Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Trị

25 30 1
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là hoàn thiện pháp luật về BTXH đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về BTXH đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại tỉnh Quảng Trị.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÙI VĂN HỒNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT, QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC QUẢNG TRỊ, năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Mộng Điệp Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7 Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 1.1 Khái quát bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò bảo trợ xã hội 1.1.2 Khái niệm bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 1.2 Pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 10 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 10 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 10 1.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 11 Kết luận Chương 12 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 13 2.1 Thực trạng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 13 2.1.1.Quy định pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 13 2.1.2 Đánh giá thực trạng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 13 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Trị 13 2.2.1.Tình hình bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Trị 13 2.2.2.Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 14 Kết luận Chương 14 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 15 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 15 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhằm cụ thể hóa chủ trương đường lối Đảng Nhà nước ta 15 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhằm bảo đảm cho trẻ em phát triển toàn diện 15 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhằm tiến tới hồn thiện hệ thống pháp luật ASXH 15 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 15 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 15 3.3.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng việc bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 15 3.3.2 Tăng cường vai trò nhà nước việc bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 15 3.3.3 Tăng cường kết hợp gia đình nhà trường việc bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 15 3.3.4 Tiếp tục đẩy mạnh chương trình hành động quốc gia trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 15 3.3.5 Tăng cường thực thi sách xã hội hóa cơng tác bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 16 Kết luận Chương 16 KẾT LUẬN 18 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ASXH sách lớn Đảng Nhà nước ta mang chất nhân văn sâu sắc sống an lành, hạnh phúc người Trong có hệ thống sách BTXH BTXH hoạt động mang tính chất từ thiện, tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn người BTXH nhánh hệ thống ASXH, thực chức phịng ngừa, đối phó với rủi ro, khó khăn, bất hạnh, giúp đỡ phận dân cư ổn định sống, hoà nhập với cộng đồng Chế độ BTXH Đảng Nhà nước ta quan tâm từ năm 1946 thông qua việc ban hành văn QPPL như: Hiến pháp năm 1946 (Điều 14); Thông tư Hội đồng Chính phủ số 157/HĐCP năm 1965 cứu trợ đột xuất, Thông tư Hội đồng Chính phủ số 08/HĐCP năm 1967 cứu tế cho nạn nhân thiên tai, bão lụt Có thể nói pháp luật BTXH thời gian chủ yếu thực theo kế hoạch Nhà nước, cứu trợ cho đối tượng người già, người tàn tật, người bị thiên tai, trẻ em mồ côi Mặc dù thời điểm này, hệ thống văn QPPL điều chỉnh chế độ BTXH chưa đầy đủ hoàn thiện văn bước đầu đặt móng việc bảo vệ đối tượng BTXH trước hồn cảnh khó khăn, rủi ro định Sau năm 1986, Nhà nước ta ban hành cách có hệ thống văn QPPL điều chỉnh BTXH Các văn kế thừa nội dung hợp lí văn QPPL trước đồng thời Nhà nước quy định mới, sửa đổi, bổ sung QPPL BTXH thời kì hội nhập Sự điều chỉnh pháp luật BTXH phù hợp với biến chuyển kinh tế-xã hội qua thời kì Trong 10 năm (từ năm 2000 đến năm 2010) Chính phủ ban hành Nghị định BTXH Có thể khẳng định văn pháp lý hành bước tiến mới, tạo hành lang pháp lí cho bên cứu trợ bên thực cứu trợ thực quyền nghĩa vụ Song song với việc ban hành nghị định nêu trên, Nhà nước ban hành số văn QPPL áp dụng cho đối tượng BTXH Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em năm 2004; Luật người cao tuổi năm 2009; Luật người khuyết tật năm 2010 vvv Có thể khẳng định, sách BTXH ban hành phù hợp với giai đoạn, phục vụ cho mục tiêu xã hội qua thời kỳ Đồng thời, đảm bảo nguyên tắc “tương thân tương ái” mang tính chất cộng đồng Qua nhiều lần ban hành, sửa đổi, bổ sung, sách BTXH nước ta đạt mục tiêu quan trọng nhằm ổn định đời sống chỗ dựa vững cho người cứu trợ, góp phần tích cực phát triển KT& XH Bên cạnh thành tựu, quy luật phát triển không đồng tác động tới nhóm dân cư nên xã hội ln tồn nhiều nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Cho đến nay, số lượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phạm vi tồn quốc có 1,5 triệu trẻ em, bao gồm nhóm trẻ em yếu thế, bị tổn thương, gặp rủi ro, khó khăn thể chất, tinh thần điều kiện sống Trong năm qua, Việt Nam bước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật BTXH với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhằm bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Đó sở pháp lý quan trọng, vững cho việc BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, bảo đảm cho trẻ em có hội phát triển toàn diện thể chất, tinh thần trí tuệ, chủ nhân tương lai đất nước Thực thi pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thu kết đáng khích lệ, bảo đảm tốt quyền lợi người BTXH Đặc biệt hình thành Quỹ BTXH thực thi ngày hiệu đồng thời thực sách BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Bên cạnh kết đạt được, pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cịn nhiều tồn Thực tiễn thực pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phát sinh nhiều vấn đề cần làm rõ chế, phương thức bảo vệ quyền lợi người BTXH; phương thức phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền quản lý hoạt động BTXH Thực tiễn việc BTXH nước nói chung tỉnh Quảng Trị nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế định Từ yêu cầu thực tiễn hoạt động BTXH tỉnh Quảng Trị nghiên cứu khắc phục tồn thực trạng pháp luật tổ chức thực cần thiết để hoàn thiện pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt vào sống Với lý trên, tác giả chọn đề tài: Pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, qua thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Trị, làm nội dung nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn làm sáng tỏ số quan điểm lý luận pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Dưới góc độ luật học, việc nghiên cứu pháp luật BTXH có nhiều cơng trình khoa học, như: * Luận văn thạc sỹ "Pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt" tác giả Nguyễn Thị Tùng Linh Hoàng thực Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2018 Luận văn trình bày vấn đề lý luận bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật chế độ bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; từ đưa số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật vấn đề * Luận văn thạc sỹ "Thưc trạng pháp luật bảo trợ xã hôi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt từ thực tiễn Quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng " tác giả Lê Thị Thùy Trang thực Trường Đại học Mở Hà Nội năm 2018, Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thực pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt địa bàn Quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực chê độ bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tai Quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng * Luận văn thạc sỹ "Chế độ BTXH người khuyết tật, vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Nguyễn Đức Hoàng thực Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2013 Bài viết đề cập số vấn đề lý luận chế độ BTXH người khuyết tật; pháp luật BTXH người khuyết tật thực tiễn áp dụng pháp luật BTXH người khuyết tật * Bài viết khoa học “Pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam nhu cầu hồn thiện” NCS Tơ Đức đăng tải tạp chí Dân chủ pháp luật, số năm 2016 Theo tác giả, pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nước ta bộc lộ nhiều bất cập, khơng cịn phù hợp với thực tiễn sống, địi hỏi cần hồn thiện pháp luật lĩnh vực Trên sở lý luận thực tiễn, viết nêu lên nhu cầu hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nước ta với vấn đề chủ yếu: Thể chế hóa kịp thời chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước; thực cam kết pháp quốc tế; khắc phục hạn chế hệ thông pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; luật hóa nội dung trợ giúp xã hội công tác xã hội; đổi chế trợ giúp xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phù hợp với KTTT *Bài viết khoa học “Thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt” NCS Tô Đức đăng tải Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12 (316) năm 2016 Theo tác giả, Hệ thống pháp luật trợ giúp xã hội (BTXH) trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bước hoàn thiện nhằm bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, khả thi bảo đảm thực cam kết quốc tế, phù hợp với xu hội nhập khu vực quốc tế Tuy nhiên, điều kiện KT& XH nay, pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bộc lộ nhiều bất cập, lạc hậu, chưa phù hợp với thực tế sống chưa quy định, điều chỉnh; nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, làm rõ phương diện lý luận thực tiễn triển khai Có thể thấy rằng, cơng trình nghiên cứu nêu tập trung vào việc nghiên cứu pháp luật BTXH nói chung, số cơng trình nghiên cứu cụ thể số lĩnh vực Trong trình nghiên cứu pháp luật BTXH tác giả có xem xét vấn đề lý luận, thực tiễn áp dụng pháp luật BTXH Tuy nhiên, tác giả chưa tập trung nghiên cứu, phân tích sâu vấn đề BTXH pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Trị Thực tế cho thấy vấn đề bảo vệ quyền lợi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, chế thực thi pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu vấn đề Ở nước ngoài, đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu pháp luật Việt Nam BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn hồn thiện pháp luật BTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nâng cao hiệu áp dụng pháp luật BTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Trị 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khái niệm pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, vai trị pháp luật BTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nội dung pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Phân tích pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đánh giá thực trạng pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Đánh giá thực tiễn thực pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Trị - Làm rõ sở khoa học luận giải giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật BTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn quan điểm Đảng, Nhà nước quy định pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt qua văn pháp luật hành, báo cáo đánh giá pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 4.2 Phạm vi nghiên cứu *Về nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề pháp luật BTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nghiên cứu pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thơng qua chế độ BTXH thường xuyên BTXH đột xuất văn pháp luật bảo trợ xã hội *Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Trị *Về mặt thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Trị từ 2018- 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận mà tác giả sử dụng để nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Triết học Mác - Lênin Đồng thời, tiếp thu bám sát chủ trương, đường lối, định hướng Đảng; sách, pháp luật Nhà nước phát triển KT& XH đất nước gắn với phát triển thị trường lao động, bảo đảm quyền người cụ thể người yếu xã hội 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh đánh giá quy định pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Xuất phát từ việc đánh giá quy định pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, thực tiễn áp dụng pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt từ rút ưu điểm, hạn chế pháp luật lĩnh vực Để triển khai luận văn, tác giả sử dụng đồng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp lịch sử khảo cứu nguồn tư liệu, đặc biệt tài liệu pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; báo cáo quan quản lý BTXH tỉnh Quảng Trị Phương pháp phân tích quy phạm luật thực định có liên quan đến Chương luận văn Phương pháp tổng hợp quan điểm khác nhận thức khoa học xung quanh khái niệm, QPPL có liên quan đến pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Phương pháp thống kê số liệu thực tiễn trình áp dụng quy phạm có liên quan đến tên đề tài luận văn Phương pháp so sánh luật học nhằm đánh giá việc thực thi pháp luật BTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Trị qua giai đoạn thay đổi phát triển Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Làm rõ số vấn đề lý luận BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Đánh giá thực trạng pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; bất cập, hạn chế quy định pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thực tiễn thực pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Trị - Đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy pháp luật ASXH cung cấp sở khoa học cho CQQLNN có thẩm quyền việc sửa đổi, bổ sung pháp luật BTXH Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật BTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Chương 2: Thực trạng pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Trị Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 1.1 Khái qt bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò bảo trợ xã hội 1.1.1.1 Khái niệm bảo trợ xã hội Qua nghiên cứu đưa khái niệm BTXH sau: BTXH hệ thống pháp luật BTXH, chế độ, hành động chủ yếu Nhà nước cộng đồng xã hội hình thức khác nhằm giúp đối tượng yếu giảm nhẹ kiềm chế nguy dễ bị tổn thương, bần hóa, hịa nhập với cộng đồng, có điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội, thúc đẩy cơng góp phần thúc đẩy KT& XH phát triển 1.1.1.2 Đặc điểm bảo trợ xã hội Thứ nhất, Về đối tượng BTXH Thứ hai, Về nội dung BTXH 1.1.1.3 Vai trò bảo trợ xã hội Thứ nhất, BTXH thực chức bảo đảm ASXH (ASXH) Nhà nước Thứ hai, BTXH thực chức tái phân phối lại cải xã hội Thứ ba, BTXH có vai trị phịng ngừa rủi ro, giảm thiểu khắc phục rủi ro giải số vấn đề xã hội nẩy sinh 1.1.2 Khái niệm bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 1.1.2.1 Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt người 18 tuổi khơng có đủ điều kiện thực quyền người, cần trợ giúp Nhà nước, gia đình xã hội để an tồn, hịa nhập cộng đồng có hội phát triển 1.1.2.2 Bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Từ đó, theo tác giả BTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hỗ trợ Nhà nước cộng đồng người 18 tuổi khơng có đủ điều kiện thực quyền người nhằm đạt mức sống tối thiểu, ổn định sống, hòa nhập cộng đồng có hội phát triển 1.2 Pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Theo tác giả, pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sau: Pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hệ thống quy phạm có tính chất bắt buộc chung nhà nước ban hành bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh BTXH người 18 tuổi khơng có đủ điều kiện thực quyền người 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 1.2.2.1 Pháp luật BTXH thường xun trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Thứ nhất, Đối tượng BTXH thường xuyên Thứ hai, Chế độ BTXH thường xuyên Thứ ba, Nội dung BTXH thường xuyên 1.2.2.2 Pháp luật BTXH đột xuất trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Thứ nhất, Đối tượng BTXH đột xuất Thứ hai, Nguyên tắc BTXH đột xuất: Thứ ba, Nội dung BTXH đột xuất 1.2.2.3 Pháp luật chăm sóc xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Thứ nhất, Đối tượng chăm sóc xã hội Thứ hai, Các hình thức chăm sóc xã hội Thứ ba, Nội dung chăm sóc xã hội 10 1.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Thứ nhất, Pháp luật BTXH Thứ hai, Thể chế tổ chức máy cán Thứ ba, Nhận thức người dân pháp luật BTXH Thứ tư, Môi trường thực pháp luật BTXH 11 Kết luận Chương Trong phạm vi chương luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Trong đó, vấn đề nghiên cứu cụ thể như: - Làm rõ khái niệm đặc trưng BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Trên sở vấn đề lý luận BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, luận văn làm rõ vấn đề lý luận pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Luận văn luận giải khái niệm nội dung pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Các vấn đề lý luận pháp luật BTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Chương sở để đối chiếu phân tích thực trạng quy định pháp luật hành BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 12 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Thực trạng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 2.1.1.Quy định pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 2.1.1.1 Quy định BTXH thường xuyên trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 2.1.1.2 Quy định pháp luật BTXH đột xuất trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 2.1.1.3 Quy định pháp luật chăm sóc xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 2.1.2 Đánh giá thực trạng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 2.1.2.1 Những kết đạt 2.1.2.2 Một số tồn tại, bất cập 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Trị 2.2.1.Tình hình bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Trị 2.2.1.1 Điều kiện hưởng BTXH với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 2.2.1.2 Về thực quy trình tiếp nhận, thẩm định hồ sơ đề nghị trợ cấp xã hội 2.2.1.3 Về thực quy định thành lập, tổ chức, hoạt động sở bảo trợ xã hội 13 2.2.1.4 Về thực quy định nguồn lực bảo đảm thực chế độ bảo trợ xã hội 2.2.2.Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 2.2.2.1.Những kết đạt 2.2.2.2 Những hạn chế tồn Kết luận Chương Trong năm qua, hành lang pháp lý BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có bước tiến khẳng định tính hợp lý QPPL để bảo vệ cho đối tượng yếu thế, đối tượng dễ bị tổn thương Điều bước đầu bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, rủi ro, bất hạnh Trong chừng mực định, QPPL BTXH CQQLNN BTXH, trung tâm bảo trợ xã hội, cộng đồng quan tâm thực có kết định Tuy nhiên, tồn tại, hạn chế bất cập hành lang pháp lý BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền người yếu thế, người bị tổn thương Trong trình thực pháp luật BTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt địa bàn Tỉnh Quảng Trị tồn bất cập hạn chế; hiệu BTXH thường xuyên đột xuất đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cịn thấp; mạng lưới sở chăm sóc xã hội thiếu số lượng yếu chất lượng; chế trợ giúp bao cấp, lạc hậu, không phù hợp với điều kiện KTTT; nhiều chức năng, nhiệm vụ có chồng chéo CQQLNN địa bàn Tỉnh; thiếu nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp cộng đồng; quyền cấp chưa nghiêm túc triển khai sách ưu đãi, hỗ trợ đất đai, sở hạ tầng, tín dụng; cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt chưa quan tâm, chưa triển khai đến cán cấp sở người dân cộng đồng; nhiều cán chức thực thi sai sách trợ giúp; phận gia đình cá nhân thụ hưởng sách cịn tồn tâm ỷ lại trông chờ vào trợ giúp Nhà nước cộng đồng mà chưa chủ động vươn lên sống 14 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhằm cụ thể hóa chủ trương đường lối Đảng Nhà nước ta 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhằm bảo đảm cho trẻ em phát triển toàn diện 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhằm tiến tới hoàn thiện hệ thống pháp luật ASXH 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 3.3.1 Tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng việc bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 3.3.2 Tăng cường vai trò nhà nước việc bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 3.3.3 Tăng cường kết hợp gia đình nhà trường việc bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 3.3.4 Tiếp tục đẩy mạnh chương trình hành động quốc gia trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 15 3.3.5 Tăng cường thực thi sách xã hội hóa cơng tác bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Kết luận Chương Pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác nhau; xã hội xuất điều kiện, tiền đề làm thay đổi yếu tố pháp luật tất yếu cần phải thay đổi Việc hoàn thiện pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam xuất phát từ nhu cầu thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước; thực cam kết pháp lý quốc tế; bảo đảm thực quyền người hoàn thiện pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phù hợp với KTTT; Trong điều kiện KT& XH nước ta; hoàn thiện pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần phải hoàn thiện pháp luật BTXH thường xuyên BTXH đột xuất, hoàn thiện đối tượng hưởng chế độ BTXH, điều kiện xét hưởng chế độ BTXH, nguồn kinh phí BTXH xử lý vi phạm pháp luật BTXH Để hoàn thiện pháp luật BTXH đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo quan điểm nội dung định hướng nêu trên, cần quan tâm thực đồng nhóm giải pháp: (i) Các giải pháp xây dựng pháp luật, gồm: Nghiên cứu, đổi hệ thống BTXH đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; rà sốt, đánh giá, tổ chức lại tổ chức máy quản lý BTXH đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; rà sốt, đánh giá, hồn thiện pháp luật BTXH đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt B phù hợp với xu hướng quốc tế (ii) Các giải pháp thực pháp luật, gồm: Chú trọng công tác truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật BTXH đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; xây dựng khung giám sát, đánh giá, theo dõi kết BTXH đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; tăng cường công tác tra, kiểm tra việc 16 thực pháp luật BTXH đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; lồng ghép nội dung BTXH đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt với chương trình phát triển KT-XH; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh; nâng cao nhận thức trách nhiệm thân trẻ em 17 KẾT LUẬN Có thể khẳng định pháp luật BTXH vấn đề hữu ích quan trọng nhân loại, không nước nghèo, phát triển mà quốc gia phát triển, có cơng nghiệp tiên tiến sống đại Thực chất chiến chống rủi ro bình diện tồn cầu Pháp luật BTXH phần ASXH thể trình độ phát triển bền vững quốc gia thông qua việc phát triển kinh tế lẫn chăm lo, bảo đảm an toàn cho thành viên xã hội họ gặp rủi ro trở nên yếu thế, họ cần có trợ giúp từ nhà nước cộng đồng, xã hội1 Đối với Việt Nam, vấn đề pháp luật BTXH Đảng Nhà nước quan tâm không kinh tế bắt đầu phát triển mà đất nước đường đấu tranh giành độc lập Đó vấn đề sách xã hội hướng vào phát triển người nói chung đối tượng BTXH nói riêng, tạo hội cho họ có điều kiện bình đẳng hồ nhập vào cộng đồng, vào trình phát triển KT& XH2 Pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nước ta đời tất yếu khách quan Sự đời pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt gắn liền với hình thành phát triển nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam, với truyền thống đạo lý "lá lành đùm rách" dân tộc Cùng với vận động phát triển đời sống KT-XH, pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bước đổi phát triển Pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam hệ thống quy phạm có tính chất bắt buộc chung nhà nước ban hành bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh BTXH người 18 tuổi đủ điều kiện thực quyền Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Thanh Tùng (2015), “Pháp luật bảo trợ xã hội Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 234, tr.44-48 Đồn Hồng Diễm Hương (2018), “Quản lý nhà nước sở bảo trợ xã hội Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 18 người Pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt quy định hình thức, cách thức, nội dung, biện pháp nhằm hỗ trợ phòng ngừa, khắc phục, giảm bớt khó khăn, bảo đảm thực quyền trẻ em, đạt mức sống tối thiểu, ổn định sống, hịa nhập cộng đồng có hội vươn lên nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thể chất, tinh thần điều kiện sống Trong bối cảnh nay, định hướng hoàn thiện pháp luật BTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nước ta ghi nhận quyền hưởng BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt quyền công dân Hiến pháp; mở rộng nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt BTXH; phát triển hình thức chăm sóc thay dựa vào cộng đồng; đổi chế BTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt phù hợp với kinh tế thị trường; phát triển dịch vụ công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; xây dựng hệ thống quản lý trường hợp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; xây dựng ban hành Luật BTXH, Luật Công tác xã hội; thúc đẩy tham gia doanh nghiệp xã hội Để hoàn thiện pháp luật BTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo định hướng nêu trên, cần quan tâm thực đồng nhóm giải pháp: Một giải pháp xây dựng pháp luật gồm: Đổi hệ thống BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; cấu lại tổ chức máy quản lý BTXH; rà sốt, xếp, bổ sung, sửa đổi hồn thiện pháp luật BTXH với tầm nhìn tổng thể dài hạn; hoàn thiện pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phù hợp với xu hướng khu vực ASEAN quốc tế Hai giải pháp thực pháp luật gồm: Truyền thông, phổ biến giáo dục pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; nâng cao hiệu cơng tác BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; trọng cơng tác tra, kiểm tra việc thực hệ thống sách trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; tăng cường tham gia chủ thể xã hội vào trình BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; lồng ghép chương trình BTXH trẻ em có 19 hồn cảnh đặc biệt với chương trình phát triển KT&XH; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh nâng cao nhận thức trách nhiệm thân trẻ em./ 20 ... 1.2 Pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 10 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 10 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc. .. HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Thực trạng pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 2.1.1.Quy định pháp luật bảo trợ xã hội trẻ em. .. lý luận pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khái niệm pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, vai trị pháp luật BTXH trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, nội dung pháp luật BTXH trẻ em có

Ngày đăng: 09/05/2021, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan