Giáo trình Điện tử cơ bản với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các bộ phận và linh kiện, phụ kiện điện tử, phạm vi sử dụng và cách kiểm tra chất lượng. Lắp ráp, cân chỉnh được các kiểu mạch của Transistor PNP, NPN. Mời các bạn cùng tham khảo!
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN… ngày…….tháng….năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng) (Lưu hành nội bộ) TÁC GIẢ : NGUYỄN THỊ THẮM Đà Nẵng, năm 2010 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình biên soạn theo nhiều nguồn tài liệu tổng hợp thành, có phàn lý thuyết tổng hợp từ giáo trình Điện tử bản, phần thực hành biên soạn theo tài liệu hướng dẫn kèm theo máy thực tế sở Đà Nẵng, ngày… tháng… năm…… Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Thắm THÔNG TIN CHUNG TÊN GIÁO TRÌNH SỐ LƯỢNG CHƯƠNG/BÀI ĐIỆN TỬ CƠ BẢN 05 60 (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo Thời gian luận, tập: 42 giờ; Kiểm tra: giờ; Tự học: 45 giờ) Vị trí mơn Mơ đun bố trí song song với mơn học điện kỹ thuật học học kỳ1 sau học sinh học xong mơn học chung Tính chất Mô đun: Là mô đun kiến thức kỹ thuật sở bắt buộc môn học Kiến thức tiên Sinh viên phải có kiến thức kỹ thuật điện Sinh viên học nghề Cơ điện tử, KT Lắp đặt điện điều Đối tượng khiển công nghiệp; trình độ: Cao đẳng Mục tiêu Về kiến thức: + Trình bày phận linh kiện , phụ kiện điện tử, phạm vi sử dụng cách kiểm tra chất lượng Về kỹ năng: + Xác định cực tính chất lượng điốt + Lắp ráp, cân chỉnh kiểu mạch Transistor PNP, NPN Về thái độ: + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn Yêu cầu Các đọc bắt buộc, trao dồi kỹ học nhóm, làm tiểu luận, đồ án mơ đun; qui định thời hạn, chất lượng tập, kiểm tra, kỹ thuật tìm kiếm thơng tin (thư viện internet)… DANH MỤC VÀ PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG CHO CÁC CHƯƠNG/BÀI TÊN CÁC CHƯƠNG TRONG MÔN HỌC THỜI GIAN (GIỜ) LT TH BT KT TỔNG Bài 1: Vật liệu linh kiện thụ động Bài 2: Khái niệm chát bán dẫn , điốt bán dẫn 12 Bài 3: Các điốt đặc biệt 12 Bài 4: Transistor lưỡng cực (PNP, NPN) 12 Bài 5: Các kiểu mạch định thiên cho transistor lưỡng cực 12 16 15 42 60 TỔNG CỘNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ STT Viết tắt BJT Ý nghĩa Transistor lưỡng cực Diode Đi ốt C Tụ điện R Điện trở Vcc Nguồn chiều MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU………………………………………………………… THÔNG TIN CHUNG………………………………………………………… DANH MỤC VÀ PHÂN BỐ THWOIF LƯỢNG CHO CÁC BÀI…………….5 Bài 1: Vật liệu linh kiện thụ động……………………………………………….8 Chức nhiệm vụ loại vật liệu………… ……………… …………8 Linh kiện thụ động ……………………………………………………….… Xác định chất lượng linh kiện VOM……………………………… … 10 Bài 2: Khái niệm chất bán dẫn Điốt bán dẫn .12 1.Khái niệm, định nghĩa, tính chất chất bán dẫn…………… …………… 12 2.Sự dẫn điện chất bán dẫn P,N…………………………………………….13 3.Cấu tạo, kí hiệu quy ước nguyên lý hoạt động ốt …… 14 4.Cách xác định cực tính chất lượng điốt………………………… 15 Bài 3: Các Điốt đặc biệt 17 Điốt ổn áp …………………………………………………………….…… 17 Điốt biến dung………………………………………………………………….19 Điốt phát quang …………………………………………… 17 Điốt thu quang…………………………………………………………………19 Bài 4: Transistor lưỡng cực (PNP, NPN) 21 1.Cấu tạo, kí hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động Transistor lưỡng cực……….21 2.Đặc tuyến thông số Transistor ……………… 22 3.Các kiểu mạch ……………………………………………………… 24 4.Lắp ráp cân chỉnh mạch transistor …………………………………… 25 Bài 5: Các kiểu mạch định thiên cho Transistor lưỡng cực…………………… 1.Mạch định thiên cố định .21 Mạch định thiên hồi tiếp …………………………………………………… 22 3.Mạch định thiên hồi tiếp …………………………………………….……… 24 Mạch định thiên hồi tiếp hỗn hợp …………………………………… …… 25 Mạch định thiên hồi tiếp hỗn hợp …………………………………… …… MÃ MÔN HỌC/MÔ ĐUN: CĐT Bài 1: Vật liệu linh kiện thụ động LT Thời gian (giờ) TH BT KT TS Mục tiêu: Sau học xong này, sinh viên có khả năng: - - Trình bày chức loại vật liệu dùng lĩnh vực điện tử dân dụng Trình bày xác cấu tạo, kí hiệu quy ước, quy luật mã màu, mã ký tự biểu diễn trị số R, C - Chủ động, sáng tạo an tồn q trình học tập Các vấn đề đề cập Chức nhiệm vụ loại vật liệu Linh kiện thụ động Xác định chất lượng linh kiện VOM A NỘI DUNG: 1.Chức nhiệm vụ loại vật liệu 1.1 Vật liệu dẫn điện - Chất dẫn điện vật chất trạng thái bình thường có điện tích tự do, đặt chúng vào điện trường điện tích chuyển động theo hướng định tạo thành dòng điện Người ta gọi chúng vật liệu có tính dẫn điện - Các chất mà cấu tạo nguyên tử tầng có hay electron có khuyênh hướng trở thành electron tự gọi chất dẫn điện - Các chất dẫn điện tốt như: vàng, bạc, đồng, nhôm 1.2 Vật liệu cách điện - Chất cách điện (cịn gọi chất điện mơi) chất mà điều kiện bình thường điện tích khơng dịch chuyển Tức điều kiện bình thường, điện mơi vật liệu không dẫn điện, điện dẫn chúng không không đáng kể - Các chất mà cấu tạo ngun tử tầng ngồi có đủ electron tối đa hay gần đủ số electron tối đa nên có khả tạo electron tự gọi chất cách điện - Các chất cách điện tốt như: thuỷ tinh, sứ, cao su 1.3 Vật liệu từ - Là vật liệu trung gian chất dẫn điện chất cách điện Chất bán dẫn hoạt động chất cách điện nhiệt độ thấp có tính dẫn điện nhiệt độ phòng Chất bán dẫn dẫn điện điều kiện điều kiện khác khơng dẫn điện - Các chất mà cấu tạo nguyên tử lớp ngồi electron Chất cho nhận electron để trở thành chất dẫn điện chất cách điện - Các chất bán dẫn như: Ge, Si 2.Linh kiện thụ động 2.1.Điện trở 2.1.1 Khái niệm, công dụng: + Khái niệm: Là cản trở dòng điện vật dẫn điện, vật dẫn điện tốt điện trở nhỏ, vật dẫn điện điện trở lớn, vật cách điện điện trở vô lớn - Công dụng: Tạo sụt áp cản trở dịng điện 2.1.2 Thơng số kỹ thuật: - Trị số điện trở: cho biết mức độ cản trở dịng điện điện trở - Cơng suất định mức: Công suất tiêu hao điện trở mà chịu đựng thời gian dài, khơng bị nóng q cháy hay đứt 2.1.3 Hình dáng ký hiệu: + Hình dáng: + Ký hiệu: R R - Theo tiêu chuẩn Châu Á: R - Theo tiêu chuẩn Châu Âu, Mỹ: + Đơn vị tính: (Ohm) Các bội số là: K (Kilo Ohm); M (Mega Ohm); Nếu có chữ : E, R ứng đơn vị , : K ứng đơn vị K, : M ứng với đơn vị M + Đơn vị: Ω (Ohm), KΩ, MΩ - 1KΩ = 1000 Ω - 1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω 2.1.4 Cách đọc điện trở * Điện trở loại vạch màu: - Vạch số vạch cuối, ln ln có màu nhũ vàng hay nhũ bạc, vạch sai số điện trở - Đối diện với vạch cuối vạch số 1, đến vạch số 2, số - Vạch số vạch số hàng chục hàng đơn vị - Vạch số bội số số 10 Như vây: Trị số điện trở = (vạch 1)(vạch 2) x 10(mũ vạch số 3) - Có thể tính vạch smmmmố số số không "0" thêm vào - Màu nhũ có vạch sai số vạch số 3, vạch số nhũ số mũ số 10 số âm vạch màu vạch màu 10 - LED ứng dụng chiếu sáng ứng dụng thiếu đèn LED Hiện nay, đèn LED thay cho loại đèn truyền thống khác đèn sợi đốt, đèn Halogen… Khi đời sống ngày nâng cao, đèn LED khơng có tác dụng chiếu sáng, mà cịn góp phần vào việc trang trí khơng gian trở nên lung linh đầy màu sắc Diode thu quang (Photo Diode) 4.1.Cấu tạo, ký hiệu quy ước - Ký hiệu: A K 4.2.Nguyên lý hoạt động - Diode thu quang đặt áp phân cực thuận vào đầu P-N có ánh sáng rọi vào làm Diode dẫn Tuỳ cường độ ánh sáng mạnh yếu rọi vào làm cho Diode dẫn mạnh yếu tương ứng - Diode thu hồng ngoại 4.3 Lĩnh vực ứng dụng * Tác dụng linh kiện: - R1: Điện trở hạn dòng cho Led phát - R2: Điện trở hạn dòng cho Led thu - D1: Led phát hồng ngoại - D2: Led thu hồng ngoại - LM324: IC So sánh - VR: Điều chỉnh điện áp chân số IC LM342 - R3: Điện trở phân cực cho BJT - BJT: Khuếch đại dòng điện - Relay: đóng/mở tải xoay chiều - Đèn: tải 30 * Nguyên lý làm việc: - Khi chưa có vật cản Led thu Led phát : Dòng điện chạy qua điện trở R1→Led phát D1 dẫn phát ánh sáng hồng ngoại Lúc Led thu hồng ngoại D2 nhận ánh sáng nên dẫn điện đỗ mass Do (V2 > V3) →V1: khơng có điện nên BJT khơng dẫn, khơng có dịng chạy qua Relay → Đèn tắt - Khi có vật cản Led thu Led phát : Dòng điện chạy qua điện trở R1→Led phát D1 dẫn phát ánh sáng hồng ngoại Lúc Led thu hồng ngoại D2 không nhận ánh sáng nên không dẫn điện Do (V3 > V2) →V1: có điện BJT dẫn có → dịng chạy qua Relay → làm đóng tiếp điểm thường mở mở tiếp điểm thường đóng → Đèn sáng * Lưu ý: - Nếu Diode tốt khơng dẫn điện theo chiều ngược cathode sang anode Thực tế tồn dòng ngược điốt bị phân cực ngược với hiệu điện lớn Tuy nhiên dòng điện ngược nhỏ (cỡ μA) thường không cần quan tâm ứng dụng công nghiệp Mọi điốt chỉnh lưu không dẫn điện theo chiều ngược điện áp ngược lớn (VBR ngưỡng chịu đựng Diode) điốt bị đánh thủng, dòng điện qua điốt tăng nhanh đốt cháy điốt Vì sử dụng cần tuân thủ điều kiện sau đây: + Dòng điện thuận qua điốt không lớn giá trị tối đa cho phép (do nhà sản xuất cung cấp, tra cứu tài liệu hãng sản xuất để xác định) + Điện áp phân cực ngược (tức UKA) không lớn VBR (ngưỡng đánh thủng điốt, nhà sản xuất cung cấp) Ví dụ: Diode 1N4007 có thơng số kỹ thuật hãng sản xuất cung cấp sau: VBR=1000V, IFmax = 1A, VF¬ = 1.1V IF = IFmax Những thông số cho biết: - Dịng điện thuận qua điốt khơng lớn 1A - Điện áp ngược cực đại đặt lên điốt không lớn 1000V - Điện áp thuận (tức UAK)có thể tăng đến 1.1V dịng điện thuận 1A - Đối với điốt chỉnh lưu nói chung UAK = 0.6V điốt bắt đầu dẫn điện UAK = 0.7V dịng qua điốt đạt đến vài chục mA 31 MÃ MÔN HỌC/MÔ ĐUN: CĐT Bài 4: Transistor lưỡng cực (PNP, NPN) LT Thời gian (giờ) TH BT KT TS 12 Mục tiêu: Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày cấu tạo, kí hiệu quy ước nguyên lý hoạt động Transistor lưỡng cực Trình bày đặc tuyến, thơng số Transistor lưỡng cực Trình bày kiểu mắc mạch, đặc tính kiểu mạch Transistor lưỡng cực Lắp ráp, cân chỉnh kiểu mạch Transistor PNP, NPN - Chủ động, sáng tạo an toàn trình học tập - Các vấn đề đề cập Cấu tạo, kí hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động Transistor lưỡng cực Đặc tuyến thông số Transistor Các kiểu mạch Lắp ráp cân chỉnh mạch transistor A NỘI DUNG: Cấu tạo, ký hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động Transistor lưỡng cực 1.1 Cấu tạo, ký hiệu quy ước * Công dụng: - Dùng để khuếch đại điện áp khuếch đại dịng điện, khuếch đại cơng suất - Dùng khóa đóng/cắt - Cấu tạo Transistor NPN Transistor PNP - Transistor linh kiện bán dẫn gồm lớp bán dẫn ghép nối tiếp tạo thành hai mối nối P-N 32 - Miền thứ gọi miền E (Emitter), miền có nồng độ pha tạp chất lớn Điện cực đưa miền gọi cực phát - Miền thứ hai gọi miền B (Base), miền có nồng độ pha tạp chất điện cực đưa miền gọi cực - Miền thứ ba gọi miền C (Collector), miền có nồng độ pha tạp chất trung bình Điện cực đưa miền gọi cực thu - Ký hiệu: E C E C B B C C Ic Ib Ic Ib NPN B PNP B E BJT (NPN) Ie E Ie BJT (PNP) - Để phân biệt loại Transistor NPN PNP, dùng ký hiệu mũi tên cực E * Phân loại, phạm vi ứng dụng - Transistor nghịch - Transistor thuận - Transistor ứng dụng mạch khuếch đại, mạch dao động, … 1.2 Nguyên lý hoạt động - Ta cấp nguồn chiều UCE vào hai cực C E (+) nguồn vào cực C (-) nguồn vào cực E - Cấp nguồn chiều UBE qua công tắc trở hạn dòng vào hai cực B E, cực (+) vào chân B, cực (-) vào chân E - Khi công tắc K mở ta thấy hai cực C E cấp điện khơng có dịng điện chạy qua mối nối CE (lúc dòng IC = 0) 33 - Khi cơng tắc đóng, mối P-N phân cực thuận có dịng điện chạy từ (+) nguồn UBE qua cơng tắc qua R hạn dịng qua mối BE cực (-) tạo thành dòng IB - Ngay dòng IB xuất có dịng IC chạy qua mối E làm bóng đèn phát sáng dòng IC mạnh gấp nhiều lần dòng IB - Như rõ ràng dịng IC hồn tồn phụ thuộc vào dòng IB phụ thuộc theo cơng thức (2.1) IC = β.IB (2.1) Trong đó: IC dòng chạy qua mối CE IB dòng chạy qua mối BE β hệ số khuếch đại Transistor Giải thích: - Khi có điện áp UCE điện tử lỗ trống vượt qua mối tiếp giáp P-N để tạo thành dòng điện, xuất dòng IBE lớp bán dẫn P cực B mỏng nồng độ pha tạp thấp, số điện tử tự từ lớp bán dẫn N (cực E) vượt qua tiếp giáp sang lớp bán dẫn P( cực B ) lớn số lượng lỗ trống nhiều, phần nhỏ số điện tử vào lỗ trống tạo thành dịng IB phần lớn số điện tử bị hút phía cực C tác dụng điện áp UCE tạo thành dòng ICE chạy qua Transistor 1.3 Lĩnh vực ứng dụng - Transistor (BJT) dùng mạch khuếch đại, mạch tạo xung - Transistor làm công tắc điện tử Đặc tuyến thông số Transistor 2.1 Đặc tuyến Transistor 2.2 Thông số Transistor: - Dòng điện cực đại: dòng giới hạn Transistor, vượt qua dòng giới hạn Transistor bị hỏng - Điện áp cực đại: Điện áp giới hạn Transistorđặt vào UCE, vượt qua Điện áp giới hạn Transistor bị đánh thủng 34 - Tần số cắt: tần số giới hạn mà Transistor làm việc bình thường , vượt qua tần số độ khuếch đại Transistor bị giảm Các kiểu mạch 3.1.Mạch E chung 3.1.1 Công dụng: Mạch khuếch đại mắc theo kiểu EC sử dụng mạch khuếch đại công suất phần tiền khuếch đại, khuếch đại tín hiệu vào Mạch mắc theo kiểu E chung ứng dụng nhiều thiết bị điện tử +12VCC 3.1.2 Sơ đồ nguyên lý 47K R1 1K5 R3 C1 OUT 22uF C3 IN Q C1815 22uF Uv = 1Vp-p 1Khz 10K R2 1K R4 100uF Hình 4.1 Mạch khuếch đại EC 3.1.3 Tác dụng linh kiện Q: BJT khuếch đại tín hiệu R1, R2: cầu phân áp R3: điện trở phân cực cho cực C, điện trở tải R4: điện trở ổn định nhiệt C1, C3: tụ liên lạc tín hiệu vào, mạch C2: tụ tín hiệu xoay chiều 3.1.4 Nguyên lý hoạt động - Khuếch đại dòng khuếch đại áp - Tín hiệu vào cực B cực C - Tín hiệu vào, đảo pha 35 C2 + Dòng diện chạy từ nguồn 12VCC qua điện trở R1 cấp cho chân B ( VB≥ 0,6V), BJT dẫn điện, cực C cực E đến điện trở R4 mass Đồng thời có dịng điện chạy từ Vcc qua R3, chân C, chân E đến R4 mass + Mạch khuếch đại E chung thường định thiên cho điện áp UCE khoảng 60% ÷ 70 % Vcc + Biên độ tín hiệu thu lớn biên độ tín hiệu vào nhiều lần, mạch khuếch đại điện áp + Dịng điện tín hiệu lớn dịng tín hiệu vào khơng đáng kể + Tín hiệu đầu ngược pha với tín hiệu đầu vào : điện áp tín hiệu vào tăng => dịng IBE tăng => dòng ICE tăng => sụt áp Rg tăng => kết điện áp chân C giảm , ngược lại điện áp đầu vào giảm điện áp chân C lại tăng => điện áp đầu ngược pha với tín hiệu đầu vào 3.2 Mạch khuếch đại BC 3.2.1 Công dụng Mạch khuếch đại mắc theo kiểu BC thường dùng tầng dao động máy thu, tầng công suất máy tăng âm có chất lượng cao 3.2.2 Sơ đồ nguyên lý +12VDC R 4K IN Uv= 1Vp-p 1Khz R 10 Q C82 C C 22u 22u V R 100 10 OUT C 100u Hình 4.2 Mạch khuếch đại BC 3.2.3 Tác dụng linh kiện Q: BJT khuếch đại tín hiệu R1, VR: cầu phân cực cho cực B 36 R2: điện trở hồi tiếp R3: điện trở tải C1, C3: tụ liên lạc tín hiệu vào, mạch C2: tụ tín hiệu xoay chiều 3.2.4 Nguyên lý hoạt động - Khuếch đại điện áp - Tín hiệu vào cực E cực C - Tín hiệu vào, pha Mạch mắc theo kiểu B chung có tín hiệu đưa vào chân E lấy chân C , chân B thoát mass thông qua tụ Mạch mắc kiểu B chung sử dụng thực tế 3.3 Mạch khuếch đại CC 3.3.1 Công dụng Mạch khuếch đại mắc theo kiểu CC thường làm tầng đệm hai tầng có mạch EC thay cho biến áp phối hợp trở kháng lớn tầng trước với trở kháng vào nhỏ tầng sau 3.3.2 Sơ đồ nguyên lý 12VCC 270K Uv = 1Vp-p C1 1Khz Vin R1 Q C2 470uF Vo 2K7 R2 Hình 4.3 Mạch khuếch đại CC 3.3.3 Tác dụng linh kiện Q: BJT khuếch đại tín hiệu R1: điện trở phân cực cho cực B R2: điện trở ổn định nhiệt điện trở tải C1, C2: tụ liên lạc tín hiệu vào, mạch 3.3.4 Nguyên lý hoạt động - Khuếch đại dịng 37 470uF F - Tín hiệu vào cực B cực E - Tín hiệu vào, pha + Dòng điện chạy từ Vcc qua điện trở R1 cấp cho chân B Do đó, BJT dẫn điện cực C cực E thông mạch, qua điện trở R2 mass Đồng thời có dòng điện chạy từ Vcc qua cực C, cực E đến điện trở R2 mass + Biên độ tín hiệu biên độ tín hiệu vào : Vì mối BE ln ln có giá trị khoảng 0,6V điện áp chân B tăng áp chân C tăng nhiêu => biên độ tín hiệu biên độ tín hiệu vào + Tín hiệu pha với tín hiệu vào : Vì điện áp vào tăng => điện áp tăng, điện áp vào giảm điện áp giảm + Cường độ tín hiệu mạnh cường độ tín hiệu vào nhiều lần: Vì tín hiệu vào có biên độ tăng => dòng IBE tăng => dòng ICE tăng gấp β lần dịng IBE ICE = β.IBE giả sử Transistor có hệ số khuếch đại β = 50 lần dịng IBE tăng 1mA => dịng ICE tăng 50mA, dịng ICE dịng tín hiệu đầu ra, tín hiệu đầu có cường độ dịng điện mạnh nhiều lần so với tín hiệu vào + Mạch ứng dụng nhiều mạch khuếch đại đêm (Damper), trước chia tín hiệu làm nhiều nhánh , người ta thường dùng mạch Damper để khuếch đại cho tín hiệu khoẻ Ngồi mạch cịn ứng dụng nhiều mạch ổn áp nguồn (ta tìm hiểu phần sau) Lắp ráp cân chỉnh mạch trasistor 4.1 Mạch E chung 4.1.1 Sơ đồ nguyên lý: +12VCC 47K R1 1K5 R3 C1 OUT 22uF C3 IN Q C1815 22uF Uv = 1Vp-p 1Khz 10K R2 1K R4 100uF C2 4.1.2 Quy trình lắp ráp cân chỉnh mạch khuếch đại E chung TT Trình tự thực Dụng cụ 01 Bước 1: Kiểm tra chất lượng linh - Đồng hồ VOM 38 Yêu cầu kỹ thuật - Thang đo x 10 kiện - Kiểm tra BJT - Kiểm tra tụ điện, điện trở 02 Bước 2: Lắp linh kiện lên board thử: - Lắp lần lắp BJT, tụ C - Pan - Lắp điện trở 03 Bước 3: Nối dây kiểm tra - Pan thông mạch: - Đồng hồ VOM - Đo nguồn chung đo mass chung Bước 4: Cấp nguồn đo thông - Đồng hồ VOM số mạch điện - Cấp nguồn điện áp 12VDC - Xác định cực B, E, C - Xác định trị số, chất lượng - Xác định vị trí board thử, lắp linh kiện theo thứ tự: - Các chân linh kiện tiếp xúc với board thử - Dây nối tiếp xúc tốt với board thử -Kim đồng hồ giá trị 0 - Điện áp chân BJT - Đo dạng sóng tín hiệu vào, 4.1.3 Đo thông số mạch điện Chế độ tĩnh MKĐ UC UB UE IC IE IB Chế độ Uv=1Vp-p, Sin 1KHz UC UB UE EC BC CC Darlin gton Bảng giá trị đo U, I mạch khuếch đại 4.1.4 Kiểm tra đồ thị dạng sóng mạch điện Uv Ur t t 39 4.1.5 Hiện tượng, nguyên nhân biện pháp khắc phục TT Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục BJT khoá (chưa dẫn) Phân cực chưa Lắp giá trị điện trở cho BJT phân cực Ngõ tín hiệu BJT chưa dẫn chế độ Kiểm tra lại chế độ DC xoay chiều DC mạch 4.2 Mạch B chung 4.2.1 Sơ đồ nguyên lý: +12VD C R 4K IN Uv= 1Vp-p 1Khz R 10 Q C82 C C 22u 22u R 100 V 10 C 100u 4.2.2 Quy trình lắp ráp cân chỉnh mạch khuếch đại B chung TT Trình tự thực Dụng cụ 01 Bước 1: Kiểm tra chất lượng linh - Đồng hồ VOM kiện - Kiểm tra BJT - Kiểm tra tụ điện, điện trở 02 Bước 2: Lắp linh kiện lên board thử: - Lắp lần lắp BJT, tụ C - Pan - Lắp điện trở 40 Yêu cầu kỹ thuật - Thang đo x 10 - Xác định cực B, E, C - Xác định trị số, chất lượng - Xác định vị trí board thử, lắp linh kiện theo thứ tự: - Các chân linh kiện 03 tiếp xúc với board thử - Dây nối tiếp xúc tốt với board thử -Kim đồng hồ giá trị 0 Bước 3: Nối dây kiểm tra - Pan thông mạch: - Đồng hồ VOM - Đo nguồn chung đo mass chung Bước 4: Cấp nguồn đo thông - Đồng hồ VOM số mạch điện - Cấp nguồn điện áp 12VDC - Điện áp chân BJT - Đo dạng sóng tín hiệu vào, 4.2.3 Đo thơng số mạch điện Chế độ tĩnh MKĐ UC UB UE IC IE IB Chế độ Uv=1Vp-p, Sin 1KHz UC UB UE EC BC CC Darlin gton Bảng giá trị đo U, I mạch khuếch đại 4.2.4 Kiểm tra đồ thị dạng sóng mạch điện Uv Ur t t 4.2.5 Hiện tượng, nguyên nhân biện pháp khắc phục TT Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục BJT khoá (chưa dẫn) Phân cực chưa Lắp giá trị điện trở cho BJT phân cực Ngõ khơng có tín hiệu BJT chưa dẫn chế độ Kiểm tra lại chế độ DC xoay chiều DC mạch 41 4.3 Mạch C chung 4.3.1 Sơ đồ nguyên lý: 12VCC 270K Uv = 1Vp-p R1 C1 1Khz Vin Q C2 470uF Vo 2K7 R2 470uF F 4.3.2 Quy trình lắp ráp cân chỉnh mạch khuếch đại C chung TT Trình tự thực Dụng cụ 01 Bước 1: Kiểm tra chất lượng linh - Đồng hồ VOM kiện - Kiểm tra BJT - Kiểm tra tụ điện, điện trở 02 Bước 2: Lắp linh kiện lên board thử: - Lắp lần lắp BJT, tụ C - Pan - Lắp điện trở 03 Bước 3: Nối dây kiểm tra - Pan thông mạch: - Đồng hồ VOM - Đo nguồn chung đo mass chung Bước 4: Cấp nguồn đo thông - Đồng hồ VOM số mạch điện - Cấp nguồn điện áp 12VDC 4.3.3 Đo thông số mạch điện 42 Yêu cầu kỹ thuật - Thang đo x 10 - Xác định cực B, E, C - Xác định trị số, chất lượng - Xác định vị trí board thử, lắp linh kiện theo thứ tự: - Các chân linh kiện tiếp xúc với board thử - Dây nối tiếp xúc tốt với board thử -Kim đồng hồ giá trị 0 - Điện áp chân BJT - Đo dạng sóng tín hiệu vào, Chế độ tĩnh MKĐ UC UB UE IC IE IB Chế độ Uv=1Vp-p, Sin 1KHz UC UB UE EC BC CC Darlin gton Bảng giá trị đo U, I mạch khuếch đại 4.3.4 Kiểm tra đồ thị dạng sóng mạch điện Uv Ur t t 4.3.5 Hiện tượng, nguyên nhân biện pháp khắc phục TT Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục BJT khoá (chưa dẫn) Phân cực chưa Lắp giá trị điện trở cho BJT phân cực Ngõ khơng có tín hiệu BJT chưa dẫn chế độ Kiểm tra lại chế độ DC xoay chiều DC mạch 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Dáo, Giáo trìnhXử lý ảnh, nhà xuất giáo dục 2012 [2]- David M Buchla, Thomas E Kissell, Thomas L Floyd Renewable Energy Systems, Prentice Hall, 2014 [3]- Giáo trình xử lý ảnh; Đỗ Văn Chương (internet) - Các trang Web lượng Sinh khối 44 ... dòng điện vật dẫn điện, vật dẫn điện tốt điện trở nhỏ, vật dẫn điện điện trở lớn, vật cách điện điện trở vơ lớn - Công dụng: Tạo sụt áp cản trở dịng điện 2.1.2 Thơng số kỹ thuật: - Trị số điện. .. nguyên tử P liên kết với nguyên tử Si theo liên kết cộng hoá trị, nguyên tử Phospho có điện tử tham gia liên kết dư điện tử trở thành điện tử tự => Chất bán dẫn lúc trở thành thừa điện tử ( mang điện. .. kiện - Kiểm tra BJT - Kiểm tra tụ điện, điện trở 02 Bước 2: Lắp linh kiện lên board thử: - Lắp lần lắp BJT, tụ C - Pan - Lắp điện trở 03 Bước 3: Nối dây kiểm tra - Pan thông mạch: - Đồng hồ VOM -