1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp huyện krông nô – tỉnh đắk nông một số giải pháp đề xuất

76 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  NGƠ VĂN HỮU PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN KRÔNG NÔ – TỈNH ĐẮK NÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Trang Từ chọn đề tài, bảo vệ đề cương đến hồn thành nội dung khóa luận tốt nghiệp cố gắng nỗ lực thân, đề tài cịn có đóng góp nhiệt tình q thầy, giáo, bạn sinh viên khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng ban ngành thuộc lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp năm Xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Hồ Phong, giảng viên khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo bạn sinh viên khoa Địa lí đóng góp ý kiến xây dựng cho khóa luận hồn thiện Và xin gửi lời cảm ơn đến bác, cô, anh, chị th uộc ủy ban nhân dân; phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn; phịng Kinh tế hạ tầng; phịng Tài ngun mơi trường; phịng Tài kế hoạch; phịng Lao động thương binh xã hội huyện Krông Nô – tỉnh Đắk Nông cung cấp số liệu cần thiết nhiệt tình đóng góp ý kiến xây dựng cho khóa luận Trong trình nghiên cứu đề tài, em có nhiều cố gắng song khơng thể tránh khỏi thiếu sót nên đề tài mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy, giáo bạn sinh viên kho a Địa lí, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng để đề tài hoàn thiện rút kinh nghiệm lần nghiên cứu sau Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Ngô Văn Hữu Trang Đề tài: PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN KRÔNG NÔ – TỈNH ĐẮK NÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Huyện Krông Nô thuộc huyện tỉnh Đắk Nơng, huyện có nhiều tiềm cho việc phát triển kinh tế, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Hiện địa bàn tỉnh Đắk Nơng nói chung, huyện Krơng Nơ nói riêng nơng nghiệp ngành đóng vai trị chủ đạo, nguồn thu nhập cho nhân dân vùng Trong thời gian qua việc nghiên cứu ĐKTN địa bàn huyện Krông Nô chưa nhiều, mặt khác kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm sẵn có Chính việc nghiên cứu ĐKTN nhằm phục vụ cho phát triển nông nghiệp địa bàn huyện cần thiết, việc nghiên cứu ĐKTN vừa góp phần phát triển nơng nghiệp, tăng thu nhập cho người dân vừa thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác địa bàn huyện Huyện Krông Nô địa bàn quen thuộc thuận lợi cho việc thực tế, thu thập nguồn tài liệu, đồng thời để chuẩn bị cho công tác sau địa phương Tôi định thực đề tài: “Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp huyện Krông Nô – Tỉnh Đắk Nông Một số giải pháp đề xuất” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Thơng qua việc phân tích thuận lợi khó khăn ĐKTN để đánh giá sơ ảnh hưởng tới ngành nông nghiệp huyện Krông Nô – Tỉnh Đắk Nông - Trên sở đó, bước đầu đưa số đề xuất nhằm khai thác hợp lí hiệu ĐKTN huyện Krông Nô – Tỉnh Đắk Nông phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp địa phương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ đề tài là: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn Trang - Thu thập xử lí thơng tin, tài liệu có liên quan - Phân tích ĐKTN ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp huyện Krông Nô – Tỉnh Đắk Nông - Nghiên cứu trạng phát triển nông nghiệp huyện Krông Nô – Tỉnh Đắk Nông - Tìm hiểu định hướng giải pháp có địa phương phát triển ngành nơng nghiệp, từ đề xuất số giải pháp nhằm khai thác hợp lí hiệu ĐKTN phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp huyện Krông Nô - tỉnh Đắk Nông Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề nghiên cứu ĐKTN phục vụ cho ngành nông nghiệp địa bàn huyện Krông Nô cịn ít, thời gian qua có số đề tài đề cập như: - GS.TS Trần An Phong, kết nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng làm sở cho phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Đắk Nông, năm 2011 - Trung tâm xúc tiến đầu tư, Thương mại du lịch tỉnh Đắk Nông, khí hậu Đắk Nơng - tiềm lớn cho sản xuất nơng nghiệp, năm 2011 - Lê Thị Qun, tìm hiểu trạng tài nguyên rừng tỉnh Đắk Nông, số giải pháp nhằm xây dựng, bảo vệ phát triển vốn rừng tỉnh Đắk Nơng, đề tài khóa luận tốt nghiệp năm 2008 Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu đề cập đến khía cạnh mà chưa nghiên cứu toàn diện ĐKTN chưa phân tích cách cụ thể ảnh hưởng yếu tố đến phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Krông Nô, chưa có đề tài “Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp huyện Krông Nô - tỉnh Đắk Nông” công bố Giới hạn đề tài 4.1 Về nội dung + Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích ĐKTN ảnh hưởng tới phát triển nơng nghiệp huyện Krông Nô - tỉnh Đắk Nông bao gồm: địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước, sinh vật + Nông nghiệp giới hạn ngành trồng trọt (bao gồm lương thực có hạt lúa, ngơ; công nghiệp lâu năm cà phê, cao su, điều); ngành chăn nuôi lâm nghiệp 4.2 Về không gian Trang Đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn huyện Krông Nô - tỉnh Đắk Nông với tổng diện tích đất tự nhiên 81.365,7 ha, 12 đơn vị hành trực thuộc (1 thị trấn: Thị trấn Đắk Mâm, 11 xã bao gồm: Đắk Sôr, Đắk D’Rô, Buôn Choah, Nam Đà, Nam Xuân, Tân Thành, Nam Nung, Nam N’Dir, Đức Xuyên, Đắk Nang, Quảng Phú) Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp Mỗi phận lãnh thổ tạo nên nhiều thành phần tồn tác động qua lại lẫn yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội, việc nghiên cứu ĐKTN ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Krông Nơ – Tỉnh Đắk Nơng phải đặt tổng thể tự nhiên kinh tế - xã hội để thấy mối quan hệ tác động qua lại thành phần việc nghiên cứu dựa quan điểm hệ thống kết xác, khách quan, không phiến diện 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ Kiến thức gắn liền với lãnh thổ, nét đặc trưng riêng khoa học địa lí Vì nghiên cứu đề tài Địa lí phải xác định lãnh thổ cụ thể 5.1.3 Quan điểm sinh thái Đây quan điểm có ý nghĩa đặc thù nghiên cứu địa lí tự nhiên, nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại tự nhiên người Trong trình tồn phát triển người phụ thuộc vào tự nhiên làm biến đổi tự nhiên Vì việc ứng dụng quan điểm sinh thái học cho phép xây dựng cân mối quan hệ tác động qua lại thành phần tự nhiên mối quan hệ qua lại người tự nhiên, đặc biệt việc bảo vệ tự nhiên đảm bảo phát triển bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập xử lí tài liệu Thu thập xử lí tài liệu phương pháp khơng thể thiếu q trình nghiên cứu đề tài Dựa vào mục đích yêu cầu đề tài, nguồn tài liệu cung cấp từ quan chuyên ngành có liên quan Đây nguồn tư liệu có tính khách quan cao Từ nguồn tư liệu thu thập phân loại, tính tốn, Trang xử lí, tổng hợp để tìm nội dung, kết luận cần thiết cho đề tài nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp đồ Mục đích việc ứng dụng phương pháp nhằm số liệu hóa số liệu cách đầy đủ cho thấy tương phản đối tượng Trong đề tài nghiên cứu này, phương pháp sử dụng để biết phân bố rừng, đất nơng nghiệp, đặc điểm địa hình, mạng lưới thủy văn Những thơng số góp phần lớn công tác đánh giá ĐKTN ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Krông Nô - tỉnh Đắk Nông 5.2.3 Phương pháp chuyên gia Tìm hiểu tiếp thu ý kiến chuyên gia Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Đắk Nơng, Sở Nơng nghiệp tỉnh Đắk Nơng, Phịng Nơng nghiệp huyện Krông Nô, Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Đắk Nơng, Phịng Tài ngun mơi trường huyện Krơng Nơ, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Nông huyện Krông Nơ ban ngành có liên quan huyện Krông Nô - tỉnh Đắk Nông 5.2.4 Phương pháp thực địa Để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu đề tài, phương pháp thực địa giúp cho việc khảo sát, điều tra thực địa cách xác đề xuất số giải pháp tránh chủ quan, áp đặt trình nghiên cứu Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có phần: Phần A MỞ ĐẦU Phần B NỘI DUNG Chương I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương II Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp huyện Krông Nô – tỉnh Đắk Nông Chương III Các giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Krông Nô - tỉnh Đắk Nông Phần C KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Trang Trang B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các vấn đề ngành nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm ngành nông nghiệp Ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp hợp thành trồng trọt chăn nuôi, theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp 1.1.2 Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Từ đời nay, nơng nghiệp ln đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung đảm bảo sinh tồn lồi người nói riêng Ănghen khẳng định: nơng nghiệp ngành có ý nghĩa định tồn giới cổ đại nông nghiệp lại có ý nghĩa Vai trị to lớn nông nghiệp thể điểm sau: 1.1.2.1 Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm phục nhu cầu người Các Mác khẳng định: nông nghiệp ngành cung cấp tư liệu sinh hoạt cho người… việc sản xuất tư liệu sinh hoạt điều kiện cho sống họ lĩnh vực sản xuất nói chung Điều khẳng định vai trị đặc biệt quan trọng nông nghiệp việc nâng cao mức sống người dân, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia ổn định trị - xã hội đất nước Từ đó, khẳng định ý nghĩa to lớn vấn đề lương thực chiến lược phát triển nông nghiệp phân công lại lao động xã hội Cho đến nay, chưa có ngành dù đại đến đâu, thay sản xuất nông nghiệp 1.1.2.2 Nông nghiệp ngành quan trọng cung cấp nguyên liệu để sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tạo thêm việc làm cho dân cư Nông nghiệp nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp chế biến Các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống; công nghiệp dệt, da đồ dùng da… sử dụng nguyên liệu từ nông nghiệp Một số loại nơng sản, tính đơn vị diện tích, tạo số việc làm sau nông nghiệp nhiều tương đương số việc làm khâu sản xuất nơng sản Trang 1.1.2.3 Nông nghiệp nông thôn thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Đối với nước phát triển, nông nghiệp nông thôn chiếm tỉ lệ cao cấu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cấu ngành nghề dân cư Đời sống dân cư nông thôn nâng cao, cấu kinh tế nông thôn đa dạng đạt tốc độ tăng trưởng cao nơng nghiệp nông thôn trở thành thị tiêu thụ rộng lớn ổn định kinh tế quốc dân 1.1.2.4 Nông nghiệp ngành cung cấp khối lượng hàng hóa lớn để xuất khẩu, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Nông sản dạng thô qua chế biến phận hàng hóa xuất chủ yếu hầu phát triển Trong cấu kim ngạch xuất khẩu, tỉ lệ nông sản xuất - dạng thơ, có xu hướng giảm giá trị tuyệt đối tăng lên Vì thời kì đầu q trình cơng nghiệp hóa nhiều nước, nơng nghiệp trở thành ngành xuất chủ yếu, tạo tích lũy để tái sản xuất phát triển kinh tế quốc dân 1.1.2.5 Nông nghiệp khu vực cung cấp lao động phục vụ công nghiệp lĩnh vực hoạt động khác xã hội Đây xu hướng có tính quy luật phân cơng lại lao động xã hội Tuy vậy, khả di chuyển lao động từ nông nghiệp sang ngành kinh tế khác phụ thuộc vào việc nâng cao xuất lao động nông nghiệp, vào việc phát triển nông nghiệp dịch vụ thành thị việc nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn 1.1.2.6 Nông nghiệp trực tiếp tham gia vào việc giữ gìn cân sinh thái , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mơi trường Q trình phát triển nơng nghiệp gắn liền với việc sử dụng thường xuyên đất trồng, nguồn nước, loại hóa chất… với việc trồng bảo vệ rừng, luân canh trồng, phủ xanh đất trống, đồi trọc… Tất điều ảnh hưởng lớn đến mơi trường Chính việc bảo vệ nguồn tài ngun thiên nhiên, mơi trường sinh thái cịn điều kiện để sản xuất nơng nghiệp phát triển đạt hiệu cao 1.1.3 Đặc điểm ngành nông nghiệp 1.1.3.1 Đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt Trong nông nghiệp, đất trồng trực tiếp tham gia vào trình sản xuất tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt khơng thể thay Thường khơng thể có sản xuất nơng nghiệp khơng có đất Quy mơ sản xuất, trình độ phát triển, mức Trang độ thâm canh, phương hướng sản xuất việc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp lệ thuộc nhiều vào số lượng chất lượng đất trồng 1.1.3.2 Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật, thể sống Cây trồng, vật nuôi sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh học đồng thời chịu tác động nhiều quy luật tự nhiên (điều kiện ngoại cảnh thời tiết, khí hậu, mơi trường) Q trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp q trình chuyển hóa vật chất lượng thông qua sinh trưởng trồng vật ni Q trình phát triển sinh vật tn theo quy luật sinh học đảo ngược 1.1.3.3 Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ Tính thời vụ nét đặc thù điển hình sản xuất nông nghiệp, đặc biệt ngành trồng trọt, mặt thời gian lao động khơng trùng với thời gian sản xuất loại trồng mặt khác, biến đổi thời tiết nên loại trồng thích ứng khác Thời gian lao động khoảng thời gian mà lao động có tác động trực tiếp tới việc hình thành sản phẩm Còn thời gian sản xuất thời gian sản phẩm q trình sản xuất Tính thời vụ thể nhu cầu đầu vào lao động, vật tư, phân bón, mà cịn khâu thu hoạch, chế biến, dự trữ tiêu thụ sản phẩm thị trường Sự không phù hợp thời gian lao động thời gian sản xuất nguyên nhân nảy sinh tính mùa vụ Thời gian nơng nhàn thời gian bận rộn thường xen kẽ Tất nhiên, giai đoạn nhiều biện pháp kinh tế - tổ chức người ta hạn chế tính thời vụ đến mức thấp Chẳng hạn xây dựng cấu trồng, vật ni hợp lí, thực đa dạng hóa sản xuất, phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn 1.1.3.4 Nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào ĐKTN, thổ nhưỡng khí hậu Đặc điểm bắt nguồn từ chỗ đối tượng lao động nông nghiệp trồng vật ni Chúng tồn phát triển có đủ yếu tố tự nhiên nhiệt độ, nước, ánh sáng, khơng khí chất dinh dưỡng, yếu tố khơng thể thay yếu tố Các yếu tố kết hợp tác động với thể thống Trang 10 trường Đối với sắn có ảnh hưởng đến độ màu đất, song loại đem lại hiệu kinh tế phù hợp với tập quán canh tác phận dân cư, đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên giai đoạn 2010 – 2015, giảm dần diện tích sắn để chuyển sang trồng cao su, trồng rừng nhằm đem lại hiệu kinh tế bền vững Trong giai đoạn năm (2011 – 2015) phấn đấu chuyển dần từ 400 đến 500 ha/năm để đến năm 2015 diện tích có củ cịn lại khoảng 900 đến 950 + Đối với thực phẩm công nghiệp ngắn ngày: Tận dụng tối đa diện tích phù hợp để phát triển ổn định diện tích đậu xanh, đậu nành đậu loại, riêng mía đường có biện pháp cụ thể gắn kết nơng dân với nhà máy chế biến đường, từ có quy hoạch để phát triển diện tích cho phù hợp Tổ chức áp dụng kỹ thuật cao vào sản xuất rau an tồn để nhân rộng khuyến khích nhân dân phát triển diện tích vùng nằm ven sông Krông Nô vùng chủ động nguồn nước tưới hồ thủy lợi Đắk Drô, đập Đắk Mâm, trì diện tích có (537 ha) phấn đấu đến năm 2015 diện tích sản xuất rau loại đạt 814 ha, sản lượng ước đạt 9000 + Đối với công nghiệp dài ngày: Đối với cà phê, hồ tiêu: Tập trung đầu tư thâm canh nhằm tăng suất chất lượng sản phẩm diện tích có 15.726 cà phê, sản lượng ước đạt 14.500 270 hồ tiêu, sản lượng ước đạt 600 Đối với điều: Tổ chức quy hoạch khuyến khích nhân dân chuyển đổi diện tích điều già cỗi, suất sang trồng cao su trồng khác nhằm mang lại hiệu kinh tế cao hơn, bền vững Đến năm 2015 diện tích điều giảm xuống 3.949 ha, giảm 564 so với năm 2010 (3.949 ha/4.513 ha), đó: Năm 2011 giảm 148 so với năm 2010 (4.365 ha/4.413 ha); năm 2012 giảm 116 so với năm 2011 (4.249 ha/4.365 ha); năm 2013; năm 2014; năm 2015 năm giảm 100 ha, đến năm 2015 3.949 ha, sản lượng ước đạt 7,8 ngàn Diện tích giảm tập trung chủ yếu xã Nam Đà, Đắk Drô, Đắk Sôr, Tân Thành, Nâm Nung, Nâm N’Dir, Đức Xuyên, Đắk Nang, Quảng Phú Nam Xuân Đối với ca cao: Tổ chức nhân rộng mơ hình trồng xen ca cao tán điều nhằm tăng giá trị sản xuất 01 canh tác, phấn đấu đến năm 2015 diện tích điều già cỗi, hiệu trồng xen ca cao Đến năm 2015 diện tích ca cao đạt 2000 ha, cụ thể: Năm 2011 phát triển thêm 400 Trang 62 (444 ha), Năm 2012 tăng 410 (850 ha), năm 2013 tăng 446 (1.300 ha), năm 2014 tăng 300 (1.600 ha) năm 2015 tăng 400 (2.000 ha) Diện tích tăng chủ yếu tập trung xã: Nam Đà, Đắk Drô, Đắk Sôr, Tân Thành, Nâm Nung, Nâm N’Đir, Đức Xuyên, Đắk Nang, Quảng Phú Nam Xuân Đối với cao su: Tập trung khuyến khích vận động nhân dân chuyển đổi diện tích điều hiệu quả, diện tích trồng sắn, diện tích đất nương rẫy sang trồng cao su Phấn đấu giai đoạn 2011 – 2015 tiếp tục phát triển 1.320 cao su, đưa tổng diện tích cao su đến năm 2015 đạt 4.673 Trong đó: Năm 2011 trồng 230 ha, năm 2012 trồng 240 ha, năm 2013 trồng 250 đến năm 2014 trồng 300 năm 2015 trồng 300 Diện tích trồng chủ yếu tập trung xã Nam Xuân (200 ha), Tân Thành (470 ha), Nâm Nung (330 ha), Quảng Phú (450 ha) * Đối với ngành chăn nuôi Tăng cường khuyến khích đầu tư phát triển chăn ni gia súc, gia cầm, thủy sản theo mơ hình chăn ni trang trại, hộ gia đình, bước chuyển sang hình thức chăn nuôi bán công nghiệp, công nghiệp Chú trọng thực tốt công tác thú y, tăng cường công tác kiểm tra, quản lí giết mổ, lưu thơng gia súc, gia cầm nhằm hạn chế thấp tác động dịch bệnh đến tình hình phát triển chăn ni địa bàn huyện Không ngừng cải tạo lựa chọn giống vật ni có suất cao, phẩm chất tốt để thay giống vật nuôi suất thấp Tập trung thực biện pháp phối giống tự nhiên hay phối tinh nhân tạo để cải tạo đàn bò, đàn heo nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi phát triển quy mô đàn Phấn đấu đến năm 2015 hoàn thành chương trình cải tạo đàn bị phát triển quy mơ đàn gia súc đạt 85.150 con, tăng 32.100 so với năm 2010; tổng đàn gia cầm đạt 543.900 con, tăng 135.000 so với năm 2010 Đồng thời tiến hành triển khai nhân rộng mơ hình chăn ni bán hoang dã số vật nuôi heo rừng, ba ba, nhím, ếch,… 3.2.2 Ngành lâm nghiệp Tập trung quản lí bảo vệ vốn rừng có 46.300 ha, bao gồm rừng tự nhiên rừng trồng Tiếp tục khuyến khích nhân dân tạo điều kiện để Doanh nghiệp tham gia đầu tư trồng rừng tập trung, trồng phân tán diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất có khả trồng rừng Phấn đấu đến năm 2015 diện tích rừng trồng tăng 3.000 so với năm 2010 (7.500/4.500 ha), đó: Năm 2011 trồng 960 (Doanh nghiệp: 370 ha, nhân dân: 590 ha); năm 2012 Trang 63 trồng 648 (Doanh nghiệp: 340 ha, nhân dân: 308 ha); năm 2013 trồng mới: 467 (Doanh nghiệp: 200 ha, nhân dân: 267 ha); năm 2014 trồng 490 (Doanh nghiệp: 250 ha, nhân dân: 240 ha); năm 2015 trồng 435 (Doanh nghiệp: 200 ha, nhân dân: 235 ha) Tiến hành khảo sát đề nghị tỉnh triển khai xây dựng quy hoạch dự án ổn định dân di cư tự xã phía nam phối hợp triển khai thực chương trình giao đất, nhận khốn bảo vệ trồng rừng, giúp dân ổn định sản xuất từ hạn chế nạn phá rừng 3.2.3 Ngành ngư nghiệp Tập trung quản lí diện tích mặt nước có địa bàn huyện để phát triển nuôi trồng thủy sản, góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân; đồng thời vận động phối hợp với Sở khoa học – công nghệ tỉnh, triển khai xây dựng số mơ hình ni trồng thủy sản mơ hình ni cá lóc bơng,… Năm 2010, tổng sản lượng thủy sản đạt 633 tấn; đến năm 2015 đạt 993 dự báo sản lượng thủy sản huyện năm 2020 đạt khoảng 1.614 tấn/năm; nuôi trồng chiếm 60% đánh bắt chiếm 40% 3.3 Một số đề xuất đề tài nhằm khai thác hiệu điều kiện tự nhiên phát triển nông nghiệp huyện Krơng Nơ Trên sở phân tích thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên; tình hình phát triển ngành nông nghiệp; định hướng giải pháp địa phương phát triển nông nghiệp huyện Krông Nô đề tài xin đề xuất số giải pháp nhằm khai thác có hiệu mạnh tự nhiên để phát triển ngành nông nghiệp địa bàn huyện 3.3.1 Giải pháp đầu tư Huyện Krơng Nơ có nhiều tiềm để phát triển ngành nơng nghiệp khó khăn lớn vốn đầu tư Đây giải pháp quan trọng định mức tăng trưởng kinh tế vấn đề xã hội Sử dụng vốn có hiệu phát huy tiềm mạnh sẵn có huyện để phát triển ngành kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế nông – lâm nghiệp Tất phân ngành nông – lâm – ngư nghiệp cần có vốn để khai thác tiềm sẵn có Trong ngành nơng nghiệp cần có vốn để mở rộng, cải tạo thêm diện tích trồng trọt, ni thêm số giống vật nuôi cho sản lượng cao phù hợp với vùng sinh thái Đối với ngành lâm nghiệp, vốn sử dụng để khai thác điều kiện đất đai phục vụ phát triển lâm nghiệp mua thêm để Trang 64 trồng rừng Ngoài lâm nghiệp cần vốn để bảo vệ vốn rừng có việc trang bị phương tiện phục vụ cho cơng tác phịng cháy rừng Ngành nơng nghiệp cần nhiều vốn để xây dựng cơng trình thủy lợi, đường giao thông… nhằm tạo động lực cho việc khai thác tiềm tự nhiên Hiện kinh tế huyện chưa phát triển nên nguồn thu ngân sách hạn chế chủ yếu dựa vào hỗ trợ từ ngân sách cấp trên, nguồn thu khác không đáng kể Năm 2011, huyện chi cho nghiệp kinh tế 8.873 triệu đồng tổng chi ngân sách nhà nước 166.409, thấy việc đầu tư cho kinh tế địa bàn huyện cịn ít, để phát triển kinh tế nói chung, ngành nơng nghiệp nói riêng thời gian tới huyện cần trọng đầu tư vốn cho ngành nông nghiệp, đầu tư giống trồng, vật nuôi chất lượng tốt, đầu tư tu bổ hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn huyện sử dụng lâu nên nhiều cơng trình thủy lợi xuống cấp, đầu tư xây dựng hệ thống đường giao thông nhằm tạo điều kiện tốt cho việc vận chuyển nông sản thuận lợi hơn… nhằm khai thác tốt triệt để ĐKTN sẵn có địa bàn huyện 3.3.2 Giải pháp công nghệ Đây giải pháp nhằm khai thác triệt để ĐKTN sử dụng đồng thời khai thác ĐKTN dạng tiềm Đối với việc khai thác tiềm khai thác, sử dụng thông qua việc tạo nên giống cây, phù hợp với tính chất loại đất khai thác nhằm đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích Đối với việc chăn ni u cầu phải lai tạo giống lồi có suất cao, phù hợp với điều kiện sinh thái địa bàn huyện Krông Nô 3.3.3 Giải pháp đất đai Hiện với việc phát triển kinh tế, dân cư ngày tăng thêm đất chuyên dùng đất thổ cư ngày tăng nhanh nên diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp dần Do cần sử dụng tiết kiệm, bố trí tài nguyên đất cách hợp lí ngành Việc mở rộng diện tích đất đai cho ngành kinh tế khác cần phải quy hoạch để vừa phát triển cấu kinh tế đa dạng vừa đảm bảo phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Đặc điểm xã phía tây huyện chủ yếu đồi núi, địa bàn cư trú nhiều đồng bào dân tộc người nên khơng tránh khỏi phá rừng, điển hình có nhiều vụ sạt lở đất nghiêm trọng, đất bị rửa trơi mạnh Vì địa phương cần sớm có biện pháp nhằm bảo vệ vốn rừng xã phía tây sớm Trang 65 ổn định đời sống người dân Giải pháp đất đai giải pháp cấp bách lâu dài nên cần quan tâm thời gian tới huyện Krông Nô 3.3.4 Giải pháp nguồn nhân lực Nguồn lao động huyện Krông Nô tương đối dồi tỉ suất sinh năm lớn Điều tạo nên nguồn bổ sung cho lao động phục vụ cho phát triển ngành nông – lâm – ngư nghiệp nói riêng ngành kinh tế nói chung Tuy nhiên vấn đề cần quan tâm giải chất lượng nguồn lao động thấp Trước đây, việc phát triển ngành nông – lâm – ngư nghiệp chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi, việc sản xuất nông nghiệp, kinh nghiệm sản xuất chủ yếu truyền thống Là địa bàn cư trú nhiều đồng bào dân tộc thiếu số nên hình thức canh tác nhiều lạc hậu ảnh hưởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện bên cạnh áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất nơng nghiệp việc phổ biến tiến cho người dân quan trọng, thường xuyên mở lớp khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để giúp nâng cao trình độ cho nhân dân, từ làm tăng hiệu sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 3.3.5 Giải pháp môi trường Hiện nay, tất ngành có xu hướng phát triển theo hướng bền vững vừa khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên vừa bảo vệ nhằm tránh nguy ô nhiễm cạn kiệt nguồn tài ngun Sản xuất nơng nghiệp sử dụng nhiều chất hóa học trồng trọt chăn nuôi thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu… cần sử dụng cách hợp lí, tránh sử dụng số lượng lớn để tránh gây ảnh hưởng đến môi trường Hơn sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Krông Nô chủ yếu canh tác đất dốc chủ yếu nên khơng có kỹ thuật canh tác hợp lí dễ dẫn đến tình trạng xói mịn, rửa trơi lớp đất mặt làm đất bị bạc màu Sử dụng đất cho sản xuất nông lâm nghiệp theo khả thích nghi ĐKTN có thể; bảo đảm phục hồi cân sinh thái, không gây suy giảm, ô nhiễm thối hóa tài ngun đất, tài nguyên thiên nhiên khác Khai thác tối đa, hợp lí quỹ đất vốn có hạn huyện, đặc biệt sử dụng hiệu đất dốc nhằm nâng cao suất, chất lượng nơng sản hàng hóa, nâng cao ổn định lâu dài độ phì nhiêu đất; Phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đẩy mạnh trồng rừng khoanh nuôi tái sinh rừng để tăng độ che phủ rừng; cần bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng; sử dụng đất hoạt động khai khống phải có phương án an tồn mơi trường, kết thúc hoạt đơng khai thác phải có kế hoạch phục hồi trạng bề mặt sử dụng đất ban đầu Trang 66 C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận * Qua trình nghiên cứu đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu đạt kết sau: - Đề tài nghiên cứu phân tích ĐKTN nhằm phục vụ cho phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Krông Nô - tỉnh Đắk Nơng địa hình; tài ngun khí hậu nhiệt đới ẩm; tài nguyên đất; tài nguyên nước (nước mặt nước ngầm), tài nguyên rừng Trên sở nghiên cứu đặc điểm ĐKTN đề tài phân tích thuận lợi khó khăn ĐKTN ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp huyện Cũng qua trình nghiên cứu thấy huyện Krơng Nơ có nhiều tiềm lợi ĐKTN để phát triển nông nghiệp với cấu ngành đa dạng - Đề tài tìm hiểu thực trạng phát triển phân ngành ngành nông – lâm – ngư nghiệp địa bàn huyện, từ đề tài có đánh giá sơ tình thực trạng khai thác tiềm sẵn có địa phương với lợi sẵn có ĐKTN - Trên sở phân tích thuận lợi khó khăn ĐKTN, tình hình phát triển ngành nơng – lâm – ngư nghiệp huyện định hướng, giải pháp địa phương đề tài đề xuất số giải pháp nhằm khai thác có hiệu lợi sẵn có tự nhiên nhằm phục vụ cho phát triển nông nghiệp địa bàn huyện * Những hạn chế đề tài Do nguyên nhân khách quan chủ quan nên đề tài chưa nghiên cứu sâu phân hóa ĐKTN, tình hình phát triển ngành nơng – lâm – ngư nghiệp xã; đề tài nghiên cứu khảo sát số dạng địa hình chủ yếu huyện Krông Nô, số ngành phát triển số ngành có triển vọng địa phương mà chưa nghiên cứu tất ngành thuộc ngành nông – lâm – ngư nghiệp * Hướng đề tài Từ hạn chế hướng đề tài nghiên cứu sâu phân hóa ĐKTN, tình hình phát triển ngành nơng – lâm – ngư nghiệp cấp xã, nghiên cứu khảo sát cụ thể đầy đủ dạng địa hình, ĐKTN khác, nghiên cứu thực trạng phát triển tất phân ngành thuộc ngành nơng – lâm – ngư nghiệp để có đánh giá xác, khách quan Trang 67 thực trạng phát triển ngành nông nghiệp khả khai thác ĐKTN vào phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Krông Nô Kiến nghị Krơng Nơ huyện miền núi nên khó khăn lớn việc thiếu nước vào mùa khơ, nước tưới cần quan tâm hàng đầu Các quan ban ngành có liên quan cần phải có kế hoạch khai thác, cải tạo số diện tích đất chưa khai hoang nhằm mở rộng diện tích đất canh tác Hiện việc áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện phổ biến mang lại hiệu kinh tế cao, nhiên số lồi giống trồng, vật ni quyền địa phương áp dụng chưa đạt chuẩn nên gây nhiều ảnh hưởng cho người dân, cụ thể giống ngơ lai thời gian gần Chính quyền địa phương cần có nghiên cứu kĩ điều kiện sinh thái huyện, chọn giống trồng, vật nuôi đạt chuẩn để không làm ảnh hưởng đến mùa vụ bà nơng dân Chính quyền thường xuyên mở lớp công tác khuyến nông để nâng cao trình độ cho người dân Krơng Nô huyện trọng điểm lương thực, huyện thực chủ trương sản xuất hàng hóa chất lượng cao, hình thành vùng chuyên canh tập trung nên địi hỏi người dân phải có trình độ để đáp ứng yêu cầu phát triển tương lai Chính quyền địa phương cần nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp địa bàn huyện giá nơng sản cịn bấp bênh gây tâm lí hoang mang cho người dân chi phí cho sản xuất nơng nghiệp cao, đặc biệt phân bón, dầu… giá nơng sản hạ thấp ảnh hưởng lớn đến thu nhập người dân Trang 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách giáo trình: Đặng Văn Chiền, phân vùng khí hậu thủy văn tỉnh Đắk Nông – Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Đắk Nơng, năm 2009 Nguyễn Ngọc Đệ, giáo trình lúa, Trường Đại học Cần Thơ, năm 2008 ThS Nguyễn Duy Hòa, giáo trình phương pháp nghiên cứu giảng dạy đị a lý địa phương, năm 2012 Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, năm 2005 GS.TS Trần An Phong, kết nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng làm sở cho phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Đắk Nơng, năm 2011 Lê Thị Qun, Tìm hiểu trạng tài nguyên rừng tỉnh Đắk Nông, số gi ải pháp nhằm xây dựng, bảo vệ phát triển vốn rừng tỉnh Đắk Nơng, đề tài khóa luận tốt nghiệp năm 2008 Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, năm 2005 Lê Bá Thảo, Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, năm 2003 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng, Địa lí kinh tế - xã hội đại cương (giáo trình Cao đẳng Sư phạm), NXB Đại học Sư phạm, năm 2005 10 Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam, giáo trình mơđun đặc điểm sinh học ngô, Hà Nội, năm 2011 11 Trung tâm xúc tiến đầu tư, Thương mại du lịch tỉnh Đắk Nông, hướng tới nông nghiệp chất lượng cao - hướng nông nghiệp tỉnh Đắk Nông, năm 2011 12 Trung tâm xúc tiến đầu tư, Thương mại du lịch tỉnh Đắk Nơng, khí hậu Đắk Nông - tiềm lớn cho sản xuất nông nghiệp, năm 2011 13 Niên giám thống kê huyện Krông Nô, năm 2011 * Các văn bản: 14 Đề án “quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Krông Nô - tỉnh Đắk Nông”, công báo số 21 số 22 ngày 01/10/2007 15 Đề án Hội đồng nhân dân huyện Krông Nô, nghiên cứu bố trí cấu trồng hợp lí huyện Krơng Nơ, năm 2010 16 Phòng Kế hoạch đầu tư huyện Krông Nô, Dự thảo báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm kì đầu (2011 – 2015) quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, năm 2012 Trang 69 17 Phòng tài nguyên môi trường huyện Krông Nô, Dự thảo báo cáo đánh giá hi ện trạng môi trường năm 2012 xây dựng phương án bảo vệ môi trường huyện Krông Nô đến năm 2020, năm 2012 * Trang web: - www.daknongdpi.gov.vn - www.clv-triangle.vn - www.krongno.daknong.gov.vn - www.daknong.gov.vn - www.gso.gov.vn - www.tailieu.vn - www.google.com Trang 70 PHỤ LỤC ẢNH Sông Krông Nô – nguồn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, đoạn chảy qua xã Quảng Phú, huyện Krông Nô (Nguồn: người chụp: Ngô Văn Hữu, ảnh chụp lúc 11h36’ ngày 31/01/2013 xã Quảng Phú, huyện Krông Nô) Hồ thủy lợi EaSaNô thuộc xã Đắk Rồ, huyện Krông Nô (nguồn: www.krongno.daknong.gov.vn) Trang 71 Dẫn nước từ sông Krông Nô vào tưới cho cánh đồng ngô lai xã Đức Xuyên, huyện Krông Nô (Nguồn: người chụp: Ngô Văn Hữu, ảnh chụp lúc 09h45’ ngày 31/01/2013 xã Đức Xuyên, huyện Krông Nô) Trang 72 Vườn cà phê xã Nam Nung, huyện Krông Nô (Nguồn: người chụp: Ngô Văn Hữu, ảnh chụp lúc 10h04’ ngày 03/02/2013 xã Nam Nung, huyện Krông Nô) Nông trường cao su xã Nam Nung, huyện Krông Nô (Nguồn: người chụp: Ngô Văn Hữu, ảnh chụp lúc 09h08’ ngày 04/02/2013 xã Nam Nung, huyện Krông Nô) Trang 73 Đất bạc màu xã Bn Chóah, huyện Krơng Nơ (Nguồn: người chụp: Ngơ Văn Hữu, ảnh chụp lúc 13h10’ ngày 14/01/2013 xã Buôn Chóah, huyện Krơng Nơ) Trang 74 Cán kỹ thuật hỗ trợ người dân chăm sóc cánh đồng ngơ lai xã Đức Xuyên, huyện Krông Nô (Nguồn: người chụp: Ngô Văn Hữu, ảnh chụp lúc 09h06’ ngày 31/01/2013 xã Đức Xuyên, huyện Krông Nô) Trang 75 Trang 76 ... tiễn đề tài Chương II Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp huyện Krông Nô – tỉnh Đắk Nông Chương III Các giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Krông Nô - tỉnh Đắk Nông. .. Trang Đề tài: PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN KRÔNG NÔ – TỈNH ĐẮK NÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Huyện Krông Nô thuộc huyện. .. quan - Phân tích ĐKTN ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp huyện Krông Nô – Tỉnh Đắk Nông - Nghiên cứu trạng phát triển nông nghiệp huyện Krơng Nơ – Tỉnh Đắk Nơng - Tìm hiểu định hướng giải pháp

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w