1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng - qua thực tiễn Quảng Bình

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 563,13 KB

Nội dung

Luận văn chú trọng đánh giá thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về nội dung này trên địa bàn tỉnh Quảng Bình để đề xuất các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng trong thời gian tới.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGÔ THỊ KIỀU VÂN PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG QUA THỰC TIỄN QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Duyên Thủy Phản biện 1: ………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………… Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Bố cục Luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG 1.1 Một số vấn đề lý luận tài nguyên rừng pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 1.1.1 Khái niệm, phân loại vai trò tài nguyên rừng 1.1.1.1 Khái niệm rừng, tài nguyên rừng 1.1.1.2 Phân loại rừng 1.1.2 Nguyên tắc vai trò bảo vệ tài nguyên rừng 1.1.2.1 Nguyên tắc bảo vệ rừng 1.1.2.2 Vai trò bảo vệ tài nguyên rừng 1.1.3 Khái niệm vai trò pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 1.1.3.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 1.1.3.2 Vai trò pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 1.2 Thực trạng pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam 1.2.1 Các quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch bảo vệ tài nguyên rừng 1.2.2 Các quy định pháp luật điều tra, kiểm kê, thống kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng 1.2.3 Pháp luật giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng 1.2.4 Các quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy rừng 1.2.5 Tuần tra, kiểm tra, truy quét bảo vệ rừng 1.2.6 Các quy định chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 10 1.2.7 Các quy định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ rừng 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG 11 CHƢƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 12 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến việc thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng tỉnh Quảng Bình 12 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 12 2.1.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hƣởng đến việc thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng tỉnh Quảng Bình 12 2.1.2.1 Thuận lợi 12 2.1.2.2 Khó khăn 12 2.2 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Quảng Bình 13 2.2.1 Thực tiễn việc thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ tài nguyên rừng Quảng Bình 13 2.2.2 Thực tiễn việc thực việc điều tra, kiểm kê, thống kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng 13 2.2.3 Thực tiễn việc thực giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng chuyển mục đích sử dụng rừng Quảng Bình 13 2.2.4 Thực tiễn thực pháp luật phòng cháy chữa cháy 13 2.2.5 Thực tiễn thực pháp luật Quỹ bảo vệ phát triển rừng 13 2.2.6 Thực tiễn thực pháp luật tuần tra, kiểm tra, truy quét bảo vệ rừng 14 2.2.7 Thực tiễn thực pháp luật chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 14 2.2.8 Thực tiễn xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 14 KẾT LUẬN CHƢƠNG 14 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 15 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 15 3.1.1 Đảm bảo thể chế hóa chủ trƣơng, sách Đảng bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng 15 3.1.2 Đảm bảo thống với Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên 16 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 16 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 16 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật điều tra, kiểm kê, thống kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng 17 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng 18 3.2.4 Hồn thiện pháp luật phịng cháy chữa cháy rừng 18 3.2.5 Hoàn thiện pháp luật Quỹ bảo vệ phát triển rừng, chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 19 3.2.6 Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 20 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Quảng Bình 21 3.3.1 Công tác tham mƣu, phối hợp tổ chức thực sách pháp luật 21 3.3.2 Tăng cƣờng biện pháp công tác bảo vệ tài nguyên rừng 22 3.3.3 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 KẾT LUẬN 23 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đƣợc xem “phổi xanh” nhân loại, rừng phận môi trƣờng sống, tài nguyên vơ q giá quốc gia, có khả tái tạo, có giá trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, bảo đảm an ninh - quốc phòng Việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng nhiệm vụ vô quan trọng mà Đảng Nhà nƣớc ta đặt giai đoạn Pháp luật sở pháp l cho hoạt động Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng (BVTNR) Việc điều chỉnh lại hệ thống pháp luật rừng thu hút đƣợc quan tâm quan, tổ chức cá nhân Sau 14 năm thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng (BV&PTR) 2004, quan nhà nƣớc có thẩm quyền Trung ƣơng ban hành 100 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật, sách BV&PTR tạo khuôn khổ pháp l điều chỉnh hành vi xã hội lĩnh vực BVPTR, mang lại chuyển biến quan trọng phát triển lâm nghiệp Tuy nhiên, trình thi hành Luật bộc lộ tồn tại, hạn chế, khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển Ngày 15/11/2017 Quốc hội khóa 14 thơng qua Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019( LLN 2017) thay Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2014, Luật có điểm bật nhƣng đến trải qua 06 tháng vào thực tiễn, bộc lộ số vấn đề cần đƣợc xem xét cụ thể Quảng Bình tỉnh, thành phố có diện tích rừng lớn Việt Nam (năm 2018: Với diện tích rừng 486.688 Những năm qua, việc triển khai thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng (PLBVTNR) đƣợc cấp, ngành, địa phƣơng quan tâm; bƣớc nâng cao vai trị, vị trí, chức rừng, góp phần quan trọng bảo vệ tài nguyên rừng Nhƣng thực tế, việc áp dụng thực quy định pháp luật, sách Nhà nƣớc bảo vệ rừng chƣa mang lại hiệu cao Qua tìm hiểu nghiên cứu nhận thấy vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng (BVTNR) việc làm khẩn thiết hữu ích, lựa chọn đề tài: "Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng - qua thực tiễn Quảng Bình" để làm luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật kinh tế Trên sở nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, có hệ thống PLBVTNR, đồng thời tìm hiểu thực tiễn thực PLBVTNR địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018 nhằm giúp cho ngƣời có cách nhận thức đắn sử dụng khai thác rừng cách hiệu Có đƣợc hiểu biết sâu hơn, pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng, tình hình bảo vệ rừng Việt Nam nói chung cụ thể tỉnh Quảng Bình, để đánh giá mặt đạt đƣợc, chƣa đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế Thơng qua đó, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp với mục đích nâng cao hiệu thực pháp luật công tác BVTNR địa bàn năm Tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề với nhiều hƣớng tiếp cận phát triển khác Có thể kể đến nhƣ: “Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam ”, Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 Luận văn khái quát số vấn đề lý luận PLBVTNR Việt Nam, sau phân tích quy định pháp luật, tìm hiểu kết thực tế áp dụng PLBVTNR để thấy đƣợc hiệu việc điều chỉnh pháp luật công tác Đồng thời đƣa giải pháp đổi mới, hoàn thiện pháp luật cho phù hợp với thực tiễn “Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 Luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật quản lý, BVTNR Việt Nam đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật phù hợp với tình hình thực tế nhƣ sửa đổi quy định pháp luật có liên quan nhằm minh bạch hóa quyền tài sản liên quan đến tài nguyên rừng, đất rừng; đổi cách thức tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc tài nguyên rừng, tăng cƣờng nguồn lực tài sở vật chất cho hoạt động quản lý bảo vệ rừng “Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam ”, Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế tác giả Phạm Thị Thủy, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2014 Luận văn tìm hiểu khái niệm rừng, khái niệm tài nguyên rừng thấy đƣợc cách phân loại rừng theo quy định pháp luật Việt Nam hành, văn pháp luật đƣợc ban hành giai đoạn lịch sử Đồng thời phân tích hiệu việc điều chỉnh pháp luật công tác QLBVR "Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng qua thực tiễn Thừa Thiên Huế”, Luận văn thạc sĩ Luật học, La Thị Minh Thủy, Đại học Luật - Đại học Huế, năm 2017; Luận văn khái quát số vấn đề lý luận PLBVTNR Việt Nam, sau phân tích quy định pháp luật, tìm hiểu kết thực tế áp dụng PLBVTNR tỉnh Thừa Thiên Huế để thấy đƣợc hiệu việc điều chỉnh pháp luật công tác Đồng thời đƣa giải pháp đổi mới, hoàn thiện pháp luật cho phù hợp với thực tiễn Ngồi ra, cịn phải kể đến viết, báo cáo BVTNR Việt Nam bảo vệ loài động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý, nhƣ: Bài viết “Quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng” TS Nguyễn Huy Dũng, Tạp chí Bảo vệ mơi trƣờng, số12/2008; Báo cáo “Đánh giá 10 năm thực Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 ” Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2013; Bài viết “Quản lý rừng cộng đồng hiệu - Bài học từ nghiên cứu lý thuyết thực tiễn” tác giả Ngô Tùng Đức Trần Nam Thắng Tạp chí Mơi trƣờng số 12/2015; Bài viết “Tăng cường cơng tác bảo tồn lồi hoang dã nguy cấp Việt Nam ” TS Hoàng Thị Thanh Nhàn ThS Nguyễn Thị Vân Anh, Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học - Tổng cục Môi trƣờng, Bài đăng Tạp chí Mơi trƣờng số 10/20161 Các cơng trình nghiên cứu, viết, đề tài vai trò quan trọng PLBVTNR, Tuy nhiên, việc nghiên cứu pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý bảo vệ rừng cịn mang tính đánh giá, nhận xét chung dựa số liệu quản lý, bảo vệ phát triển rừng nƣớc; chƣa vào phân tích sâu, chƣa đối chiếu với thực tiễn pháp lý thực tiễn thực Việt Nam theo quy định LLN 2017 văn liên quan Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn đƣợc thực dựa số sở lý luận, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách, pháp luật Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ phát triển rừng 3.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể nhƣ: - Phƣơng pháp phân tích, bình luận, diễn giải, tổng hợp để nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng (Chủ yếu sử dụng Chƣơng 1); - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh số liệu để tìm hiểu đánh giá thực tiễn thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2018 (Chủ yếu sử dụng Chƣơng 2); - Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực nội dung trọng tâm luận văn địa bàn tỉnh Quảng Bình Bùi Thị Thủy (2015), Pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Huế, Huế Đồng thời, tác giả có tham khảo cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận văn để góp phần hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn các quan điểm, luận điểm tài nguyên rừng; quy định pháp luật BVTNR hệ thống văn pháp luật hành Việt Nam LLN 2017 văn hƣớng dẫn thi hành cịn có quy định số văn pháp luật liên quan BVTNR nhƣ: Luật Đất đai 2013, Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Nghị định, thơng tƣ hƣớng dẫn có liên quan…Đồng thời xem xét, đánh giá thực tiễn thực văn pháp luật tỉnh Quảng Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam BVTNR, cụ thể LLN 2017 văn pháp luật liên quan đến BVTNR Tuy nhiên, luận văn tác giả khơng có tham vọng sâu nghiên cứu toàn nội dung điều chỉnh pháp luật hành BV&PTR Việt Nam mà tập trung nghiên cứu quy định bảo vệ rừng nhƣ: quy định lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; điều tra, kiểm kê, thống kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng; phòng cháy chữa cháy; phòng cháy chữa cháy; tuần tra, truy quét bảo vệ rừng; chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng; xử lý vi phạm bảo vệ tài nguyên rừng Luận văn tìm hiểu thực tiễn thực công tác bảo vệ tài nguyên rừng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018 để đƣa đánh giá làm sở cho việc đề xuất giải pháp, phƣơng hƣớng nhằm nâng cao vai trò pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Luận văn trọng đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật nội dung địa bàn tỉnh Quảng Bình để đề xuất giải pháp hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng thời gian tới 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa đƣợc sở lý luận văn pháp luật BVTNR Việt Nam - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc thực PLBVTNR địa bàn tỉnh Quảng Bình; qua ƣu điểm mặt cịn hạn bách để BV&PTR Ngày 27/9/2011 Thủ tƣớng ChíNnh phủ ban hành Chỉ thị số 1685/CT-TTg việc tăng cƣờng đạo thực biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống ngƣời thi hành cơng vụ Ngồi cịn có số văn pháp luật khác nhƣ Thông tƣ 01/2012/TT-BNNPTNT Bộ NN&PTNT ngày 01/01/2012 quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản quy định, sau đƣợc sửa đổi, bổ sung Thơng tƣ 40/2015/TT-BNNPTNT Bộ NN&PTNT ngày 21/20/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 01/2012/TT- BNNPTNT ngày 04/01/2012 Bộ NN&PTNT quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản; Thông tƣ số 35/2011/TT-BNNPTNT Bộ NN&PTNT ngày 20/5/2011 Hƣớng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản ngồi gỗ, sau đƣợc thay Thông tƣ số 21/2016/TT- BNNPTNT Bộ NN&PTNT ngày 28/6/2016 Quy định khai thác tận dụng, tận thu lâm sản 1.2.6 Các quy định chi trả dịch vụ môi trường rừng LLN 2017 dành hẳn mục Chƣơng VI, từ Điều 61 đến Điều 65 quy định Dịch vụ môi trƣờng rừng LLN 2017 luật hóa quy định dịch vụ mơi trƣờng rừng hành, quy định khai thác lợi ích phi lâm sản từ rừng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đời sống ngƣời Tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng; tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc chi trả cho ngƣời bảo vệ phát triển rừng Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (Điều 62): Thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tiền thơng qua hình thức chi trả trực tiếp chi trả gián tiếp… Điều 63 LLN 2017 quy định cụ thể: Tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh gây phát thải khí nhà kính lớn phải trả tiền dịch vụ hấp thụ lƣu giữ bon rừng đối tƣợng khác theo quy định pháp luật Chƣơng V Nghị định 156/2018/NĐ-CP quy định Dịch vụ môi trƣờng rừng, cụ thể: Mục gồm điều (Điều 57, 58, 59); quy định: Đối tƣợng phải trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng; Hình thức chi trả tiền dịch vụ mơi trƣờng rừng; Mức chi trả xác định số tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1.2.7 Các quy định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Xử l vi phạm pháp luật bảo vệ rừng đƣợc thực thi theo BLHS 2015; Luật Xử l vi phạm hành năm 2012 ban hành, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2013 (Luật XLVPHC) ; Văn hợp 09/VBHN-BNNPTNT năm 2017 hợp nghị định quy định xử phạt vi phạm hành quản l 10 Comment [A3]: Phải lý giải quy định có liên quan đến bảo vệ rừng rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản l lâm sản nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành Ngày 10/6/2019 Nghị định 35/2019/NĐCP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp thức có hiệu lực (thay cho Nghị định số 157 năm 2013 Chính phủ) Luật xử l vi phạm hành 2012 quy định số nội dung liên quan đến xử l vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Điều 125 Quy định trƣờng hợp, thẩm quyền, tạm giữ tang vật, phƣơng tiện, giấy phép, chứng hành nghề theo thủ tục hành Điều 126 Xử l tang vật, phƣơng tiện, giấy phép, chứng hành nghề bị tạm giữ theo thủ tục hành Nghị định 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quản l rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản l lâm sản có quy định Điều Xử l tang vật vi phạm hành Ngày 10/6/2019 Nghị định 35/2019/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp thức có hiệu lực (thay cho Nghị định số 153 năm 2013 Chính phủ), sở pháp l quan trọng để Chi cục Kiểm lâm tỉnh quan chức xử phạt nặng hành vi xâm hại rừng Trong đó, có số điểm mới, có tính răn đe so với quy định cũ KẾT LUẬN CHƢƠNG Rừng hệ sinh thái có vai trị vơ to lớn phát triên ngƣời Bảo vệ rừng trách nhiệm tất Chính vậy, cần có cách thức phù hợp để quản l bảo vệ rừng, mà pháp luật đóng vai trị quan trọng, cơng cụ hữu hiệu để quản l , bảo vệ nguồn tài nguyên Pháp luật BVTNR bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nƣớc ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh có liên quan đến hoạt động quản l bảo vệ nguồn TNR Hệ thống pháp luật kiểm sốt suy thối tài ngun rừng có vai trò quy định quy tắc xử ngƣời có hoạt động tác động đến TNR; quy định chế tài ràng buộc chủ thể thực hoạt động bên cạnh quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan nhà nƣớc việc BVTNR Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng phải đƣợc điều chỉnh dựa hệ thống nguyên tắc phù hợp xác định rõ nội dung điều chỉnh làm sở để phân tích thực tiễn thực pháp luật tỉnh Quảng Bình, đƣa 11 đánh giá phù hợp chƣơng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật chƣơng Hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam đồ sộ đầy đủ Tuy nhiên, quy định liên quan đến sách bù đắp thiệt hại cho nhóm bị thu hồi rừng; vai trị cƣ dân địa phƣơng rừng ; tiến độ ban hành văn để tạo thống nhất, đồng hệ thống quy định pháp luật bảo vệ rừng nhiều hạn chế CHƢƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến việc thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng tỉnh Quảng Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình Quảng Bình tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ với diện tích 8.066,27 km2, Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp nƣớc Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, phía Đơng giáp biển Đơng diện tích rừng 486.688 ha, rừng tự nhiên 447.837 ha, rừng trồng 38.851ha, có 17.397 rừng thơng, diện tích khơng có rừng 146.386 Tỉnh Quảng Bình có huyện, 01 thị xã 01 thành phố với 159 xã, phƣờng, thị trấn Vùng dân tộc miền núi tỉnh thuộc 06 huyện 01 thị xã có dân tộc miền núi Dân số tồn tỉnh đến 31/12/2018 có 240.700 hộ, 958.554 khẩu, vùng dân tộc thiểu số miền núi có 73.059 hộ với 290.443 2.1.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến việc thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng tỉnh Quảng Bình 2.1.2.1 Thuận lợi Tỉnh Quảng Bình có vị trí địa l , khí hậu, hệ thống sơng ngịi đa dạng, tài nguyên động thực vật phong phú với nỗ lực, tâm cao toàn ngành lâm nghiệp Trong năm qua, việc xã hội hóa quản l bảo vệ rừng tồn tỉnh có chuyển biến tích cực đem lại hiệu cao mặt kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trƣờng 2.1.2.2 Khó khăn Thời tiết Quảng Bình ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất đời sống ngƣời dân nhƣ ảnh hƣởng lớn đến việc trồng rừng bảo vệ rừng Cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ, nhƣng chƣa đáp ứng nhu cầu, đặc biệt việc đầu tƣ cho xã vùng sâu, biên giới xa trung tâm Một số phận nhân dân địa bàn thiếu thức, trình độ dân trí khơng đồng 12 2.2 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Quảng Bình Nội dung pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam đƣợc quy định nhiều văn pháp luật khác Trƣớc tiên phải kể đên LLN 2017 văn hƣớng dẫn thi hành hàng loạt luật liên quan… 2.2.1 Thực tiễn việc thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ tài nguyên rừng Quảng Bình Quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch BVTNR bộc lộ số chồng chéo, bất cập: Thẩm quyền phê duyệt, định quy hoạch, kế hoạch BV&PTR chƣa thống với quy định Luật dất đai 2013 Sự tồn rừng tách khỏi đất, quy định rừng có mối quan hệ mật thiết với quy định pháp luật đất đai 2.2.2 Thực tiễn việc thực việc điều tra, kiểm kê, thống kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Các nội dung chuyên môn từ phân loại, điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đƣợc quy định, hƣớng dẫn nhiều văn khác nhau; Nhiều hoạt động kỹ thuật trùng nhau; hệ thống phụ biểu khơng có tính liên tục; Nhiều nội dung chun mơn mang tính tạm thơi Đồng thơi, thực tiễn cơng tác quản lý, điều hành xuất hiện, đòi hỏi yêu cầu 2.2.3 Thực tiễn việc thực giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng chuyển mục đích sử dụng rừng Quảng Bình Cơ chế sách hƣởng lợi theo Quyết định 178/2001/QĐ-TTg, ngày 12/11/2001 Thủ tƣớng Chính phủ quy định quyền hƣởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp cịn nhiều vƣớng mắc; trình thực bƣớc giao đất, giao rừng giai đoạn trƣớc nhiều thiếu sót quy trình kỹ thuật thực thiếu chặt chẽ mặt thủ tục pháp l ; chƣa có sách hƣởng lợi cụ thể ngƣời dận Chƣa có chế tài phù hợp để ngăn chặn hành vi mua bán, chuyển nhƣợng, chuyển đổi mục đích sử dụng, chiếm dụng, khai thác, sử dụng bất hợp pháp 2.2.4 Thực tiễn thực pháp luật phòng cháy chữa cháy Về đầu tƣ trang thiết bị phƣơng tiện, dụng cụ PCCC rừng theo quy định bảo đảm kinh phí đầu tƣ cho hoạt động PCCC rừng cịn Ban huy bảo vệ rừng- PCCC rừng cấp hoạt động chƣa hiệu Công tác quản l , PCCC rừng hạn chế 2.2.5 Thực tiễn thực pháp luật Quỹ bảo vệ phát triển rừng 13 việc trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng trực tiếp tiền mặt nên nhiều thời gian, chi phí cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro, chƣa đảm bảo công khai, minh bạch Một số đối tƣợng khác nhƣ sở sản xuất công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ hấp thu lƣu giữ các-bon chƣa đƣợc áp dụng toàn diện thiếu quy định, hƣớng dẫn cụ thể Quá trình xây dựng thực văn quy phạm pháp luật có điểm chƣa hồn tồn phù hợp với thực tiễn nhu cầu mong mỏi ngƣời dân 2.2.6 Thực tiễn thực pháp luật tuần tra, kiểm tra, truy quét bảo vệ rừng Trong trình triển khai thực Luật xử l vi phạm hành 2012 Nghị định 157/2013/NĐ-CP gặp phải khơng khó khăn, vƣớng mắc số quy định Luật chƣa rõ ràng, chồng chéo, chƣa thống nhất; có nhiều chế tài xử phạt chƣa đủ mạnh để buộc đối tƣợng chấm dứt hành vi vi phạm 2.2.7 Thực tiễn thực pháp luật chi trả dịch vụ môi trường rừng Quy định đơn giá tiền dịch vụ môi trƣờng rừng chi trả cho ngƣời dân nghèo bảo vệ rừng thấp Số lƣợng chủ rừng cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng lớn, phân bố địa bàn rộng, nên khối lƣợng công việc Quỹ nặng nề, vất vả Về quy định pháp l Quỹ BV&PTR Việt Nam chƣa rõ ràng dẫn đến địa phƣơng vận dụng khác nhau, thiếu thống nhất; việc tự chủ tài cịn hạn chế, Quỹ tỉnh gặp nhiều khó khăn tổ chức hoạt động 2.2.8 Thực tiễn xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Tình trạng vi phạm pháp luật BV&PTR diễn biến phức tạp số địa bàn tỉnh Sự yếu chủ rừng quản lý tài nguyên Công tác xử l vi phạm chƣa triệt để, xử l đối tƣợng hành vi vận chuyển mua bán, Trong việc phòng chống vi phạm việc xác minh nguồn gốc lâm sản,… hạn chế; Sự vào số cấp ủy, quyền địa phƣơng cịn chậm, chƣa liệt việc thực trách nhiệm quản l nhà nƣớc rừng đất lâm nghiệp KẾT LUẬN CHƢƠNG Nội dung pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam đƣợc quy định nhiều văn pháp luật khác Trƣớc tiên phải kể đên LLN 2017 văn hƣớng dẫn thi hành hàng loạt luật liên quan…Các văn điều chỉnh hầu hết quan hệ hoạt động BVTNR, bao gồm nội dung chủ yếu: Lập quy hoạch, kế hoạch BV&PTR, thống kê theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng; PCCC rừng; Qũy 14 BV&PTR; chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng; tuần tra, kiểm tra, truy quét bảo vệ rừng xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BVTNR Tuy nhiên nội dung điều chỉnh nhƣ công tác tổ chức thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng cịn nhiều bất cập Qua việc phân tích thực tiễn thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng địa bàn tỉnh Quảng Bình, tác giá rút số kết luận sau: Một là, công tác QLBVR năm qua có nhiều chuyển biến mạnh mẽ đơn vị, địa phƣơng; tài nguyên rừng đƣợc quản lý bảo vệ có hiệu quả; tình trạng phá rừng quy mơ lớn đƣợc kiểm soát, kiềm chế giảm thiệt hại, hoạt động xâm lấn rừng nƣơng rẫy đƣợc giám sát chặt chẽ Các cấp, ngành thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc hƣớng dẫn việc thực công tác QLBVR, góp phần ngăn chặn có hiệu tình hình phá rừng chống ngƣời thi hành công vụ Thứ hai, thực tế việc BVTNR chƣa đƣợc thực cách có triệt để, cơng tác triển khai chữa cháy rừng theo phƣơng châm chỗ bất cập; nhiều vụ cháy lực lƣợng tham gia chữa cháy đơng nhƣng hiệu chữa cháy rừng cịn thấp; Tình hình phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp giảm so với năm trƣớc nhƣng xảy số địa phƣơng Sự phối hợp quyền địa phƣơng, ngành, lực lƣợng chức số nơi phát xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng thiếu chặt chẽ, chƣa đồng Điều tra xử lý số vụ phá rừng trái pháp luật thủ phạm gây cháy rừng chậm CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Định hƣớng hồn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 3.1.1 Đảm bảo thể chế hóa chủ trương, sách Đảng bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng Trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 đƣợc thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam đƣa định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội phát triển lâm nghiệp có tính bền vững, quy hoạch có sách phát triển phù hợp loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng với chất lƣợng đƣợc nâng cao Ngày 12/3/2014, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 30/NQ-TW tiếp tục xếp, đổi phát triển nâng cao hiệu hoạt động 15 công ty nông, lâm nghiệp Ngày 15/5/2014, Bộ Chính trị có Kết luận số 97-KL/TW số chủ trƣơng, giải pháp tiếp tục thực Nghị Trung ƣơng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, bao gồm việc thực tốt công tác bảo vệ phát triển rừng Trong báo cáo Ban chấp hành TW Đảng khóa XI văn kiện Đại hội XII Đảng Tổng bí thƣ Nguyễn Phú Trọng trình bày sáng ngày 21/1/2016 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 Đảng lại lần nhấn mạnh vai trị bảo vệ mơi trƣờng nói chung có kiểm sốt suy thối tài ngun rừng Ngày 12/01/2017, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ban hành Chỉ thị số 13-CT/TW tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác quản l , bảo vệ phát triển rừng, nhấn mạnh đến việc khơng chuyển diện tích rừng tự nhiên có sang mục đích sử dụng khác 3.1.2 Đảm bảo thống với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Hiện nay, Việt Nam tham gia 12 cam kết đa phƣơng liên quan đến lâm nghiệp, có cơng ƣớc quan trọng Tuy nhiên, việc nội luật hóa quy định quốc tế Luật Lâm Nghiệp chƣa phù hợp thiếu cụ thể nhƣ thiếu thống quy định phân loại khu bảo tồn, thẩm quyền định thành lập khu bảo tồn, thiếu quy định cụ thể tổ chức hoạt động trung tâm cứu hộ động vật… Pháp luật phải sửa đổi, bổ sung, nội luật hóa quy định Điều ƣớc quốc tế phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội Việt Nam, đảm bảo thực cam kết với cộng đồng quốc tế lĩnh vực 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Thứ nhất, bổ sung Quy hoạch lâm nghiệp tỉnh quy định nhƣ phù hợp với hệ thống quy hoạch cấp (quốc gia, vùng, tỉnh) Dự thảo Luật Quy hoạch; Phù hợp với hệ thống quy hoạch sử dụng đất (cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện)-Điều 36 Luật Đất đai 2013; Khắc phục đƣợc tình trạng nhiều đặc trƣng rừng đƣợc thể quy hoạch lâm nghiệp quốc gia Thứ hai, bổ sung Quy hoạch rừng cấp huyện Mặc dù quy hoạch rừng cấp huyện không nằm hệ thống quy hoạch cấp Dự thảo Luật Quy hoạch; nhƣng phù hợp với cấp quy hoạch Luật Đất đai 2013 Thứ ba, cần làm rõ đối tƣợng quy hoạch lâm nghiệp Trong LLN 2017, đối tƣợng Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia chƣa rõ quy hoạch rừng có bao gồm diện tích rừng đất chƣa có rừng để phát triển lâm nghiệp 16 hay bao gồm diện tích có rừng Hiện nay, công tác phân loại rừng địa phƣơng chƣa có thống Sở NN&PTNT Sở TN&MT, nên số liệu rừng khơng thống Do cần có quy định diện tích đất có rừng ngành tài nguyên cần tuân thủ quy định phân loại rừng ngành lâm nghiệp để đảm bảo tính thống Thứ tƣ, Bổ sung quy định việc phối hợp nhƣ trách nhiệm ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngành Tài nguyên Môi trƣờng việc lập quy hoạch, kế hoạch BVPTR gắn với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp để tạo tính đồng quy hoạch loại rừng với quy hoạch sử dụng đất; Thứ năm, Cần cân đối nguồn ngân sách Nhà nƣớc để bảo đảm nhu cầu kinh phí cho hoạt động: bảo vệ rừng tự nhiên, hoạt động cơng ích phục vụ bảo vệ phát triển rừng; thực thu nộp Quỹ BV&PTR để bổ sung nguồn vốn cho bảo vệ phát triển rừng; huy động nguồn vốn từ tổ chức, cá nhân, chƣơng trình, dự án để đầu tƣ phát triển lâm nghiệp Tranh thủ giúp đỡ ngành từ Trung ƣơng địa phƣơng hỗ trợ vốn, kỹ thuật, chế sách, tranh thủ tối đa việc huy động nguồn vốn từ Quỹ ủy thác lâm nghiệp (TFF) Quỹ bảo tồn Việt Nam (VCF) Thứ sáu, Khuyến khích chủ đầu tƣ nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất kinh doanh công nghệ sản xuất giống chế biến; tuyển chọn khảo nghiệm giống; thúc đẩy công nghệ nuôi cấy mô Tăng cƣờng đào tạo cán kỹ thuật lâm nghiệp, ƣu tiên em nông dân dân tộc, vùng sâu, vùng xa em nơng thơn; có sách thu hút sử dụng nhân tài để thu nhận bố trí nhằm phát huy kiến thức họ vào thực tế sản xuất; tăng cƣờng công tác khuyến lâm, bồi dƣỡng kiến thức thực hành chỗ 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật điều tra, kiểm kê, thống kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Thứ nhất, pháp luật nên bổ sung quy định việc cấp kinh phí để thực hoạt động kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng cho chủ rừng Kinh phí đƣợc lấy từ nguồn tài để BV&PTR Thứ hai, cần xem xét lại quy định cấp xã báo cáo theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Pháp luật nên có thêm quy định phối hợp, hỗ trợ hoạt động UBND cấp huyện UBND cấp xã đặc biệt nhân lực kỹ thuật lần thực kiểm kê, thống kê theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Thứ ba, ban hành quy định pháp luật quy chế phối hợp chủ thể: chủ rừng, quan chuyên ngành lâm nghiệp, quyền địa 17 phƣơng việc thu thập, cập nhập số liệu thƣờng kỳ phát triển rừng, việc thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, đánh giá chất lƣợng rừng, cháy rừng, phá rừng, lập đồ theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp để số liệu tình hình kiểm sốt suy thối tài ngun rừng đƣợc cập nhật cách thƣờng xuyên có chất lƣợng Thứ tƣ, Hoạch định xác diện tích, chất lƣợng rừng quỹ đất quy hoạch cho phát triển rừng, thiết lập hệ thống liệu quản lý rừng thống sở ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến (ảnh viễn thám độ phân giải cao) với điều tra, kiểm kê thực địa 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Thứ nhất, bổ sung nội dung quản trị rừng giao rừng, chuyển đổi rừng Nội dung quản trị rừng tự nhiên đƣợc thể quy hoạch lâm nghiệp quốc gia Cụ thể đƣa vào nguyên tắc thứ Lập quy hoạch lâm nghiệp quốc gia “Đảm bảo tham gia quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ, đảm bảo công khai, minh bạch bình đẳng giới” (điểm d, khoản 1, điều 10 LLN 2017) Kiến nghị nội dung nguyên tắc cần đƣợc bổ sung vào nguyên tắc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Thứ hai, đề nghị Chính phủ ban hành bổ sung chế, sách hƣởng lợi cho tổ chức, cộng đồng dân cƣ, hộ gia đình cá nhân tham gia nhận đất, nhận rừng Đồng thời quy định chế tài xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm theo quy định pháp luật Thứ ba, đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Bộ, ngành liên quan bố trí vốn ngân sách Nhà nƣớc để thực trồng rừng thay diện tích rừng chuyển mục đích sử dụng rừng dự án sử dụng ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng phục vụ dân sinh phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nơng thơn miền núi hồn thành dự án trƣớc thời điểm Thơng tƣ số 24/2013/TT-BNNPTNT có hiệu lực Thứ tƣ, rà soát lại lực đầu tƣ phát triển rừng chủ thể đƣợc Nhà nƣớc giao đất, giao rừng cho thuê đất, thuê rừng để có giải pháp hợp l thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp Các địa phƣơng xây dựng phƣơng án, kế hoạch cụ thể giao đất, giao rừng cho thuê đất, thuê rừng để thực 3.2.4 Hồn thiện pháp luật phịng cháy chữa cháy rừng Thứ nhất, cần có văn QPPL quy định vấn đề việc địa phƣơng bành văn quy phạm pháp luật PCCC rừng: Điểm a Khoản Điều 102 Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định UBND cấp tỉnh: “Ban hành theo 18 Comment [A4]: Chƣơng không viết nội dung thẩm quyền trình quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật lâm nghiệp, định chƣơng trình, dự án phát triển lâm nghiệp bền vững địa phƣơng”; Khoản Điều 46 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật lâm nghiệp quy định: “ UBND cấp tỉnh nơi có rừng ban hành cấp dự báo cháy rừng bảng tra cấp dự báo cháy rừng” Thứ hai, Nhà nƣớc cần đầu tƣ trang thiết bị chữa cháy để bảo vệ diện tích rừng đặc dụng, rừng phịng hộ trọng điểm Thứ ba, Chúng ta nên tập trung việc nâng cao lực phòng cháy rừng mục tiêu quan trọng trƣớc mắt Các quan chức nhƣ Kiểm lâm, UBND cấp xã có trách nhiệm giúp chủ rừng thiết kế, hƣớng dẫn xây dựng cơng trình phịng cháy rừng nhƣ tạo lập đai trắng, đai xanh PCCCR Thiết kế xây dựng kênh rạch phù hợp diện tích rừng ngập mặn; tƣ vấn trồng lồi có khả cháy vùng có điều kiện thời tiết khơ, nóng nắng kéo dài năm Thứ tƣ, xây dựng nguồn nhân lực tham gia chữa cháy sở cần đƣợc quan tâm quyền sở đặc biệt cấp xã, thôn, nhƣ tham gia tổ chức tri, tổ chức xã hội nhƣ: Hội nơng dân, Đồn niên vào cơng tác chữa cháy rừng 3.2.5 Hồn thiện pháp luật Quỹ bảo vệ phát triển rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng Thứ nhất, để đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch việc chi trả tiền dịch vụ mơi trƣờng rừng Nên thống tốn tiền DVMTR không tiền mặt mà qua tài khoản ngân hàng giao dịch toán điện tử tất chủ rừng tổ chức; chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ… Thứ hai, nên áp dụng chi trả DVMTR dịch vụ hấp thụ lƣu giữ - bon rừng cách toàn diện Thứ ba, tăng cƣờng đổi công tác tuyên truyền, giáo dục tạo chuyển biến nhận thức hành động cấp quyền ngƣời dân bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học hình thức in pano, áp phích tun truyền; xây dựng chƣơng trình truyền thơng, đƣa thơng tin QLBVR sở; chun mục, phóng thơng qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức lớp tập huấn bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Thứ tƣ, Hoàn thiện quy định pháp luật theo hƣớng vừa có ảnh hƣởng tích cực tới phát triển lồi thực vật, động vật hoang dã thiên nhiên vừa đảm bảo đƣợc lợi ích đáng cộng đồng thu nhập, sinh kế 19 Hoàn thiện pháp luật chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cần phải: Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu đề xuất tăng mức thu tiền dịch vụ môi trƣờng rừng để không thấp so với giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng tạo Thứ hai, kiên xử l đơn vị có sử dụng dịch vụ mơi trƣờng rừng theo quy định, tránh tạo tiền lệ xấu cho đơn vị khác Tăng cƣờng thực thi chế tài xử phạt vi phạm hành q trình thực thi chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng sở sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng chậm trả, không kê khai, ký hợp đồng nộp tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Thứ ba, nên áp dụng đƣa hƣớng dẫn chi trả theo hình thức trực tiếp Thứ tƣ, nghiên cứu ban hành hƣớng dẫn chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng chƣa thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Thứ năm, sử dụng tiền dịch vụ mơi trƣờng rừng cho phúc lợi công cộng nhƣ đƣờng xá, trƣờng học, y tế, khuyến học…sẽ giúp cộng đồng có nhận thức tốt gắn kết với hoạt động BV&PTR Thứ sáu, tăng cƣờng giám sát kết bảo vệ rừng, giám sát kết bảo vệ rừng giúp cho việc chi trả tiền dịch vụ mơi trƣờng rừng xác hơn, gắn kết bảo vệ rừng với quyền lợi từ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Thứ bảy, cần ban hành quy định minh bạch tài thu tiền chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng 3.2.6 Hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Thứ nhất, tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nội dung pháp luật chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Đặc biệt có quy định rõ ràng chế độ trách nhiệm pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực này, thực tế quy định chế độ trách nhiệm pháp l sở cho hoạt động xử lý vi phạm pháp luật quan nhà nƣớc có thẩm quyền Thứ hai, Đối với pháp luật giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng rừng, quyền sử dụng đất cần có cách giải thống Những diện tích rừng, đất rừng tranh chấp cần tuân thủ quy định giao đất, cho thuê đất, giao rừng, cho thuê rừng thời kỳ Các quan xét xử cần vào quy định giao đất, cho thuê đất, tránh tình trạng kháng án kéo dài, nhiều cấp, nhiều năm Thứ ba, việc xử phạt vi phạm hành chính, nhiều định xử phạt khơng thi hành đƣơc chủ thể bị xử phạt khơng có tiền để nộp phạt 20 Comment [A5]: Gộp vào mục Hơn diện tích rừng bị chặt phá, bị thiêu cháy, loài động vật hoang dã bị giết hại cho dù xử phạt hay áp dụng biện pháp khắc phục hậu giá trị sinh học, giá trị mơi trƣờng khơng thể phục hồi đƣợc Vì vậy, hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm cần nhiều biện pháp tổng hợp mang tính ngăn chặn khơng để vi phạm diễn không tăng mức xử phạt Thứ tƣ, việc xử lý vi phạm hình tội xâm phạm chế độ quản lý, bảo vệ rừng , cần hoàn thiện nâng cao lực lực lƣợng Kiểm lâm quy trình điều tra, khởi tố hình vụ án Hiện nay, 91% vụ án vi phạm quản lý, bảo vệ rừng khởi tố nhƣng không xét xử đƣợc lại chuyến sang xử phạt hành chính, nguyên nhân kết điều tra chƣa rõ ràng Thứ năm, sửa đổi điểm d, khoản Điều 233 BLHS 2015 thành “Cho phép chuyển mục đích sử dụng rừng, đất trồng rừng trái pháp luật từ 12.500 mét vuông (m2) đến 17.000 mét vuông (m2) rừng sản xuất; từ 10.000 mét vuông (m2) đến 15.000 mét vng (m2) rừng phịng hộ từ 7.500 mét vuông (m2) đến 12.000 mét vuông (m2) rừng đặc dụng” để không bị trùng lặp mô tả hành vi với điểm b, khoản điều này, tạo nên minh bạch, rõ ràng cho chủ thể áp dụng quy định pháp luật vụ việc cụ thể Thứ sáu, sửa đổi quy định điểm c, khoản 5, điều Nghị định 35/2019/NĐ-CP Phƣơng tiện vi phạm hành gồm: loại xe đạp, xe thơ sơ, xe mô tô; loại xe giới đƣờng bộ, tàu thủy, thuyền, ca-nô, sà lan, động vật, ngƣời phƣơng tiện khác đƣợc sử dụng để thực hành vi vi phạm hành 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ tài ngun rừng Quảng Bình 3.3.1 Cơng tác tham mưu, phối hợp tổ chức thực sách pháp luật Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục công tác bảo vệ phát triển rừng Thứ hai, chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Tranh thủ tối đa sử dụng hiệu nguồn vốn tài trợ nƣớc (vốn ODA, vay ƣu đãi hỗ trợ quốc tế…) cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thứ ba, cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội đoàn thể nhân dân, hội, hiệp hội tổ chức quán triệt xây dựng kế hoạch, chƣơng trình hành động triển 21 Comment [A6]: BS khai thực tốt vận động "Toàn dân tham gia bảo vệ phát triển rừng'' phong trào "Tết trồng đời đời nhớ ơn Bác" năm Thứ tƣ, chủ động, phối hợp với quan báo chí đẩy mạnh cơng tác tun truyền, qn triệt quan điểm, chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 3.3.2 Tăng cường biện pháp công tác bảo vệ tài nguyên rừng Thứ nhất, khẩn trƣơng rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến diện tích, chất lƣợng rừng Thứ hai, đẩy nhanh tiến độ điều tra, đo đạc, xây dựng hồ sơ quản lý, phân định, đánh mốc ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành xã, phƣờng, thị trấn; ranh giới lâm phận quốc gia ranh giới quản lý rừng chủ rừng 3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Thứ nhất, xác định rõ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền ngƣời đứng đầu quan, tổ chức, địa phƣơng Thứ hai, tăng cƣờng phối hợp hiệu bộ, ngành Trung ƣơng địa phƣơng để thực liệt, hiệu công tác kiểm tra, tra, giám sát, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Thứ ba, đẩy mạnh trồng rừng phịng hộ ven biển, ven sơng, rừng đầu nguồn; trồng rừng mới, trồng lại rừng sau khai thác; khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh phục hồi, bổ sung rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản, khả phòng hộ giá trị khác rừng… 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật lĩnh vực bảo vệ tài nguyên rừng cần đảm bảo thể chế hóa chủ trƣơng, sách Đảng bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng; Đảm bảo thống với Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên, đồng thời xây dƣ g mô số văn pháp luâ lĩnh vực bảo vê tài nguyên rừng Thứ hai, giải pháp hoàn thiện pháp luật cần thiết phải xây dựng chế sách giải pháp quản l bảo vệ rừng; đồng thời gắn với chƣơng trình kế hoạch hành động ƣu tiên nhằm tăng cƣờng trách nhiệm bảo đảm điều kiện để thực có hiệu cơng tác quản lý bảo vệ rừng Thứ ba, việc sửa đổi, bổ sung pháp luật cần bám sát vào hạn chế, thiếu sót nhƣ thực tiễn thi hành văn pháp luật hành, từ có phƣơng án, kế hoạch ban hành hệ thống pháp luật phù hợp với thực tiễn nhƣ dự đoán trƣớc đƣợc vấn đề cần điều chỉnh phát sinh tƣơng lai Thứ tƣ, với việc triển khai giải pháp hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật cần trọng thực KẾT LUẬN Việt Nam đất nƣớc có 3/4 đồi núi với hệ sinh thái rừng đa dạng phong phú nhƣng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan đa dạng bị dần đi, tài nguyên rừng thu hẹp lại Điều đặt yêu cầu phải thực nhiều biện pháp để BVTNR mà biện pháp quan trọng sử dụng hệ thống pháp luật Từ kết nghiên cứu ta thấy đƣợc: Nhà nƣớc ban hành nhiều đạo luật để thực BVTNR bảo vệ loài động vật rừng thực vật rừng nhƣ:LLN 2017; … nhiều văn dƣới Luật khác Hệ thống quy định pháp luật BVTTR Việt Nam hoàn thiện, đầy đủ và, có điểm đổi định để phù hợp với thực tế sống Tuy nhiên, thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ tài ngun rừng cịn nhiều thiếu sót Tình trạng vi phạm pháp luật bảo tài nguyên rừng diễn thƣờng xuyên với thủ đoạn tinh vi gây nhiều hậu nghiêm trọng Để thực việc BVTNR Việt Nam cách bền vững, ngành khoa học lại có cách tiếp cận đề xuất riêng Dƣới góc độ luật học, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật BVTNR Việt Nam hiê đề 23 xuất giải pháp phù hợp Với cách thức tiếp cận từ khía cạnh pháp luật, luận văn nghiên cứu luận giải đƣợc vấn đề về: Những vấn đề lý luận chung tài nguyên rừng pháp luật bảo vệ tài ngun rừng nhƣ phân tích, bình luận làm rõ khái niệm, nguyên tắc, vai trò BVTNR, đánh giá vai trò pháp luật BVTNR nhƣ xác định yêu cầu pháp luâ BVTNR Hệ thống quy định pháp luật BVTNR Việt Nam đồ sộ có điểm tiến định nhƣng cịn khơng hạn chế cản trở phát triển bền vững tài ngun rừng Để hồn thiện quy định pháp luật này, cần phải làm rõ đƣợc tồn tại, hạn chế Luận văn phân tích cách đầy đủ, chi tiết sâu sắc tồn tại, hạn chế đó, nhƣ nguyên nhân dẫn đến tình trạng Luận văn đƣa định hƣớng đề xuất giải pháp tƣơng đối cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật BVTNR Viê Nam hiê Định hƣớng hoàn thiện pháp luật BVTNR phải đảm bảo thể chế hóa chủ trƣơng, sách Đảng bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng; Đảm bảo thống với Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên, đồng thời xây dƣ g mô số văn pháp luâ lĩnh vực BVTR Các giải pháp cụ thể nhƣ sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; điều tra, kiểm kê, thống kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng; PCCC; tăng cƣờng biện pháp tuần tra, truy quét bảo vệ rừng; chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng; xử lý vi phạm bảo vệ tài nguyên rừng Cùng với việc triển khai giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật cần trọng thực Đây sở để tổ chức thực pháp luật bảo đảm cho pháp luật BVTNR đƣợc thực thi có hiệu Tóm lại, nghiên cứu pháp luật BVTNR lĩnh vực mẻ, với nhiều vấn đề phức tạp Đây cơng trình đầy tâm huyết công phu tác giả với mục đích tìm điểm phù hợp điểm hạn chế hệ thống pháp luật QL&BVTNR nƣớc ta, sở đề xuất khuyến nghị sửa đổi cho phù hợp Tuy nhiên, lĩnh vực pháp luật rộng lớn, liên quan đến nhiều ngành luật khác lĩnh vực nghiên cứu ngành khoa học khác Vì vậy, q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc góp tất chuyên gia, nhà quản l nhƣ độc giả để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện 24 ... trò pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 1.1.3.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nƣớc ban hành nhằm điều chỉnh quan... Khái niệm pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 1.1.3.2 Vai trò pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 1.2 Thực trạng pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam 1.2.1 Các quy định pháp luật quy hoạch,... Đánh giá thực tiễn thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Quảng Bình Nội dung pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam đƣợc quy định nhiều văn pháp luật khác Trƣớc tiên phải kể đên LLN 2017 văn hƣớng

Ngày đăng: 09/05/2021, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN