Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
774,68 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ DỆT CHIẾU BÀN THẠCH – DUY XUYÊN – QUẢNG NAM Người hướng dẫn: TS Trương Thi Diễ ̣ m Người thực hiện: Đă ̣ng Tường Vy Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Từ ngữ 1.1.1 Khái niệm từ, ngữ 1.1.2 Đặc điểm từ, ngữ 1.2 Từ ngữ nghề nghiệp 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Đặc trưng từ nghề nghiệp 1.3 Vài nét nghề dệt chiếu làng chiếu Bàn Thạch – Duy Vinh – Duy Xuyên – Quảng Nam 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển nghề dệt chiếu 1.3.2 Vài nét làng chiếu Bàn Thạch 11 1.3.2 Các bước dệt chiếu 13 1.4 Nguyên tắc thu thập tiêu chí phân loại hệ thống từ ngữ nghề dệt chiếu Bàn Thạch 15 1.4.1 Nguyên tắc thu thập 15 1.4.2 Tiêu chí phân loại 16 Chương ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ NGỮ NGHỀ DỆT CHIẾU BÀN THẠCH 17 2.1 Đặc điểm cấu tạo lớp từ ngữ nghề dệt chiếu Bàn Thạch 17 2.1.1 Từ đơn 20 2.1.2 Từ phức 22 2.1.3 Ngữ định danh 24 2.2 Đặc điểm từ loại lớp từ ngữ nghề dệt chiếu Bàn Thạch 27 2.2.1 Danh từ, cụm danh từ 27 2.2.2 Động từ, cụm động từ 29 2.2.3 Tính từ 33 Chương ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA CỦA LỚP TỪ NGỮ NGHỀ DỆT CHIẾU BÀN THẠCH 34 3.1 Từ ngữ nghề dệt chiếu Bàn Thạch mối quan hệ với từ toàn dân 34 3.2 Các phạm trù ngữ nghĩa lớp từ ngữ nghề dệt chiếu Bàn Thạch 35 3.2.1 Phạm trù biểu thị nguyên vật liệu công cụ sản xuất 36 3.2.2 Phạm trù biểu thị động tác quy trình sản xuất 40 3.2.3 Phạm trù biểu thị sản phẩm 42 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Nam biết đến tỉnh nghèo, nơi khắc nghiệt lại mang bề dày lịch sử giàu giá trị văn hóa kết tinh từ nắng, gió với người Về Quảng Nam mà khơng tìm hiểu người, khơng tham quan làng nghề coi chưa đặt chân đến mảnh đất làng nghề trở thành phận tách rời lịch sử làng q thơn xóm vùng đất Làng chiếu Bàn Thạch thuộc thôn Vĩnh Nam, xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên làng nghề truyền thống tiếng với sản phẩm chiếu loại Ngày nay, Bàn Thạch điểm du lịch hấp dẫn với du khách ngồi nước muốn tìm hiểu văn hóa đặc sắc làng nghề Tuy nhiên, xuất tràn lan chiếu Trung Quốc khiến cho đầu chiếu thủ công bị thu hẹp Lớp trẻ khơng có nhu cầu học nghề mà chuyển sang ngành nghề khác có thu nhập cao hợp thời khiến cho làng nghề dệt chiếu vào tình trạng suy thối Vì vậy, việc sưu tầm nghiên cứu nhóm từ vựng cơng việc cần thiết, góp phần lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống cha ơng Làng dệt chiếu Bàn Thạch, thuộc thôn Vĩnh Nam, xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam, địa danh làm chiếu tiếng có bề dày lịch sử lâu đời Vì vậy, khảo sát vốn từ vựng nghề dệt chiếu Bàn Thạch, chúng tơi nhằm mục đích đặc điểm cấu tạo đặc trưng vốn từ vựng để từ tìm nét tương đồng dị biệt cách sử dụng từ vựng nghề nghiệp so với ngơn ngữ tồn dân; sáng tạo họ trình định danh vật hoạt động lao động sản xuất Ngoài ra, đề tài cịn góp phần hệ thống hóa tri thức nghề dệt chiếu ngơn từ, tìm hiểu đời sống tinh thần người dân nơi Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay, vốn từ nghề nghiệp nhiều người quan tâm nghiên cứu như: Nguyễn Văn Tu (Từ vốn từ tiếng Việt đại – 1976), Đỗ Hữu Châu (Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt – 1981), Nguyễn Thiện Giáp (Từ vựng học tiếng Việt - 1985) số tác giả khác như: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến… Tuy nhiên, khái niệm lí thuyết liên quan đến từ ngữ nghề nghiệp Việt ngữ học khiêm tốn, đa số tác giả đề cập cách chung chung Đề cập đến từ nghề nghiệp cách riêng rẽ dường có luận văn Thạc sĩ khoa học với đề tài Cấu tạo nghĩa từ ngữ nghề nghiệp tiếng Việt Trương Thị Thuyết (1996) Nghề dệt chiếu nước ta có lịch sử phát triển hàng ngàn năm cơng trình nghiên cứu nghề dệt chiếu lại dừng lại việc giới thiệu đời, số đặc điểm nghề dệt chiếu Trong số kể đến cơng trình nghiên cứu Nghề cổ nước Việt Vũ Từ Trang, Nxb Văn hóa dân tộc (2011) Gần đây, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp, tập trung vào nghề như: nghề mộc, nghề thêu, nghề làm bánh, nghề gốm Các cơng trình vào nghiên cứu vốn từ nghề cụ thể, nhiên theo tìm hiểu chúng tơi chưa có cơng trình nghiên cứu từ ngữ nghề dệt chiếu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát đề tài tất từ ngữ sử dụng hoạt động sản xuất có liên quan đến nghề dệt chiếu dạng truyền miệng lẫn dạng viết 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khả có hạn nên chúng tơi tiến hành khảo sát, thống kê từ nghề nghiệp nghề dệt chiếu làng nghề cụ thể, làng dệt chiếu Bàn Thạch, Duy Vinh, Duy Xuyên, Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, miêu tả: Đây đề tài vào nghiên cứu lớp từ vựng cụ thể địa phương cụ thể nên cần phải tiến hành khảo sát thực tế để thu thập ngữ liệu sau tiến hành thống kê, miêu tả ngữ liệu - Phương pháp phân loại: Tập trung vào việc hệ thống hóa, phân định hệ thống đối tượng nghiên cứu thành cấp độ Để tiến hành q trình phân loại này, chúng tơi chủ yếu sử dụng thủ pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp, khái quát: Từ việc xử lí ngữ liệu chúng tơi tiến hành phân tích tổng hợp để rút nhận xét khái quát đặc trưng từ nghề nghiệp nghề dệt chiếu Bố cục đề tài Luận văn phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Đặc điểm ngữ pháp lớp từ ngữ nghề chiếu Bàn Thạch Chương 3: Đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa lớp từ ngữ nghề chiếu Bàn Thạch Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Từ ngữ 1.1.1 Khái niệm từ, ngữ Từ đơn vị tồn hiển nhiên sẵn có ngơn ngữ mà nhận Từ xem vật liệu để cấu thành ngơn ngữ, thiếu khơng thể có ngơn ngữ Xuất phát từ vai trị quan trọng từ ngôn ngữ nên có nhiều nhà ngơn ngữ học vào nghiên cứu tìm hiểu khái niệm từ Mỗi nhà nghiên cứu đưa cho cách hiểu khác khái niệm từ chưa có định nghĩa thức từ, cách định nghĩa lại nảy sinh hàng loạt vấn đề gây tranh luận Như F.de.Sausure viết: “…Từ đơn vị luôn ám ảnh trung tâm tồn cấu ngơn ngữ, khái niệm khó định nghĩa” [15, tr.111] Sở dĩ người ta khơng thể đưa định nghĩa mang tính phổ quát từ “sự khác cách định hình, chức đặc điểm ý nghĩa từ ngôn ngữ khác ngôn ngữ” Trong ngôn ngữ khác nhau, thân từ trường hợp giống Chính phức tạp dẫn đến khó khăn việc thống định nghĩa từ Trên thực tế, theo thống kê có khoảng 300 định nghĩa từ Có thể kể đến số định nghĩa tiêu biểu L Blum-phin, nhà ngôn ngữ thuộc trường phái cấu trúc, cho rằng: từ “hình thái tự nhỏ nhất”, mà hình thái tự “bất kì hình thái xuất với tính cách phát ngôn” A Mây–yê nghiêng mặt ngữ pháp: “Từ kết hợp ý nghĩa định với tổ hợp âm định, có khả đảm nhận chức ngữ pháp định” Ê.Xêpia nghiêng mặt ngữ nghĩa: “Từ đoạn nhỏ có ý nghĩa, hồn tồn có khả độc lập thân làm thành câu tối giản”…[13, tr.37] Vì người ta chấp nhận quan niệm tương đối từ để làm việc tiếp tục định nghĩa Riêng tiếng Việt có hàng chục định nghĩa khác từ Theo Hồ Lê “Từ đơn vị ngơn ngữ có chức định danh phi liên kết thực, chức mơ tiếng động, có khả kết hợp tự do, có tính vững cấu tạo tính thể ý nghĩa” [13, tr.104] Đỗ Hữu Châu đưa định nghĩa từ sau: “Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến, mang đặc điểm ngữ pháp định, lớn tiếng Việt nhỏ để cấu tạo câu” [4, tr.122] Giáo sư Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: “Từ đơn vị nhỏ ngôn ngữ, độc lập ý nghĩa hình thức” [8, tr.61] Các định nghĩa dường chưa có định nghĩa thuyết phục tất người Ở đây, lấy định nghĩa từ Giáo sư Đỗ Hữu Châu làm sở đề tài nhằm tạo điều kiện thuận lợi làm luận văn Tương tự “từ”, ngữ khái niệm gây vấn đề tranh luận Sự khác từ ngữ Cao Xuân Hạo quan niệm đơn giản: Ngữ (đoạn) đơn vị cú pháp gồm từ trở lên, khơng thể nói rõ số từ tối đa mà ngữ bao gồm bao nhiêu… Dù ngữ có số lượng thành tố bất kỳ, khác với từ hay hình vị vốn có số thành tố xác định… Nói chung đơn vị ngơn ngữ thường gồm nhiều đơn vị bậc dưới, tổ hợp nhiều đơn vị bậc có tư cách đơn vị bậc có hệ thống thuộc tính ngữ pháp khác với tổng số đơn đơn vị tạo thành nó, từ tổ (hay cụm từ), dù tổ cố định, dù gồm nhiều từ, khơng làm thành đơn vị ngơn ngữ cao từ, khơng có thuộc tính khác khả làm ngữ vốn thuộc tính ngữ pháp từ Từ tổ chẳng qua tổng số, tập hợp từ có quan hệ ngữ pháp định với [11, tr.175] 1.1.2 Đặc điểm từ, ngữ Từ đơn vị ngơn ngữ gồm có âm tiết cố định bất biến Từ không thiết phải có âm tiết mà từ có hai, ba hay nhiều âm tiết Như hợp tác xã, thủ cơng nghiệp từ có ba âm tiết, xã hội chủ nghĩa, cổ sinh vật học từ có bốn âm tiết… Từ có tính hồn chỉnh nghĩa Tuy rằng, từ một, hai, ba nhiều âm tiết từ thể ý nghĩa định mà không bị chia tách phá vỡ giao tiếp Từ có tính cố định hay vững cấu tạo Bất kì từ xem khối chặt chẽ nội dung lẫn hình thức cấu tạo Chúng ta khơng thể chia tách chêm xen yếu tố vào từ Nếu cố tình chêm xen yếu tố vào từ ý nghĩa cấu tạo từ thay đổi, từ chuyển sang cụm từ Từ có tính độc lập cú pháp, từ đơn vị ngơn ngữ Do đó, từ có khả kết hợp tự với để tạo câu từ đứng độc lập mà có nghĩa 1.2 Từ ngữ nghề nghiệp 1.2.1 Định nghĩa Từ nghề nghiệp phận hệ thống từ vựng tiếng Việt Từ nghề nghiệp phận nhỏ toàn hệ thống từ tiếng Việt có ý nghĩa quan trọng việc làm phong phú vốn từ vựng tiếng Việt Trong cách hiểu thông thường nhất, từ ngữ nghề nghiệp từ ngữ sử dụng phổ biến người làm nghề Từ ngữ nghề nghiệp, nhiều trường hợp, thay bằng: thuật ngữ nghề nghiệp, từ nghề nghiệp, ngôn ngữ nghề nghiệp Ở Việt Nam, nhà ngôn ngữ học đưa nhiều định nghĩa khác từ ngữ nghề nghiệp - Từ nghề nghiệp đứng từ góc độ nhà từ vựng học: Tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Từ vựng nghề nghiệp bao gồm đơn vị từ vựng sử dụng để phục vụ hoạt động sản xuất hành nghề nghành sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp ngành lao động trí óc (nghề thuốc, nghề văn thư…)” [3, tr 253] Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp: “Từ nghề nghiệp từ ngữ biểu thị công cụ, sản phẩm lao động trình sản xuất nghề xã hội” [7, tr 303] - Từ nghề nghiệp đứng từ góc độ nhà phong cách học: Tác giả Đinh Trọng Lạc: “Từ nghề nghiệp từ biểu thị công cụ lao động, sản phẩm lao động trình sản xuất nghề đó, thường người ngành nghề biết sử dụng.” [12, tr.200] 1.2.2 Đặc trưng từ nghề nghiệp 35 Rựa : Thứ dao to, sống dày, mũi bằng, dùng để chặt chẻ Liềm: Thứ đồ dùng sắt để cắt cỏ, cắt lúa, lưỡi sắt, khía cưa nhỏ, sít nhau, có cán ngắn gỗ Củi : Thứ đồ vật lấy từ cỏ dùng làm chất đốt Nghĩa từ nghề dệt chiếu có ý nghĩa sinh hoạt ngày Điều chứng tỏ từ nghề dệt chiếu có nguồn gốc từ ngơn ngữ tồn dân Ngồi q trình nghề nghiệp hóa từ tồn dân thường gắn liền với trình tư riêng cộng đồng Nghĩa giống hình thức ngữ âm khác nhau: giang = phơi, chắp = nối, trơ = trao, Hình thức ngữ âm giống nhau, nghĩa khác nhau: ngựa (một phận khung dệt), khổ (một phận khung dệt) Trong điều kiện xã hội ngày lên, ngày tiến nhu cầu giao lưu, tiếp xúc tìm tòi ngày thường xuyên rộng khắp Khi người hiểu lời ăn tiếng nói hình thức lao động nhằm mục đích dễ dàng giao tiếp cơng việc Chính lớp từ nghề nghiệp nói riêng lớp từ hạn chế mặt phạm vi sử dụng nói chung tồn dân hóa 3.2 Các phạm trù ngữ nghĩa lớp từ ngữ nghề dệt chiếu Bàn Thạch Căn vào tương đồng mặt chức ngữ nghĩa số nét nghĩa biểu vật biểu niệm, tạm thời chia từ ngữ ngề dệt chiếu Bàn Thạch thành phạm trù [1] Phạm trù biểu thị nguyên vật liệu công cụ sản xuất [2] Phạm trù biểu thị động tác quy trình sản xuất [3] Phạm trù biểu thị sản phẩm 36 3.2.1 Phạm trù biểu thị nguyên vật liệu công cụ sản xuất a) Từ ngữ nguyên vật liệu Với 15 tổng số 128 từ chiếm 12% tổng số từ ngữ nghề dệt chiếu khảo sát Đây từ xoay quanh chất liệu tạo nên chiếu đay lác: Cây đay, vỏ đay, bẹ đay, sợi đay, sợi sân, guồng sân, lác, én lác, bao lác, mớ lác, gốc lác, lác Trong Đay: loại công nghiệp ngắn ngày Từ lâu đay sử dụng với nhiều giá trị Cây có lớp vỏ dai dài, mềm Lớp vỏ làm dây buộc thơng thường rợ, dây thừng Trong nghề dệt chiếu, dây đay se thành sợi nhỏ, dài cuộn vào thành bó để tiện sử dụng Ngồi ra, phần gỗ làm củi, ngày đay trồng để làm nguyên liệu sản xuất giấy Lác(cói): Là loại họ cỏ thân dai, ưa mặn, chua, sống vùng ven biển, vùng đồng nhiễm mặn, nhiễm phèn.Thân dai dài khoảng 1,3 mét đến 1,5 mét nên từ xa xưa nhân dân sử dụng để đan đồ gia dụng nhà đặc biệt làm chiếu cói Ngồi ra, củ cói cịn dùng để làm thuốc chữa bệnh Ngồi cịn có từ ngun vật liệu như: dầu, củi, phẩm nhuộm, nguyên vật liệu gần gũi với đời sống nhân dân Dầu: Chất lỏng nhờn, lấy từ động vật hay thực vật, dùng để ăn, thắp đèn, chạy máy Dầu dùng dệt chiếu dầu thực vật, dùng để bôi trơn sợi sân Củi: Thứ đồ vật lấy từ cỏ dùng làm chất đốt Phẩm nhuộm: Những hợp chất hữu có màu, có khả nhuộm màu vật liệu vải, giấy, nhựa, da Ở người dân dùng để nhuộm lác 37 b) Từ ngữ công cụ sản xuất Với 29 tổng số 128 từ chiếm 22,5 % tổng số từ nghề dệt chiếu khảo sát * Từ ngữ khung dệt phận nó: Bàn chiếu, khung dệt, khổ, khổ, khe khổ, vỏ khổ, mặt khổ, khổ nhứt, khổ trung, khổ chiếu chỏng, lao, lụi, que ghim, địn đơng trong, địn đơng ngồi, ghế ngồi dệt, ống tre, dây néo, ngựa, chêm, trục Đây đa số từ dụng cụ mà người nghề rõ, qua trình tìm hiểu chúng tơi thu thập được: Bàn chiếu : Có chân gỗ chơn xuống đất, ngày để chắn người ta chôn chân bê tơng có lỗ trịn phía Ngồi cịn có địn đơng trong, địn đơng ngồi dây néo Trục: Là hai gỗ (tre) tròn nằm hai đầu, giằng với cột, cắm góc để tạo thành khung dệt chữ nhật Thường tùy theo khổ chiếu, kích thước trục dài hay ngắn Con ngựa: Là phận dùng để nẹp giữ không cho chiếu thay đổi khổ rộng hẹp, di chuyển theo chiều dọc khung So với kĩ thuật dệt chiếu trước ngựa coi cải tiến, nhờ có ngựa mà đay căng hơn, dệt chiếu dễ chiếu dệt đẹp Cây lụi (cây lao): Có chức thoi đưa dệt vải dùng để lao sợi cói, lụi thường làm tre thân cau già, dài, vót trịn nhẵn, đường kính 1cm, dài khoảng m Ghế ngồi dệt: Có loại ghế, ghế dành cho người ngồi đưa lác ghế dành cho người ngồi dệt Vì khung dệt nằm nên phải có ghế ngồi 38 dệt Loại ghế làm gỗ dài từ 1,8 đến 2m cao 25 cm, thường có chân Dây néo : Là sợi dây thừng dùng để buộc hai địn đơng lại với nhau, kéo căng khung chiếu Cái chêm: Là hai gỗ nhỏ, có hình tam giác, dùng để chêm hai đầu ngựa Lò hấp chiếu: Lò hấp chiếu xây gạch, giống lò than chất bánh chưng ngày tết, lị có xoong đựng 25 đến 30 lít nước, miệng xoong giá đỡ có nhiều lỗ để nước xơng lên, đặt bó chiếu lên Khổ: Là gỗ dài, dẹp, to Ở phần rìa gia cơng thành lỗ hình lược Các kẽ hở lược tạo thành khoảng cách nhau, độ chênh lệch cao thấp lỗ tựa hình dích dắc Khi dệt người thợ hai tay nâng đưa khổ phía trước khiến cho hai sợi đay tạo thành kẽ hở Đồng thời có người ngồi bên đưa sợi chiếu vào người thợ rập khổ xuống khiến cho sợi chiếu nằm ngang khít với Khổ nhất: khổ có kích thước 1m6 Khổ trung: khổ có kích thước 1m4 Khổ chiếu chõng: khổ ngắn nhất, trước thường dùng để dệt chiếu nhở bỏ võng, nằm cho êm Mặt khổ: hai mặt hai bên khổ, tạo thành hai hàng tre Răng khổ: tre nhỏ nhau, chúng có lỗ nhỏ bên để sợi đay chạy qua, gọi khổ 39 Khe khổ: Giữa tre khổ có khoảng cách Khoảng cách gọi khe khổ Ở từ ngữ phạm trù biểu vật khổ có quan hệ toàn bộ phận Khổ: khổ, khe khổ, vỏ khổ, mặt khổ Đáng ý lôi kéo đơn vị từ vựng vốn nằm trường biểu vật thể người sang trường biểu vật phận khổ, theo phương thức ẩn dụ: khổ, mặt khổ Quá trình chuyển nghĩa tạo cho khổ mang sức sống sinh thể, vật vô tri tâm thức người dệt chiếu Trong tiếng Việt ta dễ dàng bắt gặp tên gọi phận kiểu như: lưỡi dao, mặt bàn, chân bàn… Ngồi cịn có quan hệ cấp loại – quan hệ mà ý nghĩa từ cấp loại biệt hóa ý nghĩa từ cấp Khổ: khổ nhứt, khổ trung, khổ chiếu chỏng Chính mối quan hệ cho ta thấy tính chặt chẽ kết cấu khổ * Từ ngữ cơng cụ sản xuất khác Ngồi dụng cụ quen thuộc với người như: dao, liềm, rựa…cịn có dụng cụ xa lạ người ngồi nghề như: quay, kẹo, khn đồng, que ghim… Con quay (cái kẹo): Bộ phận dùng để se đay, ống tre ngắn treo lên, ống tre có hai trục nhỏ Khn đồng: Là khn đồng có hình hoa lá, chữ, dùng để in hình lên chiếu 40 Que ghim: Là que tre vót trịn nhẵn, dài khoảng 50cm, đường kính đến cm, vót ghim phải vót thật nhẵn để xơ tre khơng đâm đứt lác Khi vót để đầu to thon nhỏ dần đến đầu phải thật nhọn để que ghim dễ dàng luồn vào chiếu theo đường đay Đầu to ghim chẻ đôi dài 10 đến 15cm để luồn đay, lác vào 3.2.2 Phạm trù biểu thị động tác quy trình sản xuất Với 59 tổng số 128 từ, chiếm 46% số lượng từ ngữ mà thu thập So với phạm trù biểu thị khác số lượng từ động tác quy trình sản xuất cao nhiều Điều chứng tỏ nghề làm chiếu nghề vất vả Đây từ miêu tả hoạt động, công việc để tạo sản phẩm Để có chiếu cói vừa bền vừa đẹp, người dân Bàn Thạch nói riêng người dệt chiếu cói nước nói chung bỏ nhiều công sức với nhiều công việc khác Kể việc nặng nhọc như: chặt đay, đập đay, cắt lác, giũ lác…đến cơng viêc địi hỏi cần cù tỉ mẫn, nhẫn nại người thợ thủ công như: dệt, cải, trổ Dệt chiếu công việc vất vả người dân Bàn Thạch lại gắn bó từ nhỏ đến già Có thể thấy nghề dệt chiếu nghề vất vả phải trải qua nhiều công đoạn từ trồng lác, trồng đay đến đơi chiếu cói bền đẹp Các từ trung tâm từ ngữ định danh hoạt động sản xuất nghề dệt chiếu Bàn Thạch từ hành động chuyển tác: Nhuộm, hấp, đập, tước, phơi, xé, se, chắp Nhuộm: Lác sau phơi khơ cột thành bó nhỏ bỏ vào nồi nhuộm thành màu xanh, đỏ, tím, vàng 41 Hấp: Chiếu trắng dệt xong, đem in, sau in phải hấp cho chín chiếu để hình in khơng bị phai màu Đập: Mún lấy bẹ đay phải đập đay, cho vỏ đay nát dễ lấy Tước: Sau lấy vỏ đay tước chúng thành sợi đay vừa phải để dễ phơi Phơi: Sau thu hoạch đay, lác Người ta đem sân phơi cho đay lác khô lại Xé: Sau phơi khô, xé đay thành sợi thật nhỏ để se Se: Dùng kẹo se đay để sợi đay tròn lại Trô: Đưa lác vào sân, đưa lác người trô phải đưa que văng vào sát khổ chiếu, tay phải đẩy lụi, tay trái cầm sợi lác căng, sát lụi, phải lựa thật khéo léo để lụi thật nhanh, lác không bị tuột đường, lụi không chọc đứt sợi sân Trổ: Là phương pháp dệt đòi hỏi khéo léo xác cao Cải: Cải chiếu phương pháp dệt khó nhất, phức tạp nhất, địi hỏi khéo léo cao Nhờ vào cách mắc sợi dọc, đôi tay khéo léo người dệt Muốn cải chiếu đẹp phải tính tốn khoảng màu bàn chiếu đem nhuộm lác Chắp: Trong se đay nối sợi đay với cho dài ra, để cuộn lại thành cuộn, gọi chắp Ghim: Khi dệt chiếu xong chiếu chắc, không bị tuột hai đầu phải ghim chiếu Khi ghim phải ghim mặt trái chiếu, ghim từ trái sang phải Đầu tiên dễ ghim người ta dùng tay gấp chiếu vào đường đay cần ghim để tạo lỗ cho que ghim xuyên vào, sau luồn que ghim 42 vào đường đay, ấn que ghim đến gần hết lại khoảng 10cm, lấy hai bên đường đay bên đay, xoắn lại với cho gọn cho vào khe que ghim rút que ghim Bẻ bờ (bẻ bìa): Cài lác dựng vào đường biên thành đường gấp khúc, gọi bẻ bờ Bẻ bờ làm cho chiếu chặt, không bị tuột, dùng đựơc lâu bền 3.2.3 Phạm trù biểu thị sản phẩm a) Từ ngữ sản phẩm Với 19 từ, chiếm 15% tổng số từ ngữ thu thập được, nhóm từ vựng phản ánh phong phú sản phẩm nghề dệt chiếu Bàn Thạch, loại chiếu lại có cách thức dệt khác để tạo nên chiếu đẹp ý muốn người dân Với bàn tay khéo léo người dân nơi đây, từ sợi đay, cọng lác họ làm nên chiếu đủ màu, đủ kiểu: chiếu đơn, chiếu kép, chiếu trổ, chiếu cải, chiếu trơn, chiếu trắng, chiếu dâu, chiếu bùa, chiếu đốt, chiếu cạp điều, chiếu đậu, chiếu nhát Chiếu: Là thứ vật dụng làm cói (lác), dùng để trải để nằm, ngồi Chiếu sản phẩm làm thủ công Chất liệu tự nhiên, khơng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ Chiếu cói có tính chất đặc biệt chất liệu cói tạo lên Về mùa lạnh nằm ấm, mùa hè nằm mát (cấu tạo thân lác với lớp xốp bên trong, giữ khơng khí) Ngồi cịn sản bền đẹp, thân cói xốp nên nằm chiếu cói êm Có thể thấy nhóm từ vựng phản ánh phong phú sản phẩm nghề dệt chiếu Bàn Thạch sáng tạo độc đáo người địa phương định danh vật Có thể thấy kiểu định danh bản: 43 - Định danh theo tính chất vật: chiếu đơn, chiếu kép, chiếu trơn, chiếu trắng, chiếu đậu, chiếu nhát Chiếu trơn: Là loại chiếu trắng không in hoa văn, có loại chiếu đậu chiếu nhát Chiếu đậu: Là chiếu dệt từ sợi đay cọng lác tốt Chiếu nhát: Dệt chiếu nhát người ta dùng cọng lác xấu hơn, to đay không đẹp chiếu đậu - Định danh theo phương thức tạo tác vật: chiếu cải (kết cải), chiếu trổ (kết trổ) Chiếu cải: Là chiếu cải hoa văn tùy theo yêu cầu người sử dụng, thơng thường có loại chiếu cải chữ thọ, hoa, chiếu cải rồng, phượng - Định danh theo hình dạng sản phẩm: chiếu bơng dâu, chiếu đốt, chiếu cạp điều, chiếu bùa, chiếu hoa Chiếu đốt: Dệt theo nguyên tắc gốc, để lên thành đốt mía Hiện dệt chiếu đốt khơng cịn tồn dệt lâu nằm không êm lưng Chiếu hoa: Là chiếu trắng mang in hình hoa, bồ câu, chữ thọ… Chiếu cạp điều: Là chiếu trắng mang in hoa, khác với chiếu hoa đánh hoa dầy hơn, thẩm Hiện Bàn Thạch, hai loại chiếu khơng sản xuất không người dùng ưa chuộng 44 b) Từ ngữ tính chất sản phẩm Với từ, chiếm 7% tổng số từ ngữ thu thập Tất tính từ vừa tính chất vừa yêu cầu để đánh giá chất lượng chiếu: dày, mỏng, bóng, trơn, đều, méo, lệch, loang, chín Dựa đặc điểm ta phân biệt chiếu xấu chiếu đẹp Chiếu đẹp chiếu mà sau dệt xong có tính chất sau: dày, trơn, đều, bóng Dày: Chiếu dày chiếu sợi lác dệt khít nhau, dập khổ mạnh chiếu dày Trơn: Chiếu dệt từ sợi lác đẹp dệt tay sờ tay lên mặt chiếu thấy trơn láng Chín: Là chiếu hấp chín sau in hình Hấp chín hình in ăn vào chiếu lâu phai Người dệt chiếu dựa vào tính chất để kiểm tra sản phẩm có đạt u cầu hay khơng, người mua chiếu dựa vào tính chất để mua chiếu tốt Và ngược lại chiếu xấu chiếu khơng có tính chất trên, chúng bị mỏng, méo, lệch, loang… Mỏng: Chiếu mỏng chiếu sợi lác khơng khít với nhau, dập khổ khơng mạnh không Méo: Khi dệt chiếu, người dập khổ dập khơng cân chiếu bị méo Lệch: Là tượng sợi lác trô sai, nằm không vị trị nó, khiến chiếu bị lệch 45 Loang: Là sợi lác lên màu không sau nhuộm, tượng nhuộm lác chưa chín Qua ta thấy dệt chiếu nghề đòi hỏi tỉ mỉ trau chuốt cao, khơng thể cẩu thả khâu Và việc đánh giá chiếu đẹp phải đáp ứng nhiều yêu cầu 46 KẾT LUẬN Khảo sát từ nghề dệt chiếu Bàn Thạch – Duy Xuyên – Quảng Nam, khóa luận với thời gian khảo sát ngắn phạm vi khảo sát hẹp Nghiên cứu đặc điểm từ nghề nghề cụ thể địa danh cụ thể lại lớp từ vựng nằm vốn từ hạn chế phạm vi sử dụng, từ nghề dệt chiếu Bàn Thạch có đóng góp định cho vốn từ vựng tồn dân Từ nghề dệt chiếu Bàn Thạch nói riêng từ nghề nói chung coi sáng tạo ngôn ngữ đại đa số nhân dân lao động, gắn với q trình lao động sản xuất người Do tồn phát triển song song với vốn ngơn ngữ tồn dân nên q trình có giao thoa lẫn nhau, nguồn ngôn ngữ bổ sung, làm giàu cho vốn từ vựng tiếng Việt Sau trình nghiên cứu, tìm hiểu để hồn thành luận văn, chúng tơi có số nhận xét từ nghề dệt chiếu Bàn Thạch Có thể thấy, mặt hình thái, từ ngữ nghề dệt chiếu Bàn Thạch cấu tạo theo quy luật chung tiếng Việt Đặc biệt với kết hợp có hai tiếng trở lên, chúng tơi khơng khỏi phân vân xếp chúng vào nhóm từ phức hay ngữ định danh Đáng ý là: Sự lệ thuộc lẫn hình thái ngữ pháp phái sinh Một tiếng tham gia cấu tạo nhiều đơn vị với vai trò, chức khác Do đó, nằm trường ngữ đoạn khác Mặt khác, từ ngữ có cấu trúc phức tạp thường bao hàm đơn vị có cấu trúc đơn giản Đặc điểm phản ánh tính chặt chẽ hệ thống từ ngữ nghề dệt chiếu Bàn Thạch, vốn nét đặc trưng bật từ ngữ nghề nghiệp nói chung Đa số đơn vị thống kê có quan hệ phụ, thành tố đứng trước, thành tố phụ đứng sau 47 Về mặt ngữ nghĩa, xuất phát từ lí thuyết trường từ vựng ngữ nghĩa, chúng tơi quan niệm toàn từ ngữ nghề dệt chiếu Bàn Thạch tập hợp có quan hệ với nghĩa Tập hợp từ vựng phân thành tiểu trường, phạm trù dựa việc phân chia khái niệm biểu thị vật, tượng, trình đời sống nghề nghiệp người địa Có thể thấy với 120 đơn vị từ vựng thống kê, phân loại, mô tả hình thức giá trị ngữ nghĩa, nói: Từ ngữ nghề dệt chiếu Bàn Thạch mảnh nhỏ khảm ngôn ngữ đa màu sinh động dân tộc 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1988), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2006), Giáo trình từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp [Ch.b] (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp [Ch.b], Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Tâm Hạnh (2008), Đặc điểm từ ngữ nghề gốm Phước Tích, Luận văn thạc sĩ Khoa học ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Huế 11 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đinh Trọng Lạc (2005), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 13 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Saussure F D, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Vũ Từ Trang (2011), Nghề cổ nước Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội ... Đặc trưng từ nghề nghiệp 1.3 Vài nét nghề dệt chiếu làng chiếu Bàn Thạch – Duy Vinh – Duy Xuyên – Quảng Nam 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển nghề dệt chiếu 1.3.2 Vài... phát sinh việc cấu tạo biến đổi từ 1.3 Vài nét nghề dệt chiếu làng chiếu Bàn Thạch – Duy Vinh – Duy Xuyên – Quảng Nam 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển nghề dệt chiếu Truyền thuyết ông tổ nghề;... phong phú thêm hệ thống từ vựng tiếng Việt Trong vốn từ nghề dệt chiếu Bàn Thạch Duy Vinh – Duy Xuyên – Quảng Nam, vay mượn nhiều yếu tố thuộc từ toàn dân vào q trình hoạt động nghề nghiệp Ví