Bài soạn HÓA 9

84 1K 3
Bài soạn HÓA 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS An Bình Giaùo aùn hoùa 9 Tuần:01 Ngày soạn: Tiết : 01 Ngày dạy: Bài ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp cho HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng lập CTHH, lập PTHH. - Ôn lại các khái niệm về: Oxit, Axit, Bazơ, Muối, dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. - HS ôn lại các công thức thường dùng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch, tính toán theo PTHH. II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: GV: chuẩn bị trên bản con: CT chung của 4 loại hợp chất vô cơ đã học ở lớp 8, các CT thường dùng. GV: chuẩn bị phiếu học tập cho từng nhóm HS. HS: ôn lại các kiến thức ở lớp 8. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv: chiếu lên màn hình cấu trúc và nội dung chính của SGK 8.(chất, nguyên tử, phân tử, phản ứng hóa học, mol và tính chất hóa học, Oxi, không khí, Hidro, nước, Dung dịch). - GV: ở lớp 8, các em đã tìm hiểu về hóa học. Vậy hãy cho biết hóa học nghiên cứu những gì? - GV: chất phân thành mấy loại? Để biểu diễn 1 chất ta làm sao? Muốn viết đúng CTHH của 1 chất ta phaải được hóa trị. Vậy hãy nêu qui tắc về hóa trị để lập CTHH. - GV: chiếu lên màn hình đề bài tập và phát phiếu học tập cho mỗi nhóm làm. HS: nghe. HS: hóa học là khoa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi chất. HS: đơn chất và hợp chất. Ta dùng CTHH để biểu diễn 1 chất. Đề bài: Em hãy viết CTHH của các chất có tên gọi sau và hãy phân loại chúng. Tính khối lượng mol . TT Tên gọi CTHH Phân loại M 1 Sắt (III) oxit 2 Lưu huỳnh đi oxit 3 Lưu huỳnh tri oxit Trang 1 Trường THCS An Bình Giaùo aùn hoùa 9 4 Axit sunfuric 5 Axit clohidric 6 Natri cacbonat 7 Nhôm hidroxit 8 Kali nitrat 9 Sắt (II) hidroxit GV: gợi ý “ để làm bài này chúng ta phải biết những kiến thức nào?” GV: khi HS nêu ý kiến Gv cho HS nêu lại các khái niệm GV: chiếu lên màn hình các khái niệm, kiến thức mà HS đã nêu. HS: thảo luận và đưa ra phương án. HS: các kiến thức, khái niệm cần được vận dụng trong bài là: 1. Qui tắc hóa trị: A x B y a . x = b .y 2. Các KHHH của các NTHH, công thức các gốc axit, hóa trị của các NTHH và các gốc axit. Tên nhóm (gốc axit) Hóa trị Hidroxit (-OH) ; Nitrat ( -NO 3 ) ; Clorua ( -Cl ) ; Sunfat( =SO 4 ); Cacbonat (= CO 3 ) Phot phat ( = PO 4 ) I II III 3. Các khái niệm và CTC của : Oxit: R x O y Axit: H n A Bazơ: M(OH) m Muối: M n A m 4. M của 1 chất là khối lượng tính = gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. TT Tên gọi CTHH Phân loại M 1 Sắt (III) oxit Fe 2 O 3 Oxit bazơ 160 2 Lưu huỳnh đi oxit SO 2 Oxit axit 64 3 Lưu huỳnh tri oxit SO 3 Oxit axit 80 4 Axit sunfuric H 2 SO 4 Axit 98 5 Axit clohidric HCl Axit 36,5 Trang 2 a b Trường THCS An Bình Giaùo aùn hoùa 9 6 Natri cacbonat Na 2 CO 3 Muối 106 7 Nhôm hidroxit Al(OH) 3 Bazơ 78 8 Kali nitrat KNO 3 Muối 101 9 Sắt (II) hidroxit Fe(OH) 2 Bazơ 90 Hoạt động 2: Ôn lại các công thức thường dùng. Hoạt động 3: Toán tính theo phương trình hóa học GV: cho mỗi nhóm HS đề bài toán với nội dung sau: trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí oxi bằng HS: thảo luận nhóm để đưa ra cách giải quyết bài toán. Trang 3 GV: yêu cầu các nhóm HS hệ thống lại các CT thường dùng để làm bài tập (ctr8) GV: gọi 1 số HS giải thích các kí hiệu trong các công thức đó. GV: gọi HS giải thích d A/KK và d A/H2 GV: gọi HS giải thích C M , n , V, C%, m ct , m dd , … Từ C M học sinh triển khai công thức tính n. và từ ct C% HS triển khai ct tính m ct và m dd m dd = m ct + m dm HS: thảo luận nhóm. HS: lên bảng ghi ở 1 góc bảng để lưu lại. 1. M m n = Mnm ×= n m M = 2. 4,22 V n khi = 4,22 ×= nV 3. 2 2 2 / A H A HA M M M d == 29 / A KKA M d = 4. V n C M = VCn M ×= %100% ×= dd ct m m C n: số mol chất hay nguyên tố (mol) m: khối lương chất hay nguyên tố (g) M: khối lượng mol chất Trường THCS An Bình Giaùo aùn hoùa 9 cách đốt nóng kali clorat: 2KClO 3 2 KCl + 3O 2 Hãy dùng PTHH trên để trả lời những câu hỏi sau: 1. Muốn điều chế được 4,48 lít khí oxi (đktc)cần dùng bao nhiêu gam KClO 3 ? 2. Nếu có 0,1 mol KClO 3 tham gia phản ứng, sẽ thu được bao nhiêu mol chất rắn và chất khí? GV cho HS trình bày trên bảng sau đó hướng dẫn HS làm. 1. 2KClO 3 2 KCl + 3O 2 2mol 2mol 3mol x mol 0,2 mol số mol khí oxi = 4,22 V = mol2,0 4,22 48,4 = theo PT thì số mol KClO 3 = mol2 3 2,0 × vậy khối lượngKClO 3 = 5,1222 3 2,0 ×× = 16,3 g 2. Tương tự HS về nhà làm Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. GV: cho HS bài tập về nhà làm. Hãy lập PTHH theo sơ đồ sau: Zn + HCl ZnCl 2 + H 2 Fe + O 2 Fe 3 O 4 HgO Hg + O 2 H 2 + O 2 H 2 O GV: dặn dò HS chuẩn bị bài mới “ tính chất của oxit” • Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trang 4 t o t o t o t o t o Trường THCS An Bình Giaùo aùn hoùa 9 Tuần:01 Ngày soạn: Tiết : 02 Ngày dạy: Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài 1 Tính chất hóa học của oxit Khái quát về sự phân loại oxit I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần nắm vững: 1. Kiến thức: - Tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit. - HS biết phân loại oxit dựa vào tính chất hóa học của nó. 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ. - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của oxit. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Dụng cụ: ống nghiệm (3), chồi rửa. - Hóa chất: CuO, CaO, CO 2 , P 2 O 5 , dd HCl, dd Ca(OH) 2 , dd phenolphtalein. HS: ôn lại định nghĩa oxit, các loại oxit. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Ở lớp 8 các em đã học về khái niệm về oxit. Vậy theo các em oxit là gì? Có tính chất như thế nào? Và chúng ta phân loại ra sao? Hôm nay các em sẽ được học bài: “ tính chất hóa học của oxit – Phân loại oxit” Hoạt động 2: Tính chất hóa học của oxit. Nghiên cứu tính chất hóa học của oxit bazơ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tác dụng với nước: GV: cho HS làm thí nghiệm theo nhóm Có nhận xét gì? Viết PTPƯ xảy ra. GV: giới thiệu một số oxit bazơ tan trong nước: BaO, CaO, Na 2 O, K 2 O. Tác dụng với axit: GV: cho HS làm thí nghiệm theo nhóm. GV: các em có nhận xét gì? Viết PTPƯ xảy ra. Tác dụng với oxit axit: HS làm thí nghiệm 1: cho 1ít BaO, CuO vào hai ống nghiệm riêng biệt sau đó rót 5ml nước vào 2 ống nghiệm trên và nhỏ 2 giọt phenolphtalein. HS: nhận xét (SGK) PT: BaO (r) + H 2 O (l) Ba(OH) 2 (dd) Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ (kiềm). HS: làm thí nghiệm 2: Cho 1 ít bột CuO vào ống nghiệm, sau đó rót 2 ml HCl vào và lắc nhẹ. HS: nhận xét “ oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước”. PT: CuO (r) + HCl (dd) CuCl 2(dd) +H 2 O (l) Trang 5 Trường THCS An Bình Giaùo aùn hoùa 9 GV: thực nghiệm đã chứng minh một số oxit bazơ như CaO, BaO, … tác dụng với oxit axit tạo thành muối. VD: khi chúng ta mua vôi g về nhà nếu để lâu ngoải không khí thì hiện tượng gì? HS: nghe và liên tưởng đến thực tế khi để lâu vôi sống ngoài không khí. PT: BaO (r) + CO 2 (k) BaCO 3(r) Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành mối. Nghiên cứu tính chất hóa học của oxit axit Tác dụng với nước: GV: cho HS làm thí nghiệm theo nhóm Có nhận xét gì? Viết PTPƯ xảy ra. GV: giới thiệu một số oxit bazơ tan trong nước: SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 , … Tác dụng với bazơ: GV: làm thí nghiệm sục khí CO 2 vào dd nước vôi trong( Ca(OH) 2 ). Tác dụng với oxit bazơ: Từ tính chất (c) của oxit bazơ ở trên, ta đã có nhận xét HS làm thí nghiệm 1: cho 1ít P 2 O 5 , vào ống nghiệm sau đó rót 5ml nước vào ống nghiệm trên. Cuối cùng cho quì tím vào. PT: P 2 O 5 (r) + 3H 2 O (l) 2H 3 PO 4 (dd) Nhận xét: “ nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit”. HS: nhận xét hiện tượng Oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước . PT: Ca(OH) 2(dd) + CO 2 (k) CaCO 3(r) + H 2 O (l) Oxit axit tác dụng với môt số oxit bazơ tạo thành muối. Pt: CO 2(k) + Na 2 O (r) Na 2 CO 3(r) Hoạt động 3: Khái quát về sự phân loại oxit GV: căn cứ vào đâu để phân loại oxit? Có những loại oxit nào? GV: cho hs đọc SGK để nói lên sự phân loại của oxit. HS: căn cứ vào tính chất hóa học của oxit, phân loại: 1. Oxit bazơ 2. Oxit axit 3. Oxit lưỡng tính 4. Oxit trung tính( oxit không tạo muối). Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò HS sinh đọc ghi nhớ SGK & làm bài tập 1,2,3 Sgk/6 Học sinh về nhà làm BT 6/6 SGK. Hướng dẫn 1.Tính số mol của CuO và m chất tan của axit sunfuric từ đó tính số mol của axit sunfuric. 2. viết PTHH sau đó lập luận chất còn dư sau phản ứng và tính khối lượng của các chất sau p/ ứng và tính khối lượng dd sau phản ứng và tính C %. • Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… Trang 6 Trường THCS An Bình Giaùo aùn hoùa 9 Tuần:02 Ngày soạn: Tiết : 03 Ngày dạy: Bài 2: Một số oxit quan trọng A. CANXI OXIT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :HS hiểu được tính chất hóa học của canxi oxit. - Biết được các ứng dụng của CaO. - Biết được các phương pháp điều chế CaO trong công nghiệp. 2. Kỹ năng : - Quan sát thí nghiệm, rút ra tính chất hóa học của CaO - Viết PTPƯ của CaO. - Kĩ năng làm các bài tập hóa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS : GV chuẩn bị : Hóa chất : CaO, dd HCl, dd H 2 SO 4 , CaCO 3 , dd Ca(OH) 2 . Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh. Tranh: lò nung vôi trong công nghiệp và thủ công. Hs chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: kiểm tra lí thuyết Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ. Viết PTPƯ minh họa. GV: gọi HS lên chữa bài tập 1/6 SGK GV: cho 1 HS khác nhận xét và cho điểm. HS: trả lời lí thuyết. HS: a/ oxit tác dụng với nước: CaO, SO 3 CaO + H 2 O Ca(OH) 2 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 b/ oxit tác dụng với axit HCl: CaO, Fe 2 O 3 CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O Fe 2 O 3 +6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O c/ oxit tác dụng với NaOH: SO 3 SO 3 + 2NaOH Na 2 SO 4 + H 2 O Hoạt động 2: giới thiệu Vừa qua các em đã được học tính chất hóa học chung của oxit bazơ và oxit axit. Vậy trong đời sống chúng ta oxit bazơ nào có nhiều ứng dụng nhất? Hôm nay chúng ta học bài: “ Canxi oxit” Hoạt động 3: Canxi oxit có những tính chất nào? GV: phát cho mỗi nhóm HS 1 mẫu CaO. Và hỏi Tính chất vật lí của CaO HS: xem mẫu vật và trả lời về tính chất vật lí của CaO - Canxi oxit là chất rắn màu trắng, Trang 7 Trường THCS An Bình Giaùo aùn hoùa 9 Vậy tính chất hóa học thì sao? GV: theo dự đoán của các em thì CaO thuộc loại oxit nào? GV: cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm. GV: yêu cầu cho 1 mẫu CaO vào chén sứ (ống nghiệm) sau đó nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm và dùng đũa thủy tinh khuấy đề và để 1 thời gian. Hãy nêu hiện tượng thấy được. Sau đó cho quì tím vào sản phẩm trên. Hiện tượng? Viết PTPƯ GV: Giới thiệu ứng dụng đầu tiên về tính hút ẩm của CaO: để làm khô nhiều chất. GV: cho HS làm tiếp thí nghiệm 2 Cho CaO vào 2 ống nghiệm riêng biệt. Ống 1 cho dd HCl vào, còn ống 2 cho từ từ dd H 2 SO 4 loãng vào. Hãy quan sát hiện tượng và viết PTHH xảy ra. Môi trường xung quanh của 2 phản ứng trên? Dựa vào tính chất tác dụng với axit thì trong nông nghiệp người ta làm gì? GV: vôi sống khi chúng ta để lâu ngày trong không khí thì như thế nào? Em hãy giải thích? Viết PTHH GV: vậy ta kết luận như thế nào về CaO? nóng chảy ở nhiệt độ rất cao ( 2585 0 c). HS: thuộc loại oxit bazơ. HS: nêu tính chất hóa học chung của oxit bazơ trên 1 góc bảng. HS: tiến hành làm thí nghiệm 1. Canxi oxit tác dụng với nước PTHH: CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH) 2(r) Ca(OH) 2 ít tan trong nước, phần tan tạo thành dd bazơ. 2. Canxi oxit tác dụng với axit: PTHH: CaO (r) +2HCl (dd) CaCl 2(dd) + H2O (l) CaO (r) + H 2 SO 4(dd) CaSO 4(dd) + H 2 O (l) Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt. 3. Tác dụng với oxit axit: Vôi sống để lâu ngày trong không khí ta thấy chúng bị giảm chất lượng vì CaO tác dụng với CO2 trong không khí tạo tành CaCO3 PT: CaO (r) + CO 2 (kk) CaCO 3 (r) HS: Kết luận “CaO là oxit bazơ”. Hoạt động 4: ứng dụng của caxi oxit GV: từ những tính chất hóa học vừa học em hãy nêu một số ứng dụng của CaO? HS: dựa vào tính chất hóa học của canxi oxit nêu ứng dụng - Làm nguyên liệu trong công nghiệp hóa học và công nghiệp luyện kim. - Dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải công nghiệp, sát trùng, Hoạt động 5:Sản xuất Canxi oxit. Trang 8 Trường THCS An Bình Giaùo aùn hoùa 9 GV: trong thực tế thì nghiên liệu để sản xuất vôi sống như thế nào? GV: treo tranh lò nung vôi thủ công và lò nung vôi công nghiệp lên bảng. GV:giới thiệu sơ lược về vận hành của 2 lò nung này. GV: cho HS nêu ưu và khuyết điểm của lò nung. GV: em hãy nêu các phản ứng xảy ra trong lò nung HS: nguyên liệu gồm - Đá vôi (CaCO 3 ). - Chất đốt (than đá, củi, dầu, …) HS: xem tranh HS: nghe HS: lò nung vôi thủ công gây ra ô nhiễm môi trường và sản phẩm thu được không liên tục. HS: các phản ứng chính xảy ra trong lò nung. - than cháy tạo khí CO2 C (r) + O 2(k) CO 2(k) + Q - phân hủy đá vôi thành vôi sống CaCO 3(r) CaO (r) + CO 2(k) Hoạt động 5: Luyện tập và củng cố GV: yêu cầu HS làm BT 1, 2/9 SGK. GV: cho HS về nhà làm BT 4/9SGK Hướng dẫn Tính số mol CO 2 = 0,1 mol Viết PTHH: Ba(OH) 2(dd) + CO 2 (k) BaCO 3(r) + H 2 O (l) 0,1 mol 0,1mol 0,1mol Số mol Ba(OH) 2 = 0,1 mol mol V n C OHBaM 5,0 2,0 1,0 2 )( === Số mol CO 2 = 0,1 mol = số mol BaCO 3 Khối lượng BaCO 3 = n x M = 0,1 x 197 = 19,7 gam • Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tuần: 02 Ngày soạn: Trang 9 t 0 t 0 Trường THCS An Bình Giaùo aùn hoùa 9 Tiết : 04 Ngày dạy: Bài 2: Một số oxit quan trọng B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết SO 2 là 1 oxit axit khi xét tính chất hóa học của SO 2 . - Biết được các ứng dụng và điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, rút ra tính chất hóa học của SO 2 - Viết PTPƯ của SO 2 . - Tính thành phần % về khối lượng của oxit trong hỗn hợp, bài toán tính khối lượng, nồng độ dung dịch … - Phân biệt các oxit bằng phương pháp hóa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Hóa chất: bột S, Na 2 SO 3 , dd H 2 SO 4 , cánh hoa hồng, giấy quỳ, ống nghiệm, lọ thủy tinh, môi sắt, đèn cồn. Tranh vẽ hình 1.7 III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: cho 2 HS lên bảng HS1: viết tính chất của CaO. HS2: viết tính chất hóa học chung của oxitaxit. GV: cho HS lên bảng chữa bài tập 3/9 SGK. HS1 và HS 2: trả lời lý thuyết. HS: chữa bài tập. CuO + 2HCl CuCl 2 +H 2 O x 2x Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O y 6y Gọi x, y là số mol của CuOvà Fe 2 O 3 trong 20 g hỗn hợp. Số mol HCl = 3,5 x 0,2 = 0,7 = 2x +6y (1) Khối lượng hh = 80x + 160y = 20 (2) Từ (1), (2) => hpt: 2x +6y =0,7 80x +160y =20 => x = 0,05 ; y = 0,1. Vậy: m CuO = 0,05 x 80 = 4g mFe2O3 = 0,1 x 160 = 16 g %CuO = 20% ; %Fe2O3 = 80% Hoạt động 2: Trang 10 [...]... dụng những tính chất hóa học của axit, oxit đã học để làm các bài tập hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: chuẩn bị hóa chất và dụng cụ cho từng nhóm làm - Hóa chất: dd HCl, H2SO4 lỗng, quỳ tím, kim loại Zn, Al, Fe, Cu(OH)2, Fe(OH)3, CuO, Fe2O3 Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh - Hs: ch̉n bị bài ở nhà III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập về nhà Hoạt... nêu tính chất hóa học của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc ? Hãy nêu các giai đoạn chính sản xuất axit sunfuric GV: cho HS về nhà làm BT 3,6 /19SGK • Rút kinh nghiệm: T̀n: 04 Tiết : 08 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5 Luyện tập : Tính chất hóa học của Trang 19 Trường THCS An Bình Giáo án hóa 9 Oxit và Axit I MỤC TIÊU: HỌC SINH BIẾT: 1 Kiến thức: - Những tính chất hóa học của... xung quanh ống nghiệm để nhận xét Hoạt động 2: Tính chất hóa học GV: Axit sunfuric lỗng có những tính HS: thảo luận và nêu tính chất hóa học chất hóa học nào? của axit sunfuric lỗng 1.Axit sunfuric lỗng có tính chất hóa học của axit: i Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ ii Tác dụng với kim loại (Mg, Zn, Al, Trang 17 Trường THCS An Bình Giáo án hóa 9 GV: cho từng nhóm HS trình bày trên … ) muối sunfat + khí... Rèn luyện kỹ năng phân biệt các hóa chất bị mất nhãn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: chuẩn bị Hóa chất: CaO, dd H2SO4, H2O, dd HCl, photpho, dd Na2SO4, quỳ tím Dụng cụ: giá ống nghiệm (4), kẹp gỗ (4), ống nghiệm (40), ống hút (4) III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài tập Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ i Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit... nêu tính chất hóa học của hóa học chung của axit axit GV: gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập HS: chữa bài tập 3/14SGK 3/14 a MgO + 2 HNO3 Mg(NO3)2 + H2O b CuO + 2HCl CuCl2 + H2O c.Al2O3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2O d Fe + 2HCl FeCl2 + H2 e Zn + H2SO4(l) ZnSO4 + H2O Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit clohidric (HCl) GV: Axit HClcó những tính chất nào? HS: làm thí nghiệm theo nhóm Dựa vào tính chất hóa học chung... …………………………………………………………………………… T̀n: 03 Tiết : 05 Ngày soạn: Ngày dạy: Trang 12 Trường THCS An Bình Giáo án hóa 9 Bài 3 Tính chất hóa học của axit I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - HS biết được những tính chất hóa học chung của axit và dẫn ra những PTHH tương ứng cho mỗi tính chất - HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất 2.Kỹ năng: -... mạnh và axit yếu GV:giới thiệu cho HS sự phân loại axit HS: ghi dựa vào tính chất hóa học Aixt mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, … Axit yếu: H2S, H2CO3, … GV: cho HS đọc phần đọc thêm nói về HS: đọc bài đọc thêm axit yếu, axit mạnh Trang 14 Trường THCS An Bình Giáo án hóa 9 Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò GV: cho HS nhắc lại tính chất hóa học của axit GV: Cho hS làm BT 1/14 SGK Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 MgO + H2SO4 MgSO4... SINH: GV: chuẩn bị dụng cụ và hóa chất cho mỗi nhóm Hóa chất: dd HCl, quỳ tím, Zn, dd NaOH, Fe(OH)3, Fe2O3, Cu, axit sunfuric đặc, đường (hoặc giấy trắng), dd BaCl2, cánh hoa hồng Dụng cụ: giá đỡ, ống nghiệm, lọ thủy tinh, tranh vẽ ứng dụng của axit sunfuric, đèn cồn, ống hút, kẹp gỗ, Hs: ch̉n bị bài ở nhà III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập Hoạt động của GV Hoạt... BaSO4 + 2NaCl GV hướng dẫn HS làm tường trình GV: cho HS thu dọn hóa chất và vệ sinh phòng thí nghiệm GV: dặn HS về nhà xem bài tính chất hóa học của bazơ • Rút kinh nghiệm: T̀n: 5 Tiết :10 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài Kiểm tra 1 tiết Trang 24 Trường THCS An Bình Giáo án hóa 9 I MỤC TIÊU: HỌC SINH: - Củng cố vững chắc kiến thức đã học “... làm các bài tập định tính và định lượng của mơn hóa học - Giúp GV phát hiện một số kiến thức bị hỏng ở HS để từ đó GV điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: chuẩn bị Đề kiểm tra 1 tiết gồm 2 phần: trắc nghiệm khách quan (6 đ) và trắc nghiệm tự luận (4 đ) HS: học bài III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: xiii GV: phát đề kiểm tra cho từng HS xiv HS: làm bài trên . các em sẽ được học bài: “ tính chất hóa học của oxit – Phân loại oxit” Hoạt động 2: Tính chất hóa học của oxit. Nghiên cứu tính chất hóa học của oxit bazơ. dụng những tính chất hóa học của axit, oxit đã học để làm các bài tập hóa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: chuẩn bị hóa chất và dụng cụ

Ngày đăng: 03/12/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

Tranh vẽ hình 1.7 - Bài soạn HÓA 9

ranh.

vẽ hình 1.7 Xem tại trang 10 của tài liệu.
GV: gọi 1HS lên bảng nêu tính chất hĩa học của lưu huỳnh đioxit. - Bài soạn HÓA 9

g.

ọi 1HS lên bảng nêu tính chất hĩa học của lưu huỳnh đioxit Xem tại trang 13 của tài liệu.
GV: gọi 1HS lên bảng nêu tính chất hĩa học chung của axit. - Bài soạn HÓA 9

g.

ọi 1HS lên bảng nêu tính chất hĩa học chung của axit Xem tại trang 16 của tài liệu.
HS: lên bảng viết PTHH: - Bài soạn HÓA 9

l.

ên bảng viết PTHH: Xem tại trang 19 của tài liệu.
GV: Treo sơ đồ lên bảng - Bài soạn HÓA 9

reo.

sơ đồ lên bảng Xem tại trang 20 của tài liệu.
HS: thảo luận và lên bảng dán vào chỗ trống. - Bài soạn HÓA 9

th.

ảo luận và lên bảng dán vào chỗ trống Xem tại trang 21 của tài liệu.
2. SO2 +H2 OH 2SO3 - Bài soạn HÓA 9

2..

SO2 +H2 OH 2SO3 Xem tại trang 21 của tài liệu.
HS: lên bảng viết PTHH - Bài soạn HÓA 9

l.

ên bảng viết PTHH Xem tại trang 29 của tài liệu.
GV: gọi 1HS lên bảng viết PTHH. Phản ứng giữa axit và baz ơ được gọi  là phản ứng gì? - Bài soạn HÓA 9

g.

ọi 1HS lên bảng viết PTHH. Phản ứng giữa axit và baz ơ được gọi là phản ứng gì? Xem tại trang 31 của tài liệu.
GV: gọi 1HS lên bảng viết PTHH GV: làm thí nghiệm dd HCl tác dụng  với dd AgNO3. quan sát và nêu hiện  tượng. - Bài soạn HÓA 9

g.

ọi 1HS lên bảng viết PTHH GV: làm thí nghiệm dd HCl tác dụng với dd AgNO3. quan sát và nêu hiện tượng Xem tại trang 33 của tài liệu.
HS thảo luận và lên bảng làm. - Bài soạn HÓA 9

th.

ảo luận và lên bảng làm Xem tại trang 37 của tài liệu.
GV: gọi 1HS lên bảng làm, nhận xét và cho điểm. - Bài soạn HÓA 9

g.

ọi 1HS lên bảng làm, nhận xét và cho điểm Xem tại trang 40 của tài liệu.
GV: giữa các hợp chất vơ cơ trên bảng, cĩ những mối quan hệ chính nào? - Bài soạn HÓA 9

gi.

ữa các hợp chất vơ cơ trên bảng, cĩ những mối quan hệ chính nào? Xem tại trang 41 của tài liệu.
GV: chiếu lên màn hình bài tập1 với nơi dung sau: - Bài soạn HÓA 9

chi.

ếu lên màn hình bài tập1 với nơi dung sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
GV: gọi HS lên bảng điền chất phản ứng. - Bài soạn HÓA 9

g.

ọi HS lên bảng điền chất phản ứng Xem tại trang 43 của tài liệu.
GV: gọi 4 HS lên bảng làm BT  và  lấy  bài  của   5   HS  để  chấm. - Bài soạn HÓA 9

g.

ọi 4 HS lên bảng làm BT và lấy bài của 5 HS để chấm Xem tại trang 44 của tài liệu.
HS: lên bảng viết PTHH xảy ra ở5 thí nghiệm trên. TN1 :3NaOH + FeCl3         Fe(OH)3 + 3NaCl - Bài soạn HÓA 9

l.

ên bảng viết PTHH xảy ra ở5 thí nghiệm trên. TN1 :3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl Xem tại trang 46 của tài liệu.
Nhận xét và lên bảng viết PTHH - Bài soạn HÓA 9

h.

ận xét và lên bảng viết PTHH Xem tại trang 57 của tài liệu.
2. Hãy điền vào bảng sau những tính chất tương ứng với những ứng dụng của nhơm. - Bài soạn HÓA 9

2..

Hãy điền vào bảng sau những tính chất tương ứng với những ứng dụng của nhơm Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất và luyện gang, thép. - Bài soạn HÓA 9

uan.

sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất và luyện gang, thép Xem tại trang 61 của tài liệu.
GV hướng dẫn HS nghiên cứu hình vẽ cấu tạo và chuyển vận của lị cao - Bài soạn HÓA 9

h.

ướng dẫn HS nghiên cứu hình vẽ cấu tạo và chuyển vận của lị cao Xem tại trang 62 của tài liệu.
GV gọi 1HS lên bảng viết dãy hoạt động hĩa học của kim loại. - Bài soạn HÓA 9

g.

ọi 1HS lên bảng viết dãy hoạt động hĩa học của kim loại Xem tại trang 65 của tài liệu.
GV cho HS lên bảng làm. - Bài soạn HÓA 9

cho.

HS lên bảng làm Xem tại trang 66 của tài liệu.
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC - Bài soạn HÓA 9
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hĩa học của phi kim. - Bài soạn HÓA 9

uan.

sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hĩa học của phi kim Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hìnhchính (kim cương, than chì và cacbon vô định hình), dạng họat đông hóa học nhất là cacbon vô định hình. - Bài soạn HÓA 9

n.

chất cacbon có 3 dạng thù hìnhchính (kim cương, than chì và cacbon vô định hình), dạng họat đông hóa học nhất là cacbon vô định hình Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Cacbon vô định hình. ( Như SGK / 84). - Bài soạn HÓA 9

acbon.

vô định hình. ( Như SGK / 84) Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Tranh phĩng to hình 3.11/ sgk85. - Bài soạn HÓA 9

ranh.

phĩng to hình 3.11/ sgk85 Xem tại trang 78 của tài liệu.
GV: treo tranh vẽ hình 3.11sgk lên bảng,hướng dẫn HS  quan  sát, mơ tả,  nhận xét rút ra kết luận về tính chất hĩa  học của cacbon oxit. - Bài soạn HÓA 9

treo.

tranh vẽ hình 3.11sgk lên bảng,hướng dẫn HS quan sát, mơ tả, nhận xét rút ra kết luận về tính chất hĩa học của cacbon oxit Xem tại trang 79 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan