Nghiên cứu xây dựng một chương trình giảng dạy giáo dục môi trường về rác thải cho học sinh ở trường trung học cơ sở

85 21 0
Nghiên cứu xây dựng một chương trình giảng dạy giáo dục môi trường về rác thải cho học sinh ở trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN THỊ THANH HOÀNG ĐỀ TÀ I: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG VỀ RÁC THẢI CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VỀ RÁC THẢI CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thanh Hoàng Lớp : 09CQM Giáo viên hướng dẫn : Ngơ Thị Mỹ Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HOÁ NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Lớp: 09 CQM Tên đề tài: “Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy Giáo dục môi trường rác thải cho học sinh trường Trung học sở” Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh Trung học sở - Phạm vi nghiên cứu: Trường THCS Quang Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Phương pháp nghiên cứu: + Nghiên cứu tài liệu + Khảo sát: điều tra anket, quan sát, vấn, giảng dạy Nội dung nghiên cứu: - Tôi khảo sát tình hình dạy học Giáo dục mơi trường trường THCS Quang Trung - Thiết kế chuyên đề Giáo dục môi trường rác thải để dạy cho học sinh khối lớp - Thiết kế trò chơi dạy thử nghiệm Giáo viên hướng dẫn: Ngơ Thị Mỹ Bình Ngày giao đề tài: 15/11/2012 Ngày hoàn thành: 15/4/2013 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…năm 2013 Kết điểm đánh giá: Ngày …… tháng … năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Rác – nguồn gây ô nhiễm? 1.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Một số định nghĩa, khái niệm liên quan 1.3.1 Môi trường 1.3.2 Nhận thức 1.3.3 Ý thức 1.3.4 Ứng xử 1.3.5 Giáo dục bảo vệ môi trường 1.3.5 Chất thải 10 1.3.6 Quản lý chất thải rắn 10 1.4 Lý chọn GDMT học sinh Trung học sở (THCS) 12 1.4.1 Sự phát triển nhận thức tuổi thiếu niên: 12 1.4.2 Đặc điểm hứng thú tuổi thiếu niên 12 1.4.3 Vài nét môn học trường THCS 12 1.5 Giới thiệu huyện Điện Bàn, thực trạng GDMT trường khảo sát 15 1.5.1 Giới thiệu huyện Điện Bàn 15 1.5.2 Thực trạng nhận thức giáo dục môi trường học sinh THCS địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 20 1.5.3 Giới thiệu trường THCS Quang Trung 22 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 24 2.1 Mục tiêu tổng quát 24 2.2 Mục tiêu cụ thể 24 2.3 Nội dung thực hiện: 24 2.3.1 Điều tra công tác GDMT trường THCS Quang Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 24 2.3.2 Điều tra đánh giá trạng nhận thức môi trường HS trường THCS Quang Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 24 2.3.3 Xây dựng triển khai dạy chuyên đề 24 2.3.4 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác GDMT cho học sinh 24 2.4 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.5 Tiến hành thực nghiệm 26 2.5.1 Phương pháp giảng dạy 27 2.5.2 Giới thiệu chương trình giảng dạy GDMT Rác thải cho HS khối 28 2.5.3 Trò chơi tác dụng 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN 51 3.1 Kết khảo sát trước thực nghiệm 51 3.1.1 Đối với giáo viên 51 3.1.2 Đối với học sinh 51 3.2 Kết sau giảng dạy 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận: 55 Kiến nghị 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ tổng số học sinh, sinh viên nước năm 2012 -– 2013 14 Hình 1.2 Tổng số học sinh nước năm học 2011-2012 15 Hình 1.3- Bản đồ hành huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 16 Hình 3.1 Biểu đồ thể nguồn gốc ý thức giữ gìn vệ sinh, khơng vứt rác bừa bãi học sinh 49 Hình 3.2 Biểu đồ thể thay đổi nhận thức hành động sau học GDMT 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDMT: giáo dục môi trường GDBVMT: giáo dục bảo vệ môi trường HS: Học sinh TS: tiến sĩ ThS: thạc sĩ PGS: phó giáo sư THCS: trung học sở THPT: trung học phổ thông TCCN: trung cấp chuyên nghiệp ĐH: đại học GV: giáo viên MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỉ 21, kỉ phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật Chất lượng sống ngày cao, nhu cầu xã hội ngày tăng, lúc vấn đề môi trường bảo vệ môi trường giới nói chung Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm Bảo vệ môi trường hết trở thành nhiệm vụ cấp bách không riêng Theo đánh giá Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Việt Nam nằm top nước đứng đầu giới khả dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Việt Nam nước phát triển định hướng cho phát triển bền vững tương lai, phát triển kinh tế không ảnh hưởng đến môi trường cần phải có hành động cụ thể để chung tay với giới góp phần bảo vệ trái đất, môi trường sống Hiện nay, ô nhiễm rác thải nước thải mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe tồn người Tuy nhiên, chất rác thải khơng có tội, khơng tự sinh lấn chiếm diện tích đất người Con người khai thác mức nguyên, nhiên liệu có tự nhiên, tài nguyên trái đất hữu hạn hàng ngày ta vứt rác cách vô tư mà rác là tài nguyên xử lí tốt Việc biến rác thải thành tài nguyên việc cấp thiết trước sau phải làm Ở nước phát triển, bên cạnh việc áp dụng công cụ kĩ thuật tiên tiến cho cơng tác xử lý rác thải, việc giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức người dân, đặc biệt hệ trẻ yếu tố định đến thành công công tác bảo vệ môi trường quốc gia Nước ta xuất phát từ nước nông nghiệp, chịu nhiều hậu từ chiến tranh, nên người dân chịu nhiều thiệt thòi so với nước khác, điều kiện vật chất nhiều khó khăn, chưa thể áp dụng rộng rãi thành tựu, công nghệ tiên tiến công tác xử lý mơi trường nói chung rác thải nói riêng Nhà nước ngồi cơng tác đưa Hiến pháp, Luật môi trường, quy định, tiêu chuẩn, … giáo dục mơi trường (GDMT) quan tâm, biện pháp lâu dài quan trọng không Trong nhận thức người dân nói chung, học sinh nói riêng bảo vệ 59 Hình Trong dạy GDMT hình vẽ Hình Học sinh thuyết minh Hình Phát chai lọ để học sinh tái chế Hình A Hình B 60 Hình (A,B) Sản phẩm thi “Em tái chế” Hình Phát quà cho học sinh đạt giải nhất Hình Sản phẩm đạt giải 61 Hình Phát quà cho học sinh đạt giải nhì nhì Hình Sản phẩm đạt giải Hình 10 Phát quà cho tất học sinh tham gia thi “Em tái chế” 62 Hình A Hình B Hình 11 Học sinh thực hành “Chơn lấp rác” sân trường để tìm xem khác biệt Hình A Hình B Hình 12 (A, B) Dùng hình ảnh cho dạy “Rác thu gom Rác thải” 63 Hình 13 Kể chuyện “Anh hùng WOODY” gian phân hủy Rác thải” Hình 14 Trị chơi “Đoán thời 64 PHỤ LỤC Các câu chuyện kể xen kẽ vào tiết học để tăng hiệu dạy Ba một! Câu chuyện thứ nhất: Xa trường học chút, hàng kem công viên, hai bạn trẻ đứng ăn kem với ngon lành vui vẻ, trước mặt họ dòng chữ to: "Xin quý khách vui lòng vứt que vào thùng rác" Bên cạnh họ thùng rác to khơng Nhưng que kem rơi chân họ Một cô lao công tiến lại gần để nhặt que kem vứt ra, họ bước tránh cho cô thực nhiệm vụ Câu chuyện thứ hai: Tại trường THCS Lí Tự Trọng, T vừa ăn xong bánh mỳ lũ bạn T chạy phía thùng rác bỏ vỏ túi bánh mỳ vào Chạy chỗ thấy tụi bạn đứng cười ngặt nghẽo, cịn nói: "Hơm thể trời có bão " Câu chuyện thứ ba: Có gái nhỏ nhắn, hàng ngày thường lại sau tan học Cô khắp các lớp học để thu gom giấy vụn nhặt thứ vứt không chỗ vào sọt rác Số giấy mà cô thu gom thật ý nghĩa, bán để mua q cho em nhỏ làng Hồ Bình Một điều đặc biệt, nhiều lần cô nhặt đồ bạn để quên lớp tìm đến tận nơi trả lại cho chủ nhân, mang đến giảng đường nhờ bạn lớp đưa hộ Ba câu chuyện kết thúc, xin phút giành cho suy nghĩ! 65 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI GDMT VỀ CHUYÊN ĐỀ “RÁC THẢI” Chào cô/ thầy, Nguyễn Thị Thanh Hoàng, sinh viên lớp 09CQM – Cử nhân Quản lý môi trường – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tôi thực đề tài khóa luận “Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy Giáo dục mơi trường Rác thải cho học sinh trường Trung học sở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” với mong muốn biết nhận thức học sinh môi trường nào, từ đó, xây dựng giảng tạo kiến thức bảo vệ môi trường cho em học sinh trường THCS Trong đề tài cần số thông tin môn thực lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường liên quan đến Rác thải vào học sách giáo khoa, mong nhận giúp đỡ từ cô/ thầy trường để kết nghiên cứu thêm phần xác, tơi xin chân thành cám ơn! Trường: Môn học: Cơ/ thầy có nhắc đến thông tin rác thải dạy khơng? a Có b Khơng Cơ/ thầy nghĩ có nên thêm mơn học Giáo dục bảo vệ mơi trường thành mơn học khóa khơng? a Có b Khơng 66 Theo đánh giá khách quan, cơ/ thầy nghĩ trình độ nhận thức học sinh vấn đề môi trường mức độ nào? a Khơng biết b Biết sơ sơ c Nhận thức tốt chưa thể hành động d Nhận thức tốt hành động Cơ/ thầy có hứng thú dạy giáo dục bảo vệ mơi trường khơng? a Có b Khơng Các học mà cơ/ thầy lồng ghép Giáo dục bảo vệ môi trường Rác thải môn học? Thật lòng cảm ơn tham gia cô/ thầy! 67 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC HỌC SINH VỀ CHUYÊN ĐỂ RÁC THẢI TRƯỚC KHI GIẢNG DẠY Các em học sinh thân mến! Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để việc đánh giá nhận thức em vấn đề rác thải xác, chúng tơi làm phiếu điều tra đánh giá này, mong nhận hợp tác từ em! Họ tên:…………………………… Lớp:………………………………… Khi có rác tay ( bịch snack, vỏ kẹo, ) bạn làm với nó? A Tơi ln tìm cách vứt rác nơi qui định (ở nơi khơng có thùng rác, tơi cất rác, để có thùng rác vứt) B Vứt rác tùy hồn cảnh (nếu thấy có thùng rác vứt vào thùng, khơng thơi) C Khơng quan tâm, tiện đâu vứt Khi vứt rác bạn có quan tâm đến mơi trường xung quanh khơng? (ví dụ: thấy nơi sẽ, trang nghiêm khơng vứt nơi bừa bãi vứt, hay nơi nơi bừa bãi không quan tâm vứt, ) A Có B Khơng Bạn có nghe nói đến khái niệm “3R” chưa? A Chưa nghe B Đã nghe 68 Theo bạn, số người thường đặt rác bên cạnh thùng rác? A Thấy thùng rác đầy bẩn B Thấy khơng có bỏ vào thùng nên họ C Bỏ rác vào thùng hay đặt bên cạnh giống có nhân viên thị dọn D Tất phương án Bạn tiếp cận với việc “Vứt rác nơi qui định” cách nào? A Thầy, cô giáo dạy B Nghe đài, tivi, báo chí, anh chị tuyên truyền C Thấy người lớn làm bắt chước làm theo D Tự thấy nên làm Theo bạn, để việc “ Vứt rác nơi qui định” thực tốt cần làm gì? A Tuyên truyền nhiều để nâng cao ý thức người B Đặt thùng rác đứng nơi qui định, thay thùng rác thường xuyên để đảm bảo vệ sinh C Xử phạt mạnh có người xả rác bừa bãi D Tất phương án Bạn có muốn tham gia câu lạc bộ” Yêu môi trường” để thỏa thích niềm đam mê giúp mơi trường lành khơng ? Vì sao? 69 A Có B Khơng Vì Khi vào lớp thấy hộc bàn, gầm ghế có rác, bạn làm gì? A Đó chuyện nhóm trực nhật, khơng quan tâm B Cúi xuống lượm rác thấy C Chỉ cho nhóm trực nhật biết họ trực chưa sau lượm rác Bạn nghĩ túi nilong hộp xốp? A Tiện lợi khơng có hại B Khi dùng túi nilong hộp xốp đựng thức ăn ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng C Khó phân hủy nên để lại tác động lâu dài hệ sinh thái D Cả B C 10 Bạn nghĩ việc tái chế chai lọ, bao nilơng, vật dùng lại được? A Công việc tái chế tốn thời gian cơng sức B Rất thú vị thỏa mãn tính sáng tạo khéo tay người làm C Giúp ta tiết kiệm chi phí thải rác thu nguồn lợi từ việc buôn bán phế liệu, chai bao 11 Theo bạn biết quốc gia có ý thức bảo vệ mơi trường tốt nhất? 70 A Việt Nam B Lào C Nhật Bản D Trung Quốc 12 Thành phố Việt Nam phấn đấu trở thành thành phố môi trường vào năm 2020? A Hà Nội B Hải Phòng Cám ơn em nhiều!!!! C Hồ Chí Minh D Đà Nẵng 71 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC HỌC SINH VỀ CHUYÊN ĐỂ RÁC THẢI SAU KHI GIẢNG DẠY Các em học sinh thân mến! Với mong muốn đánh giá tiếp thu học sinh chương trình GDMT chuyên đề Rác thải sau giảng dạy làm phiếu điều tra đánh giá này, mong nhận hợp tác từ em! Họ tên:…………………………… Lớp:………………………………… Khi có rác tay ( bịch snack, vỏ kẹo, ) bạn làm với nó? A Tơi ln tìm cách vứt rác nơi qui định (ở nơi khơng có thùng rác, tơi cất rác, để có thùng rác vứt) B Vứt rác tùy hồn cảnh (nếu thấy có thùng rác vứt vào thùng, khơng thơi) C Khơng quan tâm, tiện đâu vứt “3R” có nghĩa gì? A Khơng có ý nghĩa B Tái chế, tái sử dụng, hạn chế sử dụng sản phẩm C Một kí hiệu mơn tốn Theo bạn biết quốc gia có ý thức bảo vệ môi trường tốt nhất? 72 A Việt Nam B Lào C Nhật Bản D Trung Quốc Khi vào lớp thấy hộc bàn, gầm ghế có rác, bạn làm gì? A Đó chuyện nhóm trực nhật, không quan tâm B Cúi xuống lượm rác thấy C Chỉ cho nhóm trực nhật biết họ trực chưa sau lượm rác Bạn nghĩ túi nilong hộp xốp? A Tiện lợi khơng có hại B Khi dùng túi nilong hộp xốp đựng thức ăn ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng C Khó phân hủy nên để lại tác động lâu dài hệ sinh thái D Cả B C Bạn nghĩ việc tái chế chai lọ, bao nilông, vật dùng lại được? A Cơng việc tái chế tốn thời gian công sức B Rất thú vị thỏa mãn tính sáng tạo khéo tay người làm C Giúp ta tiết kiệm chi phí thải rác thu nguồn lợi từ việc buôn bán phế liệu, chai bao Bạn có muốn tham gia câu lạc bộ” u mơi trường” để thỏa thích niềm đam mê giúp mơi trường lành khơng ? Vì sao? 73 A Có B Khơng Vì Cám ơn em nhiều!!!! ...1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VỀ RÁC THẢI CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN... NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoàng Lớp: 09 CQM Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy Giáo dục môi trường rác thải cho học sinh trường Trung học sở? ?? Đối tượng, phạm... sát, vấn, giảng dạy Nội dung nghiên cứu: - Tôi khảo sát tình hình dạy học Giáo dục mơi trường trường THCS Quang Trung - Thiết kế chuyên đề Giáo dục môi trường rác thải để dạy cho học sinh khối

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan