1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TẬP GẤP THỤ ĐỘNG SỚM SAU PHẪU THUẬT NỐI GÂN GẤP BÀN TAY

24 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Đánh giá kết chương trình tập gấp thụ động sớm sau phẫu thuật nối gân gấp bàn tay Báo cáo viên: Vu Vân Thanh Nhóm nghiên cứu:Vu Vân Thanh, Phạm Thị Ngọc Ái, Tống Hồ Ngọc Anh, Nguyễn Thị Lệ Hà, Hồ Quang Hưng, Viên Lập Phương Bệnh viện Chợ Rẫy, Khoa Vật Lý Trị Liệu – Phục hồi chức Hội nghị VLTL TP.HCM, Ngày 06/12/2014 Đặt vấn đề • Tại BV Chợ Rẫy, trường hợp mổ đứt gân gấp định tập VLTL sau tuần, tương đương chương trình PHCN bất động Tỉ lệ cứng khớp dính gân cao • Hiện giới đã áp dụng tập vận động sớm sau mổ Ở nước vài nơi cũng đã áp dụng đạt kết khả quan • Chúng tiến hành nghiên cứu để đánh giá hiệu của chương trình tập gấp thụ động sớm Phương pháp tập gấp thụ động sớm Gấp thụ động sớm thực tuần đầu tiên, thực với tay lành hay dây thun Phối hợp với duỗi thụ động hay duỗi chủ động đến giới hạn của nẹp mặt lưng Các tập vận động chủ động: trượt gân, đính gân, đặt – giữ,… thực từ tuần thứ trở *Lịch tái khám: tháng, tháng, tháng, 5(6) tháng, 12 tháng Lượng giá kết lúc 12 tuần Tổng tầm vận động chủ động đạt TAM (Total Active Motion) theo Hiệp Hội Phẫu Thuật Bàn Tay Hoa Kì (ASSH: American Society for Surgery of the Hand) • TAM = [Tổng tầm vận động gấp (MP+PIP+DIP) – tổng tầm vận động duỗi (MP+PIP+DIP)] / 260 * 100% • Phân loại theo TAM: o o o o 100%: tốt 75-99%: tốt 50-74%: 50 tuổi: 01/43 (2,3%) Độ tuổi lao động chiếm đa số Giới tính – Tỉnh: 37/43 (86%) – Tp Hồ Chí Minh: 06/43 (14%) Bệnh nhân tỉnh chiếm đa số Đặc điểm tổn thương (1) Nguyên nhân tổn thương – Kiếng: 23 (53,48%) – Dao: 14 (32,56%) – Lưỡi cưa: 03 (7%) – Mũi khoan: 01 (2,32%) – Vật sắc nhọn: 01 (2,32%) – Cối xay thịt: 01 (2,32%) Cơ chế tổn thương kiếng cắt, dao chiếm >90% Ngón tay bị tổn thương: – – Ngón cái: 20 (14,08%) Ngón tay dài: 122 (85,92%) Đặc điểm tổn thương (2) Vùng bị tổn thương – Vùng I: 01 ngón tay (0,7%) – Vùng II: 08 ngón tay (5,63%) – Vùng III: 02 ngón tay (1,40%) – Vùng IV: 12 ngón tay (8,45%) – Vùng V: 119 ngón tay (83,80%) Vùng V chiếm đa số Tổn thương thần kinh kèm theo – Thần kinh trụ: 11/43 – Thần kinh giữa: 07/43 – Cả hai dây thần kinh: 15/43 – Không: 10/43 PHCN khoa CTCH • Thời gian nằm viện trung bình: 03 ngày (2 – 7) • Số lần hướng dẫn tập trung bình: 1,95 lần (1 – 4) • Số trường hợp đã thay nẹp lúc nằm viện: 03 (nẹp sai khơng bảo vệ ngón cái) • Số trường hợp dùng dây thun đầu ngón sau mổ 10/43 ca • Tất xuất viện an tồn, trừ trường hợp khơng đổi nẹp ôm ngón (bị đứt lại sau này) 10 Phục hồi tầm vận động lúc tháng Phân loại Nhóm theo dõi đủ Số ngón Nhóm theo dõi khơng đủ Tỉ lệ Số ngón Tỉ lệ Rất tốt 18 30% 33,33% Tốt 35 55% 13,33% Trung bình 15% 20% Kém 0% 33,33% 62 100% 15 100% Tổng số Nhóm theo dõi đầy đủ đạt tỉ lệ tốt tốt cao (85%), khơng có kết Nhóm theo dõi đủ có kết tốt nhóm khơng đủ 11 Kết lực nắm lúc tháng Nhóm theo dõi đủ Nhóm theo dõi khơng đủ Trung bình (nhỏ nhất-lớn nhất) Trung bình (nhỏ nhất-lớn nhất) Tay bệnh (kg) 10,35 (2-27) 4,8 (1-10) Tay lành (kg) 36,18 (22-45) 35,8 (30-43) 27% (5-63) 13,5% (3-29) Tỉ lệ lực nắm tay bệnh so với tay lành Nhóm theo dõi đủ có kết tốt nhóm không đủ 12 Phân bố lực nắm theo tổn thương thần kinh kèm theo nhóm theo dõi đủ Số ca Lực nắm (kg) Trung bình (tối thiểu-tối đa) Khơng tổn thương TK 24,5 (22-27) Tổn thương thần kinh 13,8 (11-19) Tổn thương thần kinh trụ (6-12) Cả dây thần kinh 4,9 (2-10) Tổng số 17 Càng nhiều tổn thương thần kinh lực nắm thấp 13 Phục hồi tầm vận động theo dõi sau tháng Phân loại TAM Lần khám cuối (trung bình 5,3 tháng) tháng Số ngón Tỉ lệ Số ngón Tỉ lệ Rất tốt 40% 15 75% Tốt 40% 25% Trung bình 20% 0% Kém 0% 0% 20 100% 20 100% Tổng số Tầm vận động tiếp tục phục hồi sau tháng Phục hồi lực nắm theo dõi sau tháng Lực nắm tay bệnh (kg) tháng Lần khám cuối (trung bình 5,3 tháng) Trung bình (tối thiểu – tối đa) Trung bình (tối thiểu – tối đa) 11,43 (5 – 19) 17,35 (8 – 27) Lực nắm tay lành (kg) 36,28 (22 – 45) 38,86 (23 – 55) Tỉ lệ lực nắm tay bệnh so với tay lành 31,5% (22,72 – 42,22) 44,64% (34,78 – 49,09) Lực nắm tiếp tục cải thiện sau tháng Biến chứng 1.Đứt gân: có 2/43 ca, 2/142 ngón (1,4%) – ca có tổn thương ngón: ngón vùng II ngón vùng I Trường hợp đứt lại ngón 3, khơng mổ lại – ca có tổn thương ngón 1, 2, vùng V, mang nẹp bột sau phẫu thuật khơng ơm ngón Đứt lại ngón vào tuần sau mổ Bệnh nhân mổ nối gân lại tuần thứ 2.Dính gân – Mổ lại dính: 01 ca Trường hợp tổn thương ngón vùng V Ở tháng thứ 4, TAM ngón 1, tốt; ngón tốt, ngón đạt kết trung bình – Có ca phải mang nẹp kéo dãn, 3/10 ca có dây thun 2/33 ca khơng có dây thun Bỏng: 08 ca Tất độ 1, tự lành 16 BÀN LUẬN 17 Sự phục hồi tầm vận động lực nắm • Tỉ lệ phục hồi tầm vận động tốt tốt chiếm 85%, tương đương tác giả Phạm Đình Ngân Thanh 78,95% • Tuy nhiên, lực nắm trung bình 10,35 kg (31,5% so với tay bệnh) thấp kết của tác giả Phạm Đình Ngân Thanh 13 kg (42%) Điều có thể lý giải nghiên cứu chúng tơi có tổn thương đa số vùng 5, thường có tổn thương thần kinh kèm nên lực nắm bị ảnh hưởng Số liệu cho thấy tổn thương nhiều dây thần kinh cho kết 18 Thời gian theo dõi • Nhóm theo dõi tái khám đủ lần tháng đầu có kết phục hồi tốt nhóm theo dõi khơng đủ cho thấy tầm quan trọng việc theo dõi thường xuyên • Sau tháng, tầm vận động khớp cải thiện khơng nhiều Lực nắm tiếp tục cải thiện rõ thần kinh cần thời gian hồi phục lâu Biến chứng • Tỉ lệ đứt lại chiếm 1,4%, thấp so với nghiên cứu của tác giả Phạm Đình Ngân Thanh 3,6% Nằm giới hạn tỉ lệ đứt gân chung 5% • Sự sử dụng dây thun đầu ngón sau mổ, bệnh nhân khơng tập duỗi tốt có nguy bị co rút gấp ngón phải mang nẹp kéo dãn lúc 7-8 tuần để điều trị co rút • Biến chứng bỏng tổn thương thần kinh thường khơng dự phịng tốt, xảy cản trở việc tập luyện 20 Kết luận • Có 21 trường hợp với 77 ngón tay đánh giá lúc tháng • Thời gian theo dõi trung bình 17 t̀n • Tổn thương gân gấp vùng chiếm 87% • Tổn thương thần kinh kèm theo chiếm 90% • Tại thời điểm tháng, kết phục hồi tầm vận động tốt-tốt chiếm 85%, lực nắm trung bình 10,35 kg, tỉ lệ lực nắm tay bệnh so với tay lành 27% • Tỉ lệ đứt lại 1,4 % • Chương trình tập gấp thụ động sớm sau mổ nối gân gấp ngón tay hiệu an tồn 21 • Trường hợp 1: BN nam, 21 tuổi, làm rẫy, thuận tay phải Chẩn đoán đứt gân gấp cổ tay quay, gân gấp nơng sâu ngón 1-2-3-4-5 vùng V tay trái, đứt thần kinh trụ, Sau mổ mang nẹp bột đến tuần thứ TAM Xếp loại TAM Lực nắm (T)=5kg, (P)=32kg Tuần Tuần Tuần 13 Ngón 3% 50% 75% Tốt Ngón 11% 76% 89% Tốt Ngón 11% 69% 82% Tốt Ngón 12% 71% 79% Tốt Ngón 13% 81% 95% Tốt 22 • Trường hợp 2: Nam, 28 tuổi, thợ sơn nước, thuận tay phải Chẩn đốn đứt gân gấp nơng sâu ngón 1-2-3 vùng IV ngón 4-5 vùng V tay trái, đứt thần kinh trụ, Sau mổ mang nẹp vải có dây thun đầu ngón đến tuần thứ Cho mang nẹp kéo dãn co rút ngón tuần thứ TAM Kết TAM Lực nắm (T)=2kg, (P)=38kg Tuần Tuần Tuần Tuần 13 Ngón 32,9% 45% 60% 80% Tốt Ngón 4% 21,5% 40% 70% Trung bình Ngón 5% 20,8% 64,6% 82% Tốt Ngón 6,7% 22,3% 67,7% 78% Tốt Ngón 4% 26,2% 71,5% 85% Tốt 24

Ngày đăng: 10/05/2021, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w