẫn đến giả hàng hoá tăng lên cách mạnh mẽ, đến mức độ có dẫn tới lạm phát ,với tỷ lệ cao Khi lạm phát xảy ra, giá tăng vọt, dẫn đến chi phí đầu vào cho sản xuất tăng lên dấn đến sản xuất bị đình trệ, người lao động thất nghiệp , kinh tế bị giảm thu nhập đời sống tầng lớp dân cư bị gảm sút Tất điều làm cho kinh tế lâm vào khủng hoảng trì trệ làm giảm tốc độ phát triển Tuy nhiên quốc gia điều tiết đầu tư khơng khắc phục ảnh hưởng tiêu cực mà cịn làm cho trở thành động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế Ta thấy rõ đầu tư có ảnh hưởng đến tổng cung tổng cầu tác động đến ổn định kinh tế Như vậy, tăng trưởng phát triển kinh tế chịu ảnh hưởng lớn đầu tư 1.3.Nguồn vốn cho đầu tư Có rât nhiều cách phân chia nguồn vốn huy động vào hoạt động đầu tư phát triển kinh tế Nguồn vốn ngân sách nhà nước : Là nguồn chi ngân sách nhà nước cho đầu tư Đó nguồn vốn đầu tư quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nguồn thường sử dụng cho dự án kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, quốc phòng an ninh, hỗ trợ cho dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia nhà nước, chi cho công tác lập thực dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng thị nơng thơn Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Cùng với trình đổi mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển nhà nước ngày đóng vai trị đáng kể chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nếu trước năm 1990, vốn tín dụng Đầu tư phát triển nhà nước chưa sử dụng công cụ quản lý điều tiết kinh tế giai đoạn 1991- 2000 nguồn vốn có mức tăng trưởng đáng kể bắt đầu có vị trí quan trọng sách đầu tư phủ Nguồn vốn tín dụng nhà nước có tác dụng tích cực việc giảm đáng kể bao cấp vốn trực tiếp nhà nước Với chế tín dụng, đơn vị sử dụng vốn phải Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đầu tư phải tính kỹ hiệu đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm Vốn tín dụng nhà nước hình thức độ chuyển từ phương thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp Nguồn vốn đầu tư từ Doanh nghiệp nhà nước(DNNN): Được xác định thành phần giữ vai trò chủ đạo kinh tế, DNNN nắm giữ khối lượng nhà nước lớn Theo báo cáo tổng kết tổng kiểm kê tài sản xác định lại giá trị tài sản DNNN thời điểm 0h ngày tháng năm 2000 tổng nguồn vốn chủ sở hữu DNNN là: 173857 tỷ đồng Mặc dù số hạn chế đánh giá cách cơng khu vực kinh tế nhà nước với tham gia DNNN đóng vai trị chủ đạo kinh tế nhiều thành phần Nguồn vốn thuộc sở hữu tư nhân: Bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tích luỹ DN dân doanh, hợp tác xã Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh tế nhà nước sở hữu lượng vốn tiềm lớn mà chưa huy động triệt để Nguồn vốn xấp xỉ 80% tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống ngân hàng Thực tế phát hành trái phiếu phủ trái phiếu số ngân hàng thương mại quốc doanh cho thấy, thời gian ngắn huy động hàng ngàn tỷ đồng hàng chục triệu USD từ khu vực dân cư Nguồn vốn đầu tư trực trực tiếp nước (FDI) Đây nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển không nước nghèo mà kể nước công nghiệp phát triển Theo số liệu ngân hàng giới (WB) năm 1999 toàn nước phát triển thu hút 165 tỷ USD vốn FDI, riêng Mỹ thu mức132,8 tỷ USD Dự án đầu tư 2.1 Khái niệm dự án đầu tư Theo PMI ( 1996) : Dự án nổ lực có thời hạn nhằm tạo sảm phẩm hay dịch vụ mang tính Theo Archibald (2003) : Dự án cơng việc có định hướng nhằm tạo kết cụ thể thời gian định Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung Cả định nghĩa nêu cho thấy rằng, dự án nổ lực mang tính nhất, nhằm thực mục tiêu, có thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc xác định 2.2 Phân loại dự án đầu tư Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư: phân loại theo mục tiêu dự án, phân loại theo phạm vi, phân loại theo lĩnh vực hoạt động, phân loại theo nguồn vốn, phân loại theo tính chất quy mô dự án… + Phân theo lĩnh vực hoạt động – Nhóm dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng – Nhóm dự án đầu tư xây dựng – Nhóm dự án đầu tư dịch vụ kinh doanh – Nhóm dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi – Nhóm dự án đầu tư hỗ trợ tài – Nhóm dự án đầu tư hỗ trợ kỹ thuật – Các nhóm khác + Phân loại theo nguồn vốn phương diện quản lý • Các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước: – Các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, quốc phịng, an ninh khơng có khả thu hồi quản lý sử dụng theo phân cấp chi ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển – Chi cho công tác điều tra, khảo sát, lập dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn Thủ tướng Chính phủ cho phép – Cho vay Chính phủ để đầu tư phát triển – Hỗ trợ dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần có tham gia Nhà nước theo quy định pháp luật – Vốn khấu hao khoản thu Nhà nước để lại cho doanh nghiệp Nhà nước để đầu tư ‚ Các dự án đầu tư thuộc nguồn vốn khác: Các dự án cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội đầu tư nhiều hình thức huy động vốn khác cấp có thẩm quyền cho phép Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung + Phân loại theo tính chất quy mơ dự án • Dự án quan trọng quốc gia với mức đầu tư theo Nghị Quốc hội ‚ Dự án nhóm A – Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh quốc phịng, có tính chất bảo mật quốc gia, có ý nghĩa trị – xã hội quan trọng, thành lập xây dựng hạ tầng khu công nghiệp không phụ thuộc quy mô vốn đầu tư – Các dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ khai thác chế biến khoáng sản quý hiếm; vàng, bạc, đá qúy, đất không phụ thuộc vào quy mô vốn đầu tư – Với mức vốn 600 tỷ đồng dự án: Cơng nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản, dự án giao thông: Xây dựng cầu, cảng sông, cảng biển, sân bay, đường sắt, quốc lộ… – Với mức vốn 400 tỷ đồng dự án: thủy lợi, giao thơng (khơng thuộc diện kể trên), cấp nước cơng trình hạ tầng, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thơng tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, cơng trình khí thác, sản xuất vật liệu, bưu viễn thơng, BOT nước, xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị thuộc khu thị có quy hoạch chi tiết duyệt – Các dự án hạ tầng kỹ thuật mới; dự án công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thủy tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản với mức vốn 300 tỷ đồng – Các dự án: y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác, với mức vốn 200 tỷ đồng ƒ Các dự án nhóm B – Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp điện, khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà với mức vốn từ 30 đến 600 tỷ đồng – Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thủy lợi, giao thơng (khác dự án nhóm A), cấp nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung học, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, cơng trình khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thơng với mức vốn từ 20 đến 400 tỷ đồng – Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới, công nghệ nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản với mức vốn từ 15 đến 300 tỷ đồng – Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác từ đến 200 tỷ đồng „ Các dự án nhóm C: – Dưới 30 tỷ đồng với dự án đầu tư xây dựng công trình: cơng nghiệp điện, hóa chất, phân bón, dầu khí, khí, giao thơng: cầu, cảng biển, cảng sơng, sân bay, đường sắt, quốc lộ, sản xuất xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản, trường phổ thông nằm quy hoạch (không kể mức vốn) – Dưới 20 tỷ đồng dự án đầu tư xây dựng cơng trình: thủy lợi, giao thơng (khơng thuộc diện trên), cấp nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, cơng trình khí, sản xuất vật liệu, bưu viễn thơng, BOT nước, xây dựng khu nhà ở, trường phổ thông… – Dưới 15 tỷ đồng với dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản – Các dự án không thuộc diện với mức vốn tỷ đồng 3.Quản trị dự án 3.1 Khái niệm, tác dụng quản trị dự án Khái niệm quản trị dự án: Quản trị dự án trình hoạch định (Planning), tổ chức (Organizing), lãnh đạo (Leading) kiểm tra (Controlling) cơng việc nguồn lực để hồn thành mục tiêu xác định, phạm vi thời gian nguồn lực cho phép Các tiêu chuẩn đánh gía dự án thành công? + Đạt thành mong muốn + Hoàn thành thời gian quy định + Hồn thành chi phí cho phép Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung 10 Nhu cầu loại nguồn lực cho cơng việc tồn dự án không thời kỳ Điều gây khó khăn cho cơng tác quản lý phân phối nguồn lực Mặt khác xét phương diện cung, nguồn lực đơn vị nói chung bị hạn chế số lượng, chất lượng thời điểm cung cấp Ngồi ra, q trình điều phối nguồn lực cụ thể cho dự án, nhà quản lý phải đặt việc cung cấp nguồn lực mối quan hệ với tiến độ thời gian kế hoạch ngân sách duyệt Trong điều kiện vậy, phương pháp “Điều phối nguồn lực sở thời gian dự trữ tối thiểu” phương pháp có hiệu để giải khó khăn Các bước thực phương pháp điều chỉnh nguồn lực dựa thời gian dự trữ tối thiểu - Bước 1: Vẽ sơ đồ PERT, xây dựng sơ đồ phụ tải nguồn lực - Bước 2: Tính thời gian dự trữ công việc - Bước 3: Phân phối nguồn lực dự án theo sơ đồ triển khai sớm Khi nhu cầu vượt mức cho phép, liệt kê công việc cạnh tranh nguồn lực xếp chúng theo trình tự thời gian dự trữ tồn phần từ thấp đến cao - Bước 4: điều chỉnh nguồn lực theo nguyên tắc phân phối cho công việc có thời gian dự trữ thấp trước, tiếp đến cơng việc có thời gian dự trữ thấp thứ 2… Những cơng việc có thời gian dự trữ lớn phải điều chỉnh Quá trình điều chỉnh đảm bảo cho việc ke1od ài thời gian hoàn thành dự án mức thấp ý xếp lại công việc không nằm đường găng để ưu tiên nguồn lực cho cơng việc găng Hình 4.1 Ví dụ minh họa sơ đồ phụ tải nguồn lực Theo sơ đồ phụ tải nguồn lực) cần phải có lập trình viên thực công việc g,h,f khoảng thời gian ngày 19 20 Do nguồn lực bị hạn chế, dự án phép sử dụng tối đa lao động nên cần phải thực điều chỉnh nguồn lực Nhìn Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung 30 vào bảng 10.8, cơng việc cịn thời gian dự trự cơng việc g,h Cơng việc h có thời gian dự trữ tuần g tuần Áp dụng phương pháp điều chỉnh nguồn lực cho dự án MM, cuối có sơ đồ điều chỉnh nguồn lực hình đây: Hình 4.2 Sơ đồ ví dụ điều chỉnh nguồn lực lao động Như vậy, với hai lao động điều phối hợp lý, dự án hoàn thành tiến độ 28 tuần mà không cần phải nhiều lao động lúc đầu (3 người) Từ hình 4.1 hình 4.2 lập bảng 4.1 Khoảng thời gian Số ngày Sơ đồ phụ tải Sơ đồ điều chỉnh Công việc Số lao động Công việc Số lao động Từ tuần đến hết 5 A,B A,B Tuần C,B C,B Từ tuần đến hết 16 E,D E,D Tuần 17 18 E,F E,F Tuần 19 20 G,H,F G,H,F Tuần 21 H,F H,F Tuần 22 đến hết 26 H,I H,I Tuần 27 28 I G,I Bảng 4.1: Bảng liệt kê công việc thời gian thực công việc trước sau điều chỉnh nguồn lực 1.4 Phương hướng giải tình trạng thiếu hụt nguồn lực Trong thực tế quản lý, ln xảy tình trạng khơng đủ nguồn lực Lúc khơng đủ tiền vốn, lại thiếu máy móc thiết bị, khác lại khơng đủ số lượng loại lao động Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung 31 cụ thể Cùng thời điểm, nhà QLDA cần phải xử lý tình cho đạt mục tiêu quản lý với chi phí đánh đổi thấp Nguồn lực bị hạn chế thường xảy số trường hợp như: mặt chật hẹp, bố trí nhiều lao động (hay thiết bị) để đồng thời thực công việc lúc, số lượng máy móc, thiết bị khơng đủ theo u cầu thi cơng, sản xuất khơng có khơng thể cung cấp thêm, yêu cầu đảm bảo sức khỏe, triển lúc nơi nhiều lao động để thực công việc, đường vào nơi thi công nhỏ hẹp, nguy hiểm, đưa nhiều thiết bị tới thực công việc lúc… Trong thực tiễn quản lý, có số phương pháp thường áp dụng để thực công việc dự án nguồn lực bị thiếu hụt sau: + Giảm mức sử dụng nguồn lực cách kéo dài thời gian thực công việc + Chia nhỏ công việc + Thay đổi sơ đồ mạng công việc + Sử dụng nguồn lực khác + Đánh đổi loại nguồn lực Phân phối nguồn lực cho dự án phương pháp ưu tiên 2.1 Ưu tiên phân phối nguồn lực hạn chế Các nhà quản lý dự án đứng trước thách thức phải thực tốt dự án với chất lượng cao nhất, thời gian hoàn thành nhanh chi phí nguồn lực sử dụng tối thiểu Mọi dự án phân phối nguồn lực torng phạm vi hạn chế định Do vậy, thường xuyên xảy dự án thiếu nguồn lực khơng có nguồn lực thay tốt Hậu chậm trễ khơng thực kế hoạch ban đầu Mặt khác nhân tố kinh tế - xã hội đòi hỏi nhà quản lý dự án phải sử dụng hiệu nguồn lực hạn chế nhân lực, nguyên nhiên vật liệu, tiền vốn quỹ thời gian Trong điều kiện nhiều kỹ thuật phân phối nguồn lực cho dự án phát triển để trợ giúp nhà quản lý lập kế hoạch phân phối nguồn lực, thõa mãn điều kiện ràng buộc, sử dụng tối ưu nguồn lực khan nguồn lực hạn chế nói chung, đặc biệt điều kiện có nhiều đơn vị cạnh tranh sử dụng loại nguồn lực Có nhiều cách tiếp cận phân phối nguồn lực hạn chế, đó, co phương pháp ưu tiên Phương pháp ưu tiên thực dựa phương pháp đường găng (CPM) Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung 32 phân tích tình hình sử dụng loại nguồn lực theo chu kỳ Phương pháp ưu tiên lựa chọn công việc phân phối nguồn lực hạn chế cho chúng sở nguyên tắc ưu tiên định Thực tế có nhiều phương pháp ưu tiên nguyên tắc ưu tiên khác Dưới nguyên tắc ưu tiên sử dụng phổ biến: - Công việc phải thực trước cần ưu tiên trước - Ưu tiên cho cơng việc có nhiều cơng việc găng theo sau - Ưu tiên cơng việc có số cơng việc theo sau nhiều (không công việc găng) - Ưu tiên cho cơng việc có thời gian thực ngắn Mục đích tối đa số cơng việc thực thời kỳ - Ưu tiên cho cơng việc có thời gian dự trữ tối thiểu - Ưu tiển cho cơng việc địi hỏi mức độ nguồn lực lớn Thực nguyên tắc với giả định cơng việc có tầm quan trọng thường địi hỏi mức nguồn lực dành cho nhiều Để hiểu rõ nguyên tắc trên, phần sâu trình bày ứng dụng nguyên tắc ưu tiên vào trường hợp: phân phối nguồn lực hạn chế cho nhiều công việc phân phối đồng thời hai nguồn lực hạn chế cho dự án - Ưu tiên phân phối nguồn lực hạn chế Để phân phối nguồn lực hạn chế cho tập hợp nhiều công việc dự án áp dụng nguyên tắc ưu tiên nêu trên, kết hợp với sử dụng sơ đồ GANTT Một số bước cụ thể thực thi việc phân phối sau: Bước 1: Bắt đầu từ ngày thực dự án, phân phối nguồn lực khan cho tối đa công việc phải thực hiện, ý đến điều kiện ràng buộc mối quan hệ dự án Sau tiếp tục phân phối cho ngày thứ 2, thứ 3, công việc phân phối nguồn lực Bước 2: Khi nhiều công việc cạnh tranh loại nguồn lực ưu tiên cho cơng việc có thời gian dự trữ trước Bước 3: Nếu điều chỉnh kế hoạch thực công việc không găng để tập trung nguồn lực cho công việc găng Mục đích ưu tiên giảm thiểu thời gian kéo dài thêm khan nguồn lực mà đảm bảo thời gian thực dự án Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung 33 2.2 Phân phối hai nguồn lực cho dự án Để phân phối đồng thời hai nguồn lực, gồm lao động máy móc, người ta thường giả định: quy mơ đầu vào nguồn lực (máy móc phụ thc vào quy mô sử dụng nguồn lực (số lao độnng) thời kỳ định Số lao động cần cho công việc dự án đại lượng chưa biết Nhưng nhà QLDA thường theo đuổi chiến lược ổn định quy mô lao động nên xác định số lượng cần thiết tiêu bình qn kỳ CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1:Phương pháp xây dựng, ý nghĩa biểu đồ phụ tải điều chỉnh đề nguồn lực Trình bày ưu điểm loại biểu đồ Câu 2: Lấy ví dụ cụ thể dự án, qua phân phối nguồn lực cho dự án Nhận xét điểm mạnh, yếu phương pháp Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung 34 CHƯƠNG 5: DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN Khái niệm, tác dụng đặc điểm dự toán ngân sách 1.1 Khái niệm, phân loại Dự toán ngân sách dự án kế hoạch phân phối nguồn quỹ cho hoạt động dự án nhằm đảm bảo thực tốt mục tiêu chi phí, chất lượng tiến độ dự án Phân loại: Căn vào tính chất hoạt động , ngân sách đơn vị chia thành ngân sách dự án ngân sách cho hoạt động không theo dự án Ngân sách dự án trình bày kế hoạch chi thu nhiều dự án Nó chi tiết theo khoản mục công việc dự án Căn vào thời gian, ngân sách chia thành ngân sách dài hạn ngân sách ngắn hạn Ngân sách dài hạn tồn ngân sách dự tính cho hoạt động tổ chức thời gian dài( thường vài năm) Ngân sách ngắn hạn cụ thể hóa ngân sách dài hạn khoảng thời gian ngắn 1.2 Tác dụng dự toán ngân sách Kế hoạch ngân sách kế hoạch quan trọng định đến thành bại dự án Dự tốn ngân sách có tác dụng chủ yếu sau: - Dự toán ngân sách cụ thể hóa kế hoạch, mục tiêu tổ chức Kế hoạch ngân sách phản ánh nhiệm vụ sách phân phối nguồn lực đơn vị - Đánh giá chi phí dự tính dự án trước hiệu lực hóa việc thực - Xác định chi phí cho cơng việc tổng chi phí dự tốn dự án - Thiết lập đường sở cho việc đạo báo cáo tiến trình dự án ( Kiểm tra tiến độ dự án, báo cáo chi tiêu không phù hợp, tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục…) 1.3 Đặc điểm dự toán ngân sách + Dự toán ngân sách dự án phức tạp việc dự tốn ngân sách cho cơng việc thường xun tổ chức có nhiêu nhân tố tác động, cơng việc lặp lại… Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung 35 Ngân sách thường xuyên phòng ban lập hàng năm thường tháng lại xét duyệt lại Trong khi, dự án hoạt động có kì hạn, khn khổ thời gian dự án khơng gắn liền với năm tài + Ngân sách dự tính, dựa loạt giả thuyết liệu thu thập + Dự toán ngân sách dựa vào phạm vi tiêu chuyển hành dự án duyệt.Cần phải xác định rõ yếu tố khoản mục chi phí cho cơng việc dự án + Ngân sách có tính linh hoạt, điều chỉnh Khi phạm vi dự án thay đổi có yếu tố chi phí gia tăng ngân sách dự án thay đổi + Ngân sách phải thay đổi lịch trình thay đổi + Khi lập dự tốn ngân sách cấn xác lập tiêu chuẩn hoàn thành cho cơng việc, đồng thời phải văn hóa tất giả thuyết lập dự toán Phương pháp dự toán ngân sách 2.1 Phương pháp dự toán ngân sách từ cao xuống thấp Chiến lược dựa đánh giá kinh nghiệm nhà quản trị cấp cao cấp trung liệu khứ hoạt động tương tự Các nhà quản trị ước tính chi phí cho dự án sau phân chia dự tốn tỷ lệ %cho phần công việc nhỏ tiểu dự án cấu thành theo chi phí dự án nhỏ cấu thành Các ước tính sau chuyển cho nhà quản trị cấp thấp hơn, người tiếp tục tách nhỏ ước tính thành dự tốn nhiệm vụ cụ thể gói cơng việc theo tỷ lệ % Tiến trình tiếp tục cấp thấp Tiến trình song song với quy trình lập cấu trúc phân chia công việc từ cấp công việc cao cấp thất Ưu điểm quy trình lập ngân sách từ xuống: - Các ngân sách tổng hợp thường xây dựng xác, có sai lệch vài yếu tố riêng lẻ - Các ngân sách không ổn định theo tỷ lệ phần trăm nguồn lực phân bổ, mà hàm phân phối thống kê ngân sách ổn định, tạo nên khả dự đốn cao - Các cơng việc có chi phí nhỏ không cần phải xác định riêng lẻ, không cần phải sợ bỏ sót cơng việc nhỏ quan trọng Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung 36 Dự án X Tổng dự án 40000 $ A.Xác định yêu cầu 20% 5% 7% C xây dựng 60% B.Thiết kế 20% 8% 5% 15% 10% 25% 17% Hình 5.1 Ví dụ dự toán ngân sách từ xuống 2.2 Phương pháp dự toán ngân sách từ thấp đến cao Theo phương pháp này, công việc, tiến độ , ngân sách riêng lẻ xây dựng theo WBS Người thực công việc tham khảo thời gian ngân sách cho công việc để đảm bảo độ xác cao Ban đầu, yếu tố chi phí nhân cơng, ngun vật liệu, thiết bị ước tính Những yếu tố sau chuyển thành chi phí tiền tệ Các cơng cụ phân tích tiêu chuẩn phân tích đường cong kinh nghiệm lấy mẫu công việc sử dụng để làm cho dự tốn xác Nếu ý kiến có khác biệt, có thảo luận nhà quản trị cấp cao cấp thấp Nếu cần thiết, nhà quản trị dự án nhà quản trị chức tham gia vào thảo luận Cuối cùng, ngân sách công việc tập hợp lại để xác định tổng chi phí trực tiếp dự án Các chi phí gián tiếp chi phí quản trị chung, dự phịng, sau lợi nhuận cộng vào để hình thành ngân sách dự án cuối Nhược điểm: - Các ngân sách từ lên thường xác cơng việc cụ thể song đòi hỏi nhiều thời gian Việc xây dựng danh sách cơng việc khó khăn nhiều ta sử dụng phương pháp từ lên thay từ xuống - Quy trình từ tạo nguy cá nhân thường ước tính nhu cầu nguồn lực trội so thực tế để phòng trường hợp nhà quản trị cấp cao cắt bớt ngân sách - Phương pháp nhà quản trị cấp tin tưởng cho cấp có nguy dự toán cao nguồn lực nhấtt ngân sách sử dụng công cụ kiểm soát quan trong, đặc biệt dự án có quy mơ lớn Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung 37 Ưu điểm: - Khuyến khích phong cách quản trị hợp tác Các cá nhân tác nghiệp thường ước tính nhu cầu nguồn lực xác so với nhà quản lý cấp họ người không liên quan Sự tham gia trực tiếp nhà quản trị cấp thấp trình xây dựng ngân sách làm tăng khả họ chấp nhận ngân sách dự trù - Cung cấp cho nhà quản trị cấp kinh nghiệm kiến thức có giá trị việc lập ngân sách Dự án X Hình 5.2 Ví dụ dự toán ngân sách từ thấp lên c 2.3 Phương pháp kết hợp Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung 38 Trong thực tế, tiến trình xây dựng ngân sách dự án, nên kết hợp hai phương pháp, từ xuống từ lên Đồng thời q trình lập dự tốn q trình thương lượng nhiều lần nhà quản trị cấp cao cấp Dự tốn tiến hành theo giai đoạn theo phận sản phẩm cuối Dù theo cách WBS sở quan trọng để xây dựng dự tốn Đối với yếu tố cơng việc kế hoạch hành động WBS, nhu cầu nguồn lực đánh giá, sau chi phí nguồn lực dự đốn Tiến trình lập dự toán phối hợp thường bắt đầu dự toán từ lên cấp soạn thảo Các nhà quản trị cấp cao tự xây dựng cho dự tốn Dự tốn cấp thường dự toán cấp Điều xuất phát từ ba nguyên nhân Thứ nhất, cá nhân thăng tiến lên cấp cao sơ đồ tổ chức, họ cơng việc cũ dễ dàng cách nhìn nhận người thực Có thể họ khơng cịn nắm rõ chi tiết công việc Thứ hai, người lãnh đạo ước tính chi phí (và thời gian) thấp đi, nhằm làm cho dự án trở nên hấp dẫn mặt lợi nhuận trình lên nhà quản trị cấp cao Thứ ba, cấp có xu hướng tự phịng vệ để đảm bảo thành công cho dự án cách cộng thêm mức trừ hao vào ước lượng chi phí để chống lại quy luật Murphy Quy luật cho mộ dự toán lần lên cấp quản lý cho có bị cắt bớt nhà quản lý cấp coa khơng đánh gía dược dúng dự án m nslmàcho dự án có khả chấp nhận cao Nếu có khác biệt, cấp cấp gặp để điều chỉnh xem xét dự toán Giả sử đạt cải thiện tương đối, hai dự tốn chênh lệch tn theo dự toán Câu trả lời phụ thuộc vào dạng chu kỳ sống dự án Kế hoạch chi phí cực tiểu 3.1 Chi phí dự án Trong q trình lập dự án xây dựng hai phương án: phương án bình thường phương án đẩy nhanh Phương án bình thường phương án dự tính mức chi phí cho cơng việc dự án mức bình thường thời gian thực dự án tương đối dài Phương án đẩy nhanh phương án có thời gian thực dự án ngắn cần chi phí nhiều Trên sở hai phương án nhà quản lý dự án xây dựng phương án điều chỉnh Phương án điều chỉnh phương án hợp lý hơn, có chi phí thấp phương án đẩy Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung 39 nhanh thời gian rút ngắn phương án bình thường Một phương án điều chỉnh nhiều nhà quản lý quan tâm phương án hay kế hoạch chi phí cực tiểu Kế hoạch chi phí cực tiểu phương pháp đẩy nhanh tiến độ thực công việc lựa chọn, cho chi phí tăng thêm cực tiểu, đó, giảm tổng chi phí rút ngắn hợp lý độ dài thời gian thực dự án 3.2 Phương pháp thực kế hoạch chi phí cực tiểu Trước nghiên cứu kế hoạch chi phí cực tiểu, cần thống số khái niệm sau đây: * Thời gian bình thường Thời gian bình thường thực cơng việc thời gian hồn thành cơng việc điều kiện bình thường, khơng có thay đổi đột biến thiết bị, lao động, nhân tố bên * Chi phí bình thường Chi phí bình thường cơng việc chi phí cho cơng việc thực điều kiện bình thường * Thời gian đẩy nhanh Thời gian đẩy nhanh thời gian thực công việc điều kiện rút ngắn đến mức cho phép hợp lý điều kiện kỹ thuật, trình độ lao động nhân tố khác * Chi phí đẩy nhanh Chi phí đẩy nhanh cơng việc chi phí thực cơng việc gắn với thời gian đẩy nhanh, mức chi phí xem cao thời gian thực cơng việc rút ngắn thêm điều kiện * Giả định chi phí Trong phân tích chi phí, giả định chi phí trực tiếp thực cơng việc tăng lên thời gian thực công việc rút ngắn Các bước thực kế hoạch chi phí cực tiểu - Bước Vẽ sơ đồ mạng tìm đường găng cho phương án (chương trình) bình thường - Bước Tính tổng chi phí phương án bình thường - Bước Chọn đường găng công việc mà đẩy nhanh tiến độ thực làm tăng chi phí thấp Giảm tối đa thời gian thực công việc - Bước Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực công việc đường găng mục tiêu đạt giảm thêm Cuối thiết lập phương án điều chỉnh có chi phí tăng cực tiểu thời gian rút ngắn so với phương án bình thường Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung 40 - Bước Xác định thời gian thực tổng chi phí phương án điều chỉnh (kế hoạch chi phí cực tiểu) Kế hoạch giảm tổng chi phí phương án đẩy nhanh 4.1 Phương án đẩy nhanh Là phương án có thời gian thực ngắn chi phí lớn nhà quản lý mong muốn thực dự án nhanh với tiến độ ngắn khơng muốn chi phí phải bỏ chi phí lớn Tiết kiệm chi phí mức hợp lí so với phương pháp đẩy nhanh đảm bảo tiến độ thời gian thực dự án mục tiêu mà “ kế hoạch giảm tổng chi phí phương án đẩy nhanh” đặt 4.2 Kế hoạch giảm tổng chi phí phương án đẩy nhanh Các bước thực “ kế hoạch giảm tổng chi phí phương án đẩy nhanh” đặt ra: Bước 1: Tính thời gian dự trữ công việc phương án đẩy nhanh Bước 2: Xác định công việc găng không găng Bước 3: kéo dài thời gian thực công việc khơng găng Tuy nhiên khơng thể kéo dài thời gian thực công việc thời hạn, đặc biệt không thời hạn cho phép phương án bình thường Bước 4: Tính chi phí tiết kiệm tác động đến thời gian thực cơng việc khơng găng Phương án tính sau:Nếu chi phí biên cơng việc khơng găng thứ I Ci , thời gian thực tế kéo dài công việc ti, số công việc không găng phương án đẩy nhanh mà kéo dài thời gian nợ tổng chi phí tiết kiệm dự án ∑CiTi Bước 5: Xác định thời gian hoàn thành tổng chi phí thực phương án điều chỉnh Quản lý chi phí dự án Việc quản lý chi phí bao gồm qui trình u cầu đảm bảo cho dự án hoàn tất cho phép ngân sách giao: Lập kế hoạch quản lý chi phí (Plan Cost Management): quy trinh thành lập sách, thủ tục tài liệu cho việc lập kế hoạch, chi tiêu kiểm soát chi phí dự án Lợi ích quy trình cung cấp hướng dẫn định hướng cho việc quản lý chi phí suốt dự án Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung 41 Ước lượng chi phí (Estimate Cost): quy trình tính tốn lượng tiền cần thiết để hoàn thành hoạt động dự án Lợi ích quy trình xác định chi phí cần thiết để hồn thành cơng việc dự án Xác định ngân sách dự án (Determine Budget): quy trình cộng dồn tất chi phí ước lượng cho hoạt động riêng lẻ, sau tính dự phịng rủi ro để đường sở chi phí (cost baseline)cho dự án Lợi ích quy trình cung cấp đường sở chi phí để làm sở cho việc kiểm tra giám sát án Kiểm sốt chi phí dự án (Control Costs): quy trình giám sát trạng thái dự án để cập nhật chi phí dự án quản lý thay đổi so với đường sở chi phí (cost baseline) Lợi ích quy trình cung cấp phương tiện để nhận sai biệt so với kế hoạch nhằm đưa hành động sửa sai giảm thiểu rủi ro 5.1 Phân tích dịng chi phí dự án Phân tích dịng chi phí dự án giúp nhà quản lý , chủ đầu tư, nhà thầu có kế hoạch chủ động tìm kiếm đủ vốn vầ cung cấp theo tiến độ đầu tư nhằm nâng cao hiệu đồng vốn Phương pháp phân tích dịng chi phí dự án dựa sở chi phí thực theo cơng việc số ngày hồn thành cơng việc Giả định chi phí sử dụng đồng ngày thực công việc , cho phép tính chi phí bình qn ngày thực cơng việc dự án Dựa vào kế hoạch triễn khai sớm chi phí ngày, xây dựng đường cong chi phí tích lũy, đường cong đường cong chi phí tích lũy theo kế hoạch triễn khai muộn sở để quản lý chi phí dự án Trên sở dịng chi phí nhà quản lý định lựa chọn kế hoạch triễn khai sớm muộn nhằm tiết kiệm tối đa chi phí Nếu dịng tiền chi phí phát sinh theo kế hoạch triễn khai sớm chủ yếu vào thời kì đầu tiến hành dự án việc vay mượn đầu tư sớm hơn, đồng nghiac với việc chi trả lãi vay nhiều Như vậy, chi phí tài dự án theo kế hoạch triễn khai sớm lớn kế hoạch triễn khai muộn 5.2 Kiểm sốt chi phí dự án Kiểm sốt – điều chỉnh phí bao gồm : Giám sát hoạt động chi phí Bảo đảm có thay đổi hợp lí ghi nhận đường mức ( base line ) Thông báo thay đổi đến người có thẩm quyền Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung 42 EWM ( earned value management ) : công cụ quan trọng hỗ trợ kiểm tra chi phí Là kĩ thuật đo lường thực dự án thơng qua tích hợp liệu phạm vi, thời gian chi phí Đưa mốc chi phí ( cost base line ) ( dự tính ban đầu cộng với thay đổi cho phép ), người QL cần phải xác định cách tốt mà dự án đạt mục tiêu Cần phải có thơng tin định kì để sử dụng EWM Thuật ngữ EWM : Giá trị trù tính ( PV= Planed value ) cịn gọi ngân sách chi phí cơng việc lên lịch ( BCWS = Bugedted cost of work scheduled ), ngân sách dự trù cho tổng chi phí chi tiêu cho cơng việc cho suốt giai đoạn định trước Chi phí thực ( AC= actual cost ) gọi chi phí thực cơng việc thực (ACWP = Actual cost of work performed ) tổng cộng chi phí trực tiếp hay gián tiếp việc hồn tất cơng việc giai đoạn định trước Giá trị thu ( EV = Earned value ) cịn gọi chi phí ngân sách cho việc tiến hành công việc ( BCWP = Bugeted cost of work ) dự trù giá trị công việc thực hồn thành Các cơng thức tính EWM : Khái niệm Gía trị thu Cơng thức : EV = PV *(% thời gian hồn thành) Chi phí phát sinh(CV = cost variance) :CV = EV – AC Biến động lịch : SV = EV – PV ( SV = Schedule variance Chỉ số thực chi phí : CPI = EV/AC (CPI = cost performance index) Chỉ số thực lịch : SPI = EV/PV ( SPI = Schedele performance index ) Ưóc tính thời điểm hồn tất : EAC = BAC/CPI (EAC = estimate at completion) Ưóc tình thời gian hồn tất : ước tính thời gian ban đầu / SPI (Estimate time to complete ) Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung 43 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1:Phân biệt giống khác dự toán ngân sách thường xuyên tổ chức với dự tốn ngân sách dự án Câu 2: Trình bày nội dung chủ yếu, ưu nhược điểm phương pháp lập dự toán ngân sách dự án Câu 3: Trình bày phương pháp tiến hành kết thực hai phương pháp điều chỉnh? Giảng viên biên soạn: Lê Thị Chung 44 ... biến nông, lâm sản – Các dự án không thuộc diện với mức vốn tỷ đồng 3 .Quản trị dự án 3.1 Khái niệm, tác dụng quản trị dự án Khái niệm quản trị dự án: Quản trị dự án trình hoạch định (Planning),... phận mà gây hại đến mục tiêu chung dự án 3.2 Nội dung quản trị dự án 3.2.1 Tiến trình quản trị dự án + Khởi sự: Dự án phép bắt đầu + Hoạch định: Mục tiêu dự án xác định, cách thức đạt mục tiêu... kết thúc giai đoạn dự án toàn dự án 3.2.2 Nội dung quản trị dự án Quản lý tích hợp dự án (Project Integration Management): phát triển điều lệ dự án, tích hợp kế hoạch quản lý dự lĩnh vực kiến thức