HÀNH VI TỔ CHỨC

7 6.8K 51
HÀNH VI TỔ CHỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HÀNH VI TỔ CHỨC

ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCMKHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH------------------ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCHÀNH VI TỔ CHỨCMục tiêu của môn học: Sau khi học xong môn hành vi tổ chức, học viên phải nắm được những vấn đề sau: Giải thích được mô hình hành vi tổ chức với các biến phụ thuộc và các biến độc lập.Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến cấp độ cá nhân như đặc tính tiểu sử, khả năng, tính cách, học tập, nhận thức, giá trị, thái độ, sự hài lòng và động viên đã ảnh hưởng như thế nào đến các hành vi trong tổ chức.Giải thích được những ảnh hưởng của các biến trong cấp độ nhóm như mô hình hành vi nhóm, truyền thông, lãnh đạo, quyền lực và mâu thuẫn đến kết quả công việc và sự hài lòng của nhóm. Nêu lên những tác động của cơ cấu tổ chức và văn hóa tổ chức đến những hành vi mà nhà quản trị quan tâm.Yêu cầu của môn họcSố đơn vị học trình: 3Các kiến thức cơ bản cần học trước: Quản trị học.Hình thức giảng dạy của môn học: giảng lH ý thuyết kết hợp với thảo luận tình huống theo từng nội dung.Tài liệu tham khảo chính : Hướng dẫn học tập môn Hành vi tổ chức, Tạ Thị Hồng Hạnh. Tài liệu lưu hành nội bộ của Đại Học Mở bán công Tp. Hồ Chí MinhTài liệu tham khảo :Hành vi tổ chức, Nguyễn Hữu Lam, NXB Giáo dục 1999.Nội dung môn học Môn học được kết cấu thành 9 chương với nội dung từng chương như sau:Chương I: NHẬP MÔN HÀNH VI TỔ CHỨCMối liên hệ giữa hành vi tổ chức với công việc của nhà quản lM ýKhái niệm về hành vi tổ chứcPhân tích mô hình hành vi tổ chứcNhững thách thức và cơ hội đối với môn hành vi tổ chứcNhững đóng góp của các môn học khác cho lĩnh vực nghiên cứu hành vi tổ chứcMục tiêu: Định nghĩa hành vi tổ chứcTìm hiểu mô hình nghiên cứu hệ thống của môn họcLiệt kê những thách thức và cơ hội đối với nhà quản lý khi áp dụng các khái niệm hành vi tổ chức.Xác định những đóng góp từ các lĩnh vực nghiên cứu hành vi đến môn họcSố tiết dự kiến: 5 tiếtPhương pháp dạy và học: giảng lý thuyết trên lớpPhần I: CẤP ĐỘ CÁ NHÂNChương II CƠ SỞ CỦA HÀNH VI CÁ NHÂNĐặc tính tiểu sửKhả năngTính cáchHọc tậpMục tiêuTìm hiểu những đặc tính tiểu sử quan trọng để dự báo hành viXác định hai dạng khả năng tương ứng với những công việc trong xã hộiGiải thích các yếu tố ảnh hưởng đến tính cách và mối liên hệ giữa tính cách với công việc.Tóm tắt ba lý thuyết học tập để hiểu rõ hơn về những thay đổi hành vi của cá nhân.Phân biệt những hình thức củng cố và ứng dụng của các hình thức này đến việc định hình hành vi trong tổ chức.Số tiết dự kiến: 5 tiếtPhương pháp dạy và học: giảng dạy lý thuyết kết hợp với thảo luận nhóm. Chương III NHẬN THỨC, GIÁ TRỊ, THÁI ĐỘ VÀ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆCNhận thứcNhận thức và quá trình nhận thứcCác yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhận thứcLLý thuyết quy kếtNhững hạn chế trong phán xét người khácMối liên hệ giữa nhận thức và ra quyết định cá nhânGiá trị Định nghĩa về giá trị và tầm quan trọng của giá trịNguồn gốc của hệ thống giá trịCác dạng giá trịNhững giá trị của các nền văn hóa khác nhauThái độKhái niệmCác loại thái độLý thuyết bất hòa nhận thứcHài lòng trong công việcĐo lường sự hài lòng trong công việcCác nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng trong công việcẢnh hưởng của hài lòng đến hành vi tổ chứcMục tiêuTrình bày nhận thức, quá trình nhận thức và các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thứcGiới thiệu về lý thuyết quy kết và ảnh hưởng của lý thuyết này đến nhận thứcXác định những sai lệch trong nhận thứcTrình bày mối liên hệ giữa nhận thức và ra quyết địnhGiải thích hệ thống giá trị của mỗi cá nhânMô tả ba thái độ chủ yếu liên quan đến công việcTrình bày mối liên hệ giữa thái độ và hành viGiải thích nhưng nhân tố góp phần vào sự hài lòng trong công việcTìm hiểu mối liên hệ giữa sự hài lòng trong công việc và hành viSố tiết dự kiến: 5 tiếtPhương pháp dạy và học: giảng lý thuyết trên lớpChương IV ĐỘNG VIÊN NGƯỜI LAO ĐỘNGKhái niệm về động viênCác lý thuyết động viênLLý thuyết bậc thang nhu cầu của MaslowLLý thuyết X, YLLý thuyết hai nhân tốLý thuyết ERGLLý thuyết McCelland LLý thuyết thiết lập mục tiêuLý thuyết kỳ vọngLLý thuyết công bằngỨng dụng của các lý thuyết động viên vào công tác quản lý ýMục tiêu:Giới thiệu về động viên và quá trình động viênMô tả các lý thuyết động viên đầu tiên và đương thời về nhu cầuTrình bày lý thuyết kỳ vọng và ứng dụng vào các hình thức khen thưởng của tổ chức.Giải thích lý thuyết mục tiêu và trình bày những đặc điểm của mục tiêu khi thiết lập.Nêu lên ứng dụng của lý thuyết công bằng trong thực tếSố tiết dự kiến: 5 tiếtPhương pháp dạy và học: giảng lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận nhóm.Phần II CẤP ĐỘ NHÓMChương V CƠ SỞ HÀNH VI NHÓMCĐịnh nghĩa về nhóm và lý do hình thành nhómCác giai đọan hình thành nhómMô hình hành vi làm việc nhómRa quyết định trong một nhómMục tiêuPhân biệt giữa nhóm chính thức và nhóm không chính thứcTìm hiểu mô hình phát triển của nhómXác định những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi nhómTrình bày những điểm mạnh yếu của việc ra quyết định theo nhómTìm hiểu hiệu quả của các kỹ thuật ra quyết địnhSố tiết dự kiến: 5 tiếtPhương pháp dạy và học: giảng lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận nhómChương VI TRUYỀN THÔNG TRONG NHÓM VÀ TRONG TỔ CHỨCTruyền thông là gì?Lựa chọn kênh truyền thôngCác yếu tố cản trở quá trình truyền thôngCác biện pháp nâng cao hiệu quả của quá trình truyền thôngMục tiêu Định nghĩa và giới thiệu quy trình về truyền thôngGiới thiệu về các dạng truyền thông trong tổ chức.Tìm hiểu về tin đồn: những ảnh hưởng và cách kiểm soát tin đồnLựa chọn hình thức truyền thông cho phù hợp với thông tin muốn truyền điCác biện pháp giúp nâng cao hiệu quả của truyền thôngSố tiết dự kiến: 5 tiếtPhương pháp dạy và học: giảng lý thuyết kết hợp với thảo luận nhómChương VII NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO, QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪNLãnh đạoĐịnh nghĩa lãnh đạoCác học thuyết lãnh đạoQuyền lựcĐịnh nghĩa quyền lực và mô hình quyền lực trong tổ chứcNhững sách lược khi sử dụng quyền lựcMâu thuẫn trong nhóm và trong tổ chứcĐịnh nghĩa về mâu thuẫn và các quan điểm về mâu thuẫnTiến trình diễn ra mâu thuẫnMục tiêuTìm hiểu bản chất của lãnh đạoTóm tắt những kết luận về lý thuyết lãnh đạo hành viTrình bày các mô hình lãnh đạo theo tình huống và nêu ứng dụng của các lý này vào quá trình lãnh đạo nhóm.Nêu lên những dạng quyền lực cơ bảnGiải thích mô hình quyền lực trong tổ chứcLiệt kê các sách lược quyền lựcĐịnh nghĩa và nhìn nhận về mâu thuẫn trong tổ chứcMô tả tiến trình diễn ra mâu thuẫn và các hình thức giải quyết mâu thuẫnSố tiết dự kiến: 5 tiếtPhương pháp dạy và học: giảng lP ý thuyết trên lớpPhần III CẤP ĐỘ TỔ CHỨCChương VIII CƠ CẤU TỔ CHỨCXác định cơ cấu tổ chức Các hình thức thiết kế cơ cấu tổ chức phổ biếnCác yếu tố bên ngòai ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chứcMục tiêuTrình bày những thành phần chủ yếu hình thành nên cơ cấu tổ chứcTìm hiểu những tác động bên ngoài đến cơ cấu tổ chứcGiới thiệu một số cơ cấu tổ chức mà người quản lý có thể lựa chọn.Số tiết dự kiến: 5 tiếtPhương pháp dạy và học: giảng lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận nhómChương IX VĂN HÓA TỔ CHỨCTìm hiểu về văn hóa tổ chứcXây dựng và duy trì văn hóa tổ chứcĐưa văn hóa tổ chức đến với nhân viênMục tiêuXác định những đặc điểm chủ yếu hình thành nên văn hóa tổ chức.Phân biệt giữa nền văn hóa mạnh và yếu, văn hóa tổ chức và văn hóa quốc gia, văn hóa chính thống và văn hóa bộ phận.Trình bày ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực của văn hóa đến tổ chức.Giới thiệu những hình thức lan truyền văn hóa trong tổ chứcSố tiết dự kiến: 5 tiếtPhương pháp dạy và học: giảng lP ý thuyết kết hợp với thảo luận nhómĐánh giá kết quả học tậpTổng điểm các bài tập thảo luận trên lớp tích lũy trong suốt môn học sẽ chiếm 30% tổng điểm.Bài thi hết môn : 70% tổng điểm (thi trắc nghiệm)Giảng viênTạ Thị Hồng Hạnh Từ 1992 đến 1997 Học tại Đại học kinh tế TP.HCMChuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Du lịch)Từ 1999 đến 2000 học chương trình học bổng sau đại học của Thụy Sĩ về Phát triển quản lý gọi tắt là SAV (Swiss-AIT-Vietnam program of Management Development). Từ 2001 đến 2004 học chương trình Liên kết Việt nam-Hà Lan về Kinh tế phát triển. Tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế Phát triển (Master of Art for development economics1996-1997: làm việc tại trung tâm tư vấn đầu tư TOSECO1997-1998: làm việc tại công ty du lịch Fiditourist 1999-2000: trợ giảng của khoa Quản lt ý công nghiệp- Đại học Bách Khoa 2004 đến nay: Giảng viên cơ hữu Đại học Mở Bán công TP.HCM . HỌCHÀNH VI TỔ CHỨCMục tiêu của môn học: Sau khi học xong môn hành vi tổ chức, học vi n phải nắm được những vấn đề sau: Giải thích được mô hình hành vi tổ. nhà quản lM ýKhái niệm về hành vi tổ chứcPhân tích mô hình hành vi tổ chứcNhững thách thức và cơ hội đối với môn hành vi tổ chứcNhững đóng góp của các

Ngày đăng: 09/11/2012, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan