Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
690,05 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN! Đề tài nghiên cứu “tìm hiểu biểu bệnh trầm cảm bệnh nhân độ tuổi 18-45 điều trị bệnh viện Tâm Thần Tỉnh Bắc Giang( BVTTBG) Có thể đề tài không so với số tỉnh thành phố nước ta, Bắc Giang đề tài tương đối mẻ Nên thực đề tài làm cho khóa luận tốt nghiệp cuối khóa Tơi gặp nhiều khó khăn Nhưng giúp đỡ giáo: Lê Thị Phi hướng dẫn, cô, chú, anh, chị phòng khám khoa với tất bệnh nhân điều trị bệnh viện Tâm Thần Tỉnh Bắc Giang (BVTTBG) Đã giúp tơi hồn thiện đề tài thời gian cho phép Tuy nhiên trình độ cịn nhiều hạn chế nên đề tài cịn có nhiều sai sót Kính mong thầy, bạn góp ý thêm để đề tài tơi hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu: .2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 4.2 Khách thể nghiên cứu .3 4.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu bệnh trầm cảm 1.2 Khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm trầm cảm 1.3 Các vấn đề liên quan đến trầm cảm 1.3.1 Triệu chứng học trầm cảm 1.3.1.1 Triệu chứng cảm xúc 1.3.1.2 Triệu chứng hành vi .9 1.3.1.3 Triệu chứng tư .10 1.3.1.4 Triệu chứng thể 10 1.4 Nguyên nhân gây trầm cảm 11 1.4.1 Nguyên nhân di truyền 11 1.4.2 Nguyên nhân tâm lý xã hội 11 1.4.3 Trầm cảm yếu tố ngoại sinh 11 1.5 Cách phân loại trầm cảm 11 1.5.1 Phân loại theo mức độ 11 1.5.2 Phân loại theo lứa tuổi 12 1.5.3 Phân loại theo nguyên nhân 13 1.5.4 Phân loại theo biểu lâm sàng 13 1.6 Tiêu chuẩn đánh giá trầm cảm 14 1.6.1 Chẩn đoán theo bảng phân loại quốc tế ICD-10 .14 1.7 Ảnh hưởng hậu bệnh trầm cảm bệnh nhân, xã hội 15 1.7.1 Ảnh hưởng 15 1.7.2 Hậu 19 1.8 Các biện pháp điều trị dùng giai đoạn .21 1.8.1 Liệu pháp kích hoạt hành vi 21 1.8.2 Liệu pháp tiếp xúc 22 1.8.3 Liệu pháp nhận thức Beck 23 1.8.4 Liệu pháp cảm xúc hợp lý ellis 23 1.8.5 Liệu pháp hóa dược .24 1.8.6 Liệu pháp tâm lý nhóm, liệu pháp gia đình 24 1.9 Mối quan hệ bệnh trầm cảm bệnh khác .24 1.9.1 Mối quan hệ trầm cảm lo âu 24 1.9.2 Mối quan hệ trầm cảm stress .25 1.9.3 Mối quan hệ trầm cảm rối loạn nhân cách 26 1.9.4 Mối quan hệ trầm cảm với rối lọan thể khác 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Vài nét nơi nghiên cứu trình lựa chọn khách thể .28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 28 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn .29 2.2.2.1 Phương pháp quan sát 29 2.2.2.2 Phương pháp tiếp xúc hỏi chuyện.( trò chuyện) 29 2.2.2.3 Phương pháp trắc nghiệm ( Test) 29 2.2.2.4 Phương pháp phân tích tiểu sử .30 2.2.2.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 31 2.2.2.6 Thống kê toán học 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thực trạng biểu bệnh nhân trầm cảm .33 3.1.1 Biểu bệnh trầm cảm bệnh nhân đa dạng, phong phú: .33 3.1.2 Biểu bệnh trầm cảm có khác giới 43 3.1.3 Mối liên quan biểu trầm cảm nghề nghiệp 46 3.1.4 Biểu trầm cảm có khác độ tuổi .51 3.1.5 Mối liên quan biểu trầm cảm thu nhập hàng tháng bệnh nhân 54 3.1.6 Biểu trầm cảm khác tình trạng nhân 55 3.1.7 Biểu trầm cảm nữ có khác trước sinh sau sinh .56 3.1.8 Biểu trầm cảm nam có khác trước sinh sau sinh 57 3.2 Nghiên cứu trường hợp điển hình 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 4.1 Kết luận 63 4.2 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Đánh giá cảm giác buồn bệnh nhân .33 Bảng 2: Đánh giá nhận thức bệnh nhân tương lai, khứ thân họ 34 Bảng 3: Đo mức độ cảm nhận BN vấn đề thành công hay thất bại họ sống , khứ tại, đến gia đình, đồng nghiệp 35 Bảng 4: Đo mức độ thích ứng bệnh nhân sống xung quanh 35 Bảng 5: Đo cảm nhận bệnh nhân vê thân họ 36 Bảng 6: Đánh giá mức độ nhận thức thân họ giá trị họ họ 36 Bảng 7: Khảo sát hành vi bệnh nhân có phù hợp với hồn cảnh hay khơng .37 Bảng 8: Đo mức độ quan tâm bệnh nhân đối người xung quanh .38 Bảng 9: Đo khả bệnh nhân, họ tự định việc thân họ hay không? .38 Bảng 10: Đo khả tự đánh giá vẻ bề ngồi BN q trình có biểu khác BTC .39 Bảng 11: Đo mức độ hoà nhập với hoạt động khác BN nghề nghiệp họ, nhu cầu khác 40 Bảng 12: Đo mức độ mệt mỏi bệnh nhân lúc bệnh với thời gian trước lúc bệnh .40 Bảng 13: Khả ăn uống bệnh nhân lúc bệnh có khác với lúc chưa bệnh 41 Bảng 14: Thể thể biểu bệnh trầm cảm có khác giới 44 Bảng 15: Thể biểu trầm cảm nữ .45 Bảng 16: Thể biểu trầm cảm bệnh nhân nam 45 Bảng 17: biểu trầm cảm có khác nghề nghiệp 47 Bảng 18: Biểu trầm cảm bệnh nhân nghề nghiệp lao động chân tay 48 Bảng 19: Biểu trầm cảm bệnh nhân nghề nghiệp cơng nhân xí nghiệp 48 Bảng 20: Biểu trầm cảm bệnh nhân nghề nghiệp lao động trí óc .49 Bảng 21: Biểu trầm cảm bệnh nhân nghề nghiệp nội trợ 50 Bảng 22: Biểu trầm cảm có khác độ tuổi 51 Bảng 23: Biểu trầm cảm với độ tuổi < 25 52 Bảng 24: Biểu trầm cảm với độ tuổi từ 26 – 35 52 Bảng 25: Biểu trầm cảm với độ tuổi từ 36 – 45 53 Bảng 26: Biểu trầm cảm khác thu nhập 54 Bảng 27: Tình trạng hôn nhân 55 Bảng 28: Bảng phân loại rối loạn tâm thần sau sinh .56 Bảng 29: Thể khác nữ trước sau có 56 Bảng 30: Biểu trầm cảm nam có khác trước sinh sau sinh .57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thể thể biểu bệnh trầm cảm có khác giới .44 Biểu đồ : Thể biểu trầm cảm nữ 45 Biểu đồ 3: Thể biểu trầm cảm bệnh nhân nam 46 Biểu đồ 4: Thể biểu trầm cảm có khác nghề nghiệp .47 Biểu đồ 5: Thể biểu trầm cảm bệnh nhân nghề nghiệp lao động chân tay 48 Biểu đồ : Thể biểu trầm cảm bệnh nhân nghề nghiệp cơng nhân xí nghiệp 49 Biểu đồ 7: Thể biểu trầm cảm bệnh nhân nghề nghiệp lao động trí óc 49 Biểu đồ 8: Thể biểu trầm cảm bệnh nhân nghề nghiệp nội trợ 50 Biểu đồ 9: Thể biểu trầm cảm có khác độ tuổi .51 Biểu đồ 10: Thể biểu trầm cảm với độ tuổi < 25 .52 Biểu đồ 11 : Thể biểu trầm cảm với độ tuổi từ 26 – 35 52 Biểu đồ 12: Thể biểu trầm cảm với độ tuổi từ 36 – 45 .53 Biểu đồ 13: Thể bệnh trầm cảm khác thu nhập 54 Biểu đồ 14: Thể tình trạng hôn nhân 55 Biểu đồ 15: Thể khác nữ trước sau có 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI STT CÁC TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG 01 BVTTBG Bệnh viện tâm thần Bắc Giang 02 TC Trầm cảm 03 BNTC Bệnh nhân trầm cảm 04 BN Bệnh nhân 05 LPTL Liệu pháp tâm lý ICD-10 Tổ chức y tế giới DSM-IV Hiệp hội tâm thầm mỹ NXB Nhà xuất RLTC Rối loạn trầm cảm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trầm cảm bệnh lâm sàng ảnh hưởng đến nhiều mặt sinh hoạt đời sống người Bệnh khơng gây khó khăn cho người bệnh mà cịn ảnh hưởng đến người xung quanh, cho tồn xã hội Theo tài liệu ước tính tổ chức y tế giới tới 20-30% dân số mắc bệnh trầm cảm, dạng khác Trong có 3% trầm cảm điển hình… Và số thống kế quốc tế cho thấy nạn dịch trầm cảm lan rộng nhịp độ với lối sống hiên đại Từ đầu kỉ này, hệ lại mắc phải nguy trầm cảm sâu sắc hệ trước nỗi buồn mà lãnh đạm làm tê liệt người, mệt mỏi cảm giác bất lực nặng trĩu họ, theo chuyên gia hàng đầu nước ta ước tính có khoảng 15% dân số có vấn đề sức khỏe tâm thần.( Kết nghiên cứu Sức khỏe tâm thần với 6.189 học sinh trường trung học, đại học Hà Nội, Hải Dương, TPHCM, Cần Thơ GS Michael Dunne, Đại học Công nghệ Queensland (Australia) Trầm cảm ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt người, làm suy giảm mặt thể chất tinh thần người, làm xáo trộn đời sống thường ngày bệnh khả lao động họ Bệnh trầm cảm gây ảnh hưởng gián tiếp nghiêm trọng đến phát triển kinh tế, xã hội Hằng năm nhà nước phải trích phần không nhỏ ngân quỹ để nghiên cứu, điều trị tuyên truyền phòng ngừa bệnh trầm cảm Trầm cảm triệu chứng ảnh hưởng trực tiếp đến tất mặt sinh hoạt, tác động lên cá nhân bệnh nhân giảm khí sắc, hứng thú lao động, học tập, dòng tư hoạt động chậm chạp hay hiệu quả, hành vi, thái độ không phù hợp với thân bệnh nhân chuẩn mực đạo đức mà xã hội đặt Không ảnh hưởng lên thân người bệnh mà ảnh hưởng đến người xung quanh người thân họ cảm giác, tâm trạng buồn chán đơn không đủ mạnh để bộc lộ hết lên bề mặt nhân cách, hành vi người bị bệnh Thế nhưng, trầm cảm chưa nhìn nhận cách khoa học Nhiều người nghĩ cảm giác buồn người khác nhanh chóng qua mau, tệ hại có xu hướng tin tâm trạng, cảm giác bình thường.Trầm cảm bệnh tâm thần lâm sàng cần chữa trị kịp thời, để lâu bệnh trở nên phức tạp, khó điều trị hơn, không điều trị sớm để lại di hại tâm lý nặng nguy tự sát cao, thân người bị bệnh mà cịn ảnh hưởng đến xã hội Vì vậy, trách nhiệm thân người hiểu biết để thân hay người xung quanh mắc phải cần giúp họ đến với sở y tế chuyên ngành để chữa trị kịp thời Theo giới chuyên môn đánh giá bệnh trầm cảm bệnh chữa trị phịng ngừa Hơn cơng trình nghiên cứu ngồi nước chưa có quan điểm thống với cách nhìn nhận, triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh Bắc Giang tỉnh miền núi phía bắc, trình độ dân trí cịn thấp, kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp Mức thu nhập thấp, đời sống người dân mức thấp Ở lứa tuổi lao động 18-45,do nên kinh tế chủ yếu nông nghiệp áp lực công việc đè nặng , gia đình, khiến cho nhiều người dân nơi gặp phải bệnh thuộc sức khỏe tinh thần mà bệnh trầm cảm Xuất phát từ thực tiễn nói trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu biểu bệnh trầm cảm bệnh nhân độ tuổi từ 18–45 điều trị Bệnh viện tâm thần Bắc Giang (BVTTBG)” nhằm tìm hiểu biểu bệnh trầm cảm thực tế bệnh nhân điều trị bệnh viện thời gian kể trên, từ đưa số giải pháp để nâng cao hiểu biết cho người xung quanh, hiệu công tác điều trị phòng chống bệnh trầm cảm xã hội Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu biểu bệnh trầm cảm bệnh nhân độ tuổi từ 18-45 điều trị BVTTBG Trên sở đưa số giải pháp phù hợp nhằm giúp cho thân, người hiểu, nhận biết sớm, điều trị hiệu quả, phòng tránh bệnh trầm cảm xã hội buồn chán, lo lắng xuất sau sinh Những phụ nữ mắc bệnh trầm cảm sau sinh thường kèm theo trạng thái lo sợ bị hại thân người mẹ xấu Khi tiến hành đề tài nghiên cứu , nhận thấy bà mẹ trẻ sau sinh em bé bị mắc chứng trầm cảm nhiều chiếm tới 73,3% Con số lớn, ta nhận thấy phụ nữ sau sinh mắc chứng bệnh trầm cảm phổ biến, phần áp lực sinh tâm lý khơng giải tỏa, cẳng thẳng triền miên 3.1.8 Biểu trầm cảm nam có khác trước sinh sau sinh Bảng 30: Biểu trầm cảm nam có khác trước sinh sau sinh Nội dung Tổng số lựa chọn % Chưa có 45 Sau sinh 11 55 Như ta thấy phụ nữ bị trầm cảm sau sinh, đàn ông mắc chứng trầm cảm tỷ lệ thấp không phổ biến nữ Theo nghiên cứu bệnh viện tâm thần Bắc Giang mức độ trầm cảm người đàn ơng có tăng lên 10% so với người chưa có con.Sự trầm cảm sau sinh tượng phổ biến, ảnh hưởng tới 13% bà mẹ trẻ, với triệu chứng từ nhẹ tới nặng Và biết ảnh hưởng tới phát triển trẻ Nhưng chứng trầm cảm cha sau đứa trẻ sinh lại chưa tính tới Một nghiên cứu trước cho thấy khoảng 3% ơng bố trẻ có triệu chứng trầm cảm sau đứa đời Các nhà nghiên cứu Anh cho biết, ông bố bị trầm cảm sau vợ sinh điều ảnh hưởng tới hành vi đứa "Kết cho thấy chứng trầm cảm người cha có ảnh hưởng cụ thể bất lợi cho phát triển hành vi tình cảm đứa trẻ lớn lên", nhà tâm lý học Paul Ramchandani Đại học Oxford nói 57 3.2 Nghiên cứu trường hợp điển hình Trong thời gian tiến hành làm đề tài nghiên cứu này, tơi có thời gian thực tập BVTTBG, có điều kiện cọ sát với việc khám điều trị bác sĩ cho bệnh nhân Nên trình tơi tiến hành việc quan sát kết thực tiễn cho đề tài Nghiệm thể mà chọn cho phương pháp hai bệnh nhân, nam nữ ( Ngẫu nhiên số 50 bệnh nhân đó), hai chẩn đốn trầm cảm nặng ( Theo Beck thu gọn ) + Bệnh nhân nam: - Họ tên : N.T.C Số nhà 191 Thành phố Bắc Giang - Sinh năm : 1965 - Nghề nghiệp: Nhân viên sở giao thông đồng đăng Đến khám : 15h20 phút ngày 22/01/2013 - Lý đến khám bệnh: Mất ngủ, buồn chán không muốn giao tiếp ngôn ngữ với tất người - Quan sát thực thể: + Giảm ăn uống, giảm cân + Giảm khả lao động ham muốn hoạt động khác + Mất ngủ + Mệt mỏi, hồi hộp lo lắng khơng n + Ít nói, khơng muốn nói - Quan sát sức khỏe tâm thần: + Khí sắc khơng trầm buồn mà vui tươi + Giao tiếp ngôn ngữ tốt, giao tiếp mắt + Dịng tư lơgich tốt ( Mơ tả xác ly tí biểu cửa thể - qua kiểm chứng người nhà bệnh nhân ) - Tiến triển: 22/1 16h Bệnh nhân vào tỉnh ăn được, ngủ vẻ mặt buồn, đầu óc kêu chán nản, đơi chán nản thể lực trung bình 58 23/1 7h Trong kíp trực BN khơng có diễn biến bất thường 15h - Ăn ngủ được, cịn sợ hãi, sợ người khác hại ln cho đầu óc chống trải, hoảng loạn thể lực trung bình 24/1 15h Người bất tỉnh, ăn ngủ đươc, đơi cịn sợ hãi, hoảng loan, thể lực trung bình 25/1.13h Người bệnh tỉnh, ăn ngủ được,sợ hãi, vẻ mặt bần thần, hay nằm , thể lực trung bình - Tiền sử: + Bản thân: Từ nhỏ đến năm 2012, trình phát triển thể sức khỏe tâm thần diễn bình thường, khơng có sang chấn trình sống, nhân cách phát triển bình thường khơng có rối loạn tâm thần khác + Gia đình: Khơng có biểu bệnh rối loạn tâm thần khác - Khám đánh giá số rối loạn tâm thần: + Giao tiếp ngôn ngữ tốt ( Bệnh nhân giao tiếp tốt nhát nói nói cảm giác đau đầu ), tiếp xúc mắt + Bề ngoài: Ăn mặc sẽ, gọn gàng + Ý thức: Khả định hướng khơng gian tốt + Tư duy: Lời nói chậm rõ ràng, dòng tư hoạt động tốt ( Biểu bệnh nhân mơ tả triệu chứng gặp phải rõ ràng bác sĩ hỏi) + Xúc cảm: Khí sắc vui khơng trầm buồn biểu cảm xúc khơng phù hợp khó thay đổi biểu cảm xúc cho phù hợp với hoàn cảnh thực + Hoạt động: Hoạt động tốt, hoạt động có ý chí giảm, + Chú ý: Mức độ tập trung ý ( Trong trình giao tiếp khơng nhìn người giao tiếp với mà nhìn xa xơi nơi đó) + Trí nhớ: Giảm nhẹ - Các trắc nghiệm tâm lý: Test Beck thu gọn 59 - Chẩn đoán: Trầm cảm nặng ( F32.2 ) → Qua trình quan sát bệnh nhân Cảnh trên, ta thấy biểu bệnh trầm cảm bệnh nhân đa dạng, phong phú có tất biểu theo chẩn đốn DSM ICD – 10 + Bệnh nhân nữ: - Họ tên: Nguyễn Thị Nhị - Quê quán : Lục Ngạn, Bắc Giang - Sinh năm: 1988 - Nghề nghiêp: Nội trợ - Nguyên nhân đến khám: Đêm không ngủ, ngày không ăn - Quan sát thực thể:, lúc ngồi khóc vơ cớ, vẻ mặt thờ + Đêm ngủ + Giảm cân nghiêm trọng + Ăn uống không ngon miệng, không muốn ăn + Không muốn tham gia vào hoạt động + Mệt mỏi, lo lắng cho bệnh tình - Quan sát sức khỏe tinh thần: + Khí sắc trầm buồn, nét mặt ủ rũ + Giao tiếp ngôn ngữ khó khăn, khơng muốn giao tiếp với tất người Giao tiếp mắt + Dòng tư hoạt động tốt - Tiến triển bệnh: Từ lúc sinh đến năm 30 tuổi, thể, sức khỏe tinh thần bệnh nhân phát triển bình thường, từ cuối tuổi 30 đến năm 31 tuổi bệnh nhân phát bệnh nhập viện đa khoa với nhiều khám nghiệm thực thể khơng tìm ngun nhân gây bệnh, ngày 22/ bệnh nhân nhập viện với chẩn đoán trầm cảm nặng ( F 32.2 ) - Tiền sử: + Bản thân: Bệnh nhân phát triển thực thể tinh thần bình thường trước năm 30 tuổi, khơng có rối loạn thực thể khác, phát bệnh từ cuối năm 30 đầu 31 tuổi, với triệu chứng ăn không ngon miệng, mệt mỏi kéo dài, ngủ, giảm 60 hứng thú hoạt động hay không tham gia vào hoạt động + Gia đình: Gia đình bệnh nhân có bố bệnh nhân tâm thần phân liệt thể nhẹ chữa khỏi, anh chị em khơng có biểu bệnh giống bố, bệnh nhân có biểu mệt mỏi kéo dài dù điều trị nhiều nơi mà chưa chẩn đốn bệnh, ngồi khơng có có biểu rối loạn tâm thần rối loạn khác - Khám đánh giá số rối loạn tâm thần khác: + Bề ngoài: Ăn mặc sẽ, gọn gàng ( Có người nhà chăm sóc ), thân bệnh nhân khơng thể tự chăm sóc cho ( Cả uống thuốc vệ sinh cá nhân mình) + Bệnh nhân giao tiếp ngôn ngữ kém, giao tiếp mắt +Ý thức: Khả định hướng không gian, thời gian tốt ( Khi bác sĩ hỏi ngày, tháng, năm điều trị bệnh viện nào, đâu…thì bệnh nhân trả lời xác) + Tri giác: Khơng tri giác biểu cụ thể bệnh mắc phải, nói đau khắp thơi Khơng có ảo tưởng, ảo giác + Tư duy: ln cho có người hại + Cảm xúc: Khí sắc buồn, trầm mà khơng phù hợp với hồn cảnh thực Mức độ thay đổi cảm xúc chậm ( Bệnh nhân khó chuyển từ dòng cảm xúc sang dòng cảm xúc khác ) + Hoạt động: Cả hoạt động có ý chí không thực mà cần phải có người khác giúp đỡ + Chú ý: Mức độ tập trung ý ( Mắt nhìn xa xăm, vô cảm với tất vấn đề xung quanh ) + Trí nhớ: Hoạt động tốt - Các trắc nghiệm dùng: Test Beck thu gọn với tổng số điểm 15 điểm ( Trầm cảm nặng ), test hồn thành câu chuyện - Chẩn đốn: F 32.2 Qua trình quan sát hai bệnh nhân thuộc hai giới khác nhau, hai nghề nghiệp khác nhau, hai độ tuổi khác trên, ta thấy mức độ trầm cảm 61 nặng F32.2 nhau, biểu họ theo quan sát hồn tồn khác nhau, có số biểu giống nhau, cịn có số biểu có người khơng có người ngược lại, họ có biểu trội khác bệnh nhân nam mức độ biểu ngủ, không muốn giao tiếp chiếm ưu thế, cịn bệnh nhân nữ biểu mệt mỏi kéo dài, lo lắng cho bệnh tình chiếm ưu vượt trội Từ số liệu quan sát thực tế trên, NTL cần có cách nhìn nhận, đánh giá triệu chứng biểu bệnh nhân cách xác, cần xác định đâu biểu gây nên bệnh cho bệnh nhân khác nhau, có q trình trị liệu mang lại kết tốt TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ số liệu thực tế thu trên, ta nhận thấy rằng, biểu BTC BN điều trị BVTT Bắc Giang đa dạng, phong phú, với tất biểu mà test Beck phản ánh, lại phù hợp với biểu nhà khoa học nghiên cứu từ xưa đến - Những biểu TC BN có khác giới tính, nam biểu TC khác nữ giới, tỉ lệ mắc TC nữ cao gần gấp hai lần nam giới, nguy tự tử thành công nam lại cao nữ… - Biểu bệnh khác người hoạt động lĩnh vực khác nhau, độ tuổi khác lứa tuổi có đặc trưng tâm lý chi phối tồn đặc trưng cịn lại, giống nghề nghiệp người khác mức độ biểu bệnh tùy theo biểu tâm lý khác khác nhau, không giống cả, mn hình mn vẻ Biểu trầm cảm cúng có khác khoan thu nhập người, khác tình trạng nhân, trước sau có Biểu bệnh tùy theo biểu tâm lý khác khác nhau, không giống cả, muôn hình mn vẻ 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Từ việc phân tích sở lý thuyết chương 1, thấy giới Việt Nam có nhiều quan điểm khác bệnh trầm cảm biểu bệnh nhân, lý thuyết tiếp cận với góc độ khác nhau, từ khía cạnh khác nhau, nên quan điểm cách đánh giá nhà nghiên cứu khác nhau, nhiên dù tiếp cận phương diện lý thuyết, cách nhìn nhận nói lên biểu cụ thể Trên phương diện lý thuyết nghiên cứu bệnh trầm cảm biểu mức độ đa dạng, phong phú, lý thuyết nét khác - Qua điều tra thực tiễn, cho thấy rằng, 50 bệnh nhân điều trị BVTTBG, họ biểu bệnh trầm cảm đa dạng, phong phú, có khác giới tính, nghề nghiệp, độ tuổi → Chứng tỏ bệnh trầm cảm bệnh xã hội nguy hiểm, mn hình mn vẻ, khơng giống mà lại hay gặp xã hội đại mà sống, làm việc học tập này, vấn đề nhức nhối cho người có liên quan, nhà chun mơn nghiên cứu chữa bệnh liên quan đến sức khỏe tinh thần, có trầm cảm Kết nghiên cứu thực tiễn trùng với giả thiết khoa học đưa Kiến nghị Qua tìm hiểu biểu bệnh trầm cảm trên, thời gian nghiên cứu ngắn chưa có nhiều số liệu thực tế, qua nghiên cứu tài liệu q trình học tập thân, tơi đưa số kiến nghị sau: - Đối với thân bệnh nhân: - Đối với bệnh nhân nhận thức quan trọng ,cần phải tuyên truyền thường xuyên rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để ngưịi dân hiểu đựơc hiểm hoạ trầm cảm, khơng có bệnh nhân phải chịu đựng mà gia đình xã hội phải hứng chịu hậu nặng nề : bên cạnh vấn đề tự sát, giết người trầm cảm nguyên nhân gây khả lao động đứng vào hàng thứ hai vào năm 2020 ( theo tài liệu thức tổ chức Y tế giới ) Khi phát có triệu chứng điển hình trầm cảm trên, cần 63 đến khám sở chuyên khoa vấn đề sức khỏe tâm thần để chẩn đoán bệnh, điều trị cách Cần tìm cho biện pháp điều trị hiệu nhất, cần hợp tác, quán triệt rõ ràng tư tưởng NTL Tìm hiểu qua sách, báo, phương tiện truyền thơng biểu hiện, ngun nhân…căn bệnh mắc phải nhằm giúp trình trị liệu diễn nhanh chóng mang lại hiệu tốt Tuyệt đối nhận thức đắn bệnh mình, vì, bệnh thuộc vấn đề sức khỏe tinh thần theo nhiều nghiên cứu thực nghiệm nhà khoa học ngồi nước, hồn tồn điều trị khỏi, bệnh nhân cần tin tưởng vào thân mình, tin tưởng vào NTL họ mau chóng khỏi tình trạng hai có tinh thần hợp tác cao.Cần tổ chức lao động, nghỉ ngơi hợp lý, điều hòa lao động chân tay lao động trí óc, làm việc hoạt động vui chơi giải trí Tổ chức đời sống cá nhân tốt, họ cần ý tới không gian, hoàn cảnh nhà ở, nơi làm việc cho ngăn nắp thoáng mát chống tiếng ồn, cần đảm bảo ăn uống có chất lượng tốt, tránh dùng rượu, cà phê, thuốc lá, sinh hoạt điều độ, đảm bảo giấc sinh hoạt, ngủ, nghỉ, tránh đảo lộn nếp sống - Đối với gia đình bệnh nhân: Khi phát người nhà hay người thân khác mắc hay có triệu chứng trầm cảm cần nhận thức xác mức độ nguy hiểm bệnh bệnh nhân, cần đưa bệnh nhân khám sở chun khoa tâm thần phù hợp, khơng mê tín, dị đoan mà cúng bái để chữa bệnh khơng giúp hết bệnh mà gây tốn mặt kinh tế Tạo khung cảnh gia đình vui vẻ, thỏa mái, xây dựng gia đình chỗ dựa, tổ ấm, pháo đài, nơi để lúc mệt mỏi hay khó khăn thành viên tâm chia sẻ khó khăn gặp phải sống này… nhằm giúp bệnh nhân trầm cảm sau điều trị khỏi hịa nhập nhanh chóng vào sống bình thường trước hết gia đình sau xã hội Hạn chế đến mức thấp rủi ro, bạo hành hay chấn động mạnh sống gia đình cho tất thành viên gia đình giúp họ cảm nhận gia đình thực pháo đài vững Cần hợp tác cách có hiệu q trình điều trị bệnh nhân, cung cấp thông 64 tin bệnh nhân cách xác khơng mập mờ hay dấu diếm chi tiết nhỏ bệnh tật bệnh nhân, giúp trình trị liệu diễn thuận lợi mang lại hiệu qủa điều trị mong muốn Theo dõi, tìm kiếm kiến thức chuyên mơn liên quan đến bệnh mà người thân mắc phải, để giúp hệ gia đình hay thân, đặc biệt người mắc bệnh biết cách tổ chức sống hoạt động của cá nhân hợp lý, phòng tránh bệnh trầm cảm bệnh liên quan đến sức khỏe tinh thần Ông bà, cha mẹ bậc tiền bối nhà thực nơi yên lành ấm áp cho quay noi theo hệ cháu, theo bà cựu giám đốc tổ chức y tế giới bác sĩ Gro.Harlem “ Ngày khơng gia đình mà lúc hay lúc khác khơng có vấn đề sức khỏe , tinh thần” Muốn thành viên khỏe mạnh tế bào xã hội gia đình phải khỏe mạnh - Đối với xã hội: Cần có nhiều chương trình, hoạt động, hội thảo bệnh trầm cảm sâu rộng quần chúng nhân dân, vận động người tham gia chiến dịch phòng chống trầm cảm cộng đồng Phổ biến cho người dân biết “ Sức khỏe trạng thái thỏa mái toàn diện ba mặt thể chất, tâm thần xã hội”, khuyến khích người sống làm việc nhằm đảm bảo cân ba mặt sức khỏe Treo băng rôn, biểu ngữ nêu triệu chứng, nguyên nhân… bệnh trầm cảm đông người giúp nhận thức nhìn người bệnh trầm cảm, với bệnh nhân trầm cảm xác tránh sai lệch cách nhìn, cách nghĩ mà đem lại hậu đáng tiếc từ khơng hiểu biết đó.Tổ chức giáo dục xã hội trường học, cần kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội nhằm mang lại hiệu hiểu biết nhanh , mạnh tốt - Đối với bệnh viện - Đối với bệnh viện cần phải có áp phích treo phịng khoa đặc biệt phòng khám để người dân hiểu, nhận biết bệnh trầm cảm có cách phòng ngừa phù hợp - Để điều trị hiệu bệnh nhân trầm cảm liệu pháp tâm lý bệnh viện 65 nên có phịng khám chun cho bệnh nhân có dấu hiệu bị bệnh tâm lý khoa điều tri cho bệnh nhân tâm lý khoa tổ chức hoạt động tập thể vui chơi thể thao.Vì bệnh viện thiếu sở vật chất bệnh nhân trầm cảm điều trị chủ yếu khoa nhi - Bệnh viện nên có khu lao động tập thể cộng đồng trồng rau, tưới cây, chăm sóc cây, theo ý kiến cá nhân tơi liệu pháp tốt điều trị bệnh nhân trầm cảm để cải thiện tâm trạng bệnh nhân ngày, lao động họ tìm thấy niêm vui 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Võ Văn Bản, Thực hành điều trị tâm lý, NXB y học Hà Nội 2002 PGS TS Nguyễn Thị Kim Quý, Bài giảng tâm bệnh học 2008 Học viện quân y, môn tâm thần học tâm lý y học, bệnh học tâm thần NXB QĐNDHN, 2005 BS Lâm Tứ Trung, Tổng quan trầm cảm Bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng tháng 6/2003 Sidney Bloch Bruces singh biên dịch Trần Việt Nghi cộng sử, sở lâm sàng tâm thần học, NXB Y học 2003 “Cơ sở lâm sàng tâm thần học”, Sidney Bloch – Bruces Singh dịch Trần Viết Nghị cộng sự, NXB Y học, Qúy I – 2003 “Thực hành điều trị tâm lý”, TS Võ Văn Bản, NXB Y học, Hà Nội 2002 “Gọi bình yên quay về”, Tự truyện Lê Quốc Nam – Bác sĩ chuyên khoa tâm thần, NXB Trẻ, Tháng 1/ 2008 “ Bệnh trầm cảm xã hội đại, cách nhận diện phòng tránh”, Thạc sĩ Nguyễn Thơ Sinh, NXB Phụ nữ, Qúy IV năm 2007 10 “ Bệnh học tâm thần”, Học viện quân y - Bộ môn tâm thần tâm lý học y học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội – 2007 11 Tạp chí “ Thông tin y học – chuyên ngành tâm thần”, Hội tâm thần học thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện tâm thần Biên Hòa, Số 21 – Qúy năm 1999 12 Tạp chí “Thơng tin chun ngành – Các vấn đề liên quan đến tâm thần”, Bệnh viện tâm thần Biên Hòa, Số 33 – Qúy II năm 2002 13 Tạp chí “ Thơng tin chun ngành – Các vấn đề liên quan đến tâm thần”, Bệnh viện tâm thần Trung ương II, Số 51 – Qúy IV năm 2006 14 Tạp chí “ Thơng tin chun ngành – Các vấn đề liên quan đến tâm thần”, Bệnh viện tâm thần Trung ương II, Số 52 – Qúy I năm 2007 15 Tạp chí “ Thơng tin chun ngành – Các vấn đề liên quan đến tâm thần”, Bệnh viện tâm thần Trung ương II, Số 44 – Qúy I năm 2005 16 “ Khoa học chẩn đoán tâm lý”, Trần Trọng Thủy, NXB Giáo dục – 1992 17 “ Sổ tay thầy thuốc thực hành ( Tập ), NXB Y học, Hà Nội –1994 18 Tạp chí “ Thơng tin chun ngành – Các vấn đề liên quan đến tâm thần”, Bệnh viện tâm thần Trung ương II, Số 33 – Qúy II – 2002 67 PHỤ LỤC BIÊN BẢN QUAN SÁT: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TRONG ĐỘ TUỔI 18-45 TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN BẮC GIANG - Thời gian quan sát: 21-1-2013 đến 01-05-2013 - Địa điểm quan sát: Với đề tài này, tơi tiến hành quan sát phịng khám Nơi trưc tiếp làm thủ tục, thăm khám bệnh cho bệnh nhân Vào buổi sáng, chiều ngày - Nội dung quan sát: Tôi tiến hành quan sát biểu quan nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, hành vi, tiếp xúc qua ánh mắt tiếp xúc qua lời nói mối quan hệ với người thân bệnh nhân điều trị bệnh viện tâm thần thành phố Bắc Giang - Quan sát biểu thơng qua nét mặt: Trong q trình quan sát, tiến hành quan sát thông qua nét mặt bệnh nhân tới khám bệnh bệnh viện tâm thần Tôi nhận thấy rằng: Hầu hết bệnh nhân có dấu hiệu bệnh trầm cảm nét mặt họ thể buồn rầu, khí sắc giảm, da mặt tái nhợt, hốc hác, nét mặt đờ đẫn, đau khổ - Quan sát biểu thông qua hành vi, cử chỉ, điêu bộ: qua hành vi, cử chỉ, điêu bệnh nhân có dấu hiệu bệnh trầm cảm tơi thấy rằng: bệnh nhân đứng chậm chạp, họ ngồi yên tư khom lưng cúi đầu Cầm bút run rẩy, di chuyển ý chậm - Quan sát biểu thơng qua lời nói: Quan sát biểu thơng qua lời nói với bệnh nhân có dấu hiệu bệnh trầm cảm: họ nói khẽ, nhỏ nhẹ, giọng nói tẻ nhạt Khi tiếp xúc với người bệnh, họ thường khơng nói nói ít, phải chờ lúc sau họ trả lời - Quan sát biểu thông qua tiếp xúc qua ánh mắt: Nhận thấy mắt bệnh nhân trầm cảm khác với bệnh nhân khác chỗ: Anh mắt họ lờ đờ, mệt mỏi di chuyển nhấp nháy mắt Nhận Xét: Qua qúa trình quan sát nhận thấy rằng: bệnh nhân độ tuổi 18-45 điều trị bệnh viên tâm thần, có biểu bệnh trầm cảm tương đối nhiều, biểu đa dạng 68 TRẮC NGHIỆM BECK Họ tên:………………………………Giới tính:…………….Năm sinh:………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Điện thoại:………………………………Trình độ học vấn:………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………………………… Lý khám bệnh:………………………Tình trạng nhân:…………………… Chỉ dẫn: Bảng câu hỏi gồm nhiều mục, mục có câu Ở mục, sau đọc kỹ, chọn câu thích hợp tương ứng với tình trạng thực bạn Khoanh trịn chữ số tương ứng với câu mà bạn chọn Bạn khoanh trịn nhiều số mục mục câu dường thích hợp với tình trạng bạn A Tơi không cảm thấy buồn Tôi cảm thấy rầu rĩ buồn bã Tôi cảm thấy u sầu buồn bã khơng thể khỏi buồn bã Tơi buồn đau khổ chịu đựng B Tôi chẳng có chuyện đặc biệt để phàn nàn bi quan tương lai Tôi cảm thấy chán nản tương lai Tơi khơng có lý để hi vọng tương lai Tơi chẳng thấy có chút hi vọng tương lai tình trạng khơng thể cải thiện C Tơi khơng cảm thấy có chút thất bại sống Tôi có cảm tưởng tơi thất bại sống nhiều với phần lớn người xung quanh 69 Khi nhìn vào khứ mình, tất tơi nhìn thấy tồn thất bại Tơi có cảm giác thất bại hồn tồn sống riêng ( Trong quan hệ ch mẹ, vợ chồng, cái) D Tơi chảng cảm thấy có đặc biệt để phàn nàn Tơi khơng thấy thích thú, dễ chiụ với hồn cảnh xung quanh Tơi thấy chẳng có chút hài lịng cho dù việc có chút giá trị Tơi bất bình khơng hài lịng với tất E Tơi khơng cảm thấy có tội lỗi Tơi cảm thấy xấu xa, tồi tệ gần thường xun Tơi cảm thấy có lỗi ( có tội ) Tơi tự xét người xấu xa tơi cảm thấy chẳng trị F Tôi không cảm thấy thất vọng thân Tơi thấy thất vọng thân Tơi tự thấy tự ghê tởm Tơi cảm thấy căm ghét thân G Tôi không nghĩ đến chán sống Tôi cảm giác chán sống H Tơi vận cịn quan tâm đến người khác Hiện thấy quan tâm đến người khác trước Tơi khơng cịn quan tâm đến người khác nữa, tơi có cảm với họ Tơi hồn tồn khơng quan tâm đến người khác, họ hồn tồn chẳng làm tơi bận tâm 70 I Tơi vận khả tự định cách dễ dàng trước Tôi cố gắng tránh định cơng việc Tơi khó khăn định công việc Tôi không cịn định việc nhỏ nhặt J Tơi khơng cảm thấy xấu xí so với trước Tơi thấy sợ dường già nua, xấu xí Tơi cảm thấy có thay đổi thường xuyên bề ngồi thể làm tơi xấu xí, vơ dun Tơi có cảm giác xấu xí gớm ghiếc K Tơi làm việc dễ dàng trước Tôi cần phải có thêm cố gắng bắt đầu làm cơng việc Tơi phải cố gắng nhiều dù việc Tơi hồn tồn khơng thể làm việc nhỏ L Tôi không thấy mệt mỏi so với trước Tôi thấy sễ bị mệt mỏi so với trước Dù làm việc tơi cảm thấy mệt mỏi Tơi hồn tồn khơng thể làm việc nhỏ M Lúc cảm thấy ngon miệng ăn Tơi ăn khơng cịn ngon miệng trước Hiện ăn thấy ngon miệng so với trước nhiều Tơi hồn tồn không thấy ngon miệng ăn 71 ... - Tìm hiểu biểu bệnh trầm cảm bệnh nhân độ tuổi từ 18– 45 điều trị Bệnh viện tâm thần Bắc Giang (BVTTBG) 4.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể khảo sát: Nghiên cứu tiến hành 50 bệnh nhân độ tuổi. .. phải bệnh thuộc sức khỏe tinh thần mà bệnh trầm cảm Xuất phát từ thực tiễn nói trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu biểu bệnh trầm cảm bệnh nhân độ tuổi từ 18–45 điều trị Bệnh viện tâm. .. Thể biểu trầm cảm bệnh nhân nghề nghiệp nội trợ 50 Biểu đồ 9: Thể biểu trầm cảm có khác độ tuổi .51 Biểu đồ 10: Thể biểu trầm cảm với độ tuổi < 25 .52 Biểu đồ 11 : Thể biểu trầm cảm với độ