Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
325 KB
Nội dung
Trường THPT Mỹ Quý Biên Soạn : NGUYỄN HỒNG PHONG Bộ môn HOÁHỌC Năm học : 2008 - 2009 CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT Bài 1 ESTER ( -COO- ) I KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẨN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC. 1 Cấu tạo phân tử: Đònh nghóa: Khi thay thế nhóm –OH ở nhóm cacbonyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì ta được este. Este đơn giản có công thức cấu tạo: R-C-O-R 1 với R, R 1 là gốc hiđrôcacbon no, không no, thơm ( trừ trường hợp este của O axit fomic có R là H) Este là dẩn xuất của axit cacboxylic. Một vài DX khác của axit cacboxylic có CTCT như sau: R- C-O-C-R 1 (anhiđrit axit) R-C-X ( hologenua axit) R-C-NR 2 ’ (amit) O O O O ESTER no đơn chức là sản phẩm của axit hữu cơ no đơn chức với ancol no đơn chức. H 2 SO 4 đ C n H 2n+1 COOH + C m H 2m+1 OH C n H 2n+1 COO C m H 2m+1 + H 2 O t o C n H 2n+1 COO C m H 2m+1 => C n+m+1 H 2(n+m+1) O 2 => C x H 2x O 2 ( với x = n+m+1 ) H 2 SO 4 đ CH 3 COOH + CH 3 -CH-CH 2 -CH 2 -OH CH 3 COOCH 2 -CH 2 -CH-CH 3 + H 2 O CH 3 t o CH 3 Ancol amyl axetat ( mùi dầu chuối) TD: CH 3 COOC 2 H 5 etyl axetat, CH 2 =CH-COOCH 3 metyl acrylát ( không no) 2 Cách gọi tên este R- COO- R 1 : tên gốc hiđrô cacbon R 1 + tên anion gốc axit ( đuôi “at”) H- COO- CH 3 , CH 3 -COO- CH=CH 2 , C 6 H 5 -COO-CH 3 , CH 3 -COO-CH 2 C 6 H 5 Metyl fomiat Vinyl axetat metyl benzoat benzyl axetat 3 Đồng phân của este: khai triển từ axit fomic trở lên TD viết đồng phân của este có CTPT là C 3 H 6 O 2 H-COO-C 2 H 5 , CH 3 -COO-CH 3 4 Lý tính: ESTE thường là chất lỏng nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước. Những este có khối lượng phân tử rất lớn là chất rắn ( mỡ động vật, sáp ong ) Giữa các phân tử este không có liên kết hiđrô, vì thế este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với ancol và axit có cùng số nguyên tử C. TD: t o C 3 H 7 COOH > t o C 4 H 9 OH > t o CH 3 COOC 2 H 5 II TÍNH CHẤT HOÁHỌC ( HOÁ TÍNH) 1 Phản ứng ở nhóm chức: phản ứng đặc trưng là: thuỷ phân trong môi trường axit và môi trường bazơ: a) Phản ứng thuỷ phân Trang 1 t o, p, xt Trường THPT Mỹ Quý Biên Soạn : NGUYỄN HỒNG PHONG Bộ môn HOÁHỌC Năm học : 2008 - 2009 Phản ứng thuỷ phân trong môi trường Axit ( H + ) => axit + ancol H 2 SO 4 đ t o R-COO-R 1 + H 2 O R-COOH + R 1 - OH Phản ứng thuỷ phân trong môi trường Bazơ ( OH - ) => muối + ancol R-COO-R 1 + NaOH R-COONa + R 1 - OH CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH đ CH 3 COONa + C 2 H 5 OH b) Phản ứng khử: bò liti nhôm hiđrua( LiAlH 4 ). Khí đó R-CO-( gọi là axyl) trở thành ancol bậc 1: R- COO- R 1 R-CH 2 -OH + R 1 -OH 2. Phản ứng ở gốc hiđrô cacbon: với trường hợp là ESTE không no a) Phản ứng cộng vào gốc không no: CH 2 =CH- COO- CH 3 + Br 2 CH 2 - CH –COOCH 3 Br Br b) Phản ứng trùng hợp: COO- CH 3 n CH 2 = C - COO - CH 3 CH 2 – C CH 3 CH 3 n Poli metyl metacrylát ( thuỷ tinh hữu cơ ) 3 Điều chế: a) Este của ancol: cho axit + ancol -> este + nước b) Este của phenol: cho phenol vào anhiđric axetic hoặc clorua axit: Td: C 6 H 5 -OH + (CH 3 CO) 2 O CH 3 -COO-C 6 H 5 + CH 3 COOH anhiđric axetic phenyl axetat Bài 2 LIPIT I). Khái niệm, phân loại và trạng thái tự nhiên: 1. Khái niệm và phân loại: Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước những tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực: ete, clorofom, xăng , dầu… Lipit gồm chất béo ( triglixerit), sáp, steroit, photpholipit Chất béo là tri este của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Axit béo là axit đơn chức có cacbon dài, không phân nhánh. Công thức chung của chất béo: R 1 COO-CH 2 Trong đó R 1 , R 2 , R 3 là gốc hidrô cacbon, có thể giống nhau hoặc khác R 2 COO-CH nhau, thường là C 17 H 35 , C 17 H 33 , C 17 H 31 , R 3 COO-CH 2 Các Este phức tạp: (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 tristearoyl glixerol, (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 trioleroyl glixerol Khi thuỷ phân chất béo thì thu được glixerol và axit béo Axit béo no thường gặp là: Trang 2 t o t o LiAlH 4 t o t o H + Ni, t o Trường THPT Mỹ Quý Biên Soạn : NGUYỄN HỒNG PHONG Bộ môn HOÁHỌC Năm học : 2008 - 2009 CH 3 -[CH 2 ] 14 -COOH axit panmitic, t nc 63 o C CH 3 -[CH 2 ] 16 -COOH axit stearic, t nc 70 o C Axit béo không no thường gặp là: CH 3 [CH 2 ] 7 [CH 2 ] 7 COOH CH 3 [CH 2 ] 4 CH 2 [CH 2 ] 7 COOH C = C C = C C = C H H H H H H Axit oleic, t nc 12 o C Axit linoleic, t nc 5 o C 2. Trạng thái tự nhiên: Chất béo là thành chính của dầu mỡ động, thực vật. Sáp điển hình là sáp ong. Steroit và photpho lipit có trong cơ thể sinh vật và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sống của chúng Mỡ heo, gà…. Dầu phộng, dầu mè… có trong thành phần chính của chất béo II). TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO 1 Lý tính: ở ĐK thường , chất béo là chất lỏng hoặc chất rắn. Khi trong phân tử có gốc hiđrô cacbon không no thì ở trạng thái lỏng. Khi trong phân tử có gốc hiđrô cacbon no thì ở trạng thái rắn Mỡ động vật, dầu thực vật không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong dm hữu cơ như: benzen, hexan, clorofom… khi cho vào nước, dầu mở đều nổi => chứng tỏa nhẹ hơn nước 2 Hoá tính: a Phản ứng thuỷ phân : Đun nóng chất béo với dd Axit H 2 SO 4 loãng: CH 2 – O – COR 1 R 1 - COOH CH 2 – O – COR 2 + 3 H 2 O R 2 - COOH + C 3 H 5 (OH) 3 CH 2 – O – COR 3 R 3 - COOH triglixerit các axit béo glixerol b Phản ứng xà phòng hoá: đun nóng chất béo với dd NaOH (KOH) trong khoảng 30 phút thì tạo ra glixerol và hổn hợp muối của các axit béo. Muối natri hoặc kali của các axit béo chính là xà phòng: CH 2 – O – COR 1 R 1 - COONa CH 2 – O – COR 2 + 3 NaOH R 2 - COONa + C 3 H 5 (OH) 3 CH 2 – O – COR 3 R 3 - COONa triglixerit xà phòng glixerol c Phản ứng cộng H 2 vào chất béo không no: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3 H 2 (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 d phản ứng oxi hóa : Nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bò oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bò huỷ thành các sản phẩm có mùi khó chòu. Đó là nguyên của hiện tượng dầu mỡ để lâu bò ôi. e CHỈ SỐ AXIT, CHỈ SỐ XÀ PHÒNG HOÁ Trong chất béo có một lượng axit tự do. Số miligam KOH dùng để trung hoà lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Trang 3 t o Trường THPT Mỹ Quý Biên Soạn : NGUYỄN HỒNG PHONG Bộ môn HOÁHỌC Năm học : 2008 - 2009 Tổng số miligam KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số xà phòng hoá của chất béo. Bài 3 CHẤT GIẶT RỬA I KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT GIẶT RỬA 1 Khái niệm: Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hoáhọc với các chất đó 2 Tính chất giặt rửa: a). Một số khái niệm liên quan Chất tẩy màu làm sạch vết bẩn nhờ phản ứng hoáhọc : thí dụ như: nước giaven, nước clo, SO 2 … Chất giặt rửa làm sạch các vết bẩn không nhờ phản ứng hoá học: như xà phòng Chất ưu nước là những chất tan tốt trong nước: metanol, etanol, axit axetic Chất kò nước là những chất hầu như không tan trong nước: hiđrô cacbon…chất kò nước thì lại ưu dầu mở, tức tan tốt vào dầu mở. Chất ưu nước thì thường kò dầu mỡ, tức là không tan trong dầu mỡ b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit béo: Phân tử muối natri của axit béo gồm một “đầu” ưu nước là nhóm COO - Na + nối với một “đuôi” kò nước, ưu dầu mỡ là nhóm –C x H y ( thường x≥ 15). Cấu trúc hóahọc gồm một đầu ưu nước gắn với một đuôi dài ưu dầu mỡ là hình mẩu chung cho : “phân tử chất giặt rửa” c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa: Đuôi ưu dầu mỡ (mạch hiđrô cacbon) thì thâm nhập vào vết dầu bẩn, còn nhóm COO - Na + ưu nước lại có xu hướng kéo ra phía các phân tử nước. Kết quả là vết dầu mở bò phân chia thành những hạt rất nhỏ được giữ chặt bỏi các phân tử COO - Na + , không bám vào vật vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bò rữa trôi đi H 2 O Vết dầu bẩn Vải Trang 4 C O N O a + - C 17 H 35 COONa Trường THPT Mỹ Quý Biên Soạn : NGUYỄN HỒNG PHONG Bộ môn HOÁHỌC Năm học : 2008 - 2009 II XÀ PHÒNG 1 Sản xuất xà phòng: Xà phòng là hh muối natri hoặc muối kali của axit béo có thêm một số chất phụ gia. Muốn điều chế xà phòng người ta đun nóng chất béo với dd kiềm trong thùng lớn: (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3 NaOH (t o ) => 3 R-COONa + C 3 H 5 (OH) 3 Người ta còn sản xuất xà phòng bằng cách oxi hóa parafin của dầu mỡ bằng oxi không khí: R-CH 2 -CH 2 -R 1 R-COOH + R 1 -COOH R-COONa + R 1 -COONa 2 Thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng: Thành phần chủ yếu của xà phòng là muối natri của axit panmitic, axit oleat hoặc axit stearic… và các chất phụ gia thường gặp là chất màu, chất thơm. Xà phòng dùng trong tắm giặt có ưu điểm là không hại cho da, có nhược điểm là khi dùng trong nước cứng thì hoạt tính của xà phòng bò giảm ( do tạo kết tủa) III CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HP: 1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp: Để hạn chế việc khai thác dầu, mở động thực vật làm xà phòng, người ta tổng hợp nhiều hợp chất không phải là muối natri hay kali của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng và được gọi là chất giặt rửa tổng hợp: 2 CH 3 -[CH 2 ] 10 – CH 2 - O- SO 3 H + Na 2 CO 3 =>2 CH 3 -[CH 2 ] 10 – CH 2 - O- SO 3 Na + CO 2 + H 2 O Axit lauryl sunfonic Natri lauryl Sunfát 2 C 12 H 25 -C 6 H 4 SO 3 H + Na 2 CO 3 => 2 C 12 H 25 -C 6 H 4 SO 3 Na + CO 2 + H 2 O Axit đecyl benzen sunfonic Natri đecyl benzen sunfonát 2 Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp: Các chế phẩm như bột giặt, kem giặt . Ngoài chất giặt rửa tổng hợp, chất thơm, chất màu, còn có thể có chất tẩy trắng như natri hipo clorit ( NaOCl) có hại cho da Ưu điểm chất giặt rửa tổng hợp là có thể giặt rửa trong nước cứng. Bài 4: LUYỆN TẬP MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐRÔCACBON VÀ MỘT SỐ DẨN XUẤT CỦA HIĐRÔCACBON I – MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HIĐROCACBON 1. Chuyển hiđrôcacbon no thành không no và thơm a) Phương pháp đehiđro hóa C n H 2n-6 C n H 2n+2 C n H 2n C n H 2n-2 b) Phương pháp crăckinh C n H 2n+2 C x H 2x+2 + C y H 2y ( x+ y = n ) 2. Chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành no a) Phương pháp hiđro hóa không hoàn toàn R – C C – R 1 R – CH = CH – R 1 RCH 2 - CH 2 R 1 Phương pháp hiđro hóa hoàn toàn C n H 2(n-x) + (x+1) H 2 C n H 2n+2 ( x=1,2) Trang 5 Trường THPT Mỹ Quý Biên Soạn : NGUYỄN HỒNG PHONG Bộ môn HOÁHỌC Năm học : 2008 - 2009 C n H 2n-6 + 3H 2 C n H 2n Aren Xicloankan II – MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ DẪN XUẤT CHỨA OXI CỦA HIĐROCACBON 1 Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi Oxi hóa hiđrocacbon ở điều kiện thích hợp: R- CH 2 – CH 2 – R 1 R-COOH + R 1 - COOH Hiđrat hóa anken thành ancol R – CH=CH 2 + H 2 O R- CH(OH) – CH 3 Hiđrat hóa ankin tạo thành anđehit hoặc xeton R- C C – R 1 [R-CH=C-R 1 ] R-CH 2 -C-R 1 OH O BÀI TẬP 1 Nhận biết các dd mất nhãn: a Etanal, Etanol, phenol, Axit axetic b Axit formic, Axit axetic, Axit Acrylic, Etyl Axetat c Glixerin, Anđehit Axetic, Phenol, tanol 2 Cho các dd sau: tanol, Phenol, Axit Axetic, Etanal, Glixerin. Các dd trên phản với: a Dd NaON, b Dd Brôm, c Rượu tylíc, d Dd Cu(OH) 2 3 Cho các chất: C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , CH 3 CHO, CH 2 = CH – COOH, CH 3 COOC 2 H 5 . chất nào phản ứng được với: a C 2 H 5 OH, b Dd AgNO 3 / NH 3 , c Dd Br 2 , d Dd KOH, e Dd HCl 4 Hai chất hữu cơ A và B đơn chức mạch hở, có cùng CTPT C 2 H 4 O 2 . Biết A vừa phản ứng với Na vừa phản ứng với NaOH; B có phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Hãy tìm CTCT của A và B, viết pt pứ minh họa? 5 C và D có cùng CTPT là C 3 H 8 O. Biết C phản ứng với Na và bò oxy hóa nhẹ bởi CuO tạo Anđehít, còn D không phản ứng với Natri. Hãy tìm CTCT của C và D, viết pt pứ minh họa? 6 Từ tinh bột và các chất vô cơ người ta có thể điều chế rượu êtylíc. Rượu êtylíc là nguyên liệu để điều chế các chất theo sơ đồ sau: C 2 H 5 OH -> CH 3 COOC 2 H 5 -> CH 3 COONa -> CH 4 -> C 2 H 2 -> C 6 H 6 -> C 6 H 5 Cl -> phenol C 2 H 4 -> C 2 H 5 Cl -> C 2 H 5 OH -> CH 3 CHO-> CH 3 COOH -> CH 3 OCOCOCH 3 7 Cho 21,6 g hh gồm glixerol và ancol metylic tác dụng với natri dư thì thu được 7,84 l H 2 ĐKTC. Tính TP % các chất theo khối lượng trong hh. Chương 2 CACBOHIĐRAT Cacbohiđrat ( gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là C n (H 2 O) m Thí dụ: tinh bột (C 6 H 10 O 5 ) n hay [C 6 (H 2 O) 5 ] n hay C 6n (H 2 O) 5n Glucozơ C 6 H 12 O 6 hay C 6 (H 2 O) 6 Trang 6 Trường THPT Mỹ Quý Biên Soạn : NGUYỄN HỒNG PHONG Bộ môn HOÁHỌC Năm học : 2008 - 2009 Cacbohiđrat được chia thành 3 nhóm chủ yếu sau đây: - Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thuỷ phân được: Thí dụ Glucozơ, fructozơ - Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân mổi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit Thí dụ: Saccarozơ, matozơ - Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thuỷ phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit: Thí dụ: tinh bột, xenlulozơ Bài 5 GLUCÔZƠ I-TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - Glucozơ là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vò ngọt nhưng không ngòt bằng đường mía. - Glucozơ có trong quả chín, trong mật ong có khoảng 30% glucozơ. Trong máu người có 1 lượng nhỏ glucozơ với nồng độ không đổi khoảng 0,1% II – CẤU TRỨC PHÂN TỬ Glucozơ có CTPT : C 6 H 12 O 6 . CTCT:có 2 dạng: mạch hở và mạch vòng 1. Mạch hở: a) Các dữ kiện thực nghiệm Có 6 nguyên tử C trong phân tử glucôzơ tạo thành 1 mạch không phân nhánh Có 5 nhóm –OH do tạo este chứa 5 gốc axit CH 3 COO - Có1 nhóm –CHO do phản ứng tráng gương Có phản ứng với Cu(OH) 2 cho dd xanh lam trong suốt, vậy trong phân tử có nhiều nhóm-OH ở vò trí kề nhau. b) Kết luận Glucozơ là một rượu đa chức, là một Anđehít => CTCT CH 2 OH – (CHOH) 4 – CHO 2. Dạng mạch vòng Có nhóm –OH ở C 5 cộng vào nhóm C=O tạo ra hai dạng vòng 6 cạnh α β α - Glucôzơ (36%) Dạng mạch hở β - Glucôzơ (64%) Hai dạng này luôn chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng dạng mạch hở. Nhóm OH ở vò trí số 1 được gọi là OH hemiaxetal III- TÍNH CHẤT HOÁHỌC 1 Tính chất của ANCOL đa chức: (poliancol hay poliol ) có nhiều nhóm OH Trang 7 O CH OH H H OH H OHH OH H OH 1 2 3 4 5 6 2 O C CH OH H H OH H OH H OH H O H 1 2 3 4 5 6 2 O CH OH OH H H OH H H OH OH H 1 2 3 4 5 6 2 Trường THPT Mỹ Quý Biên Soạn : NGUYỄN HỒNG PHONG Bộ môn HOÁHỌC Năm học : 2008 - 2009 a Tác dụng với kim loại kiềm ( Na, K ) CH 2 OH – (CHOH) 4 – CHO + 5 Na -> CH 2 ONa – (CHONa) 4 – CHO + 5/2 H 2 ↑ b Tác dụng với dd Cu(OH) 2 => tạo dd xanh lam trong suốt ( phản ứng chứng minh có nhiều nhóm – OH ) 2 C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2 -> (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu + 2 H 2 O phức đồng- glucozơ c Tác dụng với Axit tạo Ester chứng minh có 5 nhóm –OH ( tác dụng với anhiđrit axetic (CH 3 CO) 2 O, có mặt piriđin C 6 H 12 O 6 + 5 (CH 3 CO) 2 O -> C 6 H 7 O(OCOCH 3 ) 5 + 5 H 2 O 2 Tính chất của Anđehít ( nhóm chức – CHO ) a Khử Glucozơ bằng Hiđrô ( xt: Ni, t o ) CH 2 OH – (CHOH) 4 – CHO + H 2 ( xt: Ni, t o ) -> CH 2 OH – (CHOH) 4 – CH 2 OH sobitol b Phản ứng xy hóa: Với dd AgNO 3 / NH 3 t o => tạo phản ứng tráng gương AgNO 3 + 3 NH 3 + H 2 O => [Ag(NO 3 ) 2 ]OH + NH 4 NO 3 CH 2 OH–[CHOH] 4 – CHO +2 [Ag(NH 3 ) 2 ]OH (t o ) -> CH 2 OH –[CHOH] 4 –COONH 4 + 2 Ag ↓ + 3 NH 3 + H 2 O amoni gluconat Với dd Cu(OH) 2 t o => tạo kết tủa đỏ gạch CH 2 OH–[CHOH] 4 –CHO +2 Cu(OH) 2 + NaOH (t o ) -> CH 2 OH–[CHOH] 4 –COONa + Cu 2 O ↓ + 2 H 2 O Glucozơ làm mất màu dung dòch brom CH 2 OH–[CHOH] 4 –CHO + Br 2 + H 2 O -> CH 2 OH–[CHOH] 4 –COOH + 2 HBr 3 Phản ứng lên men: C 6 H 12 O 6 LMruou ===> 2 C 2 H 5 OH + 2 CO 2 ↑ 4 Tính chất riêng của dạng mạch vòng IV ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG (C 6 H 10 O 5 ) n + n H 2 O men ===> n C 6 H 12 O 6 ( Glucôzơ ) Tinh bột hoặc xenlulozơ V ĐỒNG PHÂN CỦA GLUCÔZƠ LÀ FRÚCTÔZƠ C 6 H 12 O 6 có 5 nhóm –OH và 1 nhóm Xêton 6 5 4 3 2 1 HOCH 2 -CHOH-CHOH-CHOH – C- CH 2 OH O Trang 8 30 - 35 o O OH OH OH OH OH + CH OH 3 HCl khan O OH OH OH OH OCH 3 + H O 2 H + , t o Trường THPT Mỹ Quý Biên Soạn : NGUYỄN HỒNG PHONG Bộ môn HOÁHỌC Năm học : 2008 - 2009 Tác dụng với Cu(OH) 2 cho dd phức Cu(C 6 H 11 O 6 ) 2 màu xanh lam ( tính chất ancol đa chức) Cộng hiđrô cho poli ancol C 6 H 14 O 6 (tính chất nhóm cacbonyl) Fructozơ không có nhóm –CHO nhưng vẩn có phản ứng tráng và phản ứng khử Cu(OH) 2 thành Cu 2 O là do khi đun nóng trong mt bazơ nó chuyển thành glucozơ theo cân bằng sau: Fructozơ Glucozơ Bài 6 SÁCCAROZƠ I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vò ngọt, dễ tan trong nước, nóng chảy ở 185 o C Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật và là thành phần chủ yếu của đường mía, củ cải đường, đường thốt nốt II- CẤU TRÚC PHÂN TỬ: Saccarozơ có CTPT C 12 H 22 O 11 . ta xác đònh cấu trúc phân tử thông qua thực nghiệm sau: - Dung dòch saccarozơ hoà tan Cu(OH) 2 thành dd xanh lam trong suốt => có nhiều nhóm –OH kề nhau - Dung dòch saccarozơ không có pứ tráng gương, không bò oxi hóa bởi nước brom => không có nhóm –CHO - Đun nóng dung dòch saccarozơ có mặt axit vô cơ làm xút tác, ta được glucozơ và fructozơ C 12 H 22 O 11 được cấu tạo từ một gốc α- glucôzơ và một gốc β- fructôzơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C 1 của glucozơ và C 2 của fructozơ ( C 1 – O – C 2 ). Gốc α - Glucôzơ Gốc β - Fructôzơ III- TÍNH CHẤT HÓAHỌC 1 Phản ứng thuỷ phân: C 12 H 22 O 11 + H 2 O C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 Glucôzơ Frúctôzơ 2 Phản ứng với dd Cu(OH) 2 tạo xanh lam trong suốt, chứng minh có nhiều nhóm –OH kề nhau: Trang 9 O CH OH H H OH H OH H H OH O O CH H CH OH OH H H OH OH 2 2 2 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 OH - H + As mặt trời clorophin H + , t o Trường THPT Mỹ Quý Biên Soạn : NGUYỄN HỒNG PHONG Bộ môn HOÁHỌC Năm học : 2008 - 2009 2 C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2 (C 12 H 22 O 11 ) 2 Cu + 2 H 2 O VI- ĐỒNG PHÂN CỦA SÁCCARÔZƠ LÀ MANTÔZƠ ( chỉ khác là khi thuỷ phân tạo 1 sp duy nhất là 2 phân tử Glucôzơ ) C 12 H 22 O 11 + H 2 O 2 C 6 H 12 O 6 Glucôzơ Trong dd gốc α- glucôzơ của mantozơ có thể mở vòng tạo ra nhóm CH=O (SGK) Do vậy cấu trúc của mantozơ như sau: Tính chất của poliol: tác dụng với Cu(OH) 2 cho dd xanh lam trong suốt Tính khử tương tự như glucozơ: khử AgNO 3 /NH 3 hoặc Cu(OH) 2 Bò thuỷ phân khi có mặt axit hoặc enzim sinh ra 2 phân tử glucozơ Bài 7 Tinh bột (C 6 H 10 O 5 ) n I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: Tinh bột là chất rắn, vô đònh hình, màu trắng không tan trong nước. Trong nước nóng khoảng 65 o C trở lên, tinh bột chuyển thành dd keo nhớt, gọi là hồ tinh bột Tinh bột có nhiều trong: gạo, ngô, khoai… II- CẤU TRÚC PHÂN TỬ Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit: amilozơ và amilopectin. Cả 2 đều có CTPT là (C 6 H 10 O 5 ) n trong đó C 6 H 10 O 5 là gốc α- glucôzơ ( đọc SGK xem cấu trúc phân tử) Amilozơ: Amilopectin: III- TÍNH CHẤT HÓAHỌC 1 Phản ứng thuỷ phân: a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit: (C 6 H 10 O 5 ) n + n H 2 O n C 6 H 12 O 6 ( Glucôzơ ) b. Thuỷ phân nhờ enzim: Nhờ enzim α- và β- amilaza( có trong nước bọt và trong mầm lúa) tinh bột bò thuỷ phân thành đetrin (C 6 H 10 O 5 ) x (x < n) rồi thành mantozơ, matozơ bò thuỷ phân thành glucozơ nhờ enzim mantaza 2 Phản ứng màu với Iốt: tạo màu xanh tím đặc trưng. Khi đun nóng màu xanh biến mất để nguội hiện ra. IV- SỰ CHUYỂN HÓA TINH BỘT TRONG CƠ THỂ (sgk) V- SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG CÂY XANH: 6n CO 2 + 5n H 2 O (C 6 H 10 O 5 ) n + 6n O 2 ↑ Trang 10 [...]... PROTEIN A Peptit I- KH I NIỆM VÀ PHÂN LO I 1) Kh i niệm: liên kết của nhóm CO v i nhóm NH giữa 2 đơn vò α- amino axit đựơc g i là liên kết peptit TD: đipeptit glyxylamin: H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH Liên kết peptit Vậy peptit là những hợp chất từ 2 đến 50 gốc α- amino axit liên kết v i nhau bằng liên kết peptit 2) Phân lo i: có 2 lo i a Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 góc α- amino axit và đựơc g i. .. H2O axit ε- aminocaproic policaproamit IV – ỨNG DỤNG Hầu hết các α- amino axit là cơ sở để kiến tạo các lo i protein trong cơ thể sống, Axit glutamic làm gia vò thức ăn, methionin là thuốc bổ gan Axit 6-aminohexanoic và axit 7-aminoheptanoic là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6 và nilon-7 Trang 15 Trường THPT Mỹ Quý Bộ môn HOÁHỌC B i 13 Biên Soạn : NGUYỄN HỒNG PHONG Năm học : 2008 - 2009 PEPTIT VÀ... CH I 3 N CH 3 H + HI Anilin metyl iotua n- metyl anilin C2H5NH2 + CH 3I -> C2H5NHCH3 + HI 2 Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: phản ứng v i nước brôm: NH NH2 2 + 3 Br HO 2 Br Br + 3 HBr 2 Br 2,4,6 – Tri brom anilin Phản ứng đặc trưng để nhận biết anilin IV I U CHẾ VÀ ỨNG DỤNG a Ankyl amin được i u chế từ amoniac và ankyl halogenua NH3 +CH 3I -HI CH3NH2 +CH 3I -HI (CH3)2NH +CH 3I -HI (CH3)3N b Anilin... acrilonitrin) g i làopoli acrilonitrin p,t ,xt n CH2=CH -(CH2-CH)CN CN Trang 21 Trường THPT Mỹ Quý Bộ môn HOÁHỌC Biên Soạn : NGUYỄN HỒNG PHONG Năm học : 2008 - 2009 Tơ nitron dai bền , bền v i nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng dệt v i may quần áo ấm hoặc bện thành s i “len” đan áo rét III- CAO SU 1.Kh i niệm: Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồn Có 2 lo i cao su: cao su thiên nhiên... HOÁHỌC Biên Soạn : NGUYỄN HỒNG PHONG Năm học : 2008 - 2009 B Protein I- KH I NIỆM VÀ PHÂN LO I Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử kh i từ v i chục nghìn đến v i triệu Có vai trò là nền tảng và cấu trúc sự sống Protein có 2 lo i: - Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α-amino axit - Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng v i. .. đan lư i b) Tơ Capron n CH 2 CH 2 CH 2 C CH 2 CH 2 O to p { - CO – (CH2)5 – NH -}n NH Kém bền v i nhiệt, v i axit, v i kiềm c) Tơ lapsan: thuộc lo i tơ poli este được tổng hợp từ axit terephtalic và etylen glicol Tơ lapsan rất bền về mặt cơ học, bền hơn nilon đ i v i nhiệt, v i axit, v i kiềm được dùng để dệt v i may mặc d) Tơ nitron( hay olon): thuộc lo i tơ vinylic được tổng hợp từ vinyl xianua (... Axit α- amino isô Valin Val CH3 NH2 metylbutanoic valêic HOOC-[CH2]2-CH-COOH Axit 2-amino Axit αamino Axit glutamic Glu NH2 pentan-1,5-đioic glutamic II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vò h i ngọt, nhiệt độ nóng chảy khoảng 220 đến 300oC, dễ tan trong nước III TÍNH CHẤT HOÁHỌC ( NH2-CH2-COOH ) 1 Tính chất axit- bazơ của dung dòch amino axit: Thí nghiệm: SGK... Chương 3 AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN B i 11 AMIN I- KH I NIỆM, PHÂN LO I, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN: 1 Kh i niệm:Amin là những hợp chất hữu cơ được tạo thành khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđrô trong phân tử amoniac NH3 b i một hay nhiều gốc hiđrô cacbon TD: C6H5-NH2, CH3-NH2, CH3-NH-CH3, CH3-N-(CH3)2 2 Phân lo i: phân ra 2 lo i a Theo đặc i m cấu tạo của gốc hiđrocacbon : amin thơm, vd anilin (C6H5-NH2),... HOÁHỌC Biên Soạn : NGUYỄN HỒNG PHONG Năm học : 2008 - 2009 e Poli ( phenol formalđehit): (PPF) OH ( n+1 ) OH OH CH2 CH2 + n HCHO => + (n+1) H2O n 3 Kh i niệm về vật liệu compozit Vật liệu compozit là vật liệu gồm polime làm nhựa nền tổ hợp v i các vật liệu vô cơ và hữu cơ khác II- TƠ 1 Kh i niệm: Tơ là những vật liệu polime hình s i d i và mảnh v i độ bền nhất đònh 2 Phân lo i: chia làm 2 lo i: a... enzim H2N-CO-(CH2)2-CH(NH2)COOH + H2O POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME B i 16 Đ I CƯƠNG VỀ POLIME I- KH I NIỆM, PHÂN LO I VÀ DANH PHÁP 1 Kh i niệm: Polime ( hợp chất cao phân tử ) là những hợp chất có kh i lượng phân tử rất lớn do nhiều đơn vò nhỏ ( g i là mắc xít) liên kết v i nhau p,to,xt n CH2 =CH2 ( - CH2 – CH2 )n n g i là hệ số polime hóa hay độ polime hóa, -CH2-CH2- mắt xích, CH2=CH2 monome 2 Phân lo i: . 2 Axit amino etanoic Axit 2-amino propanoic Axit 2-amino –3- metylbutanoic Axit 2-amino pentan-1,5-đioic Axit amino axetic Axit α- amino propanoic Axit. dầu… Lipit gồm chất béo ( triglixerit), sáp, steroit, photpholipit Chất béo là tri este của glixerol v i axit béo, g i chung là triglixerit hay triaxylglixerol.