1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những vụ thảm sát dân thường của lính đại hàn dân quốc tại tỉnh quảng ngãi (giai đoạn 1966 – 1971)

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Ọ N N Ọ SƯ P M K OA LỊ SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP Ọ Những vụ thảm sát dân thường lính ại Hàn Dân quốc tỉnh Quảng Ngãi ( giai đoạn 1966 – 1971) Sinh viên thực : Nguyễn Thị Cảnh Người hướng dẫn : Nguyễn Mạnh Hồng Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Sau Pháp thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực âm mưu làm bá chủ giới, Mĩ thay chân Pháp xâm lược miền Nam nước ta Chưa hưởng khơng khí hịa bình, nhân dân miền Nam lại phải cầm súng chiến đấu, chấp nhận đụng đầu lịch sử với tên đế quốc hãn hùng mạnh kỷ XX Thực âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành quân mình, Mĩ xây dựng máy tay sai miền Nam nước ta, bao gồm hệ thống ngụy quân, ngụy quyền Mĩ cho tiến hành “Chiến tranh phía” tàn bạo, tàn sát hàng ngàn người dân vô tội gây tội ác tày trời nhân dân ta Khi tổng thống Giônxơn lên nắm quyền, thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ đưa nửa triệu quân viễn chinh vào miền Nam Việt Nam, với 80 ngàn quân đồng minh Mĩ tham chiến với hi vọng tiêu diệt quân chủ lực miền Nam Trong số đồng minh Hàn Quốc, Thái Lan, Philippin, Ôxtrâylia, Niu Dilân Mĩ tham gia chiến tranh Việt Nam quân đội Đại Hàn Dân quốc có số lượng đơng Đại Hàn Dân quốc đội quân đến miền Nam sớm nước muộn nhất, khoảng thời gian miền Nam Việt Nam, đội quân tiến hành nhiều hành quân càn quét, tàn sát dân thường nhiều tỉnh có tỉnh Quảng Ngãi – chiến trường khốc liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nước Với mong muốn tìm hiểu nội dung lịch sử kháng chiến chống Mĩ, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, chọn đề tài: “Những vụ thảm sát dân thường lính Đại Hàn Dân quốc tỉnh Quảng Ngãi ( giai đoạn 1966 – 1971)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Tội ác Mĩ đồng minh Mĩ chiến tranh Việt Nam nội dung thu hút quan tâm tác giả nước Vì có nhiều tác giả với cơng trình nghiên cứu sau: Cuốn “Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ngãi (giai đoạn 1945-1975)” tỉnh Quảng Ngãi xuất năm 1999 trình bày lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ngãi qua thời kì, tác phẩm đề cập đến số hoạt động lính Đại Hàn Dân quốc tỉnh Quảng Ngãi Trong tác phẩm “Địa chí quảng ngãi” NXB từ điển bách khoa Hà Nội xuất năm 2008, “Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Bình Sơn”, “Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Sơn Tịnh” NXB Quân đội nhân dân xuất năm 2010 trình bày lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, mơ tả số vụ thảm sát dã man lính Mĩ đồng minh Mĩ mảnh đất Khóa luận tốt nghiệp: “Những vụ thảm sát lính Nam Triều Tiên tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng (1966-1971)” Nguyễn Thị Việt Hà, sinh viên Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng năm 2006 trình bày q trình tham chiến lính Nam Triều Tiên miền Nam Việt Nam, vụ thảm sát chúng hai tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng Cuốn: “Lên án tội ác chiến tranh đế quốc Mĩ Việt Nam” Viện luật học NXB khoa học xã hội xuất năm 1968, tố cáo tội ác đế quốc Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam Tác phẩm đề cập đến tội ác lính Đại Hàn Dân quốc Ngồi ra, cịn có số sách như: “Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954- 1975”, tập VI, Bộ Quốc phòng NXB Quân đội nhân dân xuất năm 2005, “Về kháng chiến chống Mĩ cứu nước” Đại tướng Văn Tiến Dũng NXB Quân đội nhân dân xuất năm 2005; “Tổng kết kháng chiến chống Mĩ cứu nước - thắng lợi học” NXB Chính trị quốc gia xuất năm 2000… nhắc tới tham gia lính Đại Hàn Dân quốc chiến tranh Việt Nam Những cơng trình tài liệu quý giá giúp q trình làm khóa luận ối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quân đội Đại Hàn Dân quốc vụ thảm sát lính Hàn Quốc tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Mục đích nghiên cứu Mơ tả vụ thảm sát lính Hàn Quốc Quảng Ngãi, tính chất quy mơ tàn ác cách giết hại dân thường mà lính Hàn Quốc gây cho nhân dân tỉnh Quảng Ngãi 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tồn q trình lính Đại Hàn Dân quốc đến địa bàn Quảng Ngãi khoảng thời gian từ 1966 - 1971 Nguồn tư liệu Để hồn thành khóa luận này, tơi sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhau: - Trước tiên sách báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu tác giả vụ thảm sát lính Hàn Quốc Việt Nam - Tiếp đến tài liệu tơi thu thập q trình khảo sát thực tế tỉnh Quảng Ngãi - Tơi sử dụng có chọn lọc tài liệu internet… Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Đứng vững lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam, vào chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để đánh giá kiện nhân vật Chúng tiến hành sưu tầm, tổng hợp, phân loại tư liệu, thơng qua thao tác : phân tích, so sánh để rút kết luận óng góp đề tài Đây đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực lịch sử địa phương, sinh viên bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, mong muốn tập hợp tư liệu làm rõ số vụ thảm sát lính Đại Hàn Dân quốc Quảng Ngãi (19661971) Những tư liệu chúng tơi có nguồn tài liệu cần thiết phục vụ nhiệm vụ học tập lịch sử Việt Nam đại ấu trúc đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ trình tham chiến lính Đại Hàn Dân quốc chiến trường miền Nam Việt Nam Chương 2: Những vụ thảm sát lính Đại Hàn Dân quốc Quảng Ngãi đấu tranh nhân dân Quảng Ngãi (1966-1971) PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ q trình tham chiến lính Đại Hàn Dân Quốc chiến trường miền Nam Việt Nam 1.1 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” 1.1.1 Hoàn cảnh đời Sau Chiến tranh giới thứ 2, quan hệ đồng minh Mĩ Liên Xô tan vỡ thay vào tình trạng “Chiến tranh lạnh” Với âm mưu thống trị toàn giới, Mĩ đề chiến lược tồn cầu Có hai ngun nhân khiến cho Mĩ đưa chiến lược này: Thứ nhất, lúc hệ thống chủ nghĩa tư suy yếu, ngược lại với phát triển hệ thống xã hội chủ nghĩa phong trào giải phóng dân tộc Điều khiến cho Mĩ e ngại, lo sợ chủ nghĩa xã hội vượt qua tầm kiểm sốt Do đó, Mĩ tự cho quyền chống lại “bành trướng” chủ nghĩa cộng sản Thứ hai, sau chiến tranh Mĩ giàu lên nhanh chóng, trở thành nước đứng đầu phe tư chủ nghĩa Vì thế, Mĩ cho dùng sức mạnh quân làm cho dân tộc khác giới phải phục tùng Chính từ nguyên nhân mà Mĩ đưa chiến lược toàn cầu với ba mục tiêu: “1 Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt hệ thống chủ nghĩa xã hội toàn giới Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào hịa bình dân chủ giới Nơ dịch nước tư đồng minh, tập hợp lực lượng phản động quốc tế đặt lãnh đạo Mĩ.”[3,tr29] Để thực âm mưu bá chủ giới mình, sách Mĩ sách thực lực, dựa vào mạnh để khuất phục dân tộc khác Mĩ tăng cường chạy đua vũ trang, phát triển lực lượng hạt nhân, lập khối quân xâm lược kí kết hiệp ước tay đơi qn với nhiều nước có điều khoản cho phép Mĩ đóng quân xây dựng quân lãnh thổ nước Mĩ tích cực can thiệp vào cơng việc nội nước Triều Tiên hay khu vực Đông Dương Năm 1954, đế quốc Mĩ viện trợ cho Pháp 1,1 tỷ đô la chiếm 78% chi phí Pháp Chiến tranh Đơng Dương để Pháp kéo dài chiến đấu, tạo thời cho Mĩ đưa dần máy Chiến tranh vào Việt Nam Thế nhưng, thực dân Pháp thua trận Điện Biên Phủ (7/5/1954), điều đồng nghĩa với việc chúng phải kết thúc Chiến tranh Việt Nam Trước tình vậy, đế quốc Mĩ bàng hồng lo sợ “Cộng sản kiểm sốt tồn Đông Nam Á làm cho Mĩ mắt xích gồm đảo ngồi khơi Thái Bình Dương trở nên mỏng manh phá hoại nghiêm trọng lợi ích an ninh Mĩ Viễn Đơng”[5,tr6] Do đó, đế quốc Mĩ định chọn Việt Nam làm nơi thí nghiệm cho Chiến lược tồn cầu phản cách mạng chúng nhằm đè bẹp cách mạng Việt Nam, ngăn chặn đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản Đơng Dương Đơng Nam Á, qua răn đe nước xã hội chủ nghĩa giới Việt Nam trở thành “điểm chủ chốt Chiến lược Mĩ Đông Nam Á, chọn làm nơi thí nghiệm cho loại hình Chiến tranh mà sau đem áp dụng vào nơi khác hồn cảnh thích hợp châu Mĩ Latinh, Trung Đơng Tây Âu nữa”[5,tr7] Sau hiệp định Giơnevơ Đông Dương kí kết, tổng thống Mĩ Aixenhao tuyên bố với báo chí rằng: “Hoa Kì khơng tham dự vào định hội nghị Giơnevơ không bị ràng buộc vào định ấy” Mĩ lôi kéo nước đồng minh chư Ôxtrâylia, Niudilân, Anh, Pháp, Pakistan, Philippin ký vào hiệp ước Manila (Philippin) thành lập “Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á” (gọi tắt SEATO) đặt miền Nam Việt Nam, Lào, Campuchia “bảo hộ” tổ chức Khối SEATO thực chất liên minh chống cộng khu vực Đông Dương, làm chỗ dựa cho Mĩ xâm lược Đông Dương nói chung Việt Nam nói riêng Mĩ âm mưu thơn tính miền Nam Việt Nam, chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mĩ, lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa xã hội lan xuống Đông Nam Á, lấy miền Nam làm bàn đạp để công miền Bắc Việt Nam nhằm đẩy lùi chủ nghĩa xã hội khu vực Đông Nam Á uy hiếp nước xã hội chủ nghĩa giới Chiến tranh xâm lược Việt Nam phần quan trọng Chiến lược toàn cầu mà thơng qua đó, Mĩ thực chủ nghĩa thực dân miền Nam qua chế độ tay sai bù nhìn Ngơ Đình Diệm Năm 1954, trước hiệp định Giơnevơ Đơng Dương kí kết 13 ngày, Mĩ đưa Ngơ Đình Diệm lên làm thủ tướng bù nhìn thay Bửu Lộc Tháng năm 1954, Mĩ định viện trợ cho Ngơ Đình Diệm nhằm củng cố quyền tay sai phản động lệ thuộc Mĩ miền Nam Việt Nam Tháng 11 năm 1954, Mĩ cử tướng Cô Lin (J.L Colins) sang làm đại sứ Sài Gịn, Cơ Lin đề kế hoạch điểm để củng cố quyền Diệm để độc chiếm miền Nam Việt Nam chủ nghĩa thực dân kiểu Kế hoạch Cô Lin gồm: Bảo trợ quyền Diệm, viện trợ thẳng cho phủ Sài Gòn Xây dựng quân đội Nam Việt Nam gồm 15 vạn quân Mĩ huấn luyện, trang bị Bầu cử quốc hội Việt Nam, hợp pháp hóa quyền Sài Gịn Định cư cho số cơng giáo miền Bắc di cư vạch kế hoạch cung cấp điền địa Thay đổi chế độ thuế khóa, dành ưu tiên cho hàng Mĩ vào miền Nam Đào tạo cán hành Mặc dù, Mĩ đưa nhiều kế hoạch nhằm phát triển chế độ ngụy quyền Sài Gịn, tìm cách tiêu diệt lực lượng cách mạng ta Tuy nhiên, sau Đồng khởi năm 1960, cách mạng miền Nam tiến lên mạnh mẽ, phong trào đấu tranh trị phát triển vùng nơng thơn thành thị Chính quyền Ngơ Đình Diệm lục đục, chia rẽ, suy yếu, đứng nguy bị lật đổ Ngày 10 tháng 11 năm 1960, Kennơđi trúng cử tổng thống Mĩ Đến năm 1961, Kennơđi thức bước vào Nhà Trắng lúc chiến lược “trả đũa ạt” thời Aixenhao bị phá sản sách dùng viện trợ, cố vấn để áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu miền Nam bị thất bại Tập đoàn cầm quyền Kennơđi – Giôn xơn chuyển sang chiến lược tăng cường “phản ứng linh hoạt”, đồng thời nhanh chóng thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” miền Nam Việt Nam Đế quốc Mĩ coi loại chiến lược chiến tranh khơng đối phó kịp thời với phong trào dậy Việt Nam mà nước phụ thuộc nhằm ngăn chặn, làm suy yếu chủ nghĩa cộng sản buộc nước nằm quỹ đạo “thế giới tự do” Mĩ Để thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ gửi 100 cố vấn quân đoàn huấn luyện 1600 người tới Sài Gòn giúp Diệm mở rộng, cải tổ quân Ngụy nâng tổng số quân Mĩ miền Nam từ 1077 cố vấn quân (năm 1960) lên 10.960 ( 1962) gồm hai phận: Cố vấn 2360 người 8280 người khác thuộc đơn vị kĩ thuật Bên cạnh đó, Mĩ tăng cường cho ngụy quyền Sài Gịn nhiều phương tiện kĩ thuật, lực lượng khơng qn yểm trợ Mĩ vào Việt Nam Mĩ – Diệm riết tiến hành lập “ấp chiến lược”, rải chất độc hóa học, ném bom phát quang vùng cách mạng, đường hành lang dọc Trường Sơn khu giới tuyến quân tạm thời Sau bốn năm tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” miền Nam bước đẩy chiến tranh vượt mức lý thuyết dự kiến ban đầu, cuối chiến lược chiến tranh đặc biệt Mĩ miền Nam bị phá sản Tuy nhiên, Mĩ định viện trợ làm cho quân Việt Nam cộng hòa hồi phục, đồng thời đưa quân Mĩ vào miền Nam trực tiếp tiến hành chiến tranh Cuộc Chiến đấu nhân dân miền Nam với Mĩ diễn gay go liệt Cho đến tiến công Hè – Thu lực lượng giải phóng miền Nam đẩy 50 vạn quân ngụy, lực lượng nòng cốt chiến tranh đặc biệt rơi vào suy yếu nghiêm trọng, không đủ sức đương đầu với phong trào cách mạng Việt Nam Chương trình bình định Mĩ coi xương sống chiến tranh đặc biệt, bị tiến công nhân dân miền Nam phá rã 4/5 “buộc Việt Nam cộng hịa phải từ bỏ chút quyền kiểm sốt ỏi cịn lại vùng nơng thơn phía ngồi đồng Sơng Cửu Long”[5;tr9] Cịn quyền Sài Gịn, chỗ dựa trị cho Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược “là ban lãnh đạo yếu khơng lịng dân, trị chia rẽ, kinh tế bấp bênh… từ đầu đến cuối chưa có đủ quyền lực sức mạnh để tranh giành kẻ cân sức với đối thủ họ”[5,tr9] đứng trước nguy bị sụp đổ Có thể kết luận rằng, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ chuẩn bị tiến hành kĩ lưỡng, chuyên gia quân Mĩ đánh giá cao sau năm, đến 1965, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt Mĩ bị thất bại buộc chúng phải thực chiến lược chiến tranh “Chiến tranh cục bộ” 1.1.2 Âm mưu thủ đoạn Mĩ “Chiến tranh cục bộ” Sau thất bại chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mĩ thấy khơng nhanh chóng thay đổi sách, thay đổi Chiến lược, chúng bị quân dân miền Nam đánh bại Tập đồn Giơnxơn lên cầm quyền lúc kinh tế Mĩ thịnh vượng Chính vậy, dù gặp khơng khó khăn chiến tranh Việt Nam, Mĩ không bỏ mà tìm cách để giữ vững vị trí chúng cách tăng cường lực lượng Mĩ vào miền Nam đánh phá miền Bắc, tạo mạnh chiến tranh làm sở cho bước tiếp sau Ngày tháng năm 1965, tổng thống Giônxơn định đưa thêm phận quân chiến đấu Mĩ vào miền Nam Việt Nam, đồng thời tăng cường đánh phá miền Bắc Việt Nam không quân hải quân Hội đồng an ninh quốc gia Mĩ cụ thể hóa định Giơnxơn thành biện pháp thực hiện: “1 Tăng cường lực lượng yểm trợ Mĩ từ 18000 đến 20000 quân Triển khai tiểu đồn lính thủy đánh vào Nam Việt Nam thay đổi nhiệm vụ lính thủy đánh Mĩ từ phịng giữ sang yểm trợ tiến cơng Thăm dị cấp bách khả triển khai quân Nam Triều Tiên, Úc, Tân Tây Lan Tiếp tục đánh phá miền Bắc không quân hải quân, đánh phá tuyến đường sắt phía Bắc Đơng Bắc Hà Nội, oanh tạc mạnh mẽ vùng cán xoong Lào, nghiên cứu việc phong tỏa mìn cảng miền Bắc.”[5,tr189] Quyết định đánh dấu thay đổi chiến lược Mĩ chiến tranh Việt Nam Đưa quân Mĩ quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ cốt tạo lực cản mạnh mẽ để thời gian ngắn ngăn chặn sụp đổ ngụy quyền Sài Gòn tan rã ngụy quân Tiếp đó, quân Mĩ chư hầu tiến công tiêu diệt lực lượng chủ lực quân giải phóng quan lãnh đạo kháng chiến miền Nam, dập tắt phong trào cách mạng nhân dân ta Trên sở đó, Mĩ thực chia cắt thống trị lâu dài miền Nam Việt Nam biến nơi thành tiền đồn chống cộng Mĩ Đông Nam châu Á Làm vậy, đế quốc Mĩ chứng tỏ cho giới thấy khả hùng hậu Mĩ đè bẹp, tiêu diệt khởi nghĩa chiến tranh cách mạng nào, nhằm răn đe 10 1.2 Liên minh Mĩ Hàn Quốc sau Chiến tranh giới thứ hai 13 1.3 Quá trình tham chiến lính Đại Hàn Dân Quốc miền Nam Việt Nam .15 Chương : Những vụ thảm sát lính Đại Hàn Dân quốc Quảng Ngãi đấu tranh quân dân Quảng Ngãi ( 1966-1971) 21 Vài nét mảnh đất Quảng Ngãi 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .21 2.1.2 Kinh tế xã hội 22 2.1.3 Truyền thống đấu tranh cách mạng người Quảng Ngãi .24 2.2 Các vụ thảm sát dân thường lính Đại Hàn Dân quốc Quảng Ngãi ( 1966-1971) .26 2.2.1 Vụ thảm sát Bình Hịa 26 2.2.2 Vụ thảm sát Diên Niên – Phước Bình ( xã Tịnh Sơn, huyện Bình Sơn) 31 2.2.3 Các vụ thảm sát khác địa bàn huyện Sơn Tịnh 33 2.3 Đặc điểm vụ thảm sát lính Đại Hàn Dân Quốc Quảng Ngãi .35 2.4 Cuộc chiến đấu quân dân Quảng Ngãi chống lại lính Nam Triều Tiên .37 2.4.1 Phong trào đấu tranh nhân dân xã Bình Hòa 37 2.4.2 Cuộc đấu tranh nhân dân huyện Sơn Tịnh 40 PHẦN KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 48 PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG N N NHÂN BỊ THẢM SÁT NĂM 1966 T I XÃ BÌNH HỊA (Dẫn theo bia chứng tích tội ác thảm sát Bình Hịa năm 1966) Stt Họ tên STT Họ tên Bà Cụ Phương 222 Huỳnh Thị Bông Nguyễn Thị Hồng 223 Nguyễn Men Đinh Phúc 224 Bà Huỳnh B Nguyễn Thị Liên 225 Nguyễn Thị Mía Bà Mẹo 226 Đỗ Thiệp Nguyễn Qun 227 Võ Thị Nơng Đồn Thị Tần 228 Đỗ Văn Tuế Nguyễn Xan 229 Đỗ Thị Nhương Nguyễn Gíam 230 Đỗ Tấn Khoa 10 Nguyễn Thị Chuyển 231 Nguyễn Chúc 11 Nguyễn Thị Bê 232 Nguyễn Thị Nhựt 12 Nguyễn Thị Quyển 233 Võ Thuật 49 13 Trương Thị Hương 234 Võ Thị Liên 14 Đàm Thị Siêng 235 Võ Miết 15 Nguyễn Thị Thoan 236 Võ Thị Dung 16 Nguyễn Bé 237 Đinh Khét 33 Đàm Thị Tru 238 Đinh Thị Lựu 34 Đinh Thị Chanh 239 Trương Thị Suất 35 Nguyễn Thị Đôi 240 Phạm Thị Ninh 36 Đỗ Thị Quảng 241 Phạm Thị Hạnh 37 Tống Thích 242 Phạm Thị Xí ( Tâm) 38 Huỳnh Thị Chuột 243 Phạm Hùng 39 Đoàn Cầu 244 Phạm Đèo 40 Đoàn Thị Hồng 245 Trần Thị Nhiểm 41 Nguyễn Thị Quới 246 Nguyễn Thị Thiêm 42 Nguyễn Thị Thậm 247 Nguyễn Thị Bàu 43 Trương Như 248 Phạm Thị Thiện 44 Nguyễn Thị Tứ 249 Bùi Mơn 45 Đồn Tấn Diệu 250 Bùi Thị Dược 46 Đoàn Tấn Điệp 251 Đinh Thị Ngợi 47 Nguyễn Thị Lồng 252 Trịnh Thị Kiên 48 Bùi Hương 253 Tống Thị Dữ 49 Bùi Thị Siêng 254 Nguyễn Thị Hải 50 Bùi Mai 255 Võ Thị Chanh 51 Nguyễn Thị Niêm 256 Bùi Thị Chi 52 Bùi Thị Bông 257 Nguyễn Thị Lem 53 Huỳnh Thị Luốt 258 Huỳnh Hoàng 54 Huỳnh Nga 259 Huỳnh Hậu 55 Nguyễn Thị Mai 260 Bùi Thị Ngai 56 Nguyễn Văn 261 Bùi Thị Vĩnh 57 Nguyễn Thị Biểu 262 Đồn Thị Thì 50 58 Nguyễn Thị Nghệ 263 Đoàn Thị Gái 59 Nguyễn Cường 264 Đỗ Thị Triêm 60 Nguyễn Thị Cúc 265 Đồn Thị Loan 61 Võ Thị Hốn 266 Đồn Thị Phương 62 Nguyễn Nhi 267 Đoàn Thị Dung 63 Nguyễn Thị Điểm 268 Bùi Thị Thẩm 64 Võ Thị Tráng 269 Huỳnh Thị Thương 65 Nguyễn Thị Chỉnh 270 Huỳnh Thị Thường 66 Nguyễn Thị Tài 271 Huỳnh Thưởng 67 Nguyễn Thị Giỏi 272 Nguyễn Thị Là 68 Nguyễn Thị Chiết 273 Nguyễn Thị Nhị 69 Nguyễn Tu 274 Nguyễn Văn Đồng 70 Huỳnh Thị Hoàng 275 Nguyễn Văn Tiên 71 Nguyễn Văn Lẫm 276 Nguyễn Văn Lên 72 Nguyễn Ngọc Hoàng 277 Hà Văn Thanh 73 Phạm Thị Phổ 278 Nguyễn Văn Thượng 74 Nguyễn Thị Nhang 279 Nguyền Văn Lai 75 Nguyễn Thị Sách 280 Nguyễn Văn Điền 76 Nguyễn Thị Phổ 281 Hà Thị Siêng 77 Nguyễn Thị Thông 282 Trịnh Thị Cửu 78 Nguyễn Thị Miêu 283 Trương Thị Chỉnh 79 Hà Hòa 284 Phan Thị Tiết 80 Hà Nga 285 Hà Thị Thang 81 Hà Thị Mỹ 286 Hà Ký 82 Hà Đức 287 Đoàn Hùng 83 Võ Trát 288 Võ Vân 84 Nguyễn Thị Quyên 289 Nguyễn Thị Quyên 85 Nguyễn Đô 290 Võ Thị Lời 86 Huỳnh Liên 291 Võ Nại 51 87 Nguyễn Sang 292 Võ Vân 88 Nguyễn Thị Chim 293 Huỳnh Thị Huy 89 Nguyễn Lai 294 Huỳnh Thị Thon 90 Trương Hận 295 Trần Văn Diên 91 Phạm Thị Diền 296 Trương Thị Xu 92 Trần Văn Cảnh 297 Hà Thị Đồng 93 Hà Văn Thi 298 Phạm Thị Mai 94 Hà Văn Thu 299 Nguyễn Thị Ánh 95 Trần Văn Truật 300 Phạm Bị 96 Hà Văn Trung 301 Nguyễn Thị Thắm 97 Huỳnh Thị Quyền 302 Phạm Ngọc 98 Hà Văn Huy 303 Phạm Thị Bé 99 Hà Văn Hoa 304 Phạm Thị Ẩn 100 Hà Văn Nga 305 Phạm Thị Sen 111 Hà Thị Thảo 306 Nguyễn Thị Lựu 112 Hà Thị Ngọc 307 Phạm Thị Nhẩn 113 Nguyễn Thị Thiệt 308 Nguyễn Thị Ẩm 114 Phạm Thị Dung 309 Trần Tin 115 Phạm Thị Hoa 310 Trần Niềm 116 Nguyễn Sau 311 Bùi Thị Đỉnh 117 Nguyễn Thị Ngoạt 312 Đoàn Chức 118 Trịnh Thị Sang 313 Trần Thị Đường 119 Trịnh Thị Lanh 314 Trần Đến 120 Trịnh Trí 315 Trần Văn Trung 121 Trịnh Thị Dũng 316 Trần Thị Nên 122 Nguyễn Thị Vàng 317 Trần Thị Bến 123 Hà Thị Nhuệ 318 người bà Khánh 124 Lâm Thị Khánh 319 Trương Thị Thắng 125 Đoàn Thị Vàng 320 Nguyễn Văn Bình 52 126 Phạm Nguyệt 321 Nguyễn Thị Vân 127 Phạm Thị Ba 322 Nguyễn Thị Thìn 128 Phạm Thị Xuân 323 Bùi Thị Hiền 129 Phạm Thị Kiều 324 Hồ Thị Bốn 130 Phạm Thị Tiểu 325 Phạm Thị Đây 131 Phạm Thị Quyên 326 Phạm Thị Đâu 132 Nguyễn Thị Mễ 327 Phạm Lộc 133 Phạm Thị Đảm 328 Phạm Thị Lớn 134 Phan Thị Tuất 329 Nguyễn Thị Đồng 135 Đỗ Văn Thân 330 Nguyễn Tái 136 Nguyễn Thị Tấn 331 Nguyễn Thị Nga 137 Nguyễn Quê 332 Nguyễn Rân 138 Nguyễn Thị Thẻo 333 Nguyễn Nguyễn 139 Nguyễn Thị Mẻo 334 Nguyễn Thị Hồng 140 Nguyễn Thị Bộ 335 Nguyễn Thị Môn 141 Lê Thị Châu 336 Nguyễn Thị Minh 142 Lê Thị Bé 337 Nguyễn Nỗn 143 Lê Thị Tí 338 Phạm Thị Đẩu 144 Nguyễn Thị Nghĩa 339 Nguyễn Thị Man 145 Nguyễn Thị Trung 340 Nguyễn Đây 146 Em Bé 341 Phạm Thị Đảm 147 Nguyễn Tiện 342 Nguyễn Thị Hanh 148 Phạm Thị Điệp 343 Nguyễn Ngon 149 Hà Thị Lanh 344 Trịnh Thị Xuân 150 Nguyễn Sửu 345 Trần Văn Nam 151 Nguyễn Lựu 346 Nguyễn Thị Vân 152 Nguyễn Thị Sương 347 Đỗ Thị Châu 153 Nguyễn Thị Vang 348 Võ Văn Tạn 154 Nguyễn Văn Bình 349 Võ Văn Tiện 53 155 Nguyễn Văn Đực 350 Nguyễn Hoàng 156 Bùi Thị Hòa 351 Võ Thị Sau 157 Phạm Lanh 352 Nguyễn Thị Thơm 158 Bùi Thị Xí 353 Nguyễn Thị Thuận 159 Bùi Thị Liêm 354 Nguyễn Khanh 160 Bùi Diển 355 Nguyễn Thị quít 161 Cao Thị Thang 356 Trần Thị Thanh 162 Kiều Thị Sọc 357 Bùi Thị Tiện 163 Nguyễn Cúc 358 Bùi Thị Ngoạt 164 Kiều Hoài 359 Nguyễn Thị Hồ 165 Kiều Hồ 360 Huỳng Giáo 166 Cao Đổng 361 Nguyễn Lưu 167 Nguyễn Thị Chanh 362 Nguyễn Thị Khá 168 Nguyễn Thị Đức 363 Nguyễn Thị Mi 169 Lê Thị My 364 Phạm Thị Hội 170 Đàm Thị Thao 365 Lâm Văn Thương 171 Võ Thanh 366 Lâm Thị Bằng 172 Nguyễn Thị Kê 367 Lâm Thị Khánh 173 Phạm Gi 368 Hà Thị Nhuệ 174 Đàm Thị Tân 369 Bùi Thị Xuy 175 Đoàn Tiết 370 Nguyễn Liễn 176 Dương Thị Đồn 371 Hồ Thị Bân 177 Lâm Thị Nu 372 Nguyễn Thị Đắc 178 Đoàn Thị Điệp 373 Nguyễn Thị Bưu 179 Nguyễn Thị Oanh 374 Nguyễn Thị Miết 180 Nguyễn Thị Hùng 375 Đoàn Tấn Phong 181 Nguyễn Văn Dũng 376 Đoàn Thị Thơm 182 Trần Bàng 377 Võ Thị Lịch 183 Nguyễn Thị Trang 378 Nguyễn Thị Vân 54 184 Trần Bồi 379 Nguyễn Thị Dậu 185 Trần Chung 380 Nguyễn Hiền 186 Trương Thị Lể 381 Nguyễn Khúc 187 Lâm Thị Nà 382 Trần Thị Ngân 188 Nguyễn Thị Lùn 383 Bùi Thị Minh Hảo 189 Nguyễn Thị Huấn 384 Đỗ Thị Thiêm 190 Trần Quang 385 Nguyễn Thị Thứ 191 Trần Minh 386 Võ Thị Minh 192 Nguyễn Thị Phúc 387 Võ Thị Mẫn 193 Đoàn Thị Lan 388 Trịnh Thị An 194 Đoàn Thị Mai 389 Trịnh Thị Lâm 195 Nguyễn Thị Chanh 390 Võ Thị Liêm 196 Lê Lai 391 Trịnh Thị Sơn 197 Lê Thị Nhị 392 Đỗ Thị Dậu 198 Nguyễn Thị Đinh 393 Đỗ Mẹo 199 Nguyễn Thị Tuân 394 Lê Hiền 200 Lâm Thị Nư 395 Võ Được 201 Phan Thị Khuê 396 Võ Điệt 202 Lâm Yên 397 Bùi Thị Thiết 203 Tống Hợi 398 Võ Cà 204 Tống Nhứt 399 Võ Lộc 205 Nguyễn Khai 400 Lê Yên Trú 206 Đoàn Hận 401 Nguyễn Thị Tự 207 Võ Thị Út 402 Tống Nhất 209 Phạm Thị Hương 403 Trịnh Thị Nhỏ Bùi Thị Thu Thủy 404 Trịnh Nước 211 Huỳnh Hiền 405 Trịnh Non 212 Nguyễn Thị Tuyển 406 Trịnh Thị Thiện 213 bà Tuyển 407 Nguyễn Thị Chuổi 210 55 214 Phạm Thị Biết 408 Nguyễn Thị Hốt 215 Con bà Biết (không biết tên) 409 bà Thiện 216 Nguyễn Thị Hà 410 Nguyễn Mai 217 Nguyễn Thị Cam 411 Trần Thị Hồng 218 Con bà Cam 412 Trịnh Văn Năm 219 Con bà Cam 413 Nguyễn Thị Tài 220 Võ Thị Thanh 414 Hà An 221 Trần Thị Sơn 415 Nguyễn Thị Dậu 416 Hà Anh 56 PHỤ LỤC DANH SÁCH N N NHÂN TRONG VỤ THẢM SÁT DIÊN NIÊN – P ƯỚC BÌNH STT Họ tên Tuổi STT Họ tên Tuổi Phạm Tranh 29 57 Phan Hậu 42 Phạm Danh 25 58 Nguyễn Quyên 46 Cao Thị Điệt 72 59 Nguyễn Ngưu 59 Phạm Dương 60 Nguyễn Thị Liền 62 Huỳnh Thị Diện 39 61 Trần Thị Phun 42 Võ Thị Noãn 52 62 Nguyễn Chạy 24 Phan Phùng 40 63 Nguyễn Lai 49 Nguyễn Quốc Tương 25 64 Nguyễn Thị Truyền 36 Nguyễn Tráng 16 65 Nguyễn Thị Lai 65 10 Lữ Đình 114 66 Nguyễn Thị Hậu 65 11 Nguyễn Thị Nữ 12 67 Lâm Đệ 19 12 Nguyễn Thị Hiển 45 68 Lâm Thị Cúc 25 13 Trịnh Bửu 49 69 Lâm Thị Nở 40 14 Lâm Thị Cúc 29 70 Lâm Thị Cẩn 19 15 Hà Tấn Sinh 21 71 Nguyễn Thị Thiết 20 16 Phan Thị Mai 18 72 Lâm Tấn Sinh 35 17 Nguyễn Nguyên 16 73 Lâm Thị Phung 26 18 Nguyễn Thị Tại 13 74 Lâm Thị Quy 30 19 Phan Hậu 42 75 Nguyễn Tại 17 20 Tôn Long Tám 20 76 Nguyễn Thị Lai 57 21 Tôn Long Toa 52 77 Lê Nhợ 58 22 Nguyễn Tân 31 78 Đặng Ảnh 19 57 23 Từ Thị Bé 79 Nguyễn Ban 13 24 Từ Tấn Vinh 80 Nguyễn Thị Ban 27 25 Nguyễn Tấn Trung 81 Nguyễn Thị Cửu 55 26 Đào Thị Lào 38 82 Đào Thị Lại 44 27 Nguyễn Thị Sinh 60 83 Đào Thị Hoa 52 28 Nguyễn Nhuệ 44 84 Đào Thị Hiệp 61 29 Nguyễn Bổ 47 85 Đào Thị Sáu 17 30 Nguyễn Trực 31 86 Võ Thị Nhỏ 29 31 Nguyễn Chức 24 87 Ngô Thị Tiết 19 32 Nguyễn Vàng 31 88 Huỳnh Long 39 33 Nguyễn Thị Di 48 89 Huỳnh Đức 59 34 Nguyễn Thị Hoàng 51 90 Nguyễn Thị Ba 36 35 Lê Cảo 24 91 Nguyễn Thị Thỏ 47 36 Nguyễn Thị Thinh 32 92 Châu Trinh 52 37 Nguyễn Đậu 39 93 Lê Mận 41 38 Nguyễn Xi 59 94 Lê Thị Nơi 37 39 Nguyễn Văn Sinh 62 95 Lê Thị Chút 18 40 Nguyễn Thị Cường 51 96 Nguyễn Bông 38 41 Nguyễn Chơn 28 97 Trần Ngọc Ngân 27 42 Trần Thị Hôn 43 98 Bùi Tấn Trúc 43 Lê Thị Phấn 54 99 Bùi Tấn Phú 35 44 Nguyễn Thị Thon 25 100 Trần Thị Trong 23 45 Nguyễn Nhì 19 101 Trần Tú 44 46 Trần Thị Má 45 102 Trần Nghi 41 47 Dương Thị Lời 39 103 Nguyễn Dung 39 48 Nguyễn Thị Lung 59 104 Nguyễn Thị Vẽ 37 49 Đào Thị Huấn 69 105 Nguyễn Thị Lục 31 50 Đào Thị Túm 45 106 Phan Thị Hoàng 33 51 Đào Thị Xá 57 107 Phan Thị Anh 30 58 52 Đào Thị Phô 38 108 Lâm Thị Thiệu 27 53 Trần Thị Hường 33 109 Phan Thị Thuần 22 54 Lê Thị Ngoạt 47 110 Phan Thị Xuân 17 55 Nguyễn Cẩm Tú 61 111 Nguyễn Thị Tủa 63 56 Trần Thị Thơi 63 112 Phan Gần 61 „ 59 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC VỤ THẢM SÁT T I QUẢNG NGÃI Hình : Khu mộ nạn nhân vụ thảm sát Diên Niên – Phước Bình 60 Hình 2: Những nhân chứng cịn sống sót vụ thảm sát Bình Hịa Diên Niên - Phước Bình 61 Xóm Cầu – địa điểm vụ thảm sát Bình Hịa Địa điểm diễn thảm sát Diên Niên 62 ... đội Đại Hàn Dân quốc vụ thảm sát lính Hàn Quốc tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Mục đích nghiên cứu Mơ tả vụ thảm sát lính Hàn Quốc Quảng Ngãi, tính chất quy mơ tàn ác cách giết hại dân thường mà lính Hàn Quốc. .. người Quảng Ngãi .24 2.2 Các vụ thảm sát dân thường lính Đại Hàn Dân quốc Quảng Ngãi ( 1966- 1971) .26 2.2.1 Vụ thảm sát Bình Hịa 26 2.2.2 Vụ thảm sát Diên Niên – Phước... Nam 20 Chương : Những vụ thảm sát lính Đại Hàn Dân quốc Quảng Ngãi đấu tranh quân dân Quảng Ngãi ( 1966- 1971) Vài nét mảnh đất Quảng Ngãi 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Quảng Ngãi tỉnh ven biển nằm

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w