1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng sơ đồ tư duy trong học tập học phần cấu trúc dữ liệu và giải thuật

82 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA TIN HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM TIN ĐỀ TÀI Ứng dụng sơ đồ tƣ học tập học phần Cấu trúc liệu giải thuật CBHD : Trần Quốc Chiến SVTH : Nguyễn Thị Huệ LỚP : 09SPT (2009-2013) NGÀNH : Sƣ phạm Tin Đà Nẵng 05/2013 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự đời máy tính làm thay đổi diện mạo sống ngƣời Máy tính khơng phải cơng cụ để tính tốn cho nhanh, mà với phát triển nhƣ vũ bão khoa học công nghệ, máy tính trở thành cơng cụ đắc lực trợ giúp ngƣời nhiều lĩnh vực Để thực đề án tin học tức ta phải chuyển tốn thực tế thành tốn giải máy tính Mà tốn bao gồm các đối tƣợng liệu yêu cầu cần xử lý liệu Vì xây dựng mơ hình tin học để phản ánh toán thực tế cần phải ý đến: Một tổ chức biểu diễn thực thể, tức phải tổ chức, xây dựng cấu trúc thích hợp để phản ánh xác liệu thực tế dễ dàng xử lý máy tính Hai là, xây dựng thao tác xử lý liệu, ta tìm giải thuật tƣơng ứng để xác định trình tự thao tác máy tính phải thực Do cấu trúc liệu giải thuật môn học quan trọng sinh viên công nghệ thông tin Thƣờng với ngƣời lập trình hay có khuynh hƣớng trọng đến xây dựng giải thuật mà quên tầm quan trọng việc tổ chức liệu toán Bởi giải thuật phản ánh phép xử lý, đối tƣợng xử lý giải thuật liệu Nên xây dựng chƣơng trình để xác định giải thuật phù hợp cần phải biết đối tƣợng liệu tác động đến Ta thấy mối quan hệ nhƣ sau: Cấu trúc liệu + Giải thuật = Chƣơng trình Qua ta thấy đƣợc rõ tầm quan trọng mơn học này, để sinh viên nắm rõ tiếp thu nhanh, việc truyền thụ lớp thầy cô giáo theo cách thông thƣờng hay áp dụng khoa học kỹ thuật hổ trợ ngƣời giáo viên giảng nhanh bên cạnh vai trị tự ý thức học tập sinh viên ghóp phần quan trọng Trong sinh viên ngƣời theo học trƣờng đại học, cao đẳng - nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu xã hội Thuật ngữ “Sinh viên” có nguồn gốc từ tiếng Latin “Student” - có nghĩa ngƣời học tập, nghiên cứu, ngƣời tìm kiếm, khai thác tri thức Khác với học sinh phổ thông, bên cạnh hoạt động chủ đạo học tập, lĩnh hội tri thức thầy, sinh viên cịn phải có nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu sở tƣ độc lập Về chất, trình học tập sinh viên bậc đại học q trình nhận thức có tính nghiên cứu Điều đƣợc thể chế hóa Luật giáo dục nhƣ sau: “Phƣơng pháp giáo dục đại học phải coi trọng bồi dƣỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho ngƣời học phát triển tƣ sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” Do vậy, dù phƣơng thức đào tạo đại học nào, ngƣời sinh viên cần phải có lực tự học Vì trình học tập nghiên cứu trƣờng tìm hiểu nhu cầu cần thiết sinh viên phải có phƣơng pháp phục vụ cơng tác học tập nghiên cứu Trƣớc thực tế nên trình thực tập sƣ phạm làm đồ án tốt nghiệp cuối khóa, với hƣớng dẫn thầy giáo PGS TS Trần Quốc Chiến em chọn đề tài “Ứng dụng sơ đồ tư học tập học phần Cấu trúc liệu giải thuật” Trong thời gian làm luận văn với giúp đỡ tận tình thầy hƣớng dẫn Thầy giáo học phần Cấu trúc liệu giải thuật, thầy Trần Quốc Chiến, em hoàn thành báo cáo đồ án tốt nghiệp Tuy nhiên khơng thể tránh khỏi thiểu sót mong quan tâm bảo thầy cô giáo Em chân thành cảm ơn, dƣới phần báo cáo em Phạm vi nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu tìm hiểu thực tế lớp thuộc Khoa Tin học Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại Học Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu phƣơng pháp học tập sinh viên Khoa Tin - Làm rõ đồ tƣ (BĐTD) ? - Sử dụng đồ tƣ nhƣ lợi ích gì? - Ứng dụng sơ đồ tƣ để giúp sinh viên nắm vững ghi nhớ học cách tốt mà không cần phải ghi chép nhiều học phần Cấu trúc liệu giải thuật - Phát triển ý tƣởng sử dụng phƣơng pháp học tập sinh viên cách sử dụng sơ đồ tƣ - Sơ đồ tƣ giúp hình thành cho SV tƣ mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học - Phát triển kĩ năng, phƣơng pháp thái độ tự học cho SV Khuyến khích phát triển, ý thức trách nhiệm SV trình học tập - Rèn luyện khả tƣ trình học tập, lập trình tốn, thuật tốn… cho sinh viên - Hình thành, rèn luyện cho sinh viên khả tự đánh giá, để từ học tập, lập trình tốn hiệu Mục đích nghiên cứu Sử dụng BĐTD dễ dàng việc phát triển ý tƣởng, tìm tịi xây dựng nên phƣơng pháp học tập giúp cho sinh viên học tốt học phần CTDL - GT học phần lĩnh vực khác học tập nghiên cứu Nhờ liên kết nét vẽ với màu sắc thích hợp cách diễn đạt riêng ngƣời, BĐTD giúp não liên tƣởng, liên kết kiến thức học sách vở, biết sống… để phát triển, mở rộng ý tƣởng Sau SV tự thiết lập BĐTD kết hợp việc thảo luận nhóm dƣới gợi ý, dẫn dắt giảng viên dẫn đến kiến thức học cách nhẹ nhàng, tự nhiên, nắm hết nội dung tri thức giáo trình Mục đích sau: + Xây dựng phƣơng pháp học nhằm hỗ trợ tốt trình học tập sinh viên + Hỗ trợ cho sinh viên tiếp thu hệ thống kiến thức môn học nhanh nắm bắt vấn đề lớp + Nâng cao chất lƣợng học tập đào tạo cho SV + Làm tảng khởi đầu áp dụng BĐTD vào học tập cho sinh viên + Hƣớng phát triển đề tài phát triển thành phƣơng pháp học cho sinh viên đƣợc áp dụng phổ biến rộng rãi Phƣơng pháp nghiên cứu - Tìm hiểu thực tế qua tiết dạy giảng đƣờng - Tìm hiểu phƣơng pháp học chủ yếu sinh viên lớp nhƣ tự học nhà - Tìm hiểu, thu thập tài liệu liên quan, tham khảo khóa luận năm trƣớc - Phát phiếu điều tra cho sinh viên khoa - Đánh giá, nhận định, tổng hợp tài liệu, viết báo cáo Kết đạt đƣợc - Khảo sát trạng công tác đào tạo học phần Cấu trúc liệu giải thuật - Tìm hiểu chung đƣợc học phần Cấu trúc liệu giải thuật - Giới thiệu phần mềm Mindmap - Phân tích thiết kế hệ thống hổ trợ học tập học phần Cấu trúc liệu giải thuật phƣơng pháp sơ đồ tƣ - Phân tích chi tiết học phần dựa vào sơ đồ tƣ - Đánh giá nhận xét hƣớng phát triển đề tài Đóng góp luận văn - Về mặt lí luận: Nêu lợi ích sử dụng đồ tƣ Đề xuất số biện pháp tự học có sử dụng đồ tƣ giúp sinh viên sáng tạo hơn, tiết kiệm thời gian, ghi nhớ tốt hơn, tổng hợp học cách logic, xác, đầy đủ, khoa học đạt kết học tập cao - Về mặt thực tiễn: Cung cấp tài liệu tham khảo nhƣ kinh nghiệm có tính bổ ích cho sinh viên ngành sƣ phạm Tin học nói riêng nhƣ nhành Cơng nghệ thơng tin nói chung nhằm góp phần nâng cao hiệu tự học trƣờng Đại học, Cao đẳng Cấu trúc luận văn A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết đạt đƣợc Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Cơ sở lý thuyết sơ đồ tƣ II Tình hình chung đào tạo học tập III Cơ sở lý thuyết môn CTDL – GT IV Tìm hiểu cách ghi chép thơng thƣờng CHƢƠNG : ÁP DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀO HỌC PHẦN CTDL - GT I Nội dung chi tiết chƣơng theo phƣơng pháp thủ cơng bình thƣờng II Ứng dụng sơ đồ tƣ vào học học phần CTDL – GT III Thực trạng sử dụng SĐTD học tập SV khoa tin học Trƣờng ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng CHƢƠNG THỰC NGHIỆM C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Cơ sở lý thuyết sơ đồ tƣ Tác giả Tony Buzan (1942-London) Tony Buzan ngƣời sáng tạo phƣơng pháp tƣ Mind Map (bản đồ tƣ duy) vào năm 1960 Tony Buzan nhận Danh dự tâm lý học, văn chƣơng Anh, toán học nhiều môn khoa học tự nhiên trƣờng ĐH British Columbia năm 1964 Tony Buzan tác giả hàng đầu giới não Ông viết 92 đầu sách đƣợc dịch 30 thứ tiếng, với triệu bản, 125 quốc gia giới Tony Buzan đƣợc biết đến nhiều qua “Use your head” Trong đó, ơng trình bày cách thức ghi nhớ tự nhiên não với phƣơng pháp Mind Map Ngồi ra, ơng cịn có số sách tiếng khác nhƣ Use your memory, Mind Map Book Bản đồ tƣ gì? 2.1 Khái niệm Bản đồ tƣ (BĐTD): hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tƣởng BĐTD công cụ tổ chức tƣ tảng, miêu tả kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não, giúp ngƣời khai thác tiềm vô tận não Bản đồ tƣ công cụ tổ chức tƣ Đây phƣơng pháp dễ để chuyển tải thông tin vào não bạn đƣa thơng tin ngồi não Nó phƣơng tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu theo nghĩa nó, “sắp xếp” ý nghĩ bạn 2.2 Bạn sử dụng sơ đồ tƣ đâu? Sơ đồ tƣ sử dụng cho mục đích sống Sau vài ví dụ việc sử dụng sơ đồ tƣ duy: Trong trƣờng học: đọc sách, ôn tập, chi chú, phát triển ý tƣởng sáng tạo, quản lý dự án giảng dạy Trong công việc: động não, quản lý thời gian, phát triển dự án, lập nhóm thuyết trình Trong gia đình: xếp cơng việc theo thứ tự ƣu tiên, lập kế hoạch cho công việc, lập kế hoạch cho sống, mua sắm quản lý nhà kiện Trong xã hội: nắm đƣợc hẹn quan trọng, ghi nhớ tên ngƣời địa điểm, lên kế hoạch cho kì nghỉ kiện giao tế, giao tiếp Sơ đồ tƣ giúp lên kế hoạch quản lý thông tin cách hiệu quả, đồng thời nâng cao khả thành công cá nhân Những ngƣời sử dụng sơ đồ tƣ nhƣ phần sống ngày thƣờng xuyên xem xét tiến thân thƣờng cho họ thấy tự tin đƣờng chọn 2.3 Sơ đồ tƣ giúp bạn thấy rõ điều gì? Bạn đâu: Những mơ ƣớc tham vọng, mối bận tâm lý tƣởng bạn Bạn ai: Trong gia đình, công việc, lúc rãnh rỗi nhƣ mối quan hệ Bạn đánh giá giới xung quanh nào: mối quan hệ bạn với ngƣời khác Bạn muốn gì: Cho bạn, cho ngƣời khác, cho bạn cho tƣơng lai Làm để đạt đƣợc bạn muốn 2.4 Nguồn thơng tin sử dụng cho sơ đồ tƣ Sách, báo Internet Những giảng, ghi khóa học, tài liệu nghiên cứu Những họp bàn cơng việc, biên bản, nói chuyện, danh sách Trong suy nghĩ Lợi ích sử dụng đồ tƣ duy:  Sáng tạo  Tiết kiệm thời gian  Ghi nhớ tốt  Nhìn thấy tranh tổng thể  Tổ chức phân loại suy nghĩ bạn  So với cách ghi chép truyền thống phƣơng pháp lập đồ tƣ có điểm vƣợt trội nhƣ sau:  Ý trung tâm đƣợc xác định rõ ràng  Quan hệ hỗ trợ ý đƣợc tƣờng tận, ý quan trọng nằm vị trí gần với ý  Liên hệ khái niệm then chốt đƣợc tiếp nhận thị giác  Ôn tập ghi nhớ hiệu ghi nhớ  Thêm thông tin (ý) dễ dàng cách vẽ chèn thêm vào đồ  Mỗi đồ phân biệt tạo dễ dàng cho việc ghi nhớ  Các ý đƣợc đặt vào vị trí hình cách dễ dàng, bất chấp thứ tự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi cách nhanh chóng linh hoạt cho việc ghi nhớ  Có thể tận dụng hỗ trợ phần mềm máy tính hiệu 4.Vẽ đồ tƣ cách nào? 4.1 Vẽ tay: - Chuẩn bị:  Một tờ giấy trắng (giấy A4, A4 giấy đơi bìa );  Bút mực hộp bút chì màu - Thực hành chung:  Từ trung tâm tờ giấy: vẽ hình (hay tranh): “một hình ảnh có giá trị ngàn từ” Một hình ảnh trung tâm thú vị hơn, giúp tập trung vào điểm quan trọng làm cho não phấn chấn Nếu viết chữ đọng thành từ khóa  Nối nhánh tới hình ảnh trung tâm nối nhánh cấp 3, cấp với nhánh cấp (cấp gần với khóa nhất) Vì não làm việc liên tƣởng Nếu nối nhánh lại với nhau, ta hiểu nhớ nhiều thứ dễ dàng  Thực hành chi tiết: 4.1.1 Vẽ chủ đề giấy (lƣu ý để tờ giấy vẽ nằm ngang) + Kích thƣớc cỡ đồng ngàn + Vẽ nhiều màu tốt Hình 1.1 Chủ đề (Khóa chính) Ví dụ hình 1.1 Chủ đề cậu bé John đƣợc mơ hình ảnh cậu bé trung tâm biểu đồ nhánh tỉa chung quanh đặc điểm liên quan đến John, từ chủ đề John xung quanh vấn đề ta xây dựng lên vấn đề nhƣ sau: - CHARACTER: Tính cách John sao? - FAMILY: Gia đình John nhƣ nào? - SCHOOL: Trƣờng học John - GOALS: Mục tiêu đặt John gì? 4.1.2 Vẽ đƣờng nối chủ đề thứ phụ (sub-heading) Tức quan trọng sau chủ đề Nối + + Viết vào hoa tất tâm chữ (chủ đề chủ chính) đề thứ phụ + Chia theo góc cho đủ chổ cho tất chủ đề thứ phụ + Cùng màu 4.1.3 Thêm vào ý quan trọng cho chủ đề thứ phụ + Ghi từ quan trọng đƣờng vẽ (từ khoá), phải viết lên phía đƣờng kẻ khơng viết đè hay nối chữa với đƣờng Câu Ứng dụng phƣơng pháp sơ đồ tƣ vào cách học CTDL & GT nhƣ nào? d) Dùng để soạn học nhà trƣớc lên lớp dùng để ghi chép kiến thức nắm bắt đƣợc học lớp nhanh e) Dùng để hệ thống lại kiến thức chƣơng ôn tập thi kết thúc học phần f) Là hình thức tƣ tốt hiệu lúc suy luận làm tốn lập trình g) Cả đáp án Câu 10 Theo bạn nên áp dụng phƣơng pháp SĐTD vào học tập sinh viên khoa Tin học khơng? e) Khơng, phức tạp f) Đƣợc, đồ tƣ mạng liên kết ý tƣởng, sáng tạo g) Bản đồ tƣ công cụ cực mạnh giúp tăng hiệu làm việc lên nhiều lần h) Đáp án b c Kết khảo sát Qua trình khảo sát … bạn SV lớp 10CNTT4 11SPT Khoa Tin học trƣờng ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng, ta thu đƣợc kết sa Tổng số phiếu 100 /120 Đáp án A B C D Câu PHIẾU KHẢO SÁT Câu 78,3% 0% 21,7% x Câu 71,7% 20,1% 2,2% x Câu 50% 12,5% 3,1% 34,4% Câu 1,6% 58,7% 39,7% x Câu 56,5% 8,7% 34,8% X Câu 8,7% 28,3% 63% X Câu 13% 32,8% 13% 41,2% Câu 52,2% 8,7% 39,1% X Câu 15,2% 32,6% 6,5% 45,7% Câu 10 2,2 % 47,8% 6,5% 43,5% PHIẾU KHẢO SÁT Câu 71,7% 15,2% 13,1% X Câu 78,3% 19,6% 2,1% X Câu 43,5% 26,1% 13% 17,4% Câu 13% 45,7% 34,8% 6,5% Câu 65,2% 13% 17,4% 4,4% Câu 6,5% 82,6% 10,9% X Câu 71,7% 19,6% 8,7% X Câu 8,7% 26,1% 17,4% 47,8% Câu 58,7% 26,1% 15,2% X Câu 10 28,3% 50% 6,5% 15,2% Bảng 2.2 Tổng hợp kết khảo sát Kết luận: Về phiếu khảo sát 1: khảo sát hiểu biết sơ đồ tư SV khoa Tin học Qua khảo sát cho thấy đƣợc nhƣ sau: - Khảo sát cho thấy đƣợc đa phần phƣơng pháp học tập sinh viên chép giảng lớp học làm tập sách (71,7%), phần nhỏ có tóm tắt học sử dụng biểu đồ để tóm tắt bạn sử dụng sơ đồ tƣ vào học tập học phần - Hầu hết bạn SV biết sơ đồ tƣ duy, biết thông qua giới thiệu bạn bè thông tin điện tử, hầu hết bạn áp dụng sơ đồ tƣ vào học tập mơn, có nhiều sinh viên làm quen áp dụng sơ đồ tƣ vào lĩnh vực sống - Phần lớn bạn SV biết sơ đồ tƣ hữu ích cho mình, hầu hết bạn dùng vẽ giấy A4 hay bìa vở… Về phiếu khảo sát 2: Khảo sát tình hình học học phần CTDL – GT sinh viên Khoa Tin học, trường ĐH Sư phạm Đà nẵng Qua kết khảo sát phát phiếu điều tra lớp 10CNTT4, lớp 11SPT, 11CNTT3 trao đổi với bạn SV khác khoa Tin học trƣờng ĐH Sƣ phạm - ĐHĐN ta nhận thấy đƣợc số điều sau: - Phần lớn sinh viên khoa thấy học mơn CTDL – GT khó (78,3%), cịn lại phần nhỏ thấy bình thƣờng (21,7%), nên Học phần CTDL – GT coi mơn học quan trọng lại khó học hầu hết sinh viên - Phần đa sinh viên chƣa áp dụng Phƣơng pháp sơ đồ tƣ vào học học học phần (71,7%) phần nhỏ dùng thƣờng xuyên vào học học phần này, số dùng thƣờng xuyên (2,2%), điều cho thấy sơ đồ tƣ chƣa đƣợc sinh viên áp dụng nhiều vào học tập học phần học phần khó với SV, hay bạn chƣa biết cách ứng dụng nhƣ nàovào học tập học phần cho hiệu - Trong học phần CTDL – GT theo phần lớn bạn cho chƣơng học Đệ quy Danh sách khó học - Về ý kiến áp dụng sơ đồ tƣ vào học tập học phần phần đa SV hồn tồn đồng tình (56,5%), nhiều bạn sinh viên khuyến khích áp dụng vào (34,85%), phần nhỏ bạn khơng đồng tình áp dụng (8,7%) - Vì có khảo sát lớp học qua học phần nên bạn bạn nhớ đại khái kiến thức (63%), cịn phần khơng nhớ khơng nhớ hết Cho thấy sinh viên học qua mà cịn nhớ đƣợc kiến thức - Có số áp dụng sơ đồ tƣ vào học tập học phần vào nhiều trƣờng hợp mục đích học tập khác - Phần lớn bạn nhận thức học phần quan trọng cho trình học tập - Phần lớn sinh viên hiểu đƣợc ứng dụng hiệu sơ đồ tƣ vào học học phần cho ý kiến nên áp dụng phƣơng pháp cho học môn đồ tƣ mạng liên kết ý tƣởng, sáng tạo công cụ mạnh giúp cho sinh viên tăng hiệu học tập lên nhiều lần đặc biệt vào học phần CTDL – GT Kết luận chung: Mặc dù em học xong học phần CTDL hầu hết chƣa có SV áp dụng phƣơng pháp vào học tập học phần CTDL – GT, nhƣng qua thời gian buổi em khảo sát phổ biến thực tế lớp qua cách áp dụng BĐTD vào học tập bạn có thái độ hứng khởi hợp tác việc tìm hiểu ứng dụng BĐTD vào học tập đặc biệt học phần CTDL – GT biểu bạn hỏi nhiều câu hỏi liên quan đến BĐTD Sau buổi khảo sát thu đƣợc kết đáng khả thi Các bạn nhà cố lại kiến thức số tiết học phần CTDL - GT nạp lại bạn áp dụng phƣơng pháp vào học phần khác nhiều lĩnh vực Và cho thấy từ bƣớc đầu tiếp cận với phƣơng pháp thấy có thái độ tích cực tƣơng lai phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến rộng rãi thu lại đƣợc nhiều hiệu học tập công việc sống sinh viên Một số ý kiến khảo sát: Câu hỏi 1: Bạn áp dụng sơ đồ tư vào học tập hay đời sống chưa, vào mơn lúc hoạt động nào? Câu 2: Theo bạn có nên áp dụng phương pháp sơ đồ tư vịa học tập CTDL T khơng? Vì sao? Lê thị Liên SV lớp 10cntt4 TLCâu 1: Em áp dụng sơ đồ tƣ vào học phần lớp, vào môn học công cụ môi trƣờng phát triển phần mềm, họp nhóm mà muốn lƣu lại gắn kết logic ý kiến bạn vừa thảo luận xong thành ý kiến hoàn chỉnh phục vụ cho tập nhóm TL Câu 2: Có nên dùng PP sơ đồ tƣ vào học tập học phần CTDL – GT để nhớ tốt Lê Văn Hoàn SV lớp 10 CNTT1: TLCâu 1: Em nghe qua Sơ đồ tƣ qua bạn bè nhƣng em chƣa áp dụng vào việc hết TL Câu 2: theo em nghĩ nên áp dụng học phần CTDL – GT mơn học phần khó, nhiều kiến thức lý thuyết cấu trúc cần nhớ mà khó nhớ, nên cần phải có phƣơng pháp liên kết tri thức giúp học nhanh nhớ nhớ lâu Hồ Thị Hoa SV lớp 11 CNTT3: TL Câu 1: Em dùng vào sống em vạch nên kế hoạch làm việc tuần TL Câu 2: Theo em áp dụng đƣợc nên khuyến khích áp dụng vào học tập khơng riêng mơn học mà áp dụng cho nhiều học phần khác, BĐTD phƣơg pháp phổ biến nay, phƣơng pháp cho ngƣời ta phát triển tƣ sáng tạo giúp cho trí nhớ hơn, đặc biệt học phần CTDL – GT mơn học có độ trừu tƣợng cao nên áp dụng vào học tập làm tập CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM Trong tiến hành làm đề tài em phổ biến khảo sát số lớp nhằm áp dụng BĐTD vào học tập học phần CTDL - GT Các bạn có áp dụng phƣơng pháp vào học tập học phần cách hiệu từ ứng dụng vào số mơn học khác Sau số ví dụ mẫu thực nghiệm bạn: Bài thực nghiệm 1: Hình 3.1 Mẫu thực nghiệm Bài thực nghiệm 2: Hình 3.2 Mẫu thực nghiệm Bài thực nghiệm 3: Hình 3.3 Mẫu thực nghiệm Bài thực nghiệm 4: Cũng cố kiến thức sau tiết học Hình 3.4 Mẫu thực nghiệm C KẾT LUẬN Những kết đạt đƣợc Qua trình thực đề tài, đối chiếu với mục tiêu em đặt ban đầu nhận thấy đề tài đạt đƣợc kết sau: - Tìm hiểu đƣợc phƣơng pháp học nhằm giúp cho việc học tập sinh viên hiệu đặc biệt giúp cho SV khoa Tin học có thêm phƣơng pháp giúp học học phần CTDL – GT tốt - Biết đƣợc thực trạng SV học học phần CTDL – GT sinh viên khoa Tin học trƣờng ĐH Sƣ phạm ĐH Đà Nẵng - Chứng tỏ đƣợc áp dụng BĐTD vào học tập học phần CTDL – GT hợp lý có hiệu học tập đƣợc bạn khoa áp dụng học tập vào học phần khác Có thể nói “Ứng dụng sơ đồ tư học tập học phần Cấu trúc liệu giải thuật” đƣợc xem tài liệu bổ ích cho sinh viên khoa tham khảo nhằm phát cho phƣơng pháp học tập đổi hiệu học tập không riêng học phần CTDL - GT mà áp dụng cho sống học tập học phần khác Một số hạn chế Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian hạn chế kiến thức chƣa đủ nên đề nhiều hạn chế nhƣ sau: - Việc khảo sát hạn hẹp, khảo sát đƣợc số lớp nhƣ 10CNTT3, 11 SPT, 11 CNTT3 nên chƣa thể thấy hết đƣợc hiệu phƣơng pháp sinh viên khoa Tin học - Do thời gian hạn chế nên đề tài phân tích xoay quanh chƣơng Chƣơng 1, chƣơng chƣơng 3, nên chƣa phủ khắp học phần CTDL – GT nhƣng tƣơng lai phát triển cho toàn học phần CTDL – GT học phần khác Hƣớng phát triển đề tài  Đề tài không ứng dụng học cho riêng học phần CTDL – GT mà áp dụng cho tất học phần khác cho sinh viên khoa Tin học khoa khác, cịn đƣợc áp dụng nhiều lĩnh vực sống Và phƣơng pháp có lợi ích nhiều phát triển tƣ sáng tạo giúp cho làm việc hiệu công việc  Trong trình thực đề tài chắn em tránh đƣợc số thiếu sót hạn chế em xin cảm ơn ý kiến đóng ghóp để đề tài em hồn thiện thực tiễn  Mục đích nghiên cứu đề tài ứng dụng đồ tƣ vào thực tế học tập phƣơng pháp học cách phân tích tốn trƣớc lập trình nhằm giúp sinh viên tối ƣu tốn, sáng tạo suy nghĩ, tiết kiệm thời gian, ghi nhớ tốt  Sau em phát triển đề tài quy mô lớn với điều kiện sinh viên có kinh nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT PGS.TSKH Trần Quốc Chiến [2] http://cse.hcmut.edu.vn [3].http:// www.violet.vn [4] http://google.com.vn/ [5] www.mind-map.com (trang web thức Tony Buzan) [6] Bản đồ Tƣ công việc – Tony Buzan – NXB Lao động – Xã hội [7] http://timtailieu.vn/tai-lieu/cau-truc-du-lieu-va-giai-thuat-dh-su-pham-kythuat-hung-yen-3943/ [8] TONNY BUZAN MIND MAPPING dịch tiếng việt Lê Huy Lâm ( Lập sơ đồ tƣ - kích hoạt óc sáng tạo để thay đổi đời bạn – NXB tổng hợp Hồ Chí Minh [9] http:// hocsangtao.violet.vn [10] http:// edu.net.vn [11] http://www.education.vnu.edu.vn [12] http:// tailieu.vn [13] http://doc.edu.vn/tai-lieu/ [14].http://kynangsong.xitrum.net [15] http://vi.wikipedia.org/wiki/ [16] Lập trình nâng cao Pascal với cấu trúc liệu NXB Đà Nẵng 1998, PTS Lê Minh Trung dịch [17] GT Phƣơng pháp, phƣơng tiện, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trƣờng GS.TSKH Nguyễn Hữu Châu ĐH Quốc Gia Hà Nội, NXB ĐHSP HN 2005 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .2 Phạm vi nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .4 Phƣơng pháp nghiên cứu Kết đạt đƣợc .5 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG .7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Cơ sở lý thuyết sơ đồ tƣ .7 Tác giả Tony Buzan (1942-London) .7 Bản đồ tƣ gì? 2.1 Khái niệm 2.2 Bạn sử dụng sơ đồ tƣ đâu? 2.3 Sơ đồ tƣ giúp bạn thấy rõ điều gì? Lợi ích sử dụng đồ tƣ duy: 4.Vẽ đồ tƣ cách nào? 4.1 Vẽ tay: 4.2 Vẽ phần mềm: 15 4.3 Vẽ Microsoft Word: 16 Sơ đồ hoạt động hai bán não ngƣời: 16 Sử dụng đồ tƣ nhƣ nào? .16 6.1 Những ý vẽ sơ đồ tƣ .18 6.2 Một số hƣớng dẫn tạo đồ tƣ 18 II Tìm hiểu chung tình hình học tập đào tạo sinh viên nay: 19 Phƣơng pháp học tập chung sinh viên 19 1.1 Khái niệm học phƣơng pháp học 19 1.1.1 Học gì? 19 1.1.2 Phƣơng pháp học gì? 19 1.2 Một số phƣơng pháp học sinh viên .19 1.2.1.Các PP thu nhận thông tin: 19 1.2.2 Các PP xử lý thông tin: 21 1.2.3 PP nghiên cứu khoa học: 23 1.2.4 PP rèn luyện tư duy: .23 1.2.5 PP tương tác, hợp tác: 24 1.2.6 PP tự kiểm tra, tự điều chỉnh: 24 Thực trạng học tập sinh viên 25 2.1 Khái quát chung tình hình 25 2.1.1 Công tác học tập chung sinh viên .25 2.2 Tình hình thực tế sinh viên học học phần CTDL – GT khoa Tin học 27 2.2.1 Những thuận lợi 27 Những khó khăn SV học học phần CTDL - GT 27 Những điểm dẫn đến tính tiêu cực 27 III Cơ sở lý thuyết học phần CTDL – GT 28 Mã số học phần 28 Số tín chỉ: 28 Tổng số tiết: 45 tiết 28 Điều kiện tiên quyết: 28 Tóm tắt nội dung học phần 29 Mục tiêu học phần 29 Nội dung học phần .29 Giới thiệu nội dung chƣơng 1, 2, học phần CTDL - GT 38 IV Tìm hiểu cách ghi chép thông thƣờng 40 Các công cụ lối ghi theo kiểu thông thƣờng 40 Những bất lợi lối ghi theo kiểu thông thƣờng 40 CHƢƠNG : ÁP DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀO HỌC PHẦN CTDL - GT 41 I Nội dung chi tiết chƣơng theo phƣơng pháp ghi chép thủ cơng bình thƣờng .41 II Ứng dụng sơ đồ tƣ vào học học phần CTDL – GT 48 Dùng BĐTD để chuẩn bị trƣớc đến giảng đƣờng học .48 1.1 Vai trò 48 1.2 Ví dụ 49 Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau tiết học hệ thống kiến thức sau chƣơng: 51 2.1 Vai trò: .51 2.2 Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau tiết học: 51 2.3 Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau chƣơng: 52 3.Ứng dụng BĐTD vào cách học thuật toán học phần .55 Ứng dụng BĐTD vào giải số toán phổ biến 56 4.1 Các bƣớc giải tốn lập trình 57 4.2 Bài toán cụ thể 58 Sinh viên sử dụng đồ tƣ để hỗ trợ học tập, phát triển tƣ logic 62 Áp dụng đồ tƣ khắc phục nhƣợc điểm gì? 62 III Thực trạng sử dụng SĐTD học tập SV khoa tin học Trƣờng ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng 63 Mục đích khảo sát 64 Phạm vi khảo sát 64 Phƣơng pháp khảo sát 64 Nội dung phiếu điều tra: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM 64 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 68 C KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 ... xếp, cây,? ?và thuật tốn tìm kiếm, xếp kinh điển cấu trúc Học phần rèn luyện cho sinh viên kỹ thuật lập trình để cài đặt cấu trúc liệu thuật toán Học tốt học phần kỹ thuật lập trình cấu trúc liệu giúp... trình Nội dung Chƣơng Nhập mơn cấu trúc liệu I giải thuật cấu trúc liệu Ý nghĩa cấu trúc liệu Cấu trúc liệu vấn đề liên quan a Dữ liệu lƣu trữ liệu b Các kiểu liệu đơn giản i) Kiểu số nguyên... quy giải thuật đệ quy Cách ghi chép thủ công: I GIẢI THUẬT VÀ CẤU TRÚC DỮ LIỆU Ý nghĩa cấu trúc liệu Nếu biết tổ chức liệu theo cấu trúc thích hợp việc xử lý thuận lợi đạt hiệu Với cấu trúc liệu

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w