Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
127,5 KB
Nội dung
Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Nam S¸ch KÕ ho¹ch sö dông ®å dïng m«n vËt lý9 Gi¸o viªn : Kế hoạch sử dụngđồdùnglý9 I) Đặc điểm tình hình : 1) Thuận lợi : - Nhà trờng : * Đợc sự quan tâm của UBND xã đã xây cho trờng phòng học bộ môn Lý+ C.Nghệ , Hoá + Sinh đạt tiêu chuẩn qui định * Nhà trờng đã đầu t mua 1 bộ đồdùng Vật lý9 mới gồm 3 phần : + Điện học + Điện từ học + Quang học - Giáo viên : Là giáo viên đợc đào tạo chuyên ngành vật lý , đã giảng dạy nhiều năm nên ít nhiều có kinh nghiêm, việc sử dụngđồdùng tơng đối thành thạo ,có ý thức chuẩn bị kĩ đồdùng trớc khi lên lớp. - Học sinh: đây là bộ môn theo nội dung sách mới đòi hỏi học sinh trong quá trình học bài phải tự tay làm các thí nghiệm, giúp các em dễ hiểu bài , một số đồdùng các em có thể tự chuẩn bị ở nhà. 2) Khó khăn : - Nhà tr ờng : Hiện nay nhà trờng đã trang bị tủ đồ dùng, tuy nhiên phòng học bộ môn Lý còn ghép chung với các phòng học bộ môn Công nghệ, do vậy cũng khó khăn trong việc chuẩn bị đồdùng trớc khi lên lớp. - Giáo viên : Để thí nghiệm đợc thành công, đòi hỏi dụng cụ thí nghiệm phải có độ chính xác cao, dễ tháo lắp tuy nhiên đồdùng vật lý9 đa về cha đáp ứng đợc điều đó, gây vất vả cho giáo viên trong quá trình hớng dẫn thí nghiệm . - Học sinh : Chơng trình Vật lý9 các bài thí nghiệm chủ yếu là phần Điện và Quang học dễ bị sai số trong quá trình thí nghiệm, thậm chí có thí nghiệm không thành công, kĩ năng sử dụngđồdùng thí nghiệm của học sinh còn cha tốt ,ảnh hởng đến quá trình thao tác thí nghiệm . 3) Những biện pháp : a) Thầy : - Trớc mỗi bàigiảng có liên quan đến sử dụng thí nghiệm đều phải làm thử chuẩn bị chu đáo đồdùng cho các nhóm học sinh - Sử dụng có hiệu quả các thiết bị và đồdùng dạy học. - Tuyên truyền về ý thức trách nhiệm bảo vệ , quản lý tài sản của bộ môn. b) Trò : - Các bài học liên quan đến đồdùng đều phải chuẩn bị chu đáo, có sự quan sát, nghiên cứu, trong lớp theo sự hớng dẫn của giáo viên. - Tự làm những thí nghiệm đơn giản ở nhà. - Nâng cao tinh thần trách nhiệm về việc bảo vệ, quản lý thiết bị đồ dùng. 4) Chỉ tiêu phấn đấu : Mỗi năm làm 1- 2 đồdùng dạy học . II) Kế hoạch sử dụng từng bài : Tuần Tiết Bài Tên bài Tên thiết bị Ghi chú 1 1 1 "Sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn" +Đối với nhóm học sinh : -1 dây diện trở bằng Nikelin(hoặc Constan) chiều dài 1m,đờng kính 0,3mm -1(A) có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A -1 (V) có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V -1 công tắc -1 nguồn điện 6V -7 đoạn dây nối ,mỗi đoạn dài 30cm 2 2 "Điện trở của dây dẫn - định luật ôm" + Đối với giáo viên: Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trị thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trớc 2 3 3 Thực hành:" xác định điện trở của một dây dẫn bằng (A) và (V) + Đối với nhóm học sinh : - 1 dây dẫn có R cha biết giá trị - 1 nguồn điện có thể điều chỉnh đợc U từ 0 -6V liên tục - 1 (A) có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - 1(V) có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V - 1 Công tắc điện - 7 đoạn dây nối dài 30 cm + Đối với giáo viên : 1 đồng hồ đo điện đa năng 4 4 Đoạn mạch nối tiếp +Đối với mỗi nhóm HS: - 3 điện trở mẫu lần lợt có giá trị 6 ôm ,10ôm,16ôm - 1(A) có GHĐ 6Vvà ĐCNN 0,1V - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc - 7 đoận dây nối , mỗi đoạn dài 30 cm 3 5 5 Đoạn mạch song song +Đối với nhóm HS: - 3 điện trở mẫu , trong đó có 1 điện trở tơng đơng với 2 điện trở kia khi mắc song song - 1 (A) có GHĐ 1,5A ,ĐCNN(0,1A) - 1(V) có GHĐ 6V và ĐCNN(0,1V) - 1 công tắc - 1 nguồn điện 6V - 9 đoạn dây dẫn , mỗi đoạn dài 30 cm 6 6 Bài tập vận dụng ĐL Ôm + Đối với giáo viên: Bảng liệt kê các giá trị U,I của một số đồdùng điện trong gia đình với 2 loại nguồn 110V và 220V 4 7 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn + Đối với nhóm HS: - 1 nguồn điện 3V - 1 công tắc - 1 (A) có GHĐ 1,5A ,ĐCNN(0,1A) - 1(V) có GHĐ 10V và ĐCNN(0,1V) - 3 dây điện trở có cùng tiết diện và đợc làm bằng cùng một loại vật liệu: 1 dây dài l, 1 dây dài 2l, 1 dây dài 3l - 8 đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài 30 cm + Đối với cả lớp : - 1 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện dài 80 cm ,tiết diện 1mm 2 - 1 đoạn dây thép dài 50 chuyên môn ,tiết diện 0,1mm 2 - 1 cuộn dây hợp kim dài 10m ,tiết diện 0,1mm 2 8 8 Sự phụ thuộc của R vào tiết diện dây dẫn + Đối với nhóm HS: - 2 đoạn dây constang có cùng l, nhng có tiết diện khác nhau - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc - 1 (A) có GHĐ 1,5A ,ĐCNN(0,1A) - 1(V) có GHĐ 10V và ĐCNN(0,1V) - 7 đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài 30 cm - 2 chốt kẹp nối dây dẫn 5 99 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn + Đối với nhóm HS: - 1 cuôn dây bằng Inox, trong đó dây dẫn có tiết diện S= 0,1mm 2 và có chiều dài l =2m đợc ghi rõ. - 1 cuộn dây bằng Nikêlin với dây dẫn cũng có tiết diện S=0,1mm 2 và chiều dài l =2m. - 1 cuộn dây bằng Nỉcrôm với dây dẫn cũng có tiết diện S= 0,1mm 2 và chiều dài l=2m - 1 nguồn điện 4,5V - 1 công tắc - 1(A) có GHĐ1,5A và ĐCNN 0,1A - 1(V) có GHĐ 10V và ĐCNN(0,1V) - 7 đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài 30 cm - 2 chốt kẹp nối dây dẫn 10 10 Biến trở- Điện trở dùng trong kỹ thuật + Đối với nhóm HS: - 1 biến trở con chạy (20ôm-2A) -3 điện trở kĩ thuật loại có các vòng màu - 1 Nguồn điện 3V +Đối với GV: - 1 Bóng đèn 2,5V-1W - 3 điện trở kỹ thuật có ghi trị số - 1 công tắc - 1 số loại biến trở - 7 đoạn dây nối - Tranh phóng to các loại biến trở 6 12 12 Công suất điện + Đối với nhóm HS: - 1 bóng đèn 12V-3W(hoặc 6V-3W) - 1 bóng đèn 12V-6W(hoặc 6V-6W) - 1 nguồn điện 6V hoặc 12Vphù hợp với loại bóng đèn (hoặc 1bộ chỉnh lu hạ thế) - 1 công tắc ; 1 biến trở 20ôm-2A - 1(A) có GHĐ1,2A và ĐCNN 0,01A - 1(V) có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V +Đối với GV: - 1bóng đèn 220V-100W ; 1bóng220V-25W lắp trên bảng điện - 1 số dụng cụ điện nh máy sấy tóc,quạt trần - Bảng công suất điện của một số dụng cụ điện thờng dùng(phóng to) - Bảng 2 viết trên bảng phụ (bổ sung thêm cột tính tích U.I để HS dễ so sánh với công suất) 7 13 13 Điện năng - Công của dòng điện +Đối với GV: - Tranh phóng to các dụng cụ dùng điện H13.1 - 1 công tơ điện - Bảng 1 chuẩn bị ra bảng phụ 8 15 15 Thực hành : Xác định công suất của các dụng cụ điện + Đối với nhóm HS: - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc ,9đoạn dây nối -1(A) có GHĐ 500mA ; ĐCNN là 10mA - 1(V) GHĐ 5V ;ĐCNN là 0,1V - 1 bóng đèn pin 2,5V-1W - 1 quạt điện nhỏ 2,5V - 1 biến trở 20 ôm-2A 10 20 18 Thực hành : kiểm nghiệm mối quan hệ Q~I 2 Trong định luật Jun-Len xơ + Đối với thầy : hình 18.1 phóng to + Đối với nhóm HS : - 1 Nguồn điện không đổi 12V-2A - 1(A) có GHĐ 500 2A ; ĐCNN là 0,1A -1 biến trở 20 ôm-2A - Nhiệt lợng kế dung tích 250ml ,dây đốt 6 ôm bằng Nicôm,que khuấy . - 1 nhiệt kế có phạm vi đo từ 15 o C tới 100 o C và ĐCNN 1 o C - 170ml nớc tinh khiết - 1 Đồng hồ bấm giây có GHĐ 20 phút và ĐCNN 1 giây - 5 đoạn giây nối . - Từng HS chuẩn bị báo cáo thực hành nh mẫu SGK 12 23 21 Nam châm vĩnh cửu + Đối với nhóm HS: - 2 Thanh nam châm thẳng ,trong đó có 1 thanh đợc bọc kín để che phần sơn màu và tên cực - Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ , nhôm, đồng ,nhựa xốp . - 1 nam châm chữ U - 1 kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng - 1 la bàn - 1 giá thí nghiệm và 1 sợi dây để treo thanh nam châm 24 22 Tác dụng từ của dòng điện- Từ tr- ờng + Đối với nhóm HS : - 2 giá thí nghiệm - 1 nguồn điện 3V hoặc 4,5V - 1 kim nam châm đợc đặt trên giá ,có trục thẳng đứng - 1 công tắc - 1 đoạn dây dẫn bằng constan dài khoảng 40 cm - 5 đoạn dây nối - 1 biến trở - 1(A) có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A 13 25 23 Từ phổ - đ- ờng sức từ + Đối với nhóm HS: - 1 thanh nam châm thẳng - 1 tấm nhựa trong cứng - 1 ít mạt sắt - 1 bút dạ - 1 số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng + Đối với giáo viên: Một bộ thí nghiệm đờng sức từ (trong không gian) 26 24 Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua +Đối với nhóm HS: - 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn - 1 nguồn điện 6V - 1 ít mạt sắt - 1 công tắc,3 đoạn dây dẫn - 1 bút dạ 14 27 25 Sự nhiễm từ của Sắt và Thép - Nam châm điện + Đối với nhóm HS: - 1 ống dây có khoảng 500 vòng hoặc 700 vòng. - 1 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng - 1 giá thí nghiệm , 1 biến trở - 1 nguồn điện từ 3V-6V - 1(A) GHĐ1,5A và ĐCNN là 0,1A - 1 công tắc , 5 đoạn dây dẫn - 1 lõi sắt non và 1 lõi thép có thể đặt vừa trong lòng ống dây - 1 ít đinh ghim bằng sắt 28 26 ứng dụng của nam châm +Đối với nhóm HS: - 1 ống dây điện khoảng 100 Vòng, đờng kính cuộn dây cỡ 3cm - 1 giá thí nghiệm , 1 biến trở - 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc điện - 1(A) có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - 1 Nam châm hình chữ U - 5 đoạn dây nối - 1 loa điện có thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm ống dây ,nam châm, màng loa. + Giáo viên: Hình 26.2 ;26.3;26.4 phóng to 15 29 27 Lực điện từ +Đối với nhóm HS: - 1 nam châm chữ U - 1 nguồn điện 6V - 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng đờng kính 2,5mm, dài 10 cm - 1 biến trở loại 20 ôm-2A - 1 công tắc , 1giá thí nghiệm - 1 (A) GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A +Cả lớp : - 1 bản vẽ phóng to hình 27.1 và 27.2 - Chuẩn bị vẽ hình ra bảng phụ cho phần vận dụng câu C2,C3,C4 30 28 Động cơ điện 1 chiều +Đối với nhóm HS: - 1 mô hình động cơ điện 1 chiều ,có thể hoạt động đợc với nguồn điện 6V - 1 nguồn điện 6V + Cả lớp : Hình vẽ 28.2 phóng to 16 31 29 Thực hành : Chế tạo nam châm vĩnh cửu ,nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện +Đối với nhóm HS: - 1 nguồn điện 3V và 1 nguồn điện 6V - 2 đoạn dây dẫn ,một bằng thép (có thể dùng kim khâu), một bằng đồng dài 3,5 cm , ĐK: 0,4mm - ống dây A khoảng 200vòng ,dây dẫn có ĐK: 0,2mm ,quấn sẵn trên ống nhựa có ĐK cỡ 1cm - ống dây B khoảng 300 vòng ,dây dẫn có Đk 0,2mm quấn sẵn trên ống bằng nhựa trong ,ĐK cỡ 5cm . Trên mặt ống có khoét 1 lỗ tròn ĐK 2mm - 2 đoạn chỉ ni lon mảnh ,mỗi đoạn dài 15 cm - 1 công tắc , 1 giá thí nghiệm - 1 bút dạ để đánh dấu. - mỗi HS kẻ sẵn báo cáo thực hành 16 32 30 Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái +Đối với nhóm HS: - 1 ống dây dẫn khoảng từ 500V- đến 700V ,ĐK=0,2mm - 1 thanh nam châm. - 1 Sợi dây mảnh dài 20 cm - 1 giá thí nghiệm, 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc +Đối với GV: - Mô hình khung dây trong từ trờng của nam châm 17 33 31 Hiện tợng cảm ứng điện từ +Đối với giáo viên : - 1 đi na mô xe đạp có lắp bóng đèn - 1 đi na mô xe đạp đã bóc 1 phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong +Đối với nhóm HS: - 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể quay bằng 1 điện kế chứng minh(điện kế nhạy) - 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh - 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V. 34 32 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng +Đối với nhóm HS: - Mô hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của 1 nam châm hoặc tranh phóng to hình 32.1 - kẻ sẵn bảng 1 ra bảng phụ hoặc phiếu học tập - 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể thay bằng 1 điện kế chứng minh - 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh, 1 trục quay quanh trục kim nam châm 19 37 33 Dòng điện xoay chiều +Đối với nhóm HS: - 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc // , ngợc chiều vào mạnh điện. - 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh 1 trục thẳng đứng +Đối với giáo viên: - 1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây dẫn kín có mắc 2 bóng đèn LED // , ngợc chiều có thể quay quanh trong từ trờng của 1 nam châm 19 38 34 Máy phát điện xoay +Đối với giáo viên: [...]... trên phim trong máy ảnh 48 Mắt 28 55 49 Mắt cận và mắt lão 28 56 50 Kính lúp + Đối với cả lớp: - Mô hình máy ảnh - 1 máy ảnh bình thờng + Đối với cả lớp: - 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc - 1 mô hình con mắt - 1 bảng thử mắt của y tế + Đối với nhóm học sinh: - 1 kính cận: - 1 kính lão: + Đối với nhóm học sinh: - 1-2 kính lúp có độ bội giác khác nhau 29 57 51 29 58 52 30 59 53 30 60 - Thớc nhựa có GHĐ= 30cm... khoảng 12 cm - 1 giá quang học ảnh của 1 - 1 cây nến cao khoảng 5 cm vật tạo bởi - 1 màn để hứng ảnh thấu kính hội - 1 bao diêm tụ +Đối với giáo viên: - 1 đĩa CD có bài TKHT Thấu kính phân kỳ +Đối với nhóm HS: - 1 TKPK có tiêu cự 12 cm 49 45 50 46 25 26 27 51 54 47 - 1 giá quang học - 1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng // - 1 màn hứng để quan sát đờng truyền của tia sáng +Đối với nhóm HS: ảnh của 1 -... xanh lục Các tác dụng + Đối với nhóm học sinh: của ánh sáng -1 tấm kim loại một mặt sơn trắng, một mặt sơn đen Hoặc 2 tấm kim loại giống 32 63 57 65 59 66 60 38 62 33 34 nhau: Một sơn trắng , 1 sơn đen - 1 hoặc 2 nhiệt kế - 1 chiếc đèn 25W - 1 chiếc đồng hồ - 1 dụng cụ pin mặt trời(máy tính bỏ túi) Thực hành : + Đối với nhóm học sinh: Nhận biết - 1 đèn phát ra ánh sáng trắng ánh sáng đơn - 1 tấm lọc... chuyển - Tranh phô tô H 59. 1 hoá năng l- - Chuẩn bị thí nghiệm chứng minh: Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, Đinamo xe ợng đạp + Đối với nhóm học sinh: Định luật bảo toàn - 1 máy phát điện và động cơ điện ,quả nặng năng lợng + Đối với giáo viên: Điện gió - 1 máy phát điện gió, quạt gió -Điện mặt - 1 pin mặt trời, bóng đèn 220V-100W trời- Điện hạt - 1 đèn LED có giá nhân - Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên...chiều 20 39 35 - Mô hình máy phát điện xoay chiều - Hình 34.1 ,34.2 phóng to + Đối với nhóm HS: - 1 nam châm điện , 1 nam châm vĩnh cửu đủ nặng(200g-300g) Các tác dụng - 1 nguồn điện 1 chiều 3V-6V : 1 nguồn điện... nhóm học sinh: - 1-2 kính lúp có độ bội giác khác nhau 29 57 51 29 58 52 30 59 53 30 60 - Thớc nhựa có GHĐ= 30cm và ĐCNN;1 mm - 3 vật nhỏ : con kiến chiếc lá cây, xác con kiến + Đối với nhóm học sinh: Bài tập -1 bình hình trụ quang hình -1 bình chứa nớc trong + Đối với nhóm học sinh: - 1 số nguồn sáng màu nh đèn la de, bút la de, đèn phóng điện ánh sáng trắng và ánh - 1 đèn phát ra ánh sáng trắng , . bảo vệ, quản lý thiết bị đồ dùng. 4) Chỉ tiêu phấn đấu : Mỗi năm làm 1- 2 đồ dùng dạy học . II) Kế hoạch sử dụng từng bài : Tuần Tiết Bài Tên bài Tên thiết. nhiên đồ dùng vật lý 9 đa về cha đáp ứng đợc điều đó, gây vất vả cho giáo viên trong quá trình hớng dẫn thí nghiệm . - Học sinh : Chơng trình Vật lý 9 các bài