Đặc điểm trí tuệ cảm xúc của học sinh tiểu học trường kim đồng, huyện phú ninh, tỉnh quảng nam

62 19 0
Đặc điểm trí tuệ cảm xúc của học sinh tiểu học trường kim đồng, huyện phú ninh, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA TÂM LÝ – ÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I HỌC ặc điểm Trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học Trƣờng Kim ồng, uyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam Sinh viên thực : Phan Thị Trà My Chuyên ngành: Tâm lý iáo dục Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Thị Trâm Anh Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Lý chọn đề tài: Ngày nay, lực chun mơn, trí tuệ cảm xúc lúc đóng vai trị quan trọng thành cơng người nghiệp Trí tuệ cảm xúc khả nhận biết cảm xúc bạn, hiểu người khác nói với bạn, hiểu cảm xúc bạn ảnh hưởng đến người xung quanh bạn Trí tuệ cảm xúc cịn liên quan đến nhận thức bạn người khác: bạn hiểu cảm xúc họ, điều cho phép bạn quản lý mối quan hệ hiệu hơn.Những người giàu trí tuệ cảm xúc thường thành cơng sống họ làm người xung quanh cảm thấy dễ chịu tiếp xúc với họ Trong năm gần đây, trí tuệ cảm xúc nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt ý Người ta nhận thấy trí thơng minh (IQ) q trình chật hẹp nói đến trí tuệ người IQ chưa đảm bảo cho thành đạt người mà muốn thành công sống cần hệ số cảm xúc cao Muốn phát triển nguồn lực người để đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH đất nước bên cạnh việc phát triển bồi dưỡng nâng cao trí tuệ việc phát triển trí tuệ cảm xúc đóng vai trị quan trọng Mặc dù mục tiêu giáo dục nước ta phát triển tồn diện nhân cách học sinh, chương trình giáo dục tập trung phát triển lực học tập, cung cấp kiến thức mà trọng đến vấn đề giáo dục trí tuệ cảm xúc cho học sinh Do vậy, để đáp ứng yêu cầu xã hội, giáo dục cần phải có thay đổi để đào tạo cơng dân khơng vừa có đức vừa có tài mà cịn có khả giải hiệu mối quan hệ xã hội Trong đó, giáo dục phát triển trí tuệ cảm xúc cho trẻ yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành đạt công dân tương lai Trẻ em mối quan tâm hàng đầu xã hội, nuôi dưỡng đào tạo để trẻ phát triển tính cách việc vơ quan trọng bậc làm cha, làm mẹ Rất nhiều trẻ em Việt Nam học giỏi, bước vào đời lại khơng phát huy thiếu tính cách, kỹ cần thiết để thành cơng,các em khó thích nghi hồn cảnh hay mơi trường thay đổi, điều bắt nguồn từ việc trí tuệ xúc cảm thấp,…Trẻ giáo dục trí tuệ xúc cảm tốt khả thích nghi thành cơng sống dễ dàng hơn, việc phát triển kỹ liên quan đến số xúc cảm trẻ mối quan tâm xã hội Vấn đề trí tuệ cảm xúc cịn mẻ tâm lý học đại với tính chất phức tạp vài trị to lớn thành công người mở nhiều hướng nghiên cứu Vì cần phải tiếp tục nghiên cứu trí tuệ cảm xúc diện rộng chiều sâu góp phần làm phong phú trí tuệ cảm xúc Vấn đề trí tuệ cảm xúc vậy, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm gần đưa vấn đề trọng tâm: Khái niệm, đặc điểm, thành phần cấu thành, yếu tố ảnh hưởng… Đặc biệt vấn đề nghiên cứu trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học cịn chưa khai thác nhiều bình diện khía cạnh hình thành trí tuệ cảm xúc đặc điểm trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm Trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học Trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam biểu qua ba mặt: Sự quan tâm đến trạng thái tình cảm người, quan tâm đến người xung quanh, động hành vi ( mức độ cư xử theo trí tuệ cảm xúc) Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu hoc Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam iả thuyết khoa học: - Đặc điểm trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam biểu qua ba mặt: Sự quan tâm đến trạng thái tình cảm người, quan tâm đến người xung quanh, động hành vi ( mức độ cư xử theo trí tuệ cảm xúc) với mức độ trung bình thấp Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Khảo sát đặc điểm trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam biểu qua ba mặt: Sự quan tâm đến trạng thái tình cảm người, quan tâm đến người xung quanh, động hành vi ( mức độ cư xử theo trí tuệ cảm xúc) - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao trí tuệ cảm xúc cho học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam iới hạn phạm vi nghiên cứu: 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam biểu qua ba mặt: Sự quan tâm đến trạng thái tình cảm người, quan tâm đến người xung quanh, động hành vi ( mức độ cư xử theo trí tuệ cảm xúc) -Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi 150 học sinh tiểu học khối lớp: khối lớp 1, lớp trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: (Phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa lý thuyết…) để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Phương pháp quan sát  Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học óng góp đề tài: - Xác định mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam biểu qua ba mặt: Sự quan tâm đến trạng thái tình cảm người, quan tâm đến người xung quanh, động hành vi ( mức độ cư xử theo trí tuệ cảm xúc) - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao trí tuệ cảm xúc cho học sinh tiểu học Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm có phần sau: Mở đầu Nội dung nghiên cứu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu trí tuệ cảm xúc 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Lý luận chung trí tuệ cảm xúc 1.2.1 Các quan điểm nghiên cứu 1.2.2 Khái niệm trí tuệ cảm xúc 1.2.2.1 Khái niệm trí tuệ 1.2.2.2 Khái niệm cảm xúc 1.2.2.3 Khái niệm trí tuệ cảm xúc 1.2.3 Cấu trúc trí tuệ cảm xúc 1.2.4 Vai trị trí tuệ cảm xúc với đời sống người 1.3 Trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 1.3.2 Trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học Chƣơng 2: Phƣơng pháp quy trình tổ chức nghiên cứu 2.1 Phương pháp điều tra nghiên cứu: 2.2 Qui trình tổ chức nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu 3.1 Mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam 3.2 Các thành phần cấu thành trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Trí tuệ cảm xúc xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam qua hai khối lớp thể mức độ quan tâm đến trạng thái tình cảm người 3.2.2 Trí tuệ cảm xúc xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam qua hai khối lớp thể mức độ quan tâm đến người xung quanh 3.2.3 Trí tuệ cảm xúc xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam qua hai khối lớp thể mức độ cư xử 3.3.3 So sánh mặt trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam qua hai khối lớp 3.3 Đề xuất III Kết luận kiến nghị Khái quát kết luận Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Khuyến nghị 3.1 Đối với cá nhân học sinh 3.2 Đối với nhà trường 3.3 Đối với gia đình Triển vọng nghiên cứu B NỘ DUN C ƢƠN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA Ề T 1.1 Lịch sử nghiên cứu trí tuệ cảm xúc 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi có liên quan đến đề tài Trí tuệ người đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học, đặc biệt TLH Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ người với đa dạng lý thuyết khác trí tuệ Có thể khái quát thành thuyết đơn trí tuệ, thuyết đa trí tuệ Trong năm gần đây, TTCX nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt ý Người ta nhận thấy trí thơng minh (IQ) q trình chật hẹp nói đến trí tuệ người IQ chưa đảm bảo cho thành đạt người mà muốn thành công sống cần hệ số cảm xúc cao Howard Garden (1983), học thuyết đa trí tuệ đề cập đến loại trí tuệ ngừơi khác (Interpersonal Intelligence), bao gồm lực nhận thức rõ ràng đáp ứng lại tâm trạng, khí chất, động nhu cầu người khác cách thích hợp Người có trí tuệ loại có khả khích lệ nâng đỡ người khác Như vậy, Gardener không dùng thuật ngữ TTCX quan niệm ơng trí tuệ (TT) TT người khác thừa nhận tầm quan trọng việc hiểu biết áp dụng có kỹ đời sống xúc cảm hoạt động thích ứng trí tuệ Nhưng phải đến năm 1990, thuật ngữ TTCX thực xuất lần báo tác giả người Mỹ: Peter Salovey John Mayer Hai ông cho TTCX khả làm chủ, điều khiển, kiểm sốt tình cảm, cảm xúc người khác, khả sử dụng thông tin để dẫn dắt, định hướng cách suy nghĩ hành động cá nhân Sau thời gian nghiên cứu Mayer Salovey thức định nghĩa TTCX: IE khả nhận biết, bày tỏ xúc cảm, hoà xúc cảm vào suy nghĩ, hiểu, suy luận với xúc cảm, điều khiển, kiểm sốt xúc cảm người khác” [9, 9] Năm 1995, tiến sĩ TLH người Mỹ D Goleman xuất “Trí tuệ cảm xúc”gây tiếng vang lớn Mỹ giới Goleman khẳng định rằng: “Chúng ta có hai hình thức khác trí tuệ: trí tuệ lý trí trí tuệ cảm xúc Cách hướng dẫn sống định hai thứ trí tuệ Trí tuệ cảm xúc quan trọng IQ Trên thực tế khơng có TT cảm xúc trí tuệ lý trí khơng thể hoạt động cách thích đáng” [7 ; 28] Quan niệm khơng phải giải thoát khỏi xúc cảm thay chúng lý trí mà tìm cân hai mặt Năm 1998, Daniel Goleman lại tiếp tục xuất “Làm việc với trí tuệ cảm xúc” (Working with Emotional Intelligence) So với mô hình định nghĩa TTCX Salovey Mayer, ông bổ sung thêm lực cảm xúc xã hội là: lực ý thức, lực tự điều chỉnh, lực thúc đẩy, lực đồng cảm kỹ xã hội Cùng với cơng trình nghiên cứu lý luận TTCX loạt công cụ đo lường Năm 1985, Ruwen Bar-on tạo thuật ngữ (EQ) xuất tập EQ-I (Emotional Quotient Inventory; 1997) – Đây trắc nghiệm TTCX Với quan niệm trí thơng minh thể qua tập hợp lực chung, lực cụ thể kỹ Ơng khơng cho EQ khơng thể thay IQ cần phải quan tâm hai phép đo để hiểu hết người tiềm họ thành cơng mặt khác sống Ơng nhận diện khu vực bao quát mặt chức phù hợp với thành công sống bao gồm kỹ làm chủ xúc cảm mình, kỹ điều khiển xúc cảm liên cá nhân; tính thích ứng; kiểm sốt strees; tâm trạng chung Năm 1996-1997, thang đo khác thiết kế theo kiểu tự đánh giá EQ Map Cooper Tóm lại, giới việc hồn thiện lý thuyết phương pháp đo TTCX thực mạnh mẽ 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nƣớc có liên quan đến đề tài TTCX vấn đề mẻ nhà TLH Việt Nam Tài liệu TTCX chủ yếu dịch từ tác giả nước Nhưng khoảng 5-6 năm gần bắt đầu có cơng trình nghiên cứu TTCX với cấp độ khác đạt bước tiến định Trên tạp chí TLH giáo dục năm gần đăng tải nhiều viết TTCX tác giả: Nguyễn Huy Tú, Nguyễn Cơng Khanh nhiều tác giả khác Và có cơng trình nghiên cứu cụ thể như: Đề tài KX 05-06 nhà khoa học tiến hành đo lường số trí tuệ: trí thơng minh, TTCX, số sáng tạo Trong TTCX xem ba thành tố trí tuệ [14] Tiếp cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Dung (2002) tiến hành đo đạc TTCX giáo viên tiểu học để xem IQ hay EQ đóng vai trị quan trọng công tác chủ nhiệm Năm 2004, tác giả Dương Thị Hoàng Yến trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Nội tiếp tục nghiên cứu mảng TTCX giáo viên tiểu học [25] Năm 2005, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ trường Đại học Sư Phạm Hà Nội PGS Trần Trọng Thuỷ chủ nhiệm sử dụng công cụ trắc nghiệm để đo số TTCX sinh viên hai trường Đại học: Sư phạm HN Sư phạm Thái Nguyên [20] 1.2 Lý luận chung trí tuệ cảm xúc 1.2.1 Khái niệm trí tuệ 1.2.1.1 ịnh nghĩa trí tuệ Các chun gia khơng trí với lịch sử nghiên cứu chất trí tuệ Vào năm 1920, số chuyên gia yêu cầu định nghĩa trí tuệ họ cung cấp nhiều định nghĩa khác nhau, 65 năm sau số chuyên gia khác lại hỏi câu hỏi vậy, thu loạt câu trả lời khác Có nhiều định nghĩa khác trí tuệ: - Từ điển Anh - Việt: Trí tuệ - Intellect: Là khả trí óc lập luận để có kiến thức (trái ngược với cảm xúc năng), khả hiểu biết rộng khả lập luận tốt - Từ điển Tiếng việt: Trí tuệ định nghĩa khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định - Từ điển Tâm lý (Nguyễn Khắc Viện chủ biên): Trí tuệ khả hành động thích nghi với biến đổi hồn cảnh thiên tư trừu tượng - Theo nhà Tâm lý học Nga B.G Ananhev: Trí tuệ đặc điểm tâm lý phức tạp người mà kết công việc học tập lao động phụ thuộc vào - D Wechsler (1958) định nghĩa: “Trí tuệ khả tổng thể lực chung cá nhân để hành động có mục đích, để suy nghĩ hợp lý để ứng phó có hiệu với mơi trường mình” - Terman (1921) phát biểu: “Một cá nhân thông minh tương ứng với người có khả thực tư trừu tượng” - F Raynal, A Rieunier lại cho rằng: Trí tuệ khả xử lý thông tin để giải vấn đề nhanh chóng thích nghi với tình - Nhà nghiên cứu N Sillamy lại có khái niệm: Trí tuệ khả hiểu mối quan hệ sẵn có yếu tố tình thích nghi để thực cho lợi ích thân - J Piaget nhấn mạnh: Trí tuệ hình thức trạng thái cân mà tồn sơ đồ nhận thức hướng tới Trí tuệ dạng thích nghi thể - R Sterberg với quan niệm trí tuệ kết tương tác người với môi trường sống, đồng thời tiền đề cho tương tác định nghĩa: “Trí tuệ thích ứng có mục đích với mơi trường, có ý nghĩa quan trọng với điều kiện cá nhân tạo liên kết có chọn lọc mơi trường ấy” - Theo H Gordner, trí tuệ phải định nghĩa “Tiềm tâm sinh lý để xử lý thơng tin tiềm kích hoạt mơi trường văn hố nhằm giải vấn đề tạo sản phẩm có giá trị cho văn hố” Một cách chung nhất, nói có hai xu hướng giải thích trí tuệ Thứ nhất, coi trí tuệ rộng thích ứng nói chung Xu hướng thứ hai thu hẹp khái niệm trí tuệ vào q trình tư Trong vơ số định nghĩa trí tuệ thấy có loại: Coi trí tuệ lực học tập Coi trí tuệ lực tư trừu tượng Coi trí tuệ lực thích ứng Tuy nhiên, nhiều cơng trình nghiên cứu thực nghiệm rằng: có mối liên hệ trí tuệ học tập chúng khơng đồng với Chẳng hạn cơng trình nghiên cứu sinh viên trường Đại học tổng hợp Kiev cho thấy rằng: Trong số sinh viên học yếu có người có số cao mức độ trí tuệ Điều giải thích thiếu động học tập Kiểu định nghĩa thứ hai hiểu trí tuệ lực phát triển tư trừu tượng (Terman-1973) Theo cách hiểu chức trí tuệ sử dụng có hiệu khái niệm tượng trưng (ký hiệu) Quan điểm thu hẹp khái niệm, lẫn phạm vi thể trí tuệ 10 mức độ cư xử theo trí tuệ cảm xúc mức trung bình chiếm tỷ lệ cao 52%, xếp thứ mức độ cao chiếm 30%, cuối mức độ thấp chiếm tỷ lệ 18% Như ta thấy trí tuệ cảm xúc mặt động hành vi hay mức độ cư xử theo trí tuệ cảm xúc khối hai cao khối 1, khối động hành vi hay mức độ cư xử theo trí tuệ cảm xúc trẻ mức cao chiếm tỷ lệ cao hẳn Cùng với quan sát cho thấy trẻ có trí tuệ cảm xúc mặt động hành vi hay mức độ cư xử theo trí tuệ cảm xúc đạt mức cao thường có biểu trẻ có hành động, cư xử xuất phát từ suy nghĩ cho người khác, giúp người khác hài lòng, hiểu cảm giác người khác: Thấy bạn bị anh, chị lớp lớn ăn hiếp trẻ can ngăn dắt bạn tới chơi chỗ khác để khỏi bị anh,chị chọc ghẹo; nhìn bạn thích đồ dùng học tập muốn dùng thử mà khơng dám nói liền cho bạn mượn dùng lúc 3.2.4 So sánh ba mặt trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng qua hai khối lớp Bảng 3.4 Bảng điểm trung bình khía cạnh trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng qua hai khối lớp Mặt QTTCCN Mặt QTMNXQ Mặt C V Khối 1.75 4.05 3.5 Khối 2.05 4.18 3.85 Tổng điểm 1.9 4.12 3.66 Tên trung bình (?) Qua bảng 3.4 ta thấy trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam qua hai khối thể mặt quan tâm đến người xung quanh cao có tổng điểm trung bình ? = 4.12, mặt động hành vi (Mức độ cư xử theo trí tuệ cảm xúc) xếp thứ hai có tổng điểm trung bình ?= 3.66 xếp cuối mặt quan tâm đến trạng thái tình cảm người có tổng điểm trung bình ?= 1.9 Qua biểu đồ 3.2, biểu đồ 3.3 biểu đồ 3.4 chứng minh mặt quan tâm đến người xung quanh có tỷ lệ cao nhất, mặt động hành vi (Mức độ cư xử theo trí tuệ cảm xúc) xếp thứ hai mặt quan tâm đến trạng 48 thái tình cảm người chiếm tỷ lệ thấp so với hai mặt Trong hai khối lớp trí tuệ cảm xúc khối biểu ba mặt có tỷ lệ cao so với khối Như trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam biểu qua ba mặt học sinh có phát triển cao mặt quan tâm đến người xung quanh mặt động hành vi (Mức độ cư xử theo trí tuệ cảm xúc), thấp mặt quan tâm đến trạng thái tình cảm người 3.3 3.3.1 ề xuất ối với trẻ có trí tuệ cảm xúc mức thấp trung bình - Thường xuyên hỏi bé cảm xúc bé (buồn ,vui, giận, ) - Thường xuyên dẫn bé đến vui chơi nơi công cộng để tăng hội tiếp xúc làm quen với điều mẻ - Xây dựng nhóm bạn độ tuổi khác độ tuổi để vui chơi, trị chuyện với bé - Khơng nên thường xun cạnh bé mà với quan sát kín đáo người lớn, để bé thể hành vi, cảm xúc với giới xung quanh - Kể cho bé nghe câu chuyện lịng nhân từ, tình bạn, giúp đỡ quan tâm đến ngườ khác, câu chuyện tình cảm người - Cho bé trò chơi thư giãn vẽ tranh, chơi nhạc cụ Những hình ảnh tranh bé vẽ hay âm điệu bé chơi nhạc cụ phản ánh tâm trạng, cảm xúc người Vì mà phương pháp giải tỏa cảm xúc bị kìm nén - Động viên, khen thưởng trẻ trẻ lời có hành vi tốt - Để trẻ quan sát cảm xúc đa dạng người xung quanh Cho trẻ diễn đạt, bày tỏ quan điểm thân hành vi liên quan đến cảm xúc Việc khuyến khích trẻ có hành vi ứng xử phù hợp với nhiều đối tượng 3.3.2 ối với trẻ có trí tuệ cảm xúc mức cao - Khuyến khích, động viên, khen thưởng trẻ có hành vi tốt - Giúp trẻ phát huy tinh thần đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ bạn bè người xung quanh - Tạo điều kiện để trẻ thể cảm xúc thân 49 - Tổ chức thi gương tốt, người tốt, việc tốt… để trẻ trì phát huy hành vi, tình cảm tốt đẩy lùi hành vi, cảm xúc tiêu cực Kết luận chƣơng Trong tổng số 150 học sinh khối lớp: trường tiểu học Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam sàng lọc 120 phiếu hợp lệ 30 phiếu không hợp lệ Trong tổng số 120 phiếu ta thấy: Trí tuệ xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam đa số mức độ trung bình, mức độ trí tuệ cảm xúc mức cao chiếm tỷ lệ thấp Trong hai khối lớp lớp trí tuệ cảm xúc khối chiếm tỷ lệ cao so với khối Ở lứa tuổi em suy nghĩ hành động cịn mang tính năng, hời hợt bồng bột thời, mặt nhận thức cịn kém, đặt thù mơn học khơng chun sâu giáo dục chuẩn mực đạo đức, tình cảm, nhận thức cho trẻ Đồng thời lứa tuổi em giao tiếp tham gia hoạt động cịn nên q trình gắn bó, giao tiếp tình cảm với người chưa cao, chưa hiểu hết cảm giác quan tâm sau sắc tới người xung quanh Mức độ trí tuệ cảm xúc em chưa cao nên cần có quan tâm giúp đỡ gia đình nhà trường để em rèn luyện phát triển trí tuệ cảm xúc cho phát triển hoàn thiện nhân cách sau Trong mặt biểu trí tuệ cảm xúc hai khối lớp học sinh chiếm số tỷ lệ cao hơn, biểu cao mặt quan tâm đến người xung quanh mặt động hành vi hay mức độ cư xử theo trí tuệ cảm xúc Chúng ta cần có biện pháp, chương trình giáo dục, tác động phù hợp để điều chỉnh mặt biểu trí tuệ cảm xúc phát triển đồng 50 C KẾT LUẬN V K UYẾN N Ị Kết luận Từ việc nghiên cứu đặc điểm trí tuệ cảm xúc trẻ tiểu học, trình tìm hiểu xâm nhập thực tế với số liệu điều tra thu được, đề tài rút số kết luận sau: Trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học quan tâm đến tình cảm người, quan tâm đến người xung quanh mức độ cư xử theo trí tuệ xúc cảm đồng cảm, hiểu cảm giác, xúc cảm người khác nhận biết xúc cảm thân Đặc điểm trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học theo tơi gồm ba lực là: 1) Mức độ quan tâm đến trạng thái tình cảm người: Ở lứa tuổi trẻ thể mức độ quan tâm đến trạng thái tình cảm người đơn giản chưa sâu s c Trẻ thể điều qua hành động thấy bạn bè hay bố mẹ, người trẻ quan tâm có chuyện buồn hay đau ốm trẻ an ủi, chia sẻ hay hỏi han, giúp đỡ, trẻ biết thể cảm xúc thân hiểu thể người tức giận, vui, buồn, ngạc nhiên, đau… 2) Mức độ quan tâm đến người xung quanh: Trẻ tiểu học thể mức độ quan tâm đến người xung quanh đơn giản việc chia sẻ đồ chơi bạn bè, có trị chuyện hay chơi đùa bạn bè hay người, cho bạn bè mượn đồ dùng,chia sẻ bạn đồ vật mà trẻ thích Những ước mơ suy nghĩ cho người khác bố mẹ ông bà mạnh khỏe, sống lâu, bạn khỏi bệnh… 3) Động hành vi hay mức độ cư xử nhận biết xúc cảm thân, đồng cảm, hiểu cảm giác người khác quản lý mối quan hệ.):Ở lứa tuổi này, đa số em có động hành vi chưa thể rõ mức thấp,đơn giản Trẻ thể điều qua việc trẻ có hành động, cư xử xuất phát từ thân thích hay từ suy nghĩ cho người khác, giúp người khác hài lòng, hiểu cảm giác người khác, đồng cảm với người khác Đề tài tiến hành lập bảng quan sát, phát phiếu trắc nghiệm thu phiếu cho học sinh Ngoài đề tài tiến hành quan sát số lớp học để có kết xác Quy trình làm việc diễn nghiêm túc mang lại hiệu khách quan 51 Sau tiến hành khảo sát 150 khách thể trường tiểu học Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam đề tài sàng lọc 120 hợp lệ Trí tuệ cảm xúc học sinh đa số mức trung bình, số học sinh đạt mức trí tuệ cảm xúc cao thấp Trong ba mặt biểu trí tuệ cảm xúc học sinh chủ yếu biểu cao mặt quan tâm đến người xung quanh mức độ cư xủ theo trí tuệ cảm xúc Điều cho thấy trí tuệ cảm xúc học sinh trường Tiểu học Kim Đồng bình thường phù hợp lứa tuổi Tuy nhiên cần có quan tâm, chương trình giáo dục, tác động đắn nhiều từ phía gia đình, nhà trường tồn xã hội để em có phát triển cao trí tuệ cảm xúc Như vậy, kết thu từ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu phù hợp với giả thiết giải nhiệm vụ mà đề tài đưa Khuyến nghị Trí tuệ cảm xúc (EQ) phần bẩm sinh giáo dục, rèn luyện mà có Vì việc nâng cao phát triển trí tuệ cảm xúc hết sứ quan trọng, tạo tảng cho việc hoàn thiện phát triển trí tuệ cảm xúc sau Việc giáo dục tình cảm phải thực từ trẻ nhỏ, hệ thần kinh chưa trưởng thành, có nhiều hội tiếp nhận cảm xúc 2.1 ối với gia đình - Cha mẹ làm gương việc làm tốt, nói cho trẻ biết tốt, không tốt - Không nên luôn đòi hỏi trẻ việc thực tuyệt đối yêu cầu mà cha mẹ đưa - Thay hỏi thẳng bé cảm xúc bé biểu hiện, cha mẹ nên khéo léo nói với bé cách ân cần - Hãy thể thiện chí bạn nói cảm xúc Cha mẹ khơng nên quát mắng trẻ, tránh đặt biệt danh cho trẻ tôn trọng trẻ Nếu trẻ làm sai, cha mẹ cần phải bình tĩnh có cách giải hợp lí đừng q nóng vội - Khơng nng chiều trẻ theo kiểu muốn 2.2 ối với nhà trƣờng - Giáo viên nhà tâm lý, nên khơng thể có đầy đủ kiến thức vấn đề tâm sinh lý, rối loạn học sinh Do cần trang bị cho giáo viên kỹ cần thiết việc đánh giá có quan tâm, can thiệp đắn 52 Ngoài cần hỗ trợ thêm cách thức giao tiếp ứng xử với học sinh cho giáo viên - Trong chương trình giáo dục, nhà trường nên có chương trình riêng để giáo dục phát triển trí tuệ cảm xúc cho học sinh lồng ghép vào mơn học Trong q trình đánh giá phải mang tính tồn diện (cả trí tuệ lý trí, trí tuệ cảm xúc, khả đào tạo phẩm chất đạo đức) Cần tổ chức nhiều hoạt động mang tính tập thể để học sinh tham gia như: tổ chức hoạt động ngoại khóa, tổ chức hoạt động thi đua giúp đỡ người xung quanh, thực việc làm có ý nghĩa Cần có buổi sinh hoạt văn nghệ, múa hát tập thể để trẻ có khả hịa nhập dễ dàng với người xung quanh 53 T L ỆU T AM K ẢO Nguyễn Minh Anh Đặc điểm tâm lý hình thành trí tuệ cảm xúc trẻ mẫu giáo lớn 5-6tuổi (trên sở trẻ Nga trẻ Việt Nam) Luận án Tiến sĩ Tâm lý Thư viện quốc gia Nga (2008) Nguyến Minh Anh Test chẩn đốn trí tuệ cảm xúc trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Carroll E Izard Những xúc cảm người NXBGD 1992 Vũ Dũng (chủ biên) Từ điển tâm lý học, NXB KHXH, Hà Nội, 2000 Daniel Goleman Trí tuệ cảm xúc Làm để biến xúc cảm thành trí tuệ Lê Diên dịch NXB KHXH, Hà Nội, 2002 Daniel Goleman (2001), Trí tuệ cảm xúc, NXB Deutscher Taschenbuch Daniel Goleman (2002), Lê Diên dịch, Trí tuệ cảm xúc làm để biến cảm xúc thành trí tuệ, NXB Xã hội Daniel Goleman Trí thơng minh xúc cảm Những vấn đề phương pháp luận tiếp cận ( Nguyễn Công Khanh dịch, 2003 D Mayer, D.R.Caruso, Peter Salovey Các mơ hình trí thơng minh xúc cảm Nguyễn Công Khanh dịch 2003 10 D Mayer, D.R.Caruso, Peter Salovey Vấn đề lựa chọn phép đo trí thơng minh xúc cảm Nguyễn Cơng Khanh dịch 2003 11 Phạm Minh ạc chủ biên (1995), Tâm lý học tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 12 Phạm Minh ạc chủ biên (1997), Tâm lý học, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Nguyễn Công Khanh (2005), Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu trí tuệ cảm xúc, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 Trần Kiều nhóm nghiên cứu (Trần Trọng Thuỷ, Lê ức Phúc, Nguyễn uy Tú, Nguyễn Cơng Khanh) (2004), Nghiên cứu phát triển trí tuệ số IQ, EQ, CQ) học sinh sinh viên lao động trẻ đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH Báo cáo kết nghiên cứu đề tài Khoa học – Công nghệ cấp Nhà nước MS KX05-06 15 Trần Kiều (2005), Trí tuệ đo lường trí tuệ, NXB trị Quốc gia Hà Nội 16 Vũ Thị Nho Tâm lý học phát triển NXBĐHQG Hà Nội 1999 17 Pêtrôpxki A.V Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXBGD, Hà Nội, 1982 18 Trần Trọng Thuỷ Tâm lý học,T2 NXBGD Hà Nội 1970 54 19 Trần Trọng Thuỷ (chủ biên) (1997), Trình độ phát triển trí tuệ học sinh tiểu học, đề tài cấp Bộ MS B96_49 TĐ.02 Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội 20 Trần Trọng Thuỷ 2005), Một số số tâm sinh lý sinh viên hai trườngĐH Sư Phạm Hà Nội ĐH Thái Nguyên, đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 21 Nguyễn uy Tú Giáo trình tâm lý học đại cương Hội đồng môn TL- GD 1975 22 Nguyễn uy Tú (2000), Trí tuệ cảm xúc - ản chất phương pháp chẩn đốn, tạp chí TLH số 6, tháng 12 2000 23 Từ Điển Tiếng Việt NXBKHXH Hà Nội 1996 24 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), (1998), TLH đại cương, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 25 Dƣơng Thị ồng Yến (2004), Trí tuệ cảm xúc giáo viên tiểu học Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học, trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 55 P Ụ LỤC Bảng quan sát học sinh có trí tuệ cảm xúc cao Trong q trình nghiên cứu nhằm làm cho kết mang tính khách quan, ngồi test chuẩn đốn, đề tài cịn tiến hành quan sát số em học sinh trường tiểu học Kim Đồng – Huyện Phú Ninh - Tỉnh Quảng Nam học, chơi, lúc tập thể dục Đề tài tiến hành quan sát tổng thể học sinh lớp 1.3, lớp 1.4, lớp 2.3 lớp 2.4 Sau xác định đối tượng quan sát tiến hành theo dõi đối tượng vòng tháng với tần suất lần tuần Kết thu thập thông qua bảng sau: Bảng 3.4: Bảng quan sát học sinh có trí tuệ cảm xúc cao Tên Nguyễn Quốc Huy Lớp 1.3 Biểu  Cho bạn mượn đồ dùng học tập  Rủ bạn chơi siêu nhân chơi  Thấy bạn bị té chảy máu, hỏi bạn đau nhiều không thổi vết thương giúp bạn gọi cô giúp bạn Trương Thị Ánh Vui 1.4  Chép giùm bạn bạn ốm  Làm lớp trưởng nên chép bảng xong hỏi bạn bạn chưa chép xong chạy lại bày bạn giúp bạn làm xong hết  Thấy bạn bị đau, ốm chạy lại hỏi han bạn,quan tâm bạn Nguyễn Thùy Trinh 2.3  Cho bạn bánh kẹo ngon  Thấy bạn ngồi cạnh bị la khóc, qng vai ơm bạn  Bạn qn đêm đồ dùng học tập vui vẻ cho bạn mượn  Có nhiều bạn bè ln hịa đồng với bạn 56 Nguyễn Minh Nhật 2.4  Ra chơi lỡ làm bạn ngã, lo lằng, đỡ bạn dậy xin lỗi bạn  Thấy bạn bị anh chị lớp lớn ăn hiếp, chọc ghẹo bảo ban chỗ khác chơi đừng để bị chọc  Bạn muốn ăn kẹo chia cho bạn 57 LỜ CAM KẾT Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn T.S Nguyễn Thị Trâm Anh – giảng viên khoa Tâm lý- Giáo dục, trường Đại Học Sư Phạm- Đại Học Đà Nẵng Những số liệu kết nêu đề tài hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả Phan Thị Trà My 58 CÁC B ỂU, BẢN TRON ỀT BẢN Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Bảng 2.1 Những câu trả lời trẻ Bảng 3.1 Bảng thể Mức độ quan tâm đến trạng thái tình cảm người học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Bảng 3.2 Bảng thể mức độ Mức độ quan tâm đến người xung quanh học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Bảng 3.3 Bảng thể mức độ cư xử theo trí tuệ cảm xúc hay đơng hành vi học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Bảng 3.4 Bảng điển trung bình so sánh mặt trí tuệ cảm xúc Bảng 3.5 Bảng quan sát học sinh có trí tuệ cảm xúc cao B ỂU Ồ Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 3.1 Thể mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh trường tiểu học Kim Đồng qua hai khối lớp Biểu đồ 3.2 Thể mức độ mặt quan tâm trạng thái tình cảm người qua hai khối lớp Biểu đồ 3.3 Thể mức độ mặt quan tâm người xung quanh qua hai khối lớp Biểu đồ 3.4 Thể mức độ mặt động hành vi qua hai khối lớp 59 Trang MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài: 2 Mục đích nghiên cứu: 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu: .3 Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ nghiên cứu: Giới hạn phạm vi nghiên cứu: .4 Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài: Cấu trúc đề tài: .5 B NỘ DUN C ƢƠN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA Ề T .7 1.1 Lịch sử nghiên cứu trí tuệ cảm xúc 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 1.2 Lý luận chung trí tuệ cảm xúc .9 1.2.1 Khái niệm trí tuệ 1.2.1.1 Định nghĩa trí tuệ 1.2.1.2 Các loại trí tuệ: 13 1.2.2 Lý luận cảm xúc 14 1.2.3 Lý luận trí tuệ cảm xúc 16 1.2.3.1 Quan niệm mối quan hệ trí tuệ xúc cảm 16 1.2.3.2 Định nghĩa trí tuệ cảm xúc 17 1.2.3.3 Mô hình trí tuệ cảm xúc 21 1.2.3.4 Bản chất trí tuệ cảm xúc 24 1.2.3.5 Vai trị trí tuệ cảm xúc đời sống người 26 1.3 Trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học 30 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 30 1.3.1.1 Khái niệm học sinh tiểu học: 30 1.3.1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học .30 60 1.3.2 Trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học 34 1.3.2.1 Khái niệm đặc điểm trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học 34 1.3.2.2 Tầm quan trọng EQ việc giáo dục trẻ lứa tuổi tiểu học .35 C ƢƠN QUY TRÌN V P ƢƠN P ÁP N ÊN CỨU .37 2.1 Quy trình nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 37 2.2.2 Phương pháp quan sát 37 2.2.3 Phương pháp thống kê số liệu .38 2.3.4 Test trắc nghiệm chẩn đoán 38 2.4 Thực trạng điều tra 42 C ƢƠN KẾT QUẢ N ÊN CỨU 43 3.1 Mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam qua hai khối lớp 1, 43 3.2 Các thành phần cấu thành trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam 44 3.2.1 Trí tuệ cảm xúc xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam thể mức độ quan tâm đến trạng thái tình cảm người qua hai khối lớp 1, .44 3.2.2 Trí tuệ cảm xúc xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam thể mức độ quan tâm đến người xung quanh qua hai khối lớp 45 3.2.3 Trí tuệ cảm xúc xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam thể mức độ cư xử hay động hành vi qua hai khối lớp 47 3.2.4 So sánh ba mặt trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng qua hai khối lớp 48 3.3 Đề xuất 49 3.3.1 Đối với trẻ có trí tuệ cảm xúc mức thấp trung bình 49 3.3.2 Đối với trẻ có trí tuệ cảm xúc mức cao 49 C KẾT LUẬN V K UYẾN N T Ị 51 L ỆU T AM K ẢO 54 P Ụ LỤC 61 62 ... điểm trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam iả thuyết khoa học: - Đặc điểm trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng. .. ? ?Đặc điểm Trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học Trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam? ?? Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú. .. độ trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam 3.2 Các thành phần cấu thành trí tuệ cảm xúc học sinh tiểu học trường Kim Đồng, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan