1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bào chế và tiêu chuẩn hóa cao sâm việt nam ở quy mô pilot

130 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ TÚ NHI BÀO CHẾ VÀ TIÊU CHUẨN HÓA CAO SÂM VIỆT NAM Ở QUY MÔ PILOT Luận văn Thạc sĩ Dược học TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ TÚ NHI BÀO CHẾ VÀ TIÊU CHUẨN HÓA CAO SÂM VIỆT NAM Ở QUY MÔ PILOT Ngành: Dược liệu - Dược học cổ truyền Mã số: 8720206 Luận văn Thạc sĩ Dược học Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN MINH ĐỨC TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Thị Tú Nhi LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy GS TS Nguyễn Minh Đức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Với hướng dẫn hỗ trợ Thầy giúp em đạt kết nghiên cứu tốt, tích lũy kinh kiệm trưởng thành lĩnh vực nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Duy Dũng, giám đốc Trung tâm Ươm tạo hỗ trợ doanh nghiệp Khoa học Công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ, đơn vị chủ trì đề tài độc lập cấp Nhà nước: “Nghiên cứu quy trình cơng nghệ bào chế số sản phẩm chất lượng cao từ Sâm Ngọc Linh”, mã số: ĐTĐL.CN-09/16 Nhờ chủ trì hỗ trợ kinh phí đơn vị giúp nhóm nghiên cứu có điều kiện thực hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn Thầy PGS TS Trần Công Luận Thầy TS Võ Văn Lẹo giành thời gian quý báu để xem xét, đóng góp ý kiến phản biện, đóng góp ý kiến quý thầy cô hội đồng giúp luận văn tốt nghiệp em hoàn chỉnh Em xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Dược, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh q thầy Khoa Dược, Trường Đại học Tôn Đức Thắng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt nghiên cứu đề tài TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Tú Nhi BÀO CHẾ VÀ TIÊU CHUẨN HÓA CAO SÂM VIỆT NAM Ở QUY MÔ PILOT Tổng quan: Sâm Việt Nam (SVN) dược liệu quý có giá trị cao Việt Nam Mục tiêu đề tài nhằm nghiên cứu bào chế, xây dựng tiêu chuẩn theo dõi độ ổn định cho cao lỏng cao khô SVN sản xuất quy mô pilot Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nguyên liệu SVN xử lý sơ chiết hệ thống chiết cô tuần hồn chân khơng loại dung mơi để thu cao lỏng cao khô Phương pháp HPLC-CAD tối ưu hóa thẩm định để định lượng saponin G-Rb1, G-Rd, G-Rg1 M-R2 nguyên liệu, cao lỏng cao khơ SVN Kết quả: Quy trình bào chế quy mô pilot thu khoảng 2,5 kg cao lỏng 2,5 kg cao khô với độ ẩm 28,93% 4,42% Hàm lượng saponin ginsenosid-Rb1, ginsenosid-Rd, ginsenosid-Rg1 majonosid-R2 nguyên liệu, cao lỏng cao khô SVN xác định sử dụng quy trình HPLC-CAD pha đảo xây dựng thẩm định Dựa vào kết kiểm nghiệm, đưa tiêu chuẩn sở cho cao lỏng, cao khô SVN Các cao theo dõi đánh giá ổn định khoảng thời gian tháng cao lỏng tháng cao khô Kết luận: Đề tài nghiên cứu bào chế thành công cao lỏng cao khô SVN đồng thời đưa tiêu chuẩn sở cho chế phẩm Phương pháp HPLC-CAD lần xây dựng thẩm định để đánh giá hàm lượng saponin nguyên liệu chế phẩm SVN STUDY ON MANUFACTURING AND STANDARDIZATION OF VIETNAMESE GINSENG EXTRACT AT PILOT SCALE Introduction: Vietnamese Ginseng (VG) is a high value medicinal plant in Vietnam The aim of this study is to manufacture at pilot scale, standardize and monitor the stability of VG liquid and dry extracts Materials and Methods: VG root powder was extracted by Circulating Reflux Extraction and Evaporation System followed by solvent removal to afford liquid and dry extracts Reversed-phase HPLC-CAD method was developed and validated to quantitatively determine the content of main saponins: G-Rb1, G-Rd, G-Rg1, and M-R2 in VG raw material and extracts Results: By extracting at pilot scale, about 2.5 kg of liquid extract and 2.5 kg of dry extracts were obtained with the water content of 28.93% and 4.42%, successively By using of a validated RP28 HPLC-CAD method, the content of main saponin in VG raw material and extracts was determine Base on the analysis result, the standards for VG extracts was established In addition, VG liquid and dry extracts were proved to be stable for months and months, successively Conclusion: VG liquid and dry extracts was successfully manufactured at pilot scale with a complete standard set HPLC-CAD method was the first time developed and validated to quantitatively determine main saponins content of VG raw materials and extracts MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ SÂM VIỆT NAM 1.1.1 Nguồn gốc .3 1.1.2 Phân bố, sinh thái 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Bộ phận dùng 1.1.5 Thành phần hóa học 1.1.6 Tác dụng dược lý 1.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG SÂM VIỆT NAM 10 1.2.1 Tổng quan số phương pháp xử lý mẫu định lượng Sâm Việt Nam .10 1.2.2 Một số đầu dò sử dụng định lượng saponin SVN .13 1.3 PHƯƠNG PHÁP HPLC- CAD 15 1.3.1 Nguyên tắc vận hành 15 1.3.2 Một số nghiên cứu định lượng saponin phương pháp HPLC-CAD 17 1.4 CAO THUỐC .18 1.4.1 Phân loại cao thuốc .18 i 1.4.2 Phương pháp bào chế cao thuốc: 19 1.4.3 Yêu cầu chất lượng .20 1.4.4 Nghiên cứu bào chế cao Sâm Việt Nam .21 1.5 CƠNG TÁC TIÊU CHUẨN HĨA MỘT THUỐC 22 1.6 ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA THUỐC 23 1.6.1 Phương pháp thử độ ổn dịnh dài hạn (long term stability study) 24 1.6.2 Phương pháp lão hóa cấp tốc (accelerated stability study) 25 1.6.3 Tiêu chuẩn đánh giá độ ổn định 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .27 2.1.1 Nguyên vật liệu .27 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ 27 2.1.3 Dung mơi, hóa chất .28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Xây dựng quy trình định lượng saponin dược liệu Sâm Việt Nam HPLC-CAD 28 2.2.2 Kiểm nghiệm nguyên liệu .36 2.2.3 Bào chế cao lỏng cao khô Sâm Việt Nam .37 2.2.4 Xây dựng quy trình định lượng saponin cao lỏng cao khô Sâm Việt Nam HPLC-CAD 43 2.2.5 Kiểm nghiệm cao lỏng cao khô Sâm Việt Nam 43 2.2.6 Đóng gói trình bày sản phẩm cao lỏng cao khô Sâm Việt Nam 45 2.2.7 Theo dõi độ ổn định cao lỏng cao khô Sâm Việt Nam .45 ii CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG SAPONIN TRONG NGUYÊN LIỆU SÂM VIỆT NAM BẰNG HPLC-CAD 46 3.1.1 Khảo sát quy trình chiết xuất 46 3.1.2 Khảo sát quy trình tinh chế mẫu SPE 47 3.1.3 Khảo sát thông số HPLC-CAD 48 3.1.4 Quy trình định lượng 53 3.1.5 Thẩm định quy trình định lượng 55 3.2 KIỂM NGHIỆM NGUYÊN LIỆU .63 3.2.1 Đặc điểm thực vật 63 3.2.2 Mất khối lượng làm khô 68 3.2.3 Tro toàn phần 68 3.2.4 Tỷ lệ vụn nát 68 3.2.5 Tạp chất 68 3.2.6 Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật .69 3.2.7 Định tính .70 3.2.8 Định lượng 70 3.3 BÀO CHẾ CAO SÂM VIỆT NAM 73 3.3.1 Bào chế cao lỏng Sâm Việt Nam 73 3.3.2 Bào chế cao khô Sâm Việt Nam 75 3.3.3 Xây dựng quy trình định lượng saponin cao Sâm Việt Nam HPLC-CAD 75 3.3.4 Thẩm định quy trình định lượng saponin cao lỏng Sâm Việt Nam .75 iii 3.4 KIỂM NGHIỆM CAO SÂM VIỆT NAM 80 3.4.1 Cao lỏng Sâm Việt Nam .80 3.4.2 Cao khô Sâm Việt Nam 83 3.5 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CAO SÂM VIỆT NAM 87 3.5.1 Xây dựng tiêu chuẩn sở cao lỏng Sâm Việt Nam 87 3.5.2 Xây dựng tiêu chuẩn sở cao khô Sâm Việt Nam .89 3.6 THEO DÕI ĐỘ ỔN ĐỊNH CAO SÂM VIỆT NAM .90 3.6.1 Theo dõi độ ổn định cao lỏng Sâm Việt Nam 90 3.6.2 Theo dõi độ ổn định cao khô Sâm Việt Nam 92 CHƯƠNG BÀN LUẬN .93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 iv Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh the psychological stress-and foot-shock stress-induced antinociception in mice", Pharmacology Biochemistry and Behavior, 52 (2), pp 427-432 [28] Nguyen Thi Thu Huong, Kinzo Matsumoto, Kazuo Yamasaki, Nguyen Minh Duc, Nguyen Thoi Nham, Hiroshi Watanabe (1996), "Effects of majonosideR2 on pentobarbital sleep and gastric lesion in psychologically stressed mice", Pharmacology Biochemistry and Behavior, 53 (4), pp 957-963 [29] Shaodong Jia, Jing Li, Nozimakhonim Yunusova, Jeong Hill Park, Sung Won Kwon, Jeongmi Lee (2013), "A new application of charged aerosol detection in liquid chromatography for the simultaneous determination of polar and less polar ginsenosides in ginseng products", Phytochemical Analysis, 24 (4), pp 374-380 [30] Takao Konoshima, Midori Takasaki, Harukuni Tokuda, Hoyoku NISHINO, Nguyen Minh Duc, Ryoji Kasai, Kazuo Yamasaki (1998), "Anti-tumorpromoting Activity of Majonoside-R2 from Veitnamese Ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv.(I)", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 21 (8), pp 834-838 [31] Huber L (2007), Validation and qualification in analytical laboratories (Second edition), Informa Healthcare USA, Inc., pp 144-146 [32] Le Thi Hong Van, S Y Lee, T R Kim, J Y Kim, S W Kwon, N K Nguyen, J H Park, M D Nguyen (2014), "Processed Vietnamese ginseng: Preliminary results in chemistry and biological activity", Journal of Ginseng Research, 38 (2), pp 154-159 [33] J Lutomski, Tran Cong Luan, Tran Thu Hoa (1992), "Polyacetylenes in the Araliaceae family Part IV", Herba Polonica, 38 (3), pp 137-140 [34] A Malik, V Kumar, Renu, Sunil, T Rajesh Kumar (2011), World health organization's guidelines for stability testing of pharmaceutical products, pp 892-898 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 100 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh [35] Seon Ok, Jae Seon Kang, Kang Min Kim (2016), "Simultaneous analysis method for polar and non-polar ginsenosides in cultivated wild ginseng by reversedphase HPLC-CAD", J Life Sci, 26, pp 247-252 [36] Liu-Feng Ouyang, Zhong-Li Wang, Jian-Guo Dai, Lin Chen, Yu-Nan Zhao (2014), "Determination of total ginsenosides in ginseng extracts using charged aerosol detection with post-column compensation of the gradient", Chinese Journal of Natural Medicines, 12 (11), pp 857-868 [37] Tran Le Quan, I Ketut Adnyana, Yasuhiro Tezuka, Takema Nagaoka, Qui Kim Tran, Shigetoshi Kadota (2001), "Triterpene saponins from Vietnamese ginseng (Panax vietnamensis) and their hepatocytoprotective activity", J Nat Prod, 64 (4), pp 456-61 [38] Armen Takhtajan (2009), Flowering plants (second edition), pp xxxvii-xlii [39] Le Quoc Viet, Vũ Huỳnh Kim Long, Nguyen Minh Cang, Nguyen Minh Duc (2013), "Application of Solid phase extraction in quantiative determination of major saponins in Panax vietnamensis", Journal of Medicinal material, (5), pp 1-10 [40] J B Wan, C M Lai, S P Li, M Y Lee, L Y Kong, Y T Wang (2006), "Simultaneous determination of nine saponins from Panax notoginseng using HPLC and pressurized liquid extraction", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 41 (1), pp 274-279 [41] Yuchi Zhang, Chunming Liu, Yanjuan Qi, Sainan Li, Jing Wang (2013), "Application of accelerated solvent extraction coupled with counter-current chromatography to extraction and online isolation of saponins with a broad range of polarity from Panax notoginseng", Separation and Purification Technology, 106, pp 82-89 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 101 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu phân tích dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật Sâm Việt Nam PL-1 Phụ lục Phiếu phân tích giới hạn kim loại nặng giới hạn nhiễm khuẩn thời điểm T0 PL-2 Phụ lục Phiếu phân tích giới hạn nhiễm khuẩn thời điểm T3 PL-3 Phụ lục Phiếu phân tích giới hạn nhiễm khuẩn cao lỏng SVN thời điểm T6 PL-4 Phụ lục Phiếu phân tích giới hạn nhiễm khuẩn cao lỏng SVN thời điểm T9 PL-5 Phụ lục Quy trình bào chế cao lỏng Sâm Việt Nam quy mô pilot PL-6 Phụ lục Quy trình bào chế cao khơ Sâm Việt Nam quy mô pilot PL-8 Phụ lục Tiêu chuẩn sở cao lỏng SVN PL-10 Phụ lục Tiêu chuẩn sở cao khô SVN PL-11 Phụ lục 10 Phiếu xác nhận thảo báo gởi đăng tạp chí dược liệu PL-12 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 103 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT CỦA SÂM VIỆT NAM Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL-1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU PHÂN TÍCH GIỚI HẠN KIM LOẠI NẶNG VÀ GIỚI HẠN NHIỄM KHUẨN CỦA CAO LỎNG VÀ CAO KHÔ SVN Ở THỜI ĐIỂM T0 Phiếu phân tích giới hạn kim loại nặng giới hạn nhiễm khuẩn cao lỏng SVN Phiếu phân tích giới hạn kim loại nặng cao khơ SVN Phiếu phân tích giới hạn nhiễm khuẩn cao khô SVN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL-2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU PHÂN TÍCH GIỚI HẠN NHIỄM KHUẨN CỦA CAO LỎNG VÀ CAO KHÔ SVN Ở THỜI ĐIỂM T3 Phiếu phân tích giới hạn nhiễm khuẩn cao lỏng SVN Phiếu phân tích giới hạn nhiễm khuẩn cao khơ SVN Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL-3 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU PHÂN TÍCH GIỚI HẠN NHIỄM KHUẨN CỦA CAO LỎNG SVN Ở THỜI ĐIỂM T6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL-4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU PHÂN TÍCH GIỚI HẠN NHIỄM KHUẨN CỦA CAO LỎNG SVN Ở THỜI ĐIỂM T9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL-5 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC QUY TRÌNH BÀO CHẾ CAO LỎNG SÂM VIỆT NAM TRÊN QUY MƠ PILOT Cơng thức cho lô khoảng 2,5 kg cao lỏng Sâm Việt Nam Cồn tinh luyện 96 % nước RO vừa đủ Natri benzoat Kali benzoat Mô tả quy trình sản xuất 2.1 Giai đoạn chuẩn bị 2.1.1 Kiểm tra tình trạng thiết bị, dụng cụ - Hệ thống chiết tuần hồn chân khơng: Đường ống, nồi chiết, van khóa, thơng số kỹ thuật nhiệt độ, áp suất… - Cân, tủ sấy… 2.1.2 Vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị cần thiết 2.1.3 Kiểm tra nguyên liệu - Kiểm tra cảm quan, tình trạng bao gói - Kiểm tra đối chiếu chất lượng nguyên liệu với phiếu kiểm nghiệm - Kiểm tra khối lượng nguyên liệu - Tính tốn khối lượng ngun liệu theo cơng thức 2.1.4 Chuẩn bị hồ sơ lô sản xuất 2.2 Giai đoạn chiết xuất - Chiết: + Cân nguyên liệu theo công thức, ghi chép vào hồ sơ lô + Pha dung mơi chiết: Pha lỗng cồn tinh luyện 96 % nước RO đạt độ cồn trung bình quy định Kiểm tra độ cồn Alcol kế Quy trình chiết xuất sử dụng hệ thống chiết tuần hồn chân khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL-6 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Cân bột SVN làm ẩm với hỗn hợp cồn-nước với tỉ lệ cồn thích hợp Chuyển dược liệu vào hệ thống chiết nóng có lớp vỏ, thêm vừa đủ thể tích hỗn hợp cồn-nước vào ngập dược liệu Đun hồi lưu Mở van rút dịch chiết (DC1), lọc qua thiết bị lọc có kích thước lỗ lọc 160-500 µm Làm tương tự thu dịch chiết (DC2) Tiếp tục chiết tương tự thu dịch chiết tương ứng Dịch chiết lần chiết thứ tiến hành thử phản ứng tạo bọt SKLM để kiểm tra Quá trình chiết xuất chấm dứt dịch chiết khơng cho bọt bền vết chấm sắc ký lớp mỏng khơng cịn màu đỏ tím hợp chất saponin Trong q trình chiết dung dịch ln kiểm sốt nhiệt độ theo quy trình (ghi vào hồ sơ lơ) dung mơi ln ngập dược liệu cm + Cô dịch chiết Dịch chiết gom lại vào phận cô áp suất giảm, nhiệt độ cô khoảng 60 0C đến dịch chiết đạt tỷ trọng 1,1; thêm chất bảo quản (Natri benzoat: Kali benzoat tỷ lệ 1:1): 0,2 % vào dịch chiết khuấy tan hoàn toàn, tiếp tục bốc áp suất giảm đến cao đạt độ ẩm từ 20-30 % Kiểm nghiệm bán thành phẩm 2.2 Giai đoạn đóng gói - Đóng lọ 30 g cao lỏng SVN, với muỗng lường kèm - Dán nhãn quy cách - Đóng hộp Kiểm nghiệm thành phẩm Tất thơng số kỹ thuật trình sản xuất ghi chép hồ sơ lô Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL-7 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC QUY TRÌNH BÀO CHẾ CAO KHƠ SÂM VIỆT NAM TRÊN QUY MƠ PILOT Cơng thức cho lơ khoảng 2,5 kg cao khô Sâm Việt Nam Cồn tinh luyện 96 % nước RO vừa đủ Natri benzoat Kali benzoat Mơ tả quy trình sản xuất 2.1 Giai đoạn chuẩn bị 2.1.1 Kiểm tra tình trạng thiết bị, dụng cụ - Hệ thống chiết tuần hồn chân khơng: Đường ống, nồi chiết, van khóa, thơng số kỹ thuật nhiệt độ, áp suất… - Hệ thống sấy phun: Đường ống, van khóa, thơng số kỹ thuật nhiệt độ, áp suất… - Cân, tủ sấy… 2.1.2 Vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị cần thiết 2.1.3 Kiểm tra nguyên liệu - Kiểm tra cảm quan, tình trạng bao gói - Kiểm tra đối chiếu chất lượng nguyên liệu với phiếu kiểm nghiệm - Kiểm tra khối lượng ngun liệu - Tính tốn khối lượng nguyên liệu theo công thức 2.1.4 Chuẩn bị hồ sơ lô sản xuất 2.2 Giai đoạn chiết xuất - Chiết: + Cân nguyên liệu theo công thức, ghi chép vào hồ sơ lơ + Pha dung mơi chiết: Pha lỗng cồn tinh luyện 96 % nước RO đạt độ cồn trung bình quy định Kiểm tra độ cồn Alcol kế Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL-8 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Quy trình chiết xuất sử dụng hệ thống chiết tuần hồn chân khơng Cân bột SVN làm ẩm với hỗn hợp cồn-nước với tỉ lệ cồn thích hợp Chuyển dược liệu vào hệ thống chiết nóng có lớp vỏ, thêm vừa đủ thể tích hỗn hợp cồn-nước vào ngập dược liệu cm Đun hồi lưu Mở van rút dịch chiết (DC1), lọc qua thiết bị lọc có kích thước lỗ lọc 160-500 µm Làm tương tự thu dịch chiết (DC2) Tiếp tục chiết tương tự thu dịch chiết tương ứng Dịch chiết tiến hành thử phản ứng tạo bọt SKLM để kiểm tra Quá trình chiết xuất chấm dứt dịch chiết khơng cịn cho bọt bền vết chấm sắc ký lớp mỏng khơng cịn màu đỏ tím hợp chất saponin Trong q trình chiết dung dịch ln kiểm sốt nhiệt độ theo quy trình (ghi vào hồ sơ lô) dung môi ngập dược liệu cm + Cơ dịch chiết Dịch chiết gom lại vào phận cô áp suất giảm, nhiệt độ cô khoảng 60 0C đến dịch chiết đạt tỷ trọng 1,1; thêm chất bảo quản (Natri benzoat: Kali benzoat tỷ lệ 1:1): 0,2 % vào dịch chiết khuấy tan hoàn toàn + Phun sấy Dịch chiết có tỷ trọng 1,1 phun sấy hệ thống sấy phun cho cao khơ có độ ẩm ≤ % Kiểm nghiệm bán thành phẩm 2.2 Giai đoạn đóng gói Đóng gói: g cao khơ SVN / gói nhơm, 20 gói/ lọ thủy tinh Dán nhãn quy cách Đóng hộp Kiểm nghiệm thành phẩm Tất thơng số kỹ thuật q trình sản xuất ghi chép hồ sơ lô Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL-9 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO LỎNG SÂM VIỆT NAM Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL-10 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO KHÔ SÂM VIỆT NAM Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL-11 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 10 Phiếu xác nhận thảo “XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI CÁC SAPONIN CHÍNH TRONG SÂM VIỆT NAM BẰNG HPLC-CAD” Bài báo Hội đồng Biên tập thẩm định, xác nhận xếp đăng Tạp chí Dược liệu số 6, tập 23, năm 2018 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL-12 ... Nhi BÀO CHẾ VÀ TIÊU CHUẨN HÓA CAO SÂM VIỆT NAM Ở QUY MÔ PILOT Tổng quan: Sâm Việt Nam (SVN) dược liệu quý có giá trị cao Việt Nam Mục tiêu đề tài nhằm nghiên cứu bào chế, xây dựng tiêu chuẩn. .. CAO SÂM VIỆT NAM 80 3.4.1 Cao lỏng Sâm Việt Nam .80 3.4.2 Cao khô Sâm Việt Nam 83 3.5 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CAO SÂM VIỆT NAM 87 3.5.1 Xây dựng tiêu chuẩn sở cao lỏng Sâm. .. 2.2.3 Bào chế cao lỏng cao khô Sâm Việt Nam .37 2.2.4 Xây dựng quy trình định lượng saponin cao lỏng cao khô Sâm Việt Nam HPLC-CAD 43 2.2.5 Kiểm nghiệm cao lỏng cao khô Sâm Việt Nam

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w