1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ kinh tế nhật bản trung quốc (1991 2012)

82 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quan hệ kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản (1991-2011) Sinh viên thực : Ngô Minh Phƣớc Ngƣời hƣớng dẫn : Lƣu Trang Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc Nhật Bản từ lâu cường quốc có vai trị quan trọng hàng đầu phát triển giới nói chung khu vực châu Á-Thái Bình Dương nói riêng Chính mà động thái quan hệ hai nước có tác động lớn đến tình hình giới khu vực Hai Hổ chuồng, tránh khỏi tranh giành, giằng xé lãnh Và thật lịch sử chứng minh suốt gần phần tư kỉ kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ Hai kết thúc đến năm 1972, Nhật Bản Trung Quốc, hai quốc gia vốn có quan hệ lâu đời lại tiếp tục bị rơi vào tình trạng đối đầu ảnh hưởng Chiến tranh Lạnh Đông-Tây Mĩ Liên Xô phát động Ngay sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, quan hệ trị hai nước ln tình trạng bất ổn, xuất phát từ vấn đề lãnh thổ, tranh giành tài nguyên, nợ máu chiến tranh, tác động Mĩ nhiều yếu tố xuất phát từ tình hình bên nước Hiện nay, Trung Quốc quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới có nhiều khả trở thành quốc gia cạnh tranh vị trí siêu cường số giới với Mĩ tương lai Còn Nhật Bản, sau giai đoạn phát triển thần kỳ kinh tế vào năm thuộc thập kỉ 60 70 kỉ trước trở thành siêu cường kinh tế thứ hai toàn cầu giới ngưỡng mộ Ngày nay, Nhật Bản đường tìm kiếm vai trị trị tương xứng với tiềm kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương toàn giới Hoàn cảnh dẫn đến va chạm lợi ích hai quốc gia, làm cho quan hệ trị Trung-Nhật ngày trở nên nóng bỏng Tuy nhiên, xem xét cách tồn diện quan hệ Trung-Nhật dễ dàng nhận thấy quan hệ kinh tế đóng vai trị chủ đạo Tức là, quan hệ kinh tế đóng chức điều chỉnh quan hệ trị hai nước Từ sau Chiến tranh giới lần thứ Hai năm 1971, cho dù quan hệ trị Nhật-Trung ln tình trạng đối đầu, hai nước trì quan hệ kinh tế Quan hệ kinh tế, hay nói xác quan hệ ngoại thương, cho dù khơng có tác động lớn đến phát triển kinh tế nước, song lại đóng vai trị cầu nối quan hệ hai nước giai đoạn Đặc biệt sau Chiến tranh Lạnh chấm dứt, tình hình giới với nhiều thay đổi lớn mà điển hình trật tự hình thành thay cho trật tự hai cực trước đây.Với trật tự này, nước vừa đấu tranh để tồn vừa hợp tác với nhau.Trong bối cảnh đó, quan hệ kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản lại ngày đẩy mạnh khẳng định vai trị quan trong mối quan hệ hai nước Có thể thấy rằng, quan hệ kinh tế Nhật-Trung từ sau Chiến tranh Lạnh đến sợi dây kéo buộc tổng thể mối quan hệ khác Trung Quốc Nhật Bản Đồng thời, coi nhân tố tích cực đóng góp cho ổn định phát triển khu vực Sự bổ sung cho kinh tế tính gần gũi địa lý Nhật Bản Trung Quốc sở cho việc tiếp tục ý muốn mở rộng hợp tác hai bên Người Trung Quốc xem luồng mậu dịch, đầu tư công nghệ Nhật Bản yếu tố quan trọng chương trình đại hố họ Nhật Bản nhìn thấy hội mang tính thương mại lớn từ Trung Quốc xem phương tiện hữu ích để gây ảnh hưởng tạo ổn định định hướng thay đổi người Trung Quốc Có thể nói rằng, nét đặc thù quan hệ Nhật-Trung so với cặp quan hệ song phương Nhật Bản Trung Quốc với nước khác, nước giới Bởi thông thường quan hệ quốc gia quan hệ kinh tế phụ thuộc lớn vào quan hệ trị Lý để dẫn đến nét quan hệ đặc thù xuất phát từ tính tốn chiến lược cho lợi ích quốc gia nước Nghiên cứu đề tài “Quan hệ kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản (1991-2011)”, Tôi muốn làm rõ mối quan hệ kinh tế Trung Quốc Nhật Bản kể từ sau Chiến tranh Lạnh kết thúc đến năm 2011, với nội dung như: Những yếu tố thúc đẩy mối quan hệ kinh tế hai nước; quan hệ kinh tế hai nước lĩnh vực đầu tư, thương mại lĩnh vực khác; rút nhận xét-đánh giá thành tựu, hạn chế, đặc điểm, triển vọng thách thức mối quan hệ kinh tế hai nước Đồng thời, thông qua đề tài mong muốn cung cấp phần tư liệu để phục vụ cho việc tìm hiểu, học tập giảng dạy môn lịch sử giới đại Với ý nghĩa lý luận thực tiễn chọn đề tài: “Quan hệ kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản (1991-2011)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Đề tài: “Quan hệ kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản (1991-2011)”, đề tài thuộc lĩnh vực khoa học Nghiên cứu đề tài mang lại ý nghĩa lý luận thực tiễn Liên quan đến đề tài có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu mức độ định Cụ thể: Trước hết phải kể đến tác giả Ngô Xn Bình (2000), với Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kì sau Chiến tranh Lạnh, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Trong tác phẩm tác giả đưa phân tích từ khía cạnh an ninh quan hệ kinh tế quan hệ Nhật-Trung thời kỳ Chiến tranh Lạnh Bên cạnh đó, tác giả trình bày khái quát chung quan hệ Nhật-Trung hướng tới kỉ XXI Những nhạy cảm bất ổn định yếu tốc tạo ổn định quan hệ Nhật-Trung thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh bước sang kỉ XXI Tác giả Nguyễn Thanh Bình (2004), với Quan hệ Nhật-Trung từ sau chiến tranh giới thứ đến nay, NXB Quốc gia Hà Nội Nội dung tác phẩm có đề cập đến mối quan hệ Trung-Nhật kinh tế trị kể từ sau chiến tranh giới thứ II TS Nguyễn Duy Dũng, TS Nguyễn Thanh Hiền ( 2003), với Nhật Bản năm 2002: cải cách tiếp tục, NXB Thống kê Hà Nội Nội dung tác phẩm có đề cập đến điểm phát triển khả quan quan điểm bất đồng quan hệ đối ngoại hai nước Nhật Bản-Trung Quốc Tác giả Trần Anh Đức (2008), với viết “Một số trở ngại quan hệ NhậtTrung từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay”, Tạp chí Đơng Bắc Á, số 3, đăng ngày: 24-082012 Nội dung tạp chí trình bày cách rõ ràng khó khăn, trở ngại mối quan hệ hai nước Trung Quốc-Nhât Bản kể từ Chiến tranh Lạnh kết thúc PGS.TS Đỗ Tiến Sâm (2009), với tác phẩm Trung Quôc năm 2008-2009, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội Sách có đề cập đến mối quan hệ ngoại giao Trung QuốcNhật Bản năm 2008-2009 triển vọng quan hệ hai nước năm tới Nhìn chung vấn đề “Quan hệ kinh tế Trung Quốc Nhật Bản(1991-2011)” nhiều học giả quan tâm Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ có hệ thống suốt giai đoạn từ 1991-2011 Nghiên cứu đề tài dựa sở kết nhà nghiên cứu trước, với việc thu thập từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt 3.1 ối tƣợng, mục đích phạm vi nghiên cứu ối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mối quan hệ kinh tế Nhật Bản Trung Quốc từ 1991-2011; bao gồm vấn đề như: Những yếu tố thúc đẩy mối quan hệ kinh tế hai nước; quan hệ kinh tế hai nước lĩnh vực đầu tư, thương mại lĩnh vực khác; thành tựu, hạn chế, đặc điểm, vai trò triển vọng mối quan hệ kinh tế hai nước 3.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu đề tài “Quan hệ Trung Quốc-Nhật Bản (1991-2011”, nhằm mục đích làm sáng tỏ mối quan hệ kinh tế Trung Quốc Nhật Bản Đó mối quan hệ chứa đầy mâu thuẫn, canh tranh, có tác động lớn đến phát triển giới nói chung khu vực châu Á Thái Bình Dương nói riêng Từ góp phần tạo sở tảng để tiếp tục nghiên cứu vấn đề có liên quan đến quan hệ đối ngoại Trung Quốc Nhật Bản với quốc gia khác khu vực giới 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề bản, có liên quan đến mối quan hệ kinh tế Trung Quốc Nhật Bản từ 1991-2011 Cụ thể là: Những yếu tố thúc đẩy mối quan hệ kinh tế hai nước; quan hệ kinh tế hai nước lĩnh vực đầu tư, thương mại lĩnh vực khác; thành tựu, hạn chế, đặc điểm, vai trò triển vọng mối quan hệ kinh tế hai nước Nguồn tƣ liệu nghiên cứu Nguồn tư liệu đề phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài phong phú, bào gồm: sách, báo, tạp chí, khóa luận nghiên cưu có liên quan Ngồi tơi cịn sử dụng số thông tin trang Web cần thiết Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, đứng sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin quan điểm đường lối Đảng Trên sở thu thập tài liệu tác giả trước, sử dụng nhiều phương pháp khác như: Tập hợp, phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa tư liệu Đồng thời kết hợp với phương pháp logic, phương pháp luận sử học để hoàn thành đề tài óng góp đề tài Nghiên cứu đề tài tơi mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề “Quan hệ kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản (1991-2011)”, đồng thời đưa nhận xét đánh giá thành tựu, hạn chế, đặc điểm, vai trò triển vọng mối quan hệ kinh tế hai nước; thơng qua nắm bắt phần thơng tin có liên quan đến tình hình trị, kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương kế từ sau Chiến tranh Lạnh Đồng thời qua đề tài, tơi mong muốn nguồn tài liệu tham khảo học tập bổ ích cho quan tâm đến vấn đê Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm hai chương: Chƣơng 1: Những yếu tố thúc đẩy quan hệ kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản (19912011) Chƣơng 2: Hợp tác kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản (1991-2011) NỘI DUNG C ƢƠN 1: NHỮNG YẾU TỐ T ÚC ẨY QUAN HỆ KINH TẾ TRUNG QUỐC-NHẬT BẢN (1991-2011) 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Hơn 40 năm kể từ sau Chiến tranh giới thứ Hai, quan hệ quốc tế bị chi phối trật tự hai cực Mĩ Liên Xô đứng đầu, đại diện cho hai loại hình thái xã hội khác chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản, đại diện cho đối đầu gay gắt hai hệ thống tư chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội Bước vào đầu thập kỉ 90 kỉ XX, sau nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô tan rã, trật tự giới hai cực khơng cịn tồn Thế giới bước vào giai đoạn độ từ trật tự cũ sang hình thành trật tự mới, tác động từ sách đối ngoại nước lớn mang tính chi phối quan Trong Trật tự thể giới này, tình hình giới có nhiều thay đổi với nét bật sau: Một là, xu thiết lập trật tự giới đa cực hoá nước lớn sau Chiến tranh Lạnh Chiến tranh Lạnh kết thúc kéo theo sụp đổ “Trật tự giới hai cực” đứng đầu Liên Xô Mĩ Mơi trường an ninh quốc tế có nhiều biến đổi sâu sắc rộng khắp, từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam phương diện Thế giới trình chuyển tiếp sang trật tự giới với xu trội đa cực, đa trung tâm Liên Xô sụp đổ, Mĩ trở thành siêu cường với ưu vượt trội kinh tế, quân sự, trị khoa học-kĩ thuật Hơn nữa, thập kỉ đầu thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh lại chứng kiến thời kỳ kinh tế phát triển dài lịch sử nước Mĩ Khoảng cách Mĩ đối thủ đặc biệt Nhật Bản EU mở rộng chênh lệch lớn tốc độ phát triển kinh tế Từ năm 1990 đến 1998, kinh tế Mĩ tăng tới 27%, gần gấp đôi so với EU 15% Nhật Bản 9% Mĩ có khả trì vị trí siêu cường nhiều thập kỉ tới Mĩ nắm giữ vai trò chủ đạo thiết chế tài chính, thương mại giới IMF, WTO, WB… Mĩ nước lãnh đạo khối liên minh quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) qua trì lệ thuộc nước Tây Âu vào Mĩ mặt trị quân Tuy nhiên, dù siêu cường với sức mạnh tổng hợp vượt trội, Mĩ khơng thể chi phối tồn cơng việc giới áp đặt ý chí Sự trỗi dậy Trung Quốc, sức mạnh lại khả phục hồi Nga, tính độc lập ngày cao Nhật Bản EU lớn mạnh Ấn Độ đặc biệt hình thành tập hợp lực lượng chống lại xu đơn cực Mĩ, làm cho Mĩ không dễ dàng thực tham vọng Điều rõ khu vực châu Á-Thái Bình Dương, nơi mà trật tự khu vực đa cực hình thành rõ nét Tuy nhiên, trật tự giới hình thành trật tự đa cực khơng đồng cực Mĩ áp đảo, khơng khía cạnh so sánh lực lượng mà cịn phạm vi địa lý Trong vai trò an ninh trị Trung Quốc Nhật chủ yếu tập trung khu vực Đông Á, Nga Tây Âu châu Âu Mĩ có mặt đóng vai trị chủ yếu hai trường quan trọng giới châu Âu châu Á Bên cạnh đó, xu đa cực hố vừa kết quả, vừa tác nhân cạnh tranh kiềm chế lẫn nước lớn Sự đấu tranh chủ trương xây dựng giới đơn cực Mĩ phấn đấu cho giới đa cực có Trung Quốc, Nhật Bản, Nga Ấn Độ giành chỗ đứng cho ganh đua lâu dài, khó khăn cịn ẩn chứa nhiều bất trắc Vì vậy, hai mặt hợp tác đấu tranh tiếp tục đan xen thể với thăng trầm quan hệ nước nhiều thập kỉ tới Hai là, xu phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm Bài học thời kỳ Chiến tranh Lạnh chứng tỏ phương pháp quan hệ quốc tế lấy đối đầu trị-qn chủ yếu khơng phù hợp, phải chịu nhiều tổn thất thất bại hai nước Mĩ-Xơ Trong phương thức lấy hợp tác cạnh tranh kinh tế-chính trị lại thu nhiều tiến bộ, kết nước Đức, Nhật, NICs… Sự hưng thịnh hay suy vong quốc gia định sức mạnh tổng hợp quốc gia đó, mà chủ yếu thực lực kinh tế khoa học kĩ thuật Vì vậy, sau Chiến tranh Lạnh, tất quốc gia sức điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung sức lực vào ưu tiên phát triển kinh tế Trong thời điểm này, kinh tế trở thành trọng điểm quan hệ quốc tế, cạnh tranh sức mạnh tổng hợp quốc gia thay cho chạy đua vũ trang trở thành hình thức chủ yếu đọ sức cường quốc Những cân nhắc địa-kinh tế mức độ vượt qua tính tốn địa trị Để tồn phát triển bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ, nước phải nhanh chống hịa nhập mạnh mẽ vào trào lưu cải cách Ba là, xu tồn cầu hố khu vực hóa hợp tác quốc tế Tồn cầu hóa, khu vực hóa trở thành xu tất yếu thời đại ngày Khi mà mục tiêu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc gia muốn mang lại hiệu cần ủng hộ, giúp sức nước khác nhiệm vụ ngoại giao lại trở nên cấp thiết lúc hết Có thể khẳng định mở rộng quan hệ đối ngoại đường tất yếu để quốc gia, tổ chức tham gia hội nhập quốc tế Trong bối cảnh đó, khơng nước đứng ngồi mà phát triển, lên bền vững Sự chuyển đổi công nghệ từ năm 1970 cách mạng tin học thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình tồn cầu hố Một mạng lưới tồn cầu mậu dịch, sản xuất, thông tin, tiền tệ kĩ thuật hình thành Tỉ lệ tăng trưởng mậu dịch giới vượt tỉ lệ tăng trưởng sản xuất giới Mặt khác, giá thành giao thông vận tải thông tin ngày giảm, thúc đẩy nhanh tiến trình tồn cầu hố.Và mang lại hội đồng thời hàm chứa thách thức to lớn quốc gia, đặc biệt nước phát triển Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ châu Á minh chứng sống động sức tàn phá lực lượng tài xuyên quốc gia kinh tế phát triển chưa chuẩn bị đầy đủ để đương đầu với thách thức tồn cầu hố Song hành với xu tồn cầu hố xu khu vực hố Ở châu Âu, viễn cảnh tồn châu Âu nằm thực thể khu vực EU khơng cịn viễn cảnh xa vời Quá trình mở rộng tiến hành đồng thời với q trình tăng cường hồ nhập, đặc biệt hoà nhập kinh tế Đồng tiền chung châu Âu Euro đời vào tháng năm 1999 thức vào sử dụng từ tháng năm 2002 đẩy tiến trình khu vực hố châu Âu lên tầm cao Ở châu Á-Thái Bình Dương, tiến trình tự hố thương mại APEC tiếp tục tiến triển Liên kết tiểu khu vực thúc đẩy Tiến trình AFTA ASEAN, NAFTA Bắc Mĩ, CER Ôxtrâylia Niu Dilân ví dụ điển hình xu liên kết khu vực Tồn cầu hố khu vực hố hai xu đối nghịch Khu vực hố coi bước đệm, mức độ tập hợp lực lượng kinh tế khu vực để đối phó với thách thức, cạnh tranh tầm tồn cầu Xu tồn cầu hố, khu vực hố nhân tố quan trọng tác động đến chiều hướng sách nước động thái phát triển tồn giới Thực chất q trình gia tăng mối quan hệ kinh tế, trị, xã hội văn hố vượt qua biên giới quốc gia diễn không đồng cường độ phạm vi địa lý nước khu vực Quá trình diễn ngày mạnh mẽ phức tạp, mặt tiền đề, điều kiện thuận lợi thành cách mạng công nghệ tin học cho phép quan hệ quốc tế đặc biệt quan hệ kinh tế quốc tế thực cách nhanh chóng Mặt khác, tồn cầu hố khu vực hố cịn tất yếu khách quan nhu cầu tăng cường quan hệ quốc gia nhằm khai thác lợi so sánh Tiến trình đem đến kết đồ giới thay đổi theo hướng đa trung tâm, nhiều cường quốc tồn cạnh Đồng thời, nhiều nhóm nước phát triển liên minh lại, hình thành hình thức hợp tác tiểu khu vực Vì vậy, ngồi liên minh khu vực lớn như: EU; NAFTA; APEC cịn có hàng chục liên minh tiểu khu vực khác ASEAN; FTA; Thị trường chung châu Mĩ Cộng đồng Nam Phi Bốn là, nước lớn điều chỉnh quan hệ với theo chiều hướng xây dựng quan hệ bạn bè chiến lược, ổn định cân lâu dài Đây đặc điểm chủ yếu bật quan hệ nước lớn thời sau Chiến tranh Lạnh Sự điều chỉnh to lớn sâu sắc Xuất phát từ lợi ích chiến lược mình, cường quốc tiến hành điều chỉnh lại sách đối ngoại để tìm chỗ đứng tốt nhất, xây dựng khuôn khổ quan hệ ổn định lâu dài, xác lập điều kiện quốc tế có lợi hơn, mở rộng hệ thống an ninh quốc gia, tạo không khí quốc tế để xây dựng kinh tế nước mục tiêu chủ yếu trình điều chỉnh Trước mâu thuẫn tranh chấp với nhau, nước lớn tìm kiếm biện pháp với xu hướng thông qua đối thoại, thỏa hiệp tránh xung đột Đặc điểm bật quan hệ điều chỉnh nước lớn tính hai mặt Sự khác ý thức hệ chạy đua lợi ích, tranh giành ảnh hưởng, định tính hai mặt sách đối ứng, định tồn song song hợp tác cạnh tranh, mâu thuẫn hài hòa, tiếp xúc kiềm chế Sự khác tảng kinh tế dẫn tới cân Từ sau Chiến tranh Lạnh, năm gần đây, mối quan hệ năm nước lớn: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu, Nga Trung Quốc vừa có điều chỉnh lớn lại vừa nhôn nhịp với chuyến thăm viếng lẫn với tuyên bố phương châm nguyên tắc đối thoại Tháng năm 1997, thủ tường Nhật Bản Hashimoto đề ba nguyên tắc với Nga là: “Tin cậy lẫn nhau, có lợi, hướng lâu dài”.Với quan hệ Nhật-Trung ông đưa bốn nguyên tắc: “Hiểu biết lẫn nhau, tăng cường đối thoại, mở rộng hợp tác, hình thành trật tự chung” Về phía Trung Quốc đầu tháng 11 năm 1997, sang thăm Nhật, thủ tướng Lý Bằng lại đưa năm nguyên tắc quan hệ với nước là: “Tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau; Tìm kiếm điểm chung, gác lại bất đồng, giải thỏa đáng vấn đề bất đồng; Tăng cường đối thoại, tăng thêm hiểu biết lẫn nhau; Tao thuận lợi có lợi, phát triển hợp tác kinh tế; Hướng tới tương lai, đời đời hữu nghị” Cuối tháng 10 năm 1997, sang thăm Mĩ, chủ tịch nước CHND Trung Hoa Giang Trạch Dân, đổi bốn câu gặp gỡ cấp cao vào năm 1993: “Tăng thêm tín nhiệm, giảm bớt phiền phức, phát triển hợp tác, không đối đầu” thành “Tăng cường hiểu biết, mở rộng nhận thức chung, phát triển hợp tác, tạo tương lai” Giữa hai nước Liên bang Nga Trung Quốc có nhiều gặp gỡ cao cấp Trong tuyên bố thứ 5, hai nước chủ trương xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, thực sách láng giềng hữu nghị.Tổng thống Pháp Jacques chirac chủ trương xây dựng: “Quan hệ đối tác tồn diện” Pháp Trung Quốc; Ơng kiến nghị với châu Âu thiết lập “Quan hệ đối tác đặc biệt với Nga” Như vậy, mối quan hệ cường quốc điều chỉnh họ rõ ràng có ảnh hưởng to lớn đời sống trị giới quan hệ quốc tế, nhân tố hàng đầu hình thành nên trật tự giới Tóm lại, giới sau Chiến tranh Lạnh đa dạng phức tạp khó lường, Nó chứa đựng đầy thời đầy thách thức phát triển quốc gia Bối cảnh đòi hỏi quốc gia, dân tộc phải nhận thức lựa chọn cho đường thích hợp, phù hợp với tiến trình phát triển giới, bắt kịp thời đại biện pháp nhằm nâng cao vị trường quốc tế, nắm bắt thời đương đầu với thử thách nhằm theo kịp trào lưu phát triển chung thời đại Tình hình thúc đẩy Trung Quốc Nhật Bản xích lại gần nhau, hợp tác nhằm tạo điều kiện hịa bình để phát triển kinh tế giải vấn đề chung nóng bỏng hai nước khu vực giới sau Chiến tranh Lạnh 1.1.2 Bối cảnh khu vực Một là, tình hình kinh tế Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, khu vực châu Á-Thái Bình Dương lên khu vực phát triển động, nơi tập trung hầu hết kinh tế lớn Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trì liên tục nhiều thập kỉ làm cho mặt khu vực thay đổi rõ rệt: “Trong suốt thập kỉ 80 nửa đầu thập kỉ 90 kỉ XX, nước NICs ASEAN giữ tỉ lệ tăng trưởng kinh tế từ 6-8% Đặc biệt phải kể đến Trung Quốc, với tốc độ tăng trưởng nhanh giới lên tới 9,5% suốt thời kỳ từ năm 1978 - 1996” [92; tr 5] Tuy khủng hoảng tài chính-tiền tệ châu Á ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ phát triển kinh tế khu vực song, tiềm phát triển kinh tế khu vực lớn khu vực châu Á-Thái Bình Dương trung tâm kinh tế động giới Đại đa số nước ưu tiên cho phát triển kinh tế Lực lượng lao động có trình độ học vấn ngày cao tài nguyên phong phú sở quan cho phát triển nước khu vực Với thay đổi tình hình kinh tế khu vực cho việc tiếp tục ý muốn mở rộng hợp tác hai bên Người Trung Quốc xem luồng mậu dịch, đầu tư công nghệ Nhật Bản yếu tố quan trọng chương trình đại hố họ Nhật Bản nhìn thấy hội mang tính thương mại lớn từ Trung Quốc xem phương tiện hữu ích để gây ảnh hưởng tạo ổn định định hướng thay đổi người Trung Quốc Có thể nói nét đặc thù quan hệ Nhật-Trung so với cặp quan hệ song phương Nhật Bản Trung Quốc với nước khác, nước giới Bởi thông thường quan hệ quốc gia quan hệ kinh tế phụ thuộc lớn vào quan hệ trị Lý để dẫn đến nét quan hệ đặc thù xuất phát từ tính tốn chiến lược cho lợi ích quốc gia nước Ba là, quan hệ kinh tế Trung-Nhật, thực chất công cụ cho toan tính trị ca hai nước từ sau Chiến tranh Lạnh Sau Chiến tranh Lạnh, tương quan lực lượng thay đổi Trong Nhật Bản bị trì trệ kinh tế Trung Quốc lại “trỗi dậy” mạnh mẽ phát triển nhanh chóng Trung Quốc trở thành đối thủ đáng gườm Nhật đặc biệt khu vực Đông Nam Á Bên cạnh tâm lý lo ngại Trung Quốc phát triển mạnh mẽ kinh tế quân để trở thành đối thủ cạnh tranh khổng lồ, Nhật Bản cịn có nhu cầu hợp tác với Trung Quốc Nhật Bản cho muốn phát triển kinh tế phát huy tác dụng cơng việc quốc tế cần phải dựa vào thị trường, tài nguyên nhân lực, vật lực Trung Quốc Với lợi ích kinh tế vậy, Nhật Bản tránh đối đầu quân với Trung Quốc, hướng quan hệ Trung-Nhật vào hợp tác đối kháng Hơn nữa, Trung Quốc lại nước lớn có vai trị quan trọng trường quốc tế nên Nhật Bản cần ủng hộ Trung Quốc diễn đàn LHQ khu vực châu Á-Thái Bình Dương Ngồi ra, lợi ích chung việc chống lại "một cực" Mĩ thống trị với giới hạn quan hệ Trung-Mĩ, Nhật-Mĩ, Nhật Bản buộc phải có mối quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc Chính mà, Nhật Bản ngày coi trọng quan hệ với Trung Quốc để vươn lên hàng ngũ nước lớn giới Một chiêu mà Nhật Bản sử dụng để siết chặt mối quan hệ với Trung Quốc tăng cường hổ trợ đầu tư vào thị trường Trung Quốc Tháng năm 1995, Trước việc Trung Quốc ngang nhiên thử bom nguyên tử, phía Nhật Bản nhiều lần kháng nghị Trung Quốc tiến hành vụ nổ hạt nhân đất, nên Nhật Bản tuyên bố cắt phần khoản viện trợ không hoàn lại cho Trung Quốc, trừ khoản viện trợ nhân đạo Trung Quốc không chấm dứt việc thực thử nghiệm hạt nhân, Nhật Bản áp dụng nguyên tắc Từ cuối năm 1996, Trung Quốc tuyên bố ngừng vụ thực nghiệm hạt nhân ký hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân nên tháng năm 1997, phía Nhật Bản thức nối lại viện trợ khơng hồn lại cho Trung Quốc từ năm 1997 Đến tháng 12 năm 1998, Nhật Bản Trung Quốc đạt thỏa thuận khoản viện trợ hai năm lại Như vậy, thập niên 90, Nhật Bản nhìn nhận ODA theo cách khác, họ khơng xem ODA van để điều chỉnh va chạm trị hai nước nữa, mà coi ODA thứ vũ khí để kiềm chế Trung Quốc mặt quân sự, sử dụng cơng cụ để đạt mục đích trị Bước vào Thế kỉ XXI, Nhật Bản tiếp tục coi trọng ổn định phát triển quan hệ kinh tế với Trung Quốc nhằm đạt mục đích quan trọng ổn định xung quanh, khai thác thị trường Trung Quốc; tiếp tục mưu cầu tăng cường địa vị vai trị khu vực Đông Nam Á, sức phát huy vai trị chủ đạo tiến trình hợp tác kinh tế an ninh khu vực Trong báo cáo “Chiến lược Ngoại giao Nhật Bản kỉ XXI-thời đại mới, tầm nhìn mới, ngoại giao mới”, “Tổ công tác quan hệ đối ngoại” thuộc quan tư vấn thủ tướng J.Koizumi đệ trình bày ngày 28 tháng 11 năm 2002, Trung Quốc coi “một cường quốc trỗi dậy khơng ngăn cản được” Hiện nay, tình hình kinh tế Nhật Bản gặp khó khăn nước có khơng tiếng nói phản đối viện trợ nhiều cho Trung Quốc song, Trung Quốc cịn đối tác quan trọng Nhật Bản khu vực châu Á-Thái Bình Dương phạm vi tồn cầu nên thời gian tới Nhật Bản ưu tiên ODA cho Trung Quốc Cịn phía Trung Quốc, kể từ sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, với chiến lược Trung Quốc hy vọng họ vượt qua Mĩ, Nhật quy mô kinh tế, trở thành “anh cả” kinh tế giới, kỉ XXI kỉ Trung Quốc Hay nói cách khác Trung Quốc có tham vọng muốn trở thành cực để cân với Mĩ, song vào thời điểm Trung Quốc ngồi vai trị cường quốc đông dân giới Ủy viên thường trực Liên Hiệp quốc cịn thua xa Mĩ mặt Hơn sau kiện Thiên An Môn, Trung Quốc bị rơi vào tình trạng lập sách bao vây kinh tế ngừng trao đổi nhân cấp cao Mĩ phát động Do nói đòi hỏi cấp bách ban lãnh đạo Trung Quốc phải phá vỡ tình trạng lập kéo dài, bị phong tỏa kinh tế, dẫn tới chỗ sách đại hóa kinh tế, quốc phòng Trung Quốc bị thất bai mà hiểu rằng, có nghĩa mục tiêu xây dựng trật tự quốc tế Trung Quốc trung tâm Đặng Tiểu Bình đề xướng theo đuổi thất bại Tuy nhiên để phá vỡ lập Trung Quốc nhận thấy khơng thể yêu cầu trực tiếp Mĩ nước phương Tây Vì vậy, để đạt mục đích trên, mặt Trung Quốc thúc đẩy sách cải cách, mở cửa nhằm đại hóa kinh tế, quốc phịng, mặt thay đổi sách đối ngoại bình thường hóa quan hệ với nước bao gồm nước trước xem Kẻ thù, Trung Quốc xem việc cải thiện mối quan hệ với Nhật Bản chiến lược quan trọng sách đối ngoại Vì, Trung Quốc nước đường khôi phục phát triển kinh tế cần hỗ trợ kinh tế, khoa học, kĩ thuật Nhật Bản, mặt khác cịn cần tạo mơi trường hồ bình ổn định xung quanh để tập trung phát triển kinh tế Hơn Trung Quốc muốn lợi dụng Nhật Bản cầu nối trung gian để khai thông mối quan hệ với nước giới, bao gồm nước tư phương Tây Mĩ, nhằm nhanh chống đưa Trung Quốc khỏi tình trạng bị lập Mĩ tạo Với toan tính trị nước, góp phần làm cho mối quan hệ kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản kể từ sau Chiến tranh Lạnh ngày thắt chặt tăng cường Quan hệ Nhật-Trung có tiến triển tích cực phù hợp với lợi ích hai nước 2.4.3 Triển vọng thách thức quan hệ kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản Mặc dù nhiều vướng mắc vấn đề trị, có lẽ giống năm trước đây, quan hệ kinh tế Nhật-Trung tiếp tục phát triển mà không chịu ảnh hưởng lớn quan hệ trị Và dựa vào tình hình thực tế quan hệ hai nước ta xác định số chiều hướng quan trọng quan hệ kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản giai đoạn là: Thứ nhất, viện trợ ODA Trong năm qua, Trung Quốc ln trì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế vào loại cao giới Nhật Bản phải đối diện với khó khăn tài kinh tế trì trệ Hơn ngày có nhiều tiếng nói Nhật Bản yêu cầu phủ ngừng viện trợ Trung Quốc Do vậy, viện trợ ODA Nhật Bản dành cho Trung Quốc nằm xu hướng giảm dần, cấu viện trợ thay đổi Các dự án kim ngạch dành cho dự án phát triển hạ tầng kinh tế Trung Quốc tiếp tục xuống dự án dành cho bảo vệ môi trường tiếp tục trọng Tuy nhiên vài năm tới, Nhật Bản khó ngừng toàn viện trợ ODA cho Trung Quốc Trung Quốc dùng “món nợ” lịch sử để gây sức ép Thứ hai, vấn đề đầu tư trực tiếp(FDI) Hiện tại, Trung Quốc đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, vậy, nhu cầu vốn khoa học cơng nghệ lớn Chính mà năm tới Trung Quốc cần khoản đầu tư trực tiếp Nhật Bản Bên cạnh đó, lợi giá thành lao động nên năm tới Trung Quốc có sức hấp dẫn nhà đầu tư Nhật Bản Điều thấy qua tình hình đầu tư Nhật Bản sau khủng hoảng tài chính, tiền tệ châu Á Mấy năm qua đầu tư Nhật Bản vào nước Đông Nam Á chững lại đầu tư Nhật Bản vào Trung Quốc nhanh chống hồi phục gia tăng Năm 2001, đầu tư Nhật Bản vào Trung Quốc đạt 180,2 tỷ Yên, chiếm 4,6 % tổng đầu tư nước Nhật Bản, riêng tháng đầu năm 2002, đầu tư Nhật Bản vào Trung Quốc đạt 133,2 tỉ Yên, tăng 23,2% tỉ Yên so với kỳ năm trước Đặc biệt việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) buộc Trung Quốc phải cắt giảm thuế nhập khẩu, không bảo hộ ngành sản xuất nước …sẽ tạo thêm hội để doanh nghiệp Nhật Bản gia tăng đầu tư Thứ ba, vấn đề quan hệ ngoại thương Cho dù từ năm 2002, Mĩ thay Nhật Bản vươn lên trở thành bạn hàng số Trung Quốc (năm 2002 kim ngạch ngoại thương Trung Quốc với Mĩ 150 tỷ USD Trung Quốc với Nhật Bản 101,6 tỉ USD) thời gian tới Nhật Bản Trung Quốc bạn hàng quan trọng Hơn nữa, nói việc Trung Quốc thức gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) tạo hội thuận lợi để doanh nghiệp Nhật Bản tăng đầu tư điều làm cho kim ngạch ngoại thương hai nước tăng, dẫn tới phụ thuộc kinh tế lẫn ngày lớn Trong cán cân ngoại thương Nhật Bản nước nhập siêu khó xảy va chạm ngoại thương lớn phần lớn hàng hóa Trung Quốc mặt hàng nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư sản xuất Trung Quốc, kể mặt hàng nơng sản Tóm lại, xu hướng năm tới, rõ ràng Trung Quốc Nhật Bản xem đối tác quan trọng cần hợp tác đối thủ lớn khu vực Sự hợp tác hai nước lý giải bối cảnh tồn cầu hóa địi hỏi quốc gia phải giải vấn đề mang tính tồn cầu đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh… Ngồi ra, tính tùy thuộc lẫn hai nước lớn: hai bên đối tác hàng đầu lĩnh vực: trị, đầu tư, thương mại, viện trợ, văn hóa…Điều phản ánh tuyên bố Trung Quốc coi Nhật Bản láng giềng hữu nghị xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài ổn định với Nhật Bản Và ngược lại, phía Nhật Bản có động thái tương tự, thể rõ qua kiện gần đây, sau Thủ tướng Abe nhậm chức tiến hành chuyến công du nước ngồi, thăm Trung Quốc Thơng qua chuyến thăm này, dù ngày 8/10/2006, ông Abe làm dịu bớt đáng kể căng thẳng trị hai nước từ nhiều năm qua Một minh chứng rõ nét gần chuyến công du tới Nhật Bản từ ngày 11-13/4/2007 sau năm quan hệ “giá lạnh” hai nước Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo, coi chuyến thăm “tan băng” quan hệ hai nước lớn Châu Á, sau chuyến thăm “phá băng” Thủ tướng Abe tới Bắc Kinh vào tháng 10/2006 Trong bữa tiệc chiêu đãi người đồng nhiệm Ôn Gia Bảo, Thủ tướng Abe khẳng định: “Chúng ta cần phải xây dựng mối quan hệ Nhật-Trung ổn định hướng tới tương lai, cần phát triển lợi ích chung thơng qua đối thoại nhiều lĩnh vực”[51; tr 11] Thông qua chuyến thăm này, hai vị nguyên thủ Nhật Bản Trung Quốc thể tâm đối mặt với vấn đề lịch sử thách thức nay, xóa bỏ hiểu lầm thiếu tin cậy lẫn nhau, thiết lập mối quan hệ chiến lược có lợi đồng thời mở đường cho mối quan hệ song phương tốt đẹp tương lai Tuy nhiên, bên cạnh triển vọng nêu trên, quan hệ kinh tế NhậtTrung thời gian tới tiếp tục gặp phải thách thức không nhỏ xuất phát từ yếu tố bên ngồi bên nước Đó là, hai nước tiếp tục có cạnh tranh kinh tế trị Sự cạnh tranh khơng diễn hai nước mà cịn diễn liệt khu vực Đông Nam Á-vùng nhiều tài nguyên thị trường vốn Nhật Bản xem “sân sau” Việc Trung Quốc đạt thỏa thuận với nước ASEAN năm 2010, hình thành khu vực mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN bước khởi đầu cho cạnh tranh với Nhật Bản khu vực Để đáp lại bước Trung Quốc, Nhật Bản có điều chỉnh lại sách nước ASEAN Về trị ngồi việc tham gia “Diễn đàn ASEAN” ra, năm 2003, Nhật Bản tổ chức Hội nghị Cấp cao Nhật BảnASEAN Tokyo Về kinh tế, ngồi việc trì hợp tác vốn có, Nhật Bản cịn xúc tiến quan hệ kinh tế với nước tổ chức theo hình thức kí “Hiệp định liên kết kinh tế” (EPA) với nước, Nhật Bản kí với singapor xúc tiến kí với nước khác Đặc biệt là, nguy hồi sinh chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa nước lớn, tranh chấp biển đảo kể mâu thuẫn có từ khứ lịch sử đề cập vấn đề cộm mà hai bên phải quan tâm giải trì quan hệ ổn định để phát triển Do vậy, quan hệ hai bên năm tới tiến triển theo xu hướng phức tạp hai cần đến theo động thái vừa kiềm chế, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác phát triển KẾT LUẬN Tóm lại, quan hệ kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản từ sau Chiến tranh Lạnh phát triển theo chiều rộng chiều sâu.Trong quãng thời gian này, cho dù hai nước xảy bất đồng ảnh hưởng mối quan hệ quốc tế, va chạm lợi ích chiến lược, vấn đề lãnh thổ, vấn đề quân Nhưng hai bên phải coi đối tác quan trọng để thực ý đồ chiến lược nên hai bên nhượng lãnh Trong quan hệ kinh tế, dù Nhật Bản mang nỗi lo ngại vấn đề quân Trung Quốc, hạt nhân tham vọng Trung Quốc việc lấn chiếm đảo biển Đông Nam Trung Hoa nhưng, Nhật Bản phải trì viện trợ mức cao với lí ổn định phát triển Trung Quốc có tầm quan trọng Nhật khu vực châu Á-Thái Bình Dương Việc Nhật Bản viện trợ nhiều cho Trung Quốc thực giúp nước đẩy mạnh q trình đại hóa kinh tế, giải nhiều vấn đề xã hội Cùng với viện trợ ODA, đầu tư xí nghiệp Nhật Bản vào Trung Quốc góp phần cho phát triển ngành công nghiệp, làm thay đổi cấu ngoại thương nâng cao thêm sức cạnh tranh cho hàng hóa Trung Quốc, thị trường giới, thúc đẩy buôn bán hai nước Đồng thời thông qua hoạt động viện trợ, đầu tư, quan hệ ngoại thương với Trung Quốc, Nhật Bản dần chiếm lĩnh thị trường rộng lớn màu mở Trung Quốc, góp phần đưa nước Nhật dần khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, kể từ sau Chiến tranh Lạnh Trong thời gian tới quan hệ hai nước phát triển theo chiều hướng tích cực Quan hệ hai nước phát triển sâu rộng lĩnh vực kinh tế, lượng, bảo vệ môi trường, giao lưu nhân v.v Tuy nhiên, trở ngại đề cập trên, chiến lược bên chủ yếu nhằm cản trở ảnh hưởng mạnh đến quan hệ hai nước Đặc biệt cho rằng, trở ngại quan hệ hai nước, trở ngại “lòng tự hào tổn thương dân tộc” khó điều chỉnh có tính định nhiều đến quan hệ Nhật-Trung tương lai T L ỆU T AM K ẢO Dương Quốc Anh (Sưu tập dịch)(2008), “Một số vấn đề quan hệ ngoại giao Trung Quốc năm 2008”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1, đăng ngày 8/08/2012, 10:29 Đỗ Thị Ánh (2008), “ Ngoại giao Nhật Bản bối cảnh hội nhập Đông Á: chiến lược cạnh tranh điều chỉnh sách Trùng Quốc, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 2, đăng ngày 17/08/2012, 11:21 Nguyễn Tuấn Anh (1997), “Một số nét quan hệ kinh tế Mĩ-Nhật-Trung Quốc giai đoạn nay”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 16 (02-1997) Phạm Ngọc Anh (2012), Vấn đề đền Yasukuni mối quan hệ Nhật-Trung-Hàn, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Ngơ Xn Bình (1995), Quan hệ Mĩ-Nhật Bản sau Chiến tranh Lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Ngơ Xn Bình, Nguyễn Duy Dũng, Nguyễn Thị Kim Chi(1999), Quan hệ Nhật Bản- Asean - sách tài trợ ODA, NXB Khoa học Xã hội Ngơ Xn Bình (2000),Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (2003), Góp phần nhận thức giới đương đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2004), Quan hệ Nhật-Trung từ sau chiến tranh giới thứ đến nay, NXB Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Bình (2007), “Quan hệ Nhật-Trung hịa giải thách thức”, Tạp chí nghiên cứu Đống bắc Á, số 11, đăng ngày, 17/07/2012, 11:20 11 Ngô Xuân Bình (2008), “Bàn sức mạnh Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 1, đăng 8/08/2012, 10:33 12 Ngơ Xn Bình (2008), Châu Á-Thái Bình Dương sách Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Bình (2012), “Cơ cấu ngoại thương Nhật-Trung thời gian qua”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, đăng ngày: 13-12-2012, 15:44 14 Nguyễn Thanh Bình (2012), “Một vài nét cán cân thương mại Nhật-Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, đăng ngày: 5-12-2012, 15:10 15 Nguyễn Thanh Bình (2012), “Trung Quốc xuất sang Nhật”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, đăng ngày:11-12-2012, 22:17 16 Đồn Ngọc Cảnh (người dịch)( 1994 ), Thành công Nhật Bản học phát triển kinh tế, NXB Khoa học xã hội 17 Đỗ Minh Cao (2007), “Quan hệ Nhật-Trung vấn đề lượng”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 4, đăng ngày: 22/03/2012, 13:16 18 Hồ Châu (2007), “Hợp tác lượng ba nước Nga-Nhật-Trung khu vực Đơng Bắc”, Tạp chí Đơng Bắc Á, Số 9, Đăng ngày: 28-05-2012, 10:44 19 Nguyễn Mạnh Cầm (1997), “Châu Á kỉ XXI”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 18 (06-1997) 20 Nguyễn Duy Dũng, Nguyễn Thanh Hiền (2003), Nhật Bản năm 2002 : Cuộc cải cách tiếp tục, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Đỗ Đức Định (1995), Kinh tế Đông Á tảng thành công, NXBThế giới 22 Lưu Vĩnh Đoạn (2008), Kinh tế châu Á bước vào kỉ XXI, NXB Nông nghiệp 23 Ngô Hồng Điệp (2007), “Xác lập vai trị an ninh trị Nhật Bản Đông Nam Á thập niên đầu thời ki sau Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Đơng Bắc Á, Số 5, Đăng ngày: 17-04-2012, 10:20 24 Ngô Hồng Điệp (2008), Quan hệ Nhật Bản-ASEAN(1975-2000), Luận án tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học khoa học Huế 25 Trần Anh Đức (2008), “Một số trở ngại quan hệ Nhật-Trung từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay”, Tạp chí Đơng Bắc Á, Số 3, Đăng ngày: 24-08-2012, 10:53 26 Lê Giảng (1999), Trung Quốc xưa nay, NXB Thanh niên, Hà Nội 27 Dương Lan Hải (1992), Quan hệ Nhật Bản với nước đông Nam Á sau chiên tranh giới thứ hai 1945-1975, NXB Viện Châu Á Thái Bình Dương, Hà Nội 28 Hà Mĩ Hương (1997), “Nga Trung Quốc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược hướng tới kỉ 21”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 19 (08-1997) 29 Hoàng Thị Minh Hoa (1999), Cải cách Nhật Bản năm 19451951, NXB Khoa học Xã hội 30 Hoàng Thị Minh Hoa (2008), “Chính sách đối ngoại Đơng Nam Á Nhật Bản ảnh hưởng ba nước Đông Dương giai đoạn sau chiến tranh”, Tạp chí Đơng Bắc Á, Số 6, Đăng ngày: 28-09-2012, 12:54.9 31 Lại Hồng Hà (2012), Nhật Bản quan hệ với nước khu vực Đông Bắc Á thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, khóa luận tốt nghiệp 32 Nguyễn Thu Hằng (1997), ”Mĩ, Nhật Bản Trung Quốc- quan hệ tam giác lên châu Á-Thái Bình Dương”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế , số 17 (041997) 33 Nguyễn Thu Hương (1997), “Những chuyển động quan hệ tứ giác M Trung - Nhật - Nga sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 21(12-1997) 34 Nguyễn Minh Hằng (1997), Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ mở cửa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Thu Hương (1997), “Vài nét tình hình Trung Quốc năm 1996”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 16 (02-1997) 36 Nguyễn Quốc Hùng (1999), “Thế giới sau Chiến tranh Lạnh-Một số đặc điểm xu thế”, Tạp chí Đông Bắc Á, Số 28 37 Nguyễn Thanh Hiền, Nguyễn Duy Dũng, Dương Phú Hiệp (2001), Nhật Bản: Những biến đổi chủ yếu trị năm 1990 triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia 38 Nguyễn Văn Hồng (2003), Trung Quốc cải cách mở cửa, học kinh nghiệm, NXB Thế giới, Hà Nội 39 Phan Thị Hương (2012), Nguyên nhân suy thoái kinh tế Nhật Bảntrong năm 1990, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 40 Phan Thị Hoài (2012),Quan hệ Nga-Trung Quốc-khu vực Trung Á sau Chiến tranh Lạnh (1992-2007), Khoa luận tốt nghiệp trường Đại học khoa học xã hội nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Vũ Văn Hà (2003), Điều chỉnh cấu kinh tế Nhật Bảntrong bối cảnh toàn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, NXBKhoa học xã hội, Hà Nội 43 Yutaka Kosai (1991), Kỷ nguyên tăng trưởng nhanh :Những nhận xét kinh tế Nhật Bảnsau chiến tranh, NXB Viện Kinh tế Thế giới, Hà Nội 44 Lê Linh Lan (1997), “Kiến trúc an ninh khu vực châu Á-Thái Bình Dươngthách thức triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế , số 17 (04-1997) 45 Lê Linh Lan (1997), “Về phương châm quan hệ an ninh M Nhật”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 20 (10-1997) 46 Nguyễn Đình Ln (1997), “Đơi nét địa - trị châu Á sau Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế , số 17 (04-1997) 47 Nguyễn Văn Lập (2001), Quan hệ Trung-Mĩ có mới, NXB Thông 48 Nguyễn phương Lan (2007), Quan hệ Trung-Mĩ từ 2001-2005, Luận văn thạc sĩ lịch sử 49 Phạm Hưng Long, Nguyễn Như Diệm, Vũ Quốc Ca; Phạm Hưng Long (1992), Kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ Hai,NXBKhoa học Xã hội, Hà Nội 50 Phan Ngọc Liên (1997), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51 Trần Hồng Long (2007), “Quan hệ Nhật-Trung nay: thách thức triển vọng”, Tạp chí Đơng Bắc Á ,Số 7, Đăng ngày: 10-05-2012, 10:15 52 Trần Hồng Long (2012), “Nhìn lại kiện Nhật Bảnvà Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao (29-09-1972)”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, Đăng ngày: 2308-2012, 11:25 53 Lê văn Mĩ (2012), “Ngoại giao Trung Quốc 2011”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 54 Trương Tiểu Minh (2007), Chiến tranh Lạnh di sản nó, NXB Chính trị Quốc gia 55 Trần Quang Minh (2007), Quan điểm Nhật Bản liên kết Đơng Á bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, NXBKhoa học Xã hội 56 Trần Quang Minh (2007), “Quan hệ Nhật Bản- ASEAN bối cảnh hội nhập Châu Á”, Tạp chí Đơng Bắc Á, Số 9, Đăng ngày: 28-05-2012, 10:50.9 57 Ngơ Duy Ngọ (1997), “Vài nét tình hình kinh tế giới năm 1997”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 21(12-1997) 58 Nguyễn Nhâm (2007), “Xu hướng tăng ngân sách quốc phòng thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Đơng Bắc Á, Số 7, Đăng ngày: 10-05-2012, 10:08.9 59 Phan Doãn Nam (1997), “Vài nét chủ nghĩa tư Nhật”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế , số 17 (04-1997) 60 Phan Doãn Nam (1997), “Về điều chỉnh chiến lược số nước lớn sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 20 (10-1997) 61 Phan Doãn Nam (1997), “Ấn tượng 97”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 21(121997) 62 Trần Anh Phương (2007), Chính trị khu vực Đơng Bắc Á từ sau Chiến tranh Lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Trần Anh Phương (2008), “Các quan hệ trọng yếu khu vực Đông Bắc Á Năm 2007”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1, đăng ngày 8/-8/2012, 10:33 64 Nguyễn Duy Quý (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nơi 65 Nguyễn Huy Quý (2011) “Kinh tế Trung Quốc Năm 2011 dự báo năm 2012”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số -2011 (14/06/2011) 66 Nguyễn Huy Quý (2011), “Quan hệ trị đối nội đối ngoại Trung Quốc-Hiện triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 4-2011 (14/06/2011) 67 Nguyễn Huy Quý (2011), “Trung Quốc năm 2011”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 4-2011 (14/06/2011) 68 Đỗ Tiến Sâm (2008), Trung Quốc năm 2007-2008, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 69 Đỗ Tiến Sâm (2009), Trung Quốc năm 2008-2009, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 70 Đỗ Tiến Sâm (2009), Trung Quốc năm đầu kỉ XXI, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 71 Đỗ Tiến Sâm, Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Huy Quý (2010), Trung Quốc năm 2009 - 2010, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 72 Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trịnh (1991), Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Trần Giang Sinh (2007), “So sánh thự lực kinh tế Trung-Nhật xu phát triển”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 11, đăng ngày 17/07/2012, 10:18 74 Cao Huy Thuần (1998), “Quan hệ Mĩ-Trung-Nhật sau khủng hoảng Á châu 1997”, Tạp chí thời đại 75 Dương Quốc Thanh (1997), ”Nhật Bản năm 1997”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 21(12-1997) 76 Đào Nhật Thành (Người dịch) (2004), Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỉ XXI,NXB Thông tấn, Hà Nội 77 Hoàng Anh Tuấn (1997), “Phải kỉ 21 kỉ châu Á-Thái Bình Dương”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế , số 17 (04-1997) 78 Lưu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lược người "thần kỳ" kinh tế Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia 79 Lưu Ngọc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản bước thăng trầm lịch sử, NXB Thống kê 80 Nguyễn Anh Tuấn (1997), “Về khủng hoảng tiền tệ Đông Nam Á”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 20 (10-1997) 81 Nguyễn Văn Thuộc (1997), “Nhìn lại quan hệ M -Trung Quốc nhân chuyến thăm M chủ tịch Giang Trạch Dân”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 21(12-1997) 82 Nguyễn Trường (2005), Thế giới thời hậu Chiến tranh Lạnh, NXB Tri thức 83 Ngô Minh Thanh (2007), “Tìm hiểu mạng sản xuất Đống Bắc Á”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1, đăng ngày: 20/02/2012 84 Phạm Hồng Tung, Nguyễn Văn Kim (người dịch) (1991), Nhật Bản ngày nay, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 85 Phạm Quốc Trụ, Trần Trọng Toàn (2001), An ninh kinh tế Asean vai trò Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Vũ Bá Thể (1997), Vốn qúa trình tăng trưởng kinh tế cao Nhật Bản sau chiến tranh, NXB Chính trị Quốc gia 87 Uỷ ban kế hoạch nhà nước (1989), Cải cách kinh tế Trung Quốc, NXB Thông tin chuyên đề, Hà Nội 88 Viện nghiên cứu Đống Bắc Á (2008), “30 năm hợp tác kinh tế Nhật Bản-Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Đống Bắc Á, số 9, Đăng ngày 2/01/2013, 10:48 89 http://www.doko.vn/luan-van/Canh-tranh-Trung-Nhat-tai-khu-vuc-Dong-NamA-sau-chien-tranh-lanh-82929 (29/01/2012),“Cạnh tranh Trung-Nhật khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh” 90 http://www.doko.vn/luan-van/Chien-luoc-chinh-sach-doi-ngoai-cua-TrungQuoc-sau-Chien-tranh-lanh-229719 (11/08/2012), “Chiến lược sách đối ngoại Trung Quốcsau Chiến tranh Lạnh” 91 http://www.doko.vn/luan-van/Nhat-Ban-tim-kiem-vi-the-chinh-tri-moi-trongthe-ky-21-199350 (11/08/2012), “Nhật Bản tìm kiếm vị trị kỉ XXI” 92 http://www.doko.vn/luan-van/nhung-nhan-to-tac-dong-den-quan-he-my-trungtu-nam-2001-den-nam-2010-50543 (29/11/2011), “Những nhân tố tác động đến quan hệ M - Trung từ năm 2001 đến năm 2010” 93 http://www.doko.vn/luan-van/Su-thay-doi-cau-truc-suc-manh-cua-he-thongquan-he-quoc-te-sau-chien-tranh-lanh-239598 (11/08/2012), “Sự thay đổi cấu trúc sức mạnh hệ thống quan hệ quốc tế sau Chiến tranh Lạnh” MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề .3 ối tƣợng, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu 3.2 Mục đích nghiên cứu .4 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu óng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG C ƢƠN 1: NHỮNG YẾU TỐ T ÚC ẨY QUAN HỆ KINH TẾ TRUNG QUỐC-NHẬT BẢN (1991-2011) .6 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1 Bối cảnh quốc tế .6 1.1.2 Bối cảnh khu vực 10 1.2 Chính sách đối ngoại Trung Quốc Nhật Bản sau Chiến tranh Lạnh 13 1.2.1 Chính sách đối ngoại Trung Quốc 13 1.2.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản 13 1.3 Vị trí Trung Quốc Nhật Bản sách kinh tế đối ngoại nƣớc 15 1.3.1 Vị trí Nhật Bản sách kinh tế đối ngoại Trung Quốc 15 1.3.2 Vị trí Trung Quốc sách kinh tế đối ngoại Nhật Bản 17 1.4 Truyền thống nhu cầu hợp tác kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản 19 1.4.1 Hợp tác kinh tế Trung-Nhật trước năm 1991 19 1.4.2 Nhu cầu hợp tác kinh tế Trung Quốc Nhật Bản sau Chiến tranh Lạnh 24 Tiểu Kết Chƣơng 27 C ƢƠN 2: P TÁC KINH TẾ TRUNG QUỐC-N ẬT BẢN (1991-2011) 28 2.1 Về lĩnh vực đầu tƣ 28 2.1.1 Viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản dành cho Trung Quốc 28 2.1.2 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nhật Bản vào Trung Quốc 38 2.2 Về lĩnh vực thƣơng mại 44 2.3 Về lĩnh vực kinh tế khác 51 2.3.1 Nông nghiệp, công nghiệp hợp tác kĩ thuật 51 2.3.2 Năng lượng 54 2.4 Vài nhận xét-đánh giá quan hệ kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản (1991-2011) 58 2.4 Thành tựu hạn chế quan hệ kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản 58 2.4.2 Đặc điểm quan hệ kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản 65 2.4.3 Triển vọng thách thức quan hệ kinh tế Trung Quốc-Nhật Bản 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 ... thúc đẩy quan hệ kinh tế Trung Quốc -Nhật Bản (19912 011) Chƣơng 2: Hợp tác kinh tế Trung Quốc -Nhật Bản (1991- 2011) NỘI DUNG C ƢƠN 1: NHỮNG YẾU TỐ T ÚC ẨY QUAN HỆ KINH TẾ TRUNG QUỐC-NHẬT BẢN (1991- 2011)... hạn quan hệ Trung- Mĩ, Nhật- Mĩ, Nhật Bản buộc phải có mối quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc Nhật Bản tiếp tục theo đuổi sách hai mặt Trung Quốc Một mặt, Nhật Bản ngày coi trọng quan hệ với Trung Quốc. .. người Trung Quốc Có thể nói rằng, nét đặc thù quan hệ Nhật- Trung so với cặp quan hệ song phương Nhật Bản Trung Quốc với nước khác, nước giới Bởi thông thường quan hệ quốc gia quan hệ kinh tế phụ

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w