1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Xây dựng quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đại Dương

117 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở tổng hợp lý thuyết quy trình QTRRTD, phân tích đánh giá quy trình QTRRTD tại OceanBank, mục đích nghiên cứu của đề tài là đưa ra giải pháp để xây dựng quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại TNHH Một thành viên Đại Dương.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN  HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN  ĐẠI DƯƠNG Chun ngành: Tài chính ­ Ngân hàng DƯƠNG HỒNG ANH Hà Nội, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN  HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN  ĐẠI DƯƠNG Ngành: Tài chính – Ngân hàng – Bảo hiểm Chun ngành: Tài chính ­ Ngân hàng Mã số: 60340201 Họ và tên học viên: Dương Hồng Anh Người hướng dẫn: PGS.TS. Mai Thu Hiền Hà Nội, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan Luận văn “Xây dựng quy trình quản trị rủi ro tín dụng    Ngân   hàng   thương   mại   trách   nhiệm   hữu   hạn     thành   viên   Đại  Dương” là cơng trình nghiên cứu riêng của tơi. Các số liệu trong luận văn được  sử dụng trung thực, được trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu,   tạp chí, các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố, các websites,… Các giải pháp  nêu trong luận văn được rút ra từ  những cơ  sở  lý luận và q trình nghiên cứu   thực tiễn Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Dương Hồng Anh LỜI CẢM ƠN Để  hồn thành được luận văn thạc sĩ của mình, ngồi sự  nỗ  lực, cố  gắng   của bản thân, tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân   và tập thể Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận  tình của các thầy, cơ giáo Trường Đại học Ngoại Thương, Khoa Sau Đại học,  Khoa Tài chính Ngân hàng. Đặc biệt là sự  quan tâm, hướng dẫn tận tình của  PGS.TS Mai Thu Hiền đã trực tiếp hướng dẫn chỉ  bảo cho tơi trong suốt q   trình thực hiện luận văn Tơi cũng xin bày tỏ  lịng biết ơn sâu sắc đến các lãnh đạo đơn vị  các đồng   nghiệp tại Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đại   Dương đã hỗ trợ tạo điều kiện trong suốt q trình học tập, q trình nghiên cứu  và thu thập thơng tin, số liệu phục vụ cho luận văn của tơi  Tuy đã có nhiều nỗ  lực, cố  gắng nhưng do thời gian và khả  năng nghiên   cứu cịn nhiều hạn chế nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự  góp ý nhiệt tình của Q Thầy Cơ và các bạn Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Dương Hồng Anh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ 1. Danh mục bảng  2. Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ DANH MỤC VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 Viết tắt CBKD CBTĐ CBTĐTD CNTT CTCP DMTD ĐVCTD HĐQT HĐTD HĐTV HO KHCN KHDN MTV NHNN NHTM Tên đầy đủ 17 OceanBank viên   Đại   Dương   (tên   cũ     Ngân   hàng   TMCP   Đại  18 19 20 PGD QLNCVĐ VHTD 21 VietinBank Dương) Phịng giao dịch Quản lý nợ có vấn đề Vận hành tín dụng Ngân   hàng   thương   mại   cổ   phần   Công   Thương   Việt  22 23 24 25 26 27 28 29 30 VP TCTD TĐTD TMCP TNHH TSBĐ TSCĐ TSC XHTDNB Cán bộ kinh doanh Cán bộ thẩm định Cán bộ thẩm định tín dụng Cơng nghệ thơng tin Cơng ty cổ phần Danh mục tín dụng Đơn vị cấp tín dụng Hội đồng Quản trị Hội đồng tín dụng Hội đồng thành viên Hội sở chính Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Một thành viên Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành  Nam Văn phịng Tổ chức tín dụng Thẩm định tín dụng Thương mại cổ phần Trách nhiệm hữu hạn Tài sản bảo đảm Tài sản cố định Trụ sở chính Xếp hạng tín dụng nội bộ 10 TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Để  thực hiện đề  tài “Xây dựng quy trình quản trị  rủi ro tín dụng tại Ngân  hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đại Dương”, tác giả  đã  lần lượt thực hiện các bước tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng, cuối  cùng đề  xuất các giải pháp để  xây dựng quy trình quản trị  rủi ro tín dụng tại   Ngân hàng thương mại TNHH MTV Đại Dương. Cụ thể, luận văn đã thực hiện   được những nội dung sau: Thứ nhất, luận văn đã trình bày cơ sở lý luận về  quy trình QTRRTD trong   NHTM. Trong đó đề cập đến khái niệm, đặc điểm của hoạt động tín dụng và rủi   ro   tín   dụng     NHTM,   quy   trình   QTRRTD     NHTM,     nguyên   tắc  QTRRTD và các phương pháp xác định RRTD theo Basel II, và kinh nghiệm quy   trình QTRRTD của VietinBank. Những lý luận cơ  bản này là định hướng cho  phần phân tích thực trạng quy trình QTRRTD tại OceanBank Thứ  hai, phân tích thực trạng quy trình QTRRTD tại OceanBank thơng qua  việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, thực trạng RRTD và quy trình   QTRRTD tại OceanBank giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016, luận văn đã đánh   giá được thực trạng quy trình QTRR tại OceanBank, đưa ra những kết quả  đạt   được và những hạn chế  và ngun nhân hạn chế  trong quy trình QTRRTD tại  OceanBank Thứ ba, trên cơ sở những phân tích đánh giá thực trạng quy trình QTRRTD   tại chương 2, kết hợp với những định hướng phát phát triển của OceanBank từ  năm  2017  đến  năm  2020,   luận  văn  đề   xuất  quy  trình   QTRRTD   áp  dụng  cho  OceanBank trong giai đoạn này và đưa ra các giải pháp để  xây dựng quy trình   QTRRTD như đề xuất Kết luận,  trên cơ sở tổng hợp lý thuyết quy trình QTRRTD, phân tích đánh giá  thực trạng quy trình QTRRTD tại OceanBank giai đoạn từ năm 2013 đến năm  2016, và định hướng phát triển của OceanBank trong giai đoạn từ năm 2017 đến  năm 2020, luận văn đã đề xuất quy trình QTRRTD và đưa ra các giải pháp để xây  dựng quy trình QTRRTD tại OceanBank giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2020 103 Như  đã phân tích   phần thực trạng. OceanBank tập trung cấp tín dụng  chủ  yếu là các cơng ty, tập đồn lớn để  đầu tư  vào các dự  án bất động sản   Trong bối cảnh thị trường bất động sản ln thay đổi như hiện nay, việc quản lý  và theo dõi TSBĐ thường xun giúp OceanBank có khả  năng nắm rõ giá trị  tài  sản, tính thanh khoản của tài sản, khả năng khả mại nếu cần phải bán tài sản để  trả nợ cho Ngân hàng và đưa ra mức trích lập dự phịng đúng theo quy định pháp   luật đối với các khoản nợ có vấn đề Theo đó, đối với TSBĐ là bất động sản, tần suất thường xun kiểm tra   đánh giá lại TSBĐ tối đa là 1 năm/1 lần, các ĐVCTD có thể  tiến hành kiểm tra   đánh giá lại TSBĐ đột xuất khi có những thơng tin như: Khách hàng q hạn,  khách hàng làm ăn thua lỗ, TSBĐ bị  quy hoạch hay hư hại,…. Đối với TSBĐ là   động sản như máy móc thiết bị, ơ tơ thì tần suất thường xun kiểm tra đánh giá   lại TSBĐ tối đa là 6 tháng/1 lần, các ĐVCTD có thể tiến hành kiểm tra đánh giá  lại TSBĐ đột xuất khi có những thơng tin như: Cháy, nổ, hỏa hoạn, tai nạn,… và   kiểm tra bảo hiểm TSBĐ xem có đúng quy định của OceanBank hay khơng, đã  hết hạn chưa,…Đối với TSBĐ là hàng hóa thì tần suất tối đa là 1 tháng/1 lần tùy   theo khả  năng bảo quản và luẩn chuyển hàng hóa của khác hàng, TSBĐ là cổ  phiếu chưa lên sàn thì 1 tháng/1 lần và kiểm tra báo cáo tài chính của cơng ty đó  là 3 tháng/1 lần, TSBĐ là cổ phiếu đã lên sàn thì theo dõi giá trị hàng ngày và định   giá 1 tháng/1 lần dựa trên trung bình của 10 đến 20 phiên giao dịch gần nhất Cơng tác tái định giá TSĐB giúp ngân hàng kịp thời thơng báo cho khách  hàng   bổ   sung   TSBĐ     giá   trị   tài   sản   xụt   giảm     mức   yêu   cầu   của  OceanBank và đánh giá được khả năng xử lý RRTD khi khơng cịn biện pháp xử  lý thu hồi nợ nào khác.  3.4.4.2. Trích lập dự phịng rủi ro đối với các khoản nợ q hạn theo đúng  quy định  Ngân hàng phải thường xun thực hiện phân loại tài sản, trích lập và sử  dụng dự  phịng để  xử  lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh theo quy đinh của   104 OceanBank và pháp luật, trong đó có hoạt động tín dụng nhằm chủ  động xử  lý  rủi ro xảy ra, làm lạnh mạnh hóa tài chính của ngân hàng.  Việc trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro đầy đủ  sẽ giúp Ngân hàng dự  phịng các tổn thất, rủi ro của hoạt động tín dụng và đối phó kịp thời đối với các   RRTD có thể xảy ra Kết hợp với định hướng phát triển của OceanBank và những u cầu cần   thiết để hồn thiện quy trình QTRRTD tại OceanBank, chương 3 đã đề ra những  giải pháp cụ  thể, kiến nghị  và đề  xuất đối với hoạt động xây dựng quy trình  QTRRTD tại OceanBank trong giai đoạn từ  năm 2017 đến năm 2020. Tuy nhiên  việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế của Basel II và một ngân hàng vừa được cơ  cấu lại như OceanBank khơng phải trong thời gian ngắn là có thể thực hiện được  mà cần có lộ trình và định hướng của NHNN để OceanBank có thể thực hiện tái   cơ cấu thành cơng 105 KẾT LUẬN Hiện nay, hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung và của OceanBank  nói riêng hiện nay gặp khá nhiều khó khăn và tiềm  ẩn nhiều rủi ro trong hoạt   động tín dụng. Để có thể tồn tại và phát triển các Ngân hàng phải biết vượt lên   chính mình, đẩy lùi những khó khăn vướng mắc cịn tồn tại trong lĩnh vực hoạt  động, hạn chế  rủi ro đến mức thấp nhất bằng các biện pháp khác nhau. Song   việc ngăn chặn rủi ro một cách tuyệt đối là hồn tồn thiếu thực tế. Có thể  nói   những nỗ  lực trong thời gian qua của OceanBank để  xây dựng, hồn thiện quy   trình QTRRTD đã giúp cho OceanBank giảm thiểu RRTD trong hoạt động cấp tín   dụng và thu  hồi, xử lý được nhiều khoản nợ xấu, tạo cơ sở cho hoạt động Ngân  hàng ổn định và phát triển vững chắc Trong phạm vi, đối tượng đã được giới hạn, luận văn đã hệ thống lại một   cách   tổng   quan       vấn   đề   vè   tín   dụng,   RRTD     xây   dựng   quy   trình  QTRRTD. Từ đó phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và thực trạng quy trình  QTRRTD và đưa ra các giải pháp và để  xuất xây dựng quy trình QTRRTD tại   OceanBank.  Tác giả hy vọng qua nghiên cứu này, luận văn sẽ đóng góp một phần nhỏ  vào việc giúp ngân hàng OceanBank xây dựng và hồn thiện quy trình QTRRTD  chặt chẽ  hơn, nhận diện được sớm những RRTD từ  đó lượng hóa và có những  biện pháp xử lý kịp thời, nâng cao chất lượng tín dụng.  Tác giả  xin chân thành cảm  ơn giảng viên hướng dẫn PGS.TS. Mai Thu  Hiền đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ  và định hướng cho tác giả  trong q trình  thực hiện luận văn. Tác giả  cũng xin gửi lời cảm  ơn đến NHTM TNHH MTV  Đại Dương đã hỗ  trợ  tác giả trong q trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu và số  liệu liên quan đế  luận văn. Tác giả  rất mong nhận được sự  nhận xét và góp ý   của các chun gia, các giảng viên, các NHTM,… để  tác giả  có điều kiện hồn   thiện hơn những nghiên cứu về luận văn này 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tham khảo tiếng việt 1. Lý Hồng Ánh (2013),  Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cấp cao ngành   ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng số 8/2013 2. Lê Thị Huyền Diệu, Luận cứ khoa học về xác định mơ hình Quản lý rủi ro tín   dụng tại hệ  thống ngân hàng thương mại Việt Nam,   Luận án tiến sĩ, Học  viện Ngân hàng, Hà Nội năm 2010 3. Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Lê Thị Hiệp Thương, Phạm Phú Quốc, Hồ Trung  Bửu & Bùi Diệu Anh, Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê,2010 4. Đỗ Văn Độ (2007), Quản lý rủi ro tín dụng của NHTM Nhà nước thời kỳ hội   nhập, Tạp chí Ngân hàng số 76/2007 5. Nguyễn Quang Hiện (2015), Chuẩn mực vốn theo Hiệp  ước Basel II áp dụng     quản   trị   rủi   ro   tín   dụng,  Tạp   chí   nghiên   cứu   Tài     kế   toán   số  12/2015 6. Lưu Thị  Việt Hoa,  Quản trị  rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ   phần   Cơng   thương   Việt   Nam,  Luân   văn   thạc   sĩ,   Trường   đại   học   Ngoại  Thương, Hà Nội năm 2014 7. Học viện Ngân hàng, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, 2001 8. Ngân hang Nha n ̀ ̀ ươc,  ́ Thơng tư số 02/2013/TT­NHNN về việc thực hiện phân  loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, có hiệu lực từ ngày 01/06/2014 9.  Ngân hang Nha n ̀ ̀ ươc,  ́ Thơng tư 36/2014/TT­NHNN quy định về giới hạn, tỷ lệ  đảm bảo an tồn trong hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước  ngồi ban hành ngày 20/11/2014.  10. Ngân hang Nha n ̀ ̀ ươc,  ́ Thơng tư số 39/2016/TT­NHNN quy định về hoạt động  cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với khách   hàng, ban hành ngày 30/12/2016 11. OceanBank, Báo cáo tài chính của OceanBank các năm 2013, 2014, 2015, 2016 12. OceanBank, Chính sách QTRRTD của OceanBank ban hành ngày 8/3/2013 13.OceanBank,   Quy   trình   khung   QTRRTD   số   893/2016/QĐ­HĐTV   ngày  107 13/10/2016 14. OceanBank, Quy trình cấp tín dụng ban hành ngày 9/6/2016 15. Qc hơi, ́ ̣  Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số  46/2010/QH12,  ban hành  ngày 16/6/2010 16   Quôć   hôi, ̣  Luật     tổ   chức   tín   dụng   số   47/2010/QH12,  ban   hành   ngày  29/06/2010 17. Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống  kê, 2010 18. Nguyễn Văn Tiến, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2010 B. Trang thông tin điện tử 19. Trang web Ngân hàng thương mại TNHH MTV Đại Dương, Giới thiệu tổng   quan về OceanBank, tại địa chỉ: http://oceanbank.vn/gioi­thieu.html., truy cập  ngày 15/3/2017 20. Trang web Ngân hàng thương mại TNHH MTV Đại Dương, Tầm nhìn của   OceanBank, tại địa chỉ: http://oceanbank.vn/gioi­thieu/tam­nhin.html., truy cập  ngày 15/3/2017 21. Trang web Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, Cảnh báo sớm rủi ro   tín   dụng:   Cơng   cụ   cho   người   dẫn   đầu,    địa   chỉ:  https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/16/06/canh­bao­som­rui­ro­tin­ dung­cong­cu­cho­nguoi­dan­dau.html?p=1., truy cập ngày 03/04/2017.  C – Tài liệu tham khảo tiếng anh 22. Basel Committee on Banking Supervision (2006), International Convergence of   Capital Measurement and Capital Standards 23. Basel Committee on Banking Supervision (2000),  Principles for Management   of Creadit Risk 108 PHỤ LỤC 01:  PHIẾU KHẢO SÁT VỀ RRTD VÀ CƠNG TÁC QTRRTD  TẠI OCEANBANK Xin chào các anh/chị! Tơi đang thực hiện một cuộc khảo sát điều tra để phục vụ cho việc nghiên   cứu đề tài “Xây dựng quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại  trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đại Dương”, từ đó đưa ra những giải pháp   xây dựng quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại OceanBank sao cho hiệu quả hơn,   tơi rất mong sự hợp tác trả lời Phiếu khảo sát này của anh/chị A – THƠNG TIN VỀ CÁN BỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN Vui lịng tích dấu x vào câu trả lời: Câu 1: Độ tuổi của anh/chị:  T  22 – 25  T  26 – 30  T  31 – 35  Tr ên 35 tuổi Câu 2: Vị trí của anh/chị  Gi ám đốc/phó giám đốc khối  Gi ám đốc/ phó giám đốc chi nhánh  Tr ưở ng/ph ó phịng  Chuy ên viên phịng RRTD – Khối QTRR  Chuy ên viên thẩm định  Chuy ên viên tín dụng  C án bộ phịng VHTD Câu 3: Thời gian làm việc của anh/chị tại OceanBank (năm):  D ướ i 1 n ăm  1 – 2  3 – 5  T  5 n ăm trở lên B – CÂU HỎI ĐIỀU TRA Câu 4: Theo anh/chị, rủi ro tín dụng thường phát sinh trong thời điểm nào?  STT 108 Nội dung Ý kiến 109 Trước khi giải ngân cho khách hàng Sau khi giải ngân cho khách hàng Câu 5: Đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí sau theo thang điểm tử 1 đến   5 (câu 5): (1 ­ Khơng quan trọng, 2­ Kém quan trọng, 3 ­ Bình thường, 4 – Quan  trọng, 5 ­ Rất quan trọng) STT Tiêu  Số  chí phiế  ulý   của  Tư   cách   pháp khách hàng Phương án cấp tín dụng Nguồn tiền trả nợ Tài sản đảm bảo Lịch sử tín dụng Mơi trường kinh doanh Điểm 50 50 50 50 50 50 Câu 6: Anh/ chị có đánh giá như thế nào về hệ thống XHTDNB tại OceanBank: ST T Ý kiến Tiêu chí Rất tốt, phù hợp để đánh giá khách hàng Chưa tốt, cần bổ sung thêm một số tiêu chí (30% và 50% nội dung) Câu 7: Anh/ chị có đánh giá như thế nào về hoạt động QTRRTD của OceanBank   và các đơn vị có liên quan: (1 – Rất kém, 2 – Kém, 3 – Bình thường, 4 – Khá, 5 –  Tốt): STT 109 Tiêu  Số  chí phiếu Tồn hệ thống  Đơn vị kinh doanh Khối Thẩm định Khối QTRRTD Khối Tn thủ 50 50 50 50 50 Điểm 110 Phịng Kiểm tốn nội bộ 50 Câu 8: Ý kiến đề  xuất cho OceanBank đối với cơng tác QTRRTD : (được chọn  nhiều đáp án) ST T 110 Nội dung Nghiên cứu chính sách, sản phẩm cấp tín dụng phù hợp với điều  kiện thị trường Nâng cao nghiệp vụ  thẩm định tín dụng cho cán bộ  liên quan  trực tiếp đến thẩm định khách hàng (CBKD, CBTĐ, CBTĐTD) Thẩm dịnh tín dụng chặt chẽ, chính xác và đúng quy định của  OceanBank và pháp luật Kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp và xác thực của hồ  sơ  cấp tín  dụng, khơng thực hiện giải ngân khi hồ sơ chưa đầy đủ theo quy   định Kiểm tra, giám sát chặt chẽ  và cẩn thận việc giải ngân và sử  dụng vốn vay của khách hàng Nâng cao khả  năng cảnh báo sớm đối với các Khối, phịng ban  trong QTRRTD Khác: …………………………………………………………… Ý kiến 111 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC QTRRTD  TẠI OCEANBANK Kêt qua khao sat theo mâu tai ph ́ ̉ ̉ ́ ̃ ̣ ụ lục 1 như sau: ­ STT ­ Đánh giá về thời điểm thường phát sinh RRTD (câu 4): Nội dung Trước khi giải ngân cho khách hàng Sau khi giải ngân cho khách hàng Số phiếu 42 Tỷ lệ 16% 84% Đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí sau theo thang điểm tử 1 đến  5 (câu 5): (1 ­ Khơng quan trọng, 2­ Kém quan trọng, 3 ­ Bình thường, 4 – Quan  trọng, 5 ­ Rất quan trọng) STT Tiêu  Số  Điểm chí phiế  ulý   của  Tư   cách   pháp khách hàng Phương án cấp tín dụng Nguồn tiền trả nợ Tài sản đảm bảo Lịch sử tín dụng Môi trường kinh doanh ­ 50 37 4,02 50 50 50 50 50 26 19 19 26 22 21 31 16 16 4,36 4,62 3,94 3,8 4,08 11 14 12 Đánh giá về hệ thống XHTDNB (Câu 6): ST T Trung bình Số  Tiêu chí Rất tốt, phù hợp để đánh giá khách hàng Chưa tốt, cần bổ sung thêm một số tiêu chí (30% và 50% nội dung) ­ phiếu 18 26 Đánh giá về  hoạt động QTRRTD của OceanBank và các đơn vị  có liên  quan (1 – Rất kém, 2 – Kém, 3 – Bình thường, 4 – Khá, 5 – Tốt) (Câu 7): STT 111 Tiêu  Số  chí phiếu Tồn hệ thống  Đơn vị kinh doanh Điểm 50 50 13 Trung bình 36 25   2,92 3,04 112 Khối Thẩm định Khối QTRRTD Khối Tuân thủ Phịng Kiểm tốn nội bộ ­     kiện thị trường Nâng cao nghiệp vụ  thẩm định tín dụng cho cán bộ  liên quan  trực tiếp đến thẩm định khách hàng (CBKD, CBTĐ, CBTĐTD) Thẩm dịnh tín dụng chặt chẽ, chính xác và đúng quy định của  OceanBank và pháp luật Kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp và xác thực của hồ  sơ  cấp tín  dụng, khơng thực hiện giải ngân khi hồ sơ chưa đầy đủ theo quy   định Kiểm tra, giám sát chặt chẽ  và cẩn thận việc giải ngân và sử  dụng vốn vay của khách hàng Nâng cao khả  năng cảnh báo sớm đối với các Khối, phòng ban  trong QTRRTD Khác: 3,22 3,26 3,28 3,38 Số  phiếu 26 29 17 43 22 13 Khơng giải ngân cho khách hàng đã có/hoặc phát sinh nợ  q hạn tại các TCTD ­ Tăng cường, bổ sung nhân viên cho các ĐVCTD ­ Khối QTRRTD thường xun có báo cáo diễn biến các  ngành trên thị trường 112 15 13 14 11 Nghiên cứu chính sách, sản phẩm cấp tín dụng phù hợp với điều  ­ 31 37 24 26 Nội dung T   Ý kiến đề xuất cho OceanBank đối với công tác QTRRTD (câu 8): ST 50 50 50 50 113 PHỤ LỤC 3: QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG TẠI OCEANBANK Quy trình cấp tín dụng tại OceanBank bao gồm 12 bước như sau:  Bước 1: Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng ­ CBKD tìm kiếm, tiếp cận khách hàng thơng qua các kênh tiếp cận và nguồn  tìm kiếm theo định hướng và chính sách khách hàng của OceanBank ­ Tiếp xúc tìm hiểu nhu cầu khách hàng và giới thiệu các sản phẩm/gói sản  phẩm, chính sách tín dụng tại OceanBank phù hợp với nhu cầu khách hàng ­ Hướng dẫn khách hàng chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng ­ CBKD chịu trách nhiệm chính trong khâu tìm kiếm, tiếp cận khách hàng   Trong q trình cấp tín dụng cần tn thủ  các quy định của OceanBank và quy   định của pháp luật  Bước 2: Tiếp cận và kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp tín dụng ­ CBKD thu thập và tiếp nhận hồ sơ khách hàng cung cấp theo quy định của   OceanBank ­ Kiểm tra tổng thể hồ sơ khách hàng cung cấp, đối chiếu và kiểm tra sự đầy   đủ, tính hợp lệ, trung thực của hồ sơ. Nếu hồ sơ chưa đáp ứng yêu cầu, CBKD  tổng hợp tất cả các yêu cầu bổ sung gửi co khách hàng trong 1 lần ­ Khi tiếp nhận hồ  sơ  của khách hàng, CBKD ghi nhận thời gian tiếp nhận   hồ  sơ  khách hàng dựa trên biên bản bàn giao hồ  sơ, hẹn thời gian phản hồi đối  với khách hàng theo quy định ­ Xác định khách hàng có thuộc đối tượng bị cấm hoặc hạn chế cấp tín dụng  theo chính sách, định hướng cấp tín dụng của OceanBank trong từng thời kỳ hay   khơng ­ CBKD tra cứu thơng tin CIC của khách hàng và người có liên quan, kiểm tra   dự nợ của khách hàng tại OceanBank, kiểm tra đề xuất tín dụng của khách hàng  113 114 để đảm bảo khơng vượt q giới hạn cấp tind ụng, tỷ lệ cấp tín dụng trên giá trị  TSBĐ (trong trường hợp có TSBĐ) theo quy định của OceanBank và pháp luật ­ Sau khi khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ, CBKD tập hợp hồ sơ, thực hiện  scan, nhập thơng tin và đính kèm hồ sơ lên phần mềm ELOC (phầm mềm quản   lý quy trình cấp tín dụng cho khách hàng) ­ CBKD   thẩm   định   thực   tế   khách   hàng   Trường   hợp   cần   thiết,   lãnh   đạo   Phịng Kinh doanh có thể xem xét u cầu CBTĐ đi cùng ­ Tồn bộ  thơng tin thẩm định thực tế  khách hàng, CBKD cung cấp đầy đủ  cùng hồ sơ cho CBTĐ ­ CBKD chịu trách nhiệm về  tính trung thực, chính xác, đầy đủ  của các tài   liệu, hồ sơ thu thập được  Bước 3: Thẩm định ­ CBTĐ thẩm định chi tiết khách hàng, thực hiện chấm điểm XHTD khách   hàng ­ CBTĐ rà sốt giới hạn tín dụng được cấp cho Khách hàng trong mối quan   hệ tổng thể giới hạn tín dụng của khách hàng và người có liên quan.  ­ CBTĐ thẩm định kế hoạch sản xt skinh doanh, phương án/dự  án/đề nghị  cấp tín dụng của Khách hàng. CBKD phối hợp với CBTĐ đánh giá lợi tích, rủi ro   khách hàng mang lại, kết hợp với kết quả  thẩm  định TSBĐ, đề  xuất cấp tín   dụng và biện pháp bảo đảm cấp tín dụng trong đó nêu rõ lý do cấp tín dugnj hoặc  từ chối cấp tín dụng ­ CBTĐ lập tờ trình thẩm định về  đề  xuất cấp tín dụng. Trường hợp khoản   cấp tín dụng có liên quan đến hoạt động tài trợ  thương mại, CBKD và CBTĐ  phối hợp với cán bộ  phụ  trách nghiệp vụ  tài trợ  thương mại để  thẩm định các  nội dung liên quan đến tài trợ thương mại ­ Lãnh đạo Phịng Kinh doanh tiếp nhận hồ  sơ  do CBKD và CBTĐ trình,   114 115 kiểm tra tính đầy đủ  hợp lệ  đối với hồ  sơ  tín dụng khách hàng. Kiểm sốt và  thẩm định thơng tin trong tờ  trình cấp tín dụng. Ký tắt từng trang và ký tờ  trình   thẩm định và ghi rõ ý kiến đồng ý/hoặc khơng đồng ý cấp tín dụng. Chịu trách   nhiệm về  kết quả  kiểm sốt, kiểm sốt phê duyệt trình hồ  sơ  lên phần mềm  ELOC ­ Phịng   thẩm   định   TSBĐ   thực     thẩm   định   TSBĐ   theo   quy   định   của  OceanBank  Bước 4: Phê duyệt đề xuất cấp tín dụng/Phê duyệt tín dụng tại ĐVCTD ­ Trường hợp phê duyệt tín dụng tại ĐVCTD thuộc thẩm quyền của trưởng   ĐVCTD: Trưởng ĐVCTD xem xét, quyết định xếp hạng tin dụng khách hàng  theo văn bản hướng dẫn hiện hành của OceanBank. Trưởng ĐVCTD thực hiện   phê duyệt cấp tín dụng theo quy định. Sau khi khoản cấp tín dụng được phê  duyệt, ĐVCTD thực hiện tiếp bước 6 ­ Trường hợp thơng qua đề  xuất cấp tín dụng khơng thuộc thẩm quyền phê  duyệt của ĐVCTD: Trưởng ĐVCTD xem xét, ghi ý kiến rõ ràng đồng ý/hoặc  khơng đồng ý với đề xuất cấp tín dụng của Phịng Kinh doanh và ký duyệt. Đồng   thời phê duyệt hồ sơ trên ELOC để hồ sơ được trình lên các cấp tiếp theo  Bước 5: Thẩm định độc lập và phê duyệt tín dụng tại TSC ­ Tiếp nhận hồ sơ do ĐVCTD trình qua ELOC ­ Kiểm tra hồ  sơ tín dụng của khách hàng và thơng tin trong hồ  sơ  trình của   ĐVCTD. Trường hợp cần thiết, CBTĐTD u cầu ĐVKD giải trình, bổ sung hồ  sơ theo u cầu ­ Phân tích, đánh giá và lập báo cáo thẩm định. Có ý kiến đánh giá và đề xuất  rõ ràng cấp tín dụng/hoặc từ chối cấp tín dụng ­ Lãnh đạo Phịng TĐTD tiếp nhận hồ sơ do CB TĐTD trình, kiểm tra rà sốt   lại hồ  sơ  và kiểm sốt nội dung thẩm định về  đề  xuất phê duyệt tín dụng của   CB TĐTD. Ghi rõ ý kiến đồng ý/hoặc từ  chối cấp tín dụng và ký phê duyệt.  115 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG? ?QUY? ?TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI? ?RO? ?TÍN DỤNG TẠI NGÂN  HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN  ĐẠI DƯƠNG Ngành:? ?Tài? ?chính? ?–? ?Ngân? ?hàng? ?– Bảo hiểm... ? ?rủi? ?ro? ?tín? ?dụng? ?tại? ?Ngân? ?hàng   Thương? ?mại? ?TNHH? ?Một? ?thành? ?viên? ?Đại? ?Dương Chương 3: Giải pháp? ?xây? ?dựng? ?quy? ?trình? ?quản? ?trị ? ?rủi? ?ro? ?tín? ?dụng? ?tại? ?Ngân? ? hàng? ?Thương? ?mại? ?TNHH? ?Một? ?thành? ?viên? ?Đại? ?Dương. .. ? ?xây? ?dựng? ?quy? ?trình? ?quản? ?trị ? ?rủi? ?ro? ?tín   dụng? ?tại? ?Ngân? ?hàng? ?Thương? ?mại? ?TNHH? ?Một? ?thành? ?viên? ?Đại? ?Dương? ?từ năm 2013  đến năm 2016 ­ Các giải pháp? ?xây? ?dựng? ?quy? ?trình? ?quản? ?trị ? ?rủi? ?ro? ?tín? ?dụng? ?tại? ?Ngân? ?hàng   Thương? ?mại? ?TNHH? ?Một? ?thành? ?viên? ?Đại? ?Dương? ?từ năm 2017 đến năm 2020

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w