1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách dân tộc – một nguyên nhân tan rã của Liên bang Xô Viết

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 627,78 KB

Nội dung

Liên bang Xô Viết (gọi tắt là Liên Xô) tan rã tháng 12/1991, 15 nước cộng hoà trong liên bang tuyên bố độc lập, 11 nước liên kết với nhau hình thành nên cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Bài viết đề cập khái quát về chính sách dân tộc ở Liên Xô từ thời Tổng Bí thư Stalin đến Gorbachov.

342 CHÍNH SÁCH DÂN TỘC – MỘT NGUYÊN NHÂN TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT SV Trần Quốc Giang ThS Nguyễn Thế Hồng Tóm tắt Liên bang Xơ Viết (gọi tắt Liên Xô) tan rã tháng 12/1991,15 nước cộng hoà liên bang tuyên bố độc lập, 11 nước liên kết với hình thành nên cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) Đây hậu khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội kéo dài từ nhiều thập kỉ Liên Xô Một nhân tố sụp đổ sách dân tộc mắc nhiều sai lầm không sửa chữa kịp thời triệt để từ thời I.V Stalin đến M.S.Gorbachov Mở đầu Ngày 30/12/1922, sở tự nguyện dân tộc, liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơ Viết đời, thắng lợi quan trọng sách dân tộc Lêninnít Một đặc điểm quan trọng Liên Xô có nhiều dân tộc sinh sống, phần lớn người Nga, lại nhiều dân tộc thiểu số sống miền biên thùy xa thủ Moscow Lênin sau vị Tổng Bí thư kế nhiệm trọng giải vấn đề dân tộc, ông đưa quan điểm thực sách dân tộc Liên Xô qua Đại Đại hội VIII Đảng Cộng sản Nga (3/1919), lần X (3/1921), lần XII (4/1923), lần VIII (1/1936) Tuy nhiên, trình thực sách dân tộc, Liên Xơ vấp phải số sai lầm nghiêm trọng vấn đề trở thành nguyên nhân dẫn đến sụp đổ liên bang Xô Viết Bài viết đề cập khái quát sách dân tộc Liên Xơ từ thời Tổng Bí thư Stalin đến Gorbachov Nội dung 2.1 Khái quát sách dân tộc Liên Xơ qua đời Tổng Bí thư 2.1.1 Thời kì I.V.Stalin (1924-1953) Ngày 3/4/1922, Stalin bầu làm Tổng bí thư ban chấp hành Trung ương Đảng, cao ủy viên Hội đồng dân tộc ủy viên ban kiểm tra công – nông Trong 10 năm đầu, Stalin chấp nhận sách dân tộc Lênin đề trước sau xa rời bước Thời kì Stalin cầm quyền thực lần sách cưỡng di dân Lần thứ vào năm 1929 với hiệu tập thể hóa tồn diện, Stalin sử dụng biện pháp cưỡng chế cán dân tộc người có tinh thần dân tộc Đến năm 1930, thời kì cải tạo xã hội chủ nghĩa, Liên Xô phát động phong trào tiêu diệt phú nông, tiến hành trừng phần tử chống đối, nghị ngày 5/1/1930 Ban chấp hành Trung ương Đảng nêu “hồn thành tập thể hóa tồn nông nghiệp thủ tiêu culắc (phú nông) với tư cách giai cấp”28 Theo đó, đưa phú nông chống đối vào trại tập trung khỏi nơi cư trú tới miền xa vắng phía Bắc Sibir Điều này, trái với tinh thần tập thể hóa nơng nghiệp phải dựa tinh thần tự nguyện Nguyễn Quốc Hùng - Nguyễn Thị Thư, 2002, Lược sử Liên Bang Nga 1917-1991, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.90 28 343 Đợt di dân lần hai diễn vào thời kì chiến tranh vệ quốc (1941 – 1945) Trong văn kiện, sắc lệnh thức lúc nguyên nhân đợt di dân dân tộc người lí giải nhà nước muốn cố gắng giảm bớt căng thẳng dân tộc nhiều vùng đất nước nhằm ổn định tình hình trị, tiêu diệt thổ phỉ, trừng trị kẻ phản bội theo phát xít chống lại nhân dân quyền Xơ Viết Trong thời kì này, số dân tộc Bắc Kavkaz, vùng Volga Chechnya, Balkar, Karmuk…bị chuyển sang phía Đơng lí hợp tác với phát xít Người Đức Nga cộng đồng lớn, sống tập trung chủ yếu hạ lưu sơng Volga, họ chuyển sang phía Đơng theo sắc lệnh ngày 28/8/1941 lí an ninh Người Do Thái bị kì thị, kết tội quy lụy phương Tây, hoạt động lật đổ gián điệp Stalin cơng khai đề cao vai trị người Nga “Dân tộc Nga giành chiến tranh (Chiến tranh giới thứ hai) quyền công nhận người dẫn dắt toàn liên bang” 29, hay buổi tiệc mừng chiến thắng ngày 24/5/1945 Stalin giành lời ca ngợi nhân dân Nga dân tộc Nga “Tôi (Stalin) xin nâng cốc chúc mừng sức khoẻ nhân dân Xô Viết trước hết chúc mừng sức khỏe nhân dân Nga…Vì dân tộc lỗi lạc tất dân tộc hợp thành liên bang Xơ Viết Vì tất dân tộc đất nước chúng ta, nhân dân Nga nơi nơi, người người công nhận lực lượng lãnh đạo Liên Xô đấu tranh này…vì nhân dân Nga xuất chúng với trí tuệ sáng suốt, ý chí kiên cường đức tính nhẫn nại…” 30 Trong thời kì Stalin nắm quyền, mâu thuẫn dân tộc Liên Xơ bắt đầu có biểu gay gắt bị che đậy việc xác lập thể chế tập trung cao độ Đặc điểm sách dân tộc thời Stalin có nét bản: Thứ nhất, quản lí tập trung, đặc trưng chủ yếu chủ nghĩa liên bang phân chia quyền lực trung ương quan quyền lực nước cộng hịa thực tế hiệu lực, xóa nhịa hồn tồn; Thứ hai, sách ngơn ngữ, thị năm 1938 bắt buộc học tiếng Nga trường phổ thông dân tộc Trong đó, nguyên tắc Lênin việc học tiếng Nga tự nguyện; Thứ ba, máy nhà nước trung ương địa phương năm 40 không phản ánh tính chất đất nước liên bang đa sắc tộc, dân tộc Nhìn chung, sách dân tộc Stalin bề ngồi khơng bác bỏ ngun tắc Lênin nước cộng hịa, dân tộc, ngơn ngữ bình đẳng thực tế việc thực thi khơng hồn tồn tn thủ theo ngun tắc bình đẳng 2.1.2 Thời kì N.S Khrushchov (1956-1964) Chính sách dân tộc Đảng nhà nước Xơ Viết thời kì có thay đổi theo hướng trao nhiều quyền tự chủ cho nước cộng hòa liên bang nhằm củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Sau Đại hội XXII Đảng Cộng sản Liên Xô (năm 1956) dân tộc thiểu số bị cưỡng bức, di cư thời kì Stalin phục hồi danh dự “tháng 4/1956 người Tácta-Crưm, người Bankac, Meskhetian, Khemsn, người Cuốc… trả tự khỏi trại lao động tập trung Vào tháng 1/1957 nước cộng hòa tự trị Chenhen-Trgusơ tái xuất hiện, vùng tự trị Kan-mức thành lập, cộng hòa tự trị Kabardin lại trở thành cộng hòa tự trị Kanbardino-Bankac vùng tự trị Cherkess, đổi thành vùng tự trị Karachai Cherkess Đến tháng 8/1958 vùng tự Nguyễn Quốc Hùng - Nguyễn Thị Thư, 2002, Lược sử Liên Bang Nga 1917-1991, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.164 30 Nguyễn Quốc Hùng - Nguyễn Thị Thư, 2002, Lược sử Liên Bang Nga 1917-1991, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.140 29 344 trị Kan-múc nâng thành cộng hòa tự trị trước kia” 31 Trước sắc lệnh phục hồi cho dân tộc ban hành sắc lệnh tháng 7/1954 công nhận địa vị hợp pháp dân tộc bị trừng phạt, sắc lệnh tháng 12/1955, người Đức trở thành dân tộc trả tự khỏi trại lao động khôi phục quyền tự công dân Đây việc làm có ý nghĩa quan trọng, góp phần khắc phục hậu thời Stalin dân tộc liên bang Tuy nhiên, việc phục hồi trả lại lãnh thổ dân tộc bị trừng phạt gây xáo trộn căng thẳng nước cộng hòa thời gian việc phủ liên bang cho phép người Chechnya trở Kavkaz đồ nước cộng hịa khơng khơi phục cách nguyên trạng trước Người Đức phía bờ sông Volga trút bỏ lời buộc tội không trở nơi sinh sống trước khôi phục lại tài sản Người Tatar phục hồi lại danh dự không khôi phục quyền tự trị dân tộc, không phép trở nơi cư trú cũ Nhà nước Xô Viết coi tiếng Nga ngơn ngữ thức liên bang, phương tiện thống nhất, phương tiện để đại hóa đất nước Đại hội lần XXII (năm 1961) thông qua cương lĩnh Đảng, tuyên bố tiếng Nga thứ tiếng tất dân tộc Cải cách giáo dục 1958 đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu học tiếng Nga ngôn ngữ thứ hai Bên cạnh đó, việc tăng cường di dân (chủ yếu người Nga) đến vùng dân tộc người đẩy mạnh việc “Nga hóa” dân tộc, làm cho mối quan hệ không thiện cảm dân tộc ngày thêm căng thẳng Ở tất nước cộng hòa có người Nga sinh sống, dân tộc Nga di dân đến vùng dân tộc người nhiều làm cho tỉ lệ dân số chổ giảm xuống thấp mặt gây thiệt hại đến lợi ích dân tộc địa 2.1.3 Thời kì L.I.Brezhnev (1964-1982) Chính sách dân tộc thời kì Brezhnev nói chung tiếp tục đường lối Đại hội lần XXII vạch Ban lãnh đạo đất nước kiên trì thực chủ trương hình thành cộng đồng dân tộc mang tính chất lịch sử - nhân dân Xô Viết Tiếng Nga coi phương tiện học tập giao tiếp chung, từ năm 1978 – 1979 ban hành nhiều sắc luật để thúc đẩy dạy tiếng Nga nước cộng hòa dân tộc Thêm vào việc quản lý nhà nước vùng lại có tính chất phiến diện, coi thường đặc điểm lãnh thổ riêng biệt Trong giai đoạn này, sách giáo dục dân tộc nhà nước Xô Viết đạt thành tựu to lớn, năm 1970 tất nước cộng hòa hoàn thành phổ cập giáo dục cấp II theo chương trình năm Tuy vậy, nhiều nước cộng hịa dân tộc không đào tạo đủ đội ngũ chuyên gia thuộc tất ngành, chuyên gia ngành văn hóa, giáo dục khoa học xã hội có đủ ngành khoa học tự nhiên lại thiếu, vùng Trung Á Tình trạng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển công nghiệp nước cộng hòa dân tộc Vấn đề ưu tiên phát triển công nghiệp nặng vùng công nghiệp tư tưởng chủ đạo Stalin coi quy luật tuyệt đối để phát triển công nghiệp xã hội chủ nghĩa, trọng tâm xây dựng phát triển kinh tế vùng trung tâm Liên Xơ, cịn vùng biên cương, kinh tế phát triển, đời sống kinh tế, văn hóa dân tộc thiểu số lạc hậu “chính sách quyền trung ương nhằm hình thành dân tộc Xô Viết với Nguyễn Quốc Hùng - Nguyễn Thị Thư, 2002, Lược sử Liên Bang Nga 1917-1991, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.203 31 345 tiếng Nga ngôn ngữ chung vai trò chủ đạo thuộc người Nga máy Liên Bang gây lo ngại dân tộc liên bang Nga hóa, thời kỳ này, thời kỳ mà người ta cho vấn đề dân tộc giải bản” 32 Brezhnev phát biểu báo cáo tổng kết Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ XXIV: năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, đất nước Liên Xô hình thành nên cộng đồng có tính chất lịch sử người nhân dân Xơ Viết Cịn Cương lĩnh sữa đổi Đảng Cộng sản Liên Xô thông qua Đại hội lần XXVII sửa “cộng đồng có tính lịch sử mới” thành “cơng đồng xã hội quốc tế mới” nghĩa Liên Xơ lúc khơng cịn dân tộc Nhìn chung, mục tiêu thể hóa dân tộc tỏ xa rời sách dân tộc Liên Xô bộc lộ nhiều điều bất cập Việc nhà lãnh đạo Liên Xơ tun bố hồn tồn khơng phù hợp với thực tế khách quan phát triển xã hội lồi người nói chung phát triển xã hội Liên Xô nói riêng 2.1.4 Thời kì M.S.Gorbachov (1982 – 1991) Đại hội lần thứ XXVII Đảng Cộng sản Liên Xô lại lần khẳng định dứt khoát vấn đề dân tộc Liên Xô giải Năm 1989 Gorbachov tiến hành chủ trương “dân chủ hóa, cơng khai hóa” uất ức hận thù dân tộc đất nước đa dân tộc hội bùng phát, khuynh hướng dân tộc chủ nghĩa ngày lan rộng làm rõ mâu thuẫn dân tộc vấn đề âm ĩ thời gian dài kiềm nén, bị che đậy tập trung quyền lực cao độ Trong báo cáo sách dân tộc Đảng Cộng sản Liên Xơ ngày 19/9/1989 Gorbachov phải thừa nhận vấn đề dân tộc Liên Xơ thực cịn gay gắt, “xung đột”, “bi kịch”, “xô xát” liên tiếp xảy ra, khơng có ngày n bình Thực tế, thời cầm quyền Gorbachov mâu thuẫn dân tộc Liên Xô bùng phát bắt đầu phát triển theo diện rộng Tháng 8/1985 nước cộng hòa Armenia, Azerbaijan, Gruzia, Uzbekistan, Tajikistan, Moldova nước cộng hòa vùng Baltic liên tiếp xảy vụ tranh chấp, xung đột dân tộc, sắc tộc Đầu năm 1988 xung đột Armenia Azerbaijan vấn đề Nagorno -Karabakh Ở Gruzia, tháng 3/1989 khu tự trị Abkhazia mít tinh địi thành lập nước cộng hịa liên bang, yêu cầu rút khỏi Liên Xô Ngày 9/4/1989 diễn “vụ Tbilisi”, Baku (1/1990), Vinius Riga (1/1991) Tại vùng Trung Á Uzbekistan vào tháng 6/1989 nổ bạo loạn người theo đạo Hồi người Uzbekistan Ở Moldova diễn tranh chấp đòi thay đổi chữ viết từ kí tự Slav sang kí tự Latinh, địi dùng tiếng Moldova làm tiếng thức Tháng 8/1987 lực lượng đối lập nước cộng hòa vùng Baltic khởi xướng phong trào đòi tách khỏi Liên Xô Trước diễn biến mâu thuẩn, xung đột sắc tộc ngày trở nên gay gắt diễn ra, quyền liên bang đề nhiệm vụ chiến lược phương hướng cho sách dân tộc Thứ nhất, hồn thiện chế độ liên bang Xô Viết, bổ sung nội dung kinh tế trị thực tế Thứ hai, mở rộng quyền khả tất dạng tự trị dân tộc Thứ ba, đảm bảo quyền bình đẳng cho dân tộc Thứ tư, tạo điều kiện để phát triển tự văn hố ngơn ngữ dân tộc Thứ năm, củng cố bảo đảm loại trừ quyền chèn ép quyền công dân theo đặc trưng dân tộc Thứ sáu, đổi tồn cơng tác nghiên cứu khoa học giáo dục, công tác tư tưởng lĩnh vực quan hệ dân tộc Thứ bảy, việc giao tiếp Nguyễn Quốc Hùng - Nguyễn Thị Thư, 2002, Lược sử Liên Bang Nga 1917-1991, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 239 – 240 32 346 dân tộc khẳng định tôn trọng lẫn truyền thống lịch sử đặc thù dân tộc, coi trọng quyền lợi kinh tế tinh thần dân tộc Đây vấn đề nằm cương lĩnh Đảng cộng sản Liên Xô năm 1989 với nhiệm vụ quan trọng đề để giải vấn đề dân tộc lập chế nhà nước hữu hiệu, chế kinh tế xã hội, đảm bảo kết hợp hữu lợi ích giá trị quốc tế dân tộc Nhiệm vụ không tách rời cải tổ quan hệ kinh tế, xã hội, trị Nó giải đưịng dân chủ hố xã hội Xơ Viết khẳng định chế độ tự quản xã hội chủ nghĩa nhân dân Trước đó, vào tháng 4/1985 quyền liên bang thực Chương trình cải cách kinh tế, trị Về vấn đề dân tộc quyền công dân, Cương lĩnh cải tổ nêu rõ “nhiệm vụ quan trọng việc củng cố hợp tác dân tộc Xô Viết đồng thời việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN thực đầy đủ triệt để đời sống có tính ngun tắc Hiến pháp quyền bình đẳng công dân, không lệ thuộc vào nguồn gốc dân tộc, chủng tộc tôn giáo họ” 33 Trong phát biểu Gorbachov vào tháng 7/1989 đề cập “…giải đắn vấn đề quan hệ dân tộc định phần lớn an ninh yên ổn người, vận mệnh cải tổ tức số phận toàn vẹn quốc gia Tất thật không lo ngại gần thời gian qua nơi này, nơi xuất bất bình, rạn nứt kể xung đột sở dân tộc Những xung dột đẩy người khỏi sống bình thường…” 34 Những quan điểm Đảng Cộng sản Liên Xô Gorbachov đưa để giải vấn đề dân tộc trở thành mối quan tâm hàng đầu liên bang đúng, để cứu vãn xảy tất muộn Thời kì Gorbachov nằm quyền để chứng kiến tan rã liên bang mâu thuẫn xung đột sắc tộc, dân tộc vốn âm ĩ từ nhiều thập niên qua Đảng Cộng sản Liên Xô nhà nước liên bang phải áp dụng số biện pháp nhằm giải cấp bách vấn đề dân tộc, hành động lại khơng cương quyết, dứt khốt tiến hành chậm nên chặn đứng chủ nghĩa chia rẽ dân tộc ngày lan rộng khắp đất nước Kết ngày 11/3/1990 Lítvia dẫn đầu tuyên bố độc lập, sau Estonia, Latvija Moldova tuyên bố địa vị nước nhà, hàng loạt nước cộng hòa khác tuyên bố theo đuổi đường lối đối nội, đối ngoại riêng Vào trung tuần tháng 8/1991 khủng hoảng Liên Xô lên đến đỉnh điểm kết xảy biến ngày 19/8 Cuộc đảo khơng thành cơng gây hậu nghiêm trọng, ngày 6/11, tổng thống Nga Enxin sắc lệnh thủ tiêu máy nhà nước Đảng Cộng sản Liên Xơ Đảng Cộng sản Nga, tồn lãnh thổ Nga sóng chống chủ nghĩa xã hội dấy lên Ngày 21/12/1991 AlmaAta 11 nước cộng hịa liên bang Xơ Viết ký nghị định thư thành lập Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) tuyên ngôn Alma-Ata, tuyên bố Liên Xô khơng cịn tồn Sự kiện trị quan trọng đánh dấu sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội Liên Xô tan rã nhà nước đa dân tộc lớn giới 2.2 Tác động sách dân tộc dẫn đến tan rã Liên bang Xô Viết Trong q trình tồn liên bang Xơ Viết, nhiều tài liệu trị khoa học chứng minh tính bền vững liên bang Phải khách quan thừa nhận, liên bang Xô 33 34 Lê Ngọc Ái, 1990, Quan hệ dân tộc sách dân tộc CNXH, Viện thông tin KHXH, Hà Nội tr.58 Lê Ngọc Ái, 1990, Quan hệ dân tộc sách dân tộc CNXH, Viện thông tin KHXH, Hà Nội, tr.25 347 Viết phải vượt qua nhiều thử thách để tồn phát triển khó khăn, gian khổ năm chiến tranh vệ quốc (1941 – 1945) Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô đạt nhiều thành tựu chung tay góp sức tất dân tộc liên bang Điều đáng tiếc, số nhận định cường điệu coi Liên Xô vấn đề giải xong, xây dựng chủ nghĩa xã hội phát triển bắt đầu xây dựng Chủ nghĩa cộng sản, có vấn đề dân tộc Trong báo cáo Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô Đại hội Đảng lần thứ XXVII: Nhân dân Xô Viết khối cộng đồng xã hội quốc tế, chất, trí lợi ích kinh tế, tư tưởng mục đích trị Cách mạng Tháng Mười nổ phá tan nhà tù dân tộc Để thành công xây dựng nhà nước mới, cách mạng phải có liên hiệp thống dân tộc chịu áp chế độ Nga hoàng với hiệu “các dân tộc bị áp vùng lên” Sức mạnh cách mạng tháng Mười đó, song tiềm ẩn vấn đề sâu sắc quan hệ dân tộc Theo đường phát triển lịch sử tự nhiên, dân tộc phải trãi qua trình hình thành, phát triển đầy đủ mặt, lĩnh vực, phải phát triển hoàn thiện sắc nó, phải có chủ quyền trước hịa nhập với tộc người khác để tạo cộng đồng dân tộc thống Nhưng Liên Xô nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, tộc người, dân tộc người khơng có điều kiện phát triển trọn vẹn Do đó, nhu cầu tự khẳng định, bảo lưu sắc văn hóa dân tộc ln tồn chờ có điều kiện khởi phát bùng lên Đến lúc trước bị sụp đổ, lãnh thổ Liên Xô có 100 dân tộc sinh sống Số dân 281,7 triệu người (thống kê ngày 1/8/1987) Bộ phận dân tộc Liên Xô vào thành phần ngữ hệ: Ấn – Âu 79,4% toàn cư dân, Altai (16,2%), Ural (1,6%), KavKaz (1,2%), Kartvel (1,4%) Các dân tộc Liên Xô khác số dân Hơn 20 dân tộc có số dân 10 triệu người chiếm 96,2% dân số toàn liên bang Đông người Nga (137 triệu), Ukaine (42 triệu), Ucbets (12 triệu), Belarus (9,5 triệu),…Có 30 dân tộc có số dân từ 100.000 đến triệu người tạo thành 3,4 % cư dân, lại hàng chục dân tộc gồm 1000 người chiếm 0,4% dân số Lịch sử số dân tộc đo niên kỷ số tộc người khác thực chất hình thành sau cách mạng Tháng Mười Nga thành công 35 Sự sụp đổ liên bang bắt nguồn từ không đắn, khơng khoa học mơ hình CNXH xây dựng qua nhiều thập kỷ Liên Xơ Trong đó, yếu kinh tế không tạo đầy đủ tiền đề kinh tế để giải vấn đề dân tộc Những sở lí luận đường lối sách việc giải vấn đề dân tộc Liên Xô Lênin vạch đắn, sở bình đẳng, tự nguyện Khi thành lập liên bang Lênin bày tỏ quan điểm vấn đề dân tộc, vấn đề tự trị hóa Lênin đưa quan điểm nguyên tắc để giải vấn đề dân tộc Nga: Thứ nhất, thực bình đẳng dân tộc thực tế; Thứ hai, cải tổ máy Xô Viết, giữ lại liên minh nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ Viết lĩnh vực quân ngoại giao; Thứ ba, bảo đảm quyền tự sử dụng ngôn ngữ dân tộc36 Sau Lênin mất, với việc thiết lập nhà nước liên bang quan hệ nước cộng hòa với trung ương trở thành quan hệ chiều phụ thuộc, nội 35 Lê Ngọc Ái, 1990, Quan hệ dân tộc sách dân tộc CNXH, Viện thông tin KHXH, Hà Nội, tr.89 – 90 36 V.I Lênin toàn tập, 1978, Nxb Tiến Mátcơva, tập 45, tr.412- 413 348 dung cương lĩnh dân tộc bị vi phạm nghiêm trọng Trong quyền dân tộc tự khơng thực trọn vẹn “Quyền dân tộc tự có nghĩa phân lập dân tộc đó, với tư cách quốc gia khỏi tập thể dân tộc khác có nghĩa thành lập quốc gia dân tộc độc lập”37 Quyền dân tộc tự hồn tồn có nghĩa dân tộc có quyền độc lập trị, có quyền tự phân lập mặt trị khỏi dân tộc áp Qua thực tiễn lịch sử cho thấy, vấn đề dân tộc vấn đề khó khăn nhất, phức tạp lịch sử lồi người Vấn đề nảy sinh hình thành từ lịch sử với nhận thức, định kiến lâu đời, khơng dễ dàng giải nhanh chóng mà phải trải qua thử thách kiểm nghiệm lịch sử để bước cải tạo biến đổi Mặc khác, giới cịn có giai cấp đa dân tộc quốc gia cịn có áp giai cấp dân tộc chừng mâu thuẫn dân tộc cịn sở xã hội thực tiễn để bùng phát Để dân tộc sinh sống hòa thuận quốc gia nhiều thành phần dân tộc Đảng, giai cấp, tổ chức trị cầm quyền phải nhận thức đảm bảo quyền như: Quyền sinh tồn bao gồm việc nhà nước cơng nhận tồn cộng đồng dân tộc nhằm tránh việc hịa tan dân tộc người vào dân tộc đơng hơn, người tồn Quyền tự xác định thành phần dân tộc Quyền tự quyết, tự quản chủ quyền dân tộc Quyền bảo lưu sắc văn hóa dân tộc có ngơn ngữ, di sản văn hóa dân tộc, truyền thống dân tộc Quyền kiểm soát sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Quyền tiếp xúc sử dụng thành tựu văn minh giới Quan trọng quyền cá nhân cho tất dân tộc phải đảm bảo, không phép phân biệt nguồn gốc dân tộc cá nhân Kết luận Từ việc sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô cho Việt Nam học kinh nghiệm, điều kiện chủ nghĩa xã hội, việc giải đắn vấn đề dân tộc phải coi điều cần thiết Tăng cường đoàn kết dân tộc nhiệm vụ quan trọng phải quán triệt thực nghiêm chỉnh Cần thực tốt bình đẳng dân tộc coi trọng việc phát triển kinh tế - xã hội- văn hóa vùng dân tộc thiểu số, ổn định tình hình trị xã hội miền đất nước, đẩy mạnh nghiệp đổi cách toàn diện triệt để để xây dựng Việt Nam ngày phồn vinh đại, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu nước, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hiến Pháp nước Cộng hòa chủ nghĩa xã hội Việt Nam ghi rõ: Nhà nước Cộng hòa chủ nghĩa xã hội Việt Nam nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Lịch sử trang bi hùng thời đại khép lại khẳng định sụp đổ mơ hình dân tộc Liên bang Xơ Viết khơng phải bắt nguồn từ chất chế độ xã hội chủ nghĩa mà nội dung, sách biện pháp cụ thể thực không đắn, thiếu khoa học, mắc nhiều sai lầm nghiêm trọng Chủ nghĩa xã hội lí tưởng cao đẹp lồi người tiến nghiệp giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đường đắn khoa học để dân tộc bị áp noi theo 37 V.I Lênin toàn tập, 1978, Nxb Tiến Mátcơva, tập 45, tr 68 349 Tài liệu tham khảo [1] Lê Ngọc Ái, 1990, Quan hệ dân tộc sách dân tộc CNXH, Hà Nội, Viện thông tin KHXH [2] Hà Mỹ Hương, 2004, Về quan hệ dân tộc nước thuộc Liên bang Xô Viết Liên bang Nam Tư cũ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Đảng, số [3] Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thư, 2002, Lược sử Liên Bang Nga 19171991, Hà Nội, Nxb Giáo dục [4] Tiêu Phong, 2004, Hai chủ nghĩa trăm năm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Anh Thái, 1994, Sự sụp đổ mơ hình dân tộc đơi điều suy nghĩ nhận thức vấn đề dân tộc bối cảnh nay, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số [6] Nguyễn Chí Tình, 1999, Mâu thuẫn dân tộc sắc tộc phải định mệnh, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số [7] V.I Lênin toàn tập, 1978, tập 45, Moscow, Nxb Tiến [8] V.I.Lênin, 1984, Về quyền dân tộc tự quyết, Moscow, Nxb Tiến ... đổ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội Liên Xô tan rã nhà nước đa dân tộc lớn giới 2.2 Tác động sách dân tộc dẫn đến tan rã Liên bang Xô Viết Trong trình tồn liên bang Xơ Viết, nhiều tài liệu trị khoa... Nga dân tộc Nga “Tôi (Stalin) xin nâng cốc chúc mừng sức khoẻ nhân dân Xô Viết trước hết chúc mừng sức khỏe nhân dân Nga…Vì dân tộc lỗi lạc tất dân tộc hợp thành liên bang Xơ Viết Vì tất dân tộc. .. vững liên bang Phải khách quan thừa nhận, liên bang Xô 33 34 Lê Ngọc Ái, 1990, Quan hệ dân tộc sách dân tộc CNXH, Viện thông tin KHXH, Hà Nội tr.58 Lê Ngọc Ái, 1990, Quan hệ dân tộc sách dân tộc

Ngày đăng: 09/05/2021, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN