Giáo trình môn học Kế toán quản trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2

37 13 0
Giáo trình môn học Kế toán quản trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của giáo trình môn học Kế toán quản trị cung cấp cho người học những nội dung chính sau: Phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận và thông tin thích hợp với quyết định ngắn hạn; dự toán sản xuất kinh doanh; xác định chi phí và định giá sản phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chƣơng 3: Phân tích mối quan hệ chi phí khối lƣợng lợi nhuận thơng tin thích hợp với định ngắn hạn Những khái niệm thể mối quan hệ chi phí khối lƣợng lợi nhuận 1.1 Số dƣ đảm phí Số dƣ đảm phí hay lãi biến phí tiếng Anh Contribution margin Số dƣ đảm phí chênh lệch giá bán (hay doanh thu) với chi phí biến đổi Số dƣ đảm phí đƣợc xác định cho đơn vị sản phẩm, cho mặt hàng tổng hợp cho tất mặt hàng tiêu thụ Bản chất cách xác định số dƣ đảm phí Tồn chi phí đƣợc phân tích thành hai loại chi phí chi phí biến đổi chi phí cố định Khi khơng tính tốn, phân bổ chi phí cố định cho đơn vị sản phẩm mà ln ứng xử tổng số chi phí thời kì Tổng chi phí cố định kì phải đƣợc bù đắp đầy đủ kì Nếu gọi x: số lƣợng, g: giá bán, a: chi phí khả biến đơn vị, b: chi phí bất biến Ta có báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí nhƣ sau: Từ báo cáo thu nhập tổng quát ta xét trƣờng hợp sau: – Khi xn không hoạt động sản lƣợng x = ⇒ lợi nhuận doanh nghiệp : P = -b nghĩa doanh nghiệp lỗ chi phí bất biến – Tại sản lƣợng xh mà số dƣ đảm phí chi phí bất biến ⇒ lợi nhuận doanh nghiệp: P = 0, nghĩa doanh nghiệp đạt đƣợc điểm hoà vốn 55 – Tại sản lƣợng x1 > xh ⇒ lợi nhuận xn P1 = (g-a) x1 – b – Tại sản lƣợng x2 > x1 > xh ⇒ lợi nhuận xnP2 = (g- a) xx -b Nhƣ sản lƣợng tăng lƣợng Δx = x2 – x1 ⇒ Lợi nhuận tăng lƣợng ΔP = P2 – P1 ⇒ ΔP = (g – a) (x2 – x1) Vậy: ΔP = (g- a) (x2-x1) 1.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí Tỷ lệ số dƣ đảm phí tỷ lệ số dƣ đảm phí với doanh thu cơng cụ mạnh khác Tỷ lệ số dƣ đảm phí đƣợc tính theo hai cách: Tỷ lệ số dƣ đảm phí đƣợc sử dụng để xác định mức chênh lệch tổng số dƣ đảm phí doanh thu thay đổi Chênh lệch doanh thu XXX Nhân: Tỷ lệ số dƣ đảm phí XXX Chênh lệch số dƣ đảm phí XXX Nếu định phí khơng thay đổi, khoản tăng (hoặc giảm) số dƣ đảm phí làm tăng (hoặc giảm) lợi nhuận tƣơng ứng 1.3 Kết cấu chi phí 56 Định nghĩa Kết cấu chi phí tiếng Anh Cost structure Kết cấu chi phí mối quan hệ tỉ trọng chi phí cố định chi phí biến đổi doanh nghiệp Các doanh nghiệp có kết cấu chi phí khác có kết kinh doanh khác có mức độ tăng doanh thu Mối quan hệ kết cấu chi phí lợi nhuận - Kết cấu chi phí có quan hệ với lợi nhuận - Doanh nghiệp có kết cấu chi phí với phần định phí cao đem lại lợi nhuận nhiều doanh thu gia tăng ngƣợc lại trƣờng hợp doanh thu suy giảm gặp rủi ro nhiều Kết cấu chi phí nhƣ đƣợc coi hợp lí? - Điều khơng có câu trả lời chung - Kết cấu chi phí tùy thuộc vào tính chất, đặc điểm, sách chiến lƣợc kinh doanh doanh nghiệp Trong điều kiện ổn định phát triển kinh tế, doanh nghiệp có kết cấu chi phí với phần chi phí cố định lớn hơn, tức có qui mơ tài sản cố định lớn hơn, có lợi cạnh tranh việc chiếm lĩnh thị trƣờng Nhƣng kinh tế không ổn định, việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn doanh nghiệp có kết cấu chi phí với chi phí biến đổi nhiều hơn, tức qui mô tài sản cố định nhỏ hơn, doanh nghiệp dễ dàng linh hoạt việc chuyển đổi cấu mặt hàng gặp rủi ro kinh doanh 1.4 Đòn bẩy kinh doanh Khái niệm Đòn bẩy kinh doanh tiếng Anh Operating Leverage, viết tắt OL Đòn bẩy kinh doanh hay gọi đòn bẩy hoạt động khái niệm đƣợc sử dụng để phản ánh mức độ ảnh hƣởng kết cấu chi phí kinh doanh doanh nghiệp (kết cấu chi phí kinh doanh cố định chi phí kinh doanh biến đổi) đến lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay doanh thu thay đổi 57 Với kết cấu chi phí kinh doanh khơng thay đổi, độ lớn địn bẩy kinh doanh cho biết phần trăm thay đổi lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay doanh thu thay đổi 1% Độ lớn đòn bẩy kinh doanh gọi độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh mức độ tác động đòn bẩy kinh doanh, thƣờng đƣợc kí hiệu DOL (Degree of Operating Leverage) Đo lƣờng mức độ đòn bẩy kinh doanh Mức độ tác động đòn bẩy kinh doanh đo lƣờng mức độ thay đổi lợi nhuận trƣớc lãi vay thuế thay đổi doanh thu khối lƣợng hàng bán Nếu gọi: F: chi phí cố định kinh doanh (không bao gồm lãi vay) v: chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm p: giá bán đơn vị sản phẩm Q: số lƣợng sản phẩm bán EBIT: lợi nhuận trƣớc lãi vay thuế Độ lớn đòn bẩy kinh doanh mức doanh thu gốc đƣợc tính theo cơng thức sau: Trong đó: ΔEBIT = EBIT1 - EBIT0: độ gia tăng lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay ΔQ = Q1 - Q0: độ gia tăng doanh thu Sau số biến đổi, có cơng thức sau: 58 Từ công thức ta thấy, doanh nghiệp kết cấu chi phí kinh doanh có phần chi phí cố định lớn có DOL lớn hơn, lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay tăng nhiều doanh thu tăng, ngƣợc lại có lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay giảm nhiều doanh thu giảm Rủi ro giảm lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay đƣợc gọi rủi ro kinh doanh Một doanh nghiệp có kết cấu chi phí kinh doanh với phần chi phí kinh doanh cố định lớn có nhiều hội thu đƣợc lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay lớn nhƣng gắn liền với rủi ro kinh doanh lớn Phân tích điểm hồ vốn Phân tích điểm hịa vốn (break-even analysis) phƣơng pháp phân tích để xác định mức sản lƣợng hòa vốn, tức mức sản lƣợng đem lại tổng doanh thu vừa đủ để bù đắp tổng chi phí Chi phí sản xuất hàng hóa tách thành phận cấu thành nhƣ chi phí cố định, chi phí biến đổi Theo quan điểm kế tốn, sản lƣợng hịa vốn mức sản lƣợng bán đảm bảo bù đắp chi phí cố định biến đổi mức giá Vì chi phí cố định khơng biến đổi với sản lƣợng nên đƣờng chi phí cố định đƣờng nằm ngang FC Tổng chi phí bao gồm chi phí cố định (FC) chi phí biến đổi (VC) đƣợc biểu thị đƣời TC Tổng doanh thu tăng lên sản lƣợng hàng hóa gia tăng đƣợc biểu thị đƣờng TR Khi sản lƣợng đạt mức thấp, chẳng hạn Q, tổng chi phí cao tổng doanh thu nhà cung cấp phải chịu mức lỗ đoạn AB Khi sản lƣợng cao hơn, chẳng hạn Q, tổng chi phí cao tổng doanh thu nhà cung cấp phải chịu mức lỗ đoạn AB Khi sản lƣợng cao hơn, chẳng hạn Q2, doanh thu cao chi phí nhà cung cấp thu 59 đƣợc khoản lợi nhuận DE Khi sản lƣợng mức Q, tổng doanh thu tổng chi phí (tại điểm C) nhà sản xuất hòa vốn Cách xác định điểm hịa vốn Có ba cách tiếp cận để xác định điểm hịa vốn: a Phƣơng pháp phƣơng trình b Phƣơng pháp số dƣ đảm phí c Phƣơng pháp đồ thị a Phƣơng pháp phƣơng trình dựa vào biểu thức thể mối quan hệ CVP Lợi nhuận - (Doanh thu - Biến phí) - Định phí hoặc: Doanh thu - Biến phí + Định phí + Lợi nhuận (1) Tại điểm hòa vốn, lợi nhuận 0, nên biểu thức (1) đƣợc viết lại nhƣ sau: Doanh thu - Biến phí + Định phí (2) Biểu thức (2) đƣợc gọi biểu thức hòa vốn Từ biểu thức hòa vốn, tính số lƣợng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn doanh thu hòa vốn SL sản phẩm tiêu thụ hịa vốn = Định phí / (Đơn giá bán - Biến phí đơn vị) Doanh thu hịa vốn = Đơn giá bán x SL sản phẩm tiêu thụ hòa vốn hoặc: Doanh thu hòa vốn = Định phí /(1 - (Biến phí đơn vị/ Đơn giá bán)) b Phƣơng pháp số dƣ đảm phí Theo phƣơng pháp số dƣ đảm phí, số lƣợng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn doanh thu hòa vốn đƣợc xác định cách vận dụng thuật ngừ liên quan đến số dƣ đảm phí Chúng ta biết : Số dƣ đảm phí - Định phí = Lợi nhuận (3) Tại điểm hòa vốn, lợi nhuận 0, biểu thức (3) trở thành: Số dƣ đảm phí - Định phí = 60 hay Số dƣ đảm phí = Định phí (4) Biểu thức (4) viết lại nhƣ sau: Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn x Số dƣ đảm phí đơn vị = Định phí (5) Từ biểu thức (5), ta có cơng thức tính số lƣợng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn nhƣ sau: Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ hịa vốn = Định phí / (Đơn giá bán - Biến phí đơn vị) Biểu thức (4) viết lại nhƣ sau: Doanh thu hịa vốn x Tỷ lệ số dƣ đảm phí = Định phí (6) Từ biểu thức (6), ta có cơng thức tinh Doanh thu hòa vốn nhƣ sau: Doanh thu hịa vốn = Định phí / Tỷ lệ số dƣ đảm phí Chúng ta dễ dàng nhận thấy, mặt tốn học, kết tính tốn số lƣợng sản phẩm tiêu thụ hịa vốn doanh thu hịa vốn khơng thay đổi, dù áp dụng phƣơng pháp phƣơng trình hay phƣơng pháp số dƣ đảm phí c Phƣơng pháp đồ thị Xác định công thức nhƣ trên, điểm hịa vốn cịn xác định đồ thị Chúng ta biết điểm hòa vốn, doanh thu chi phí, lợi nhuận khơng Chính vậy, đƣờng biểu diễn doanh thu chi phí - theo số lƣợng sản phẩm gặp điểm đồ thị, điểm hịa vốn Một số ứng dụng việc phân tích mối quan hệ chi phí khối lƣợng lợi nhuận vào việc lựa chọn dự án Khái quát chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận Kế tốn quản trị không cung cấp thông tin chi tiết, cụ thể theo yêu cầu quản lý mà phát nhiều khả tiềm ẩn doanh nghiệp (DN) chƣa khai thác nhƣ: Tình hình tiết kiệm chi phí, sử dụng hiệu nguồn nhân, tài, vật lực DN Một đối tƣợng mà kế toán quản trị nghiên cứu mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (Cost – Volume – Profit (CVP) Mối quan hệ CVP mối quan hệ kinh tế thể liên quan nhân tố giá bán, sản lƣợng, chi phí Thơng qua việc nghiên cứu nắm 61 vững mối quan hệ CVP, nhà quản trị khai thác tối đa khả tiềm tàng DN, sử dụng phát huy có hiệu nguồn lực DN nhằm thực tốt hoạt động sản xuất kinh doanh Đây sở cho việc đƣa định lựa chọn hay điều chỉnh phƣơng thức sản xuất kinh doanh… nhằm tối đa hóa lợi nhuận Các khái niệm sử dụng phân tích CVP Số dƣ đảm phí Tổng số dư đảm phí (SDĐP): Là số dƣ biểu số tuyệt đối tổng số tiền lại doanh thu bán hàng sau trừ tổng biến phí (Hay số chênh lệch doanh thu tổng biến phí) SDĐP tính cho tất loại sản phẩm, sản phẩm đơn vị sản phẩm Tổng SDĐP đƣợc sử dụng trƣớc hết để trang trải định phí, phần cịn lại lãi kỳ Nếu tổng số dƣ đảm phí khơng trang trải đủ định phí cơng ty bị lỗ, trang trải vừa đủ định phí cơng ty hịa vốn Khi tổng số dƣ đảm phí lớn tổng định phí, có nghĩa cơng ty hoạt động có lợi nhuận Lợi nhuận đƣợc tính cách lấy tổng số dƣ đảm phí trừ định phí SDĐP đơn vị: Là số dƣ đảm phí tính cho đơn vị sản phẩm Khi tính cho đơn vị sản phẩm, số dƣ đảm phí cịn gọi “phần đóng góp”, phần đóng góp phần cịn lại đơn giá bán sau trừ biến phí đơn vị Gọi: x sản lƣợng tiêu thụ P: Giá bán b: Biến phí đơn vị A: Định phí X: Mức độ hoạt động (sản lƣợng) Khi DN không hoạt động, sản lƣợng X=0, lợi nhuận DN = - A, DN lỗ định phí; Khi DN hoạt động sản lƣợng Xo, SDĐP định phí, lợi nhuận DN =0, DN hòa vốn; 62 Sản lƣợng hịa vốn = Chi phí bất biến/SDĐP đơn vị Khi DN hoạt động sản lƣợng X1> Xo, lợi nhuận DN = (P-b)X1 – A Khi DN hoạt động mức sản lƣợng X2> xX1> X0, lợi nhuận DN = (P-b)X2 – A Nhƣ vậy, sản lƣợng tăng lƣợng ∆X = X2 - X1 Lợi nhuận tăng lƣợng ∆P = (P-b)(X2-X1) = (P-b)∆X Thông qua khái niệm SDĐP, thấy, mối quan hệ thay đổi sản lƣợng tiêu thụ lợi nhuận Nếu sản lƣợng tăng thêm lợi nhuận tăng thêm sản lƣợng tăng thêm nhân với SDĐP đơn vị Điều DN vƣợt qua điểm hòa vốn Việc sử dụng khái niệm SDĐP có nhƣợc điểm là: Khơng giúp nhà quản lý có đƣợc nhìn tổng qt giác độ tồn doanh nghiệp cơng ty sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm sản lƣợng cho sản phẩm khơng thể tổng hợp tồn DN; Làm cho nhà quản lý dễ nhầm lẫn việc định tƣởng tăng doanh thu sản phẩm có SDĐP lớn lợi nhuận tăng lên nhƣng điều có hồn tồn ngƣợc lại Tỷ lệ số dƣ đảm phí Tỷ lệ SDĐP tỷ lệ phần trăm SDĐP tính doanh thu phần đóng góp với đơn giá bán Chỉ tiêu tính tất loại sản phẩm, loại sản phẩm (cũng đơn vị sản phẩm) Tỷ lệ SDĐP = P-b/P x 100% Ý nghĩa Tỷ lệ SDĐP nhà quản trị: Tỷ lệ SDĐP cho biết doanh thu tăng lên đồng mức tăng có đồng thuộc tổng SDĐP Khi DN hịa vốn, tỷ lệ SDĐP tỷ lệ tăng lợi nhuận doanh thu tiêu thụ tăng lên Tỷ lệ SDĐP cho phép DN xác định khả sinh lời loại sản phẩm; Tỷ lệ SDĐP kênh thông tin quan trọng đánh giá hiệu kinh doanh sản phẩm, dịch vụ, phƣơng án đầu tƣ, đƣợc dùng để so sánh với tiêu khác đƣa định lựa chọn phƣơng án kinh doanh tối ƣu 63 Kết cấu chi phí Kết cấu chi phí tiêu tƣơng đối phản ánh mối quan hệ tỷ lệ định phí biến phí tổ chức DN Phân tích kết cấu chi phí nội dung quan trọng phân tích hoạt động kinh doanh, kết cấu chi phí có ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận mức độ hoạt động thay đổi Thông thƣờng DN hoạt động theo dạng kết cấu chi phí sau: Định phí chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí biến phí chiếm tỷ trọng nhỏ, từ suy tỷ lệ SDĐP lớn, tăng (giảm) doanh thu lợi nhuận tăng (giảm) nhiều DN có định phí chiếm tỷ trọng lớn thƣờng DN có mức đầu tƣ lớn, gặp thuận lợi tốc độ phát triển DN nhanh ngƣợc lại gặp rủi ro doanh thu giảm lợi nhuận giảm nhanh nhanh chóng phá sản sản phẩm khơng tiêu thụ đƣợc Định phí chiếm tỷ trọng nhỏ tổng chi phí biến phí chiếm tỷ trọng lớn, từ suy tỷ lệ SDĐP nhỏ, tăng (giảm) doanh thu lợi nhuận tăng (giảm) Những DN có định phí chiếm tỷ trọng nhỏ thƣờng DN có mức đầu tƣ thấp tốc độ phát triển chậm, nhƣng gặp rủi ro, lƣợng tiêu thụ giảm sản phẩm không tiêu thụ đƣợc thiệt hại lớn Hai dạng kết cấu chi phí có ƣu nhƣợc điểm Tùy theo đặc điểm kinh doanh mục tiêu kinh doanh mà DN xác lập kết cấu chi phí cho riêng Tuy vậy, dự định xác lập kết cấu chi phí, cần phải xem xét yếu tố tác động nhƣ: kế hoạch phát triển dài hạn trƣớc mắt DN, tình hình biến động doanh số hàng năm, quan điểm nhà quản trị rủi ro Đòn bẩy kinh doanh Đòn bẩy kinh doanh (ĐBKD) tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí tổ chức DN Do vậy, ĐBKD lớn DN có tỷ lệ định phí cao biến phí tổng chi phí nhỏ DN có kết cấu chi phí ngƣợc lại Điều có nghĩa DN có ĐBKD lớn tỷ lệ định phí tổng chi phí lớn 64 phẩm, hợp đồng giao khốn cơng việc Chi phí sản xuất chung đƣợc xác định theo mức phân bổ dự toán, mức phân bổ chi phí sản xuất chung thƣờng đƣợc xác định nhƣ sau: cơng việc Chi phí sản xuất chung đƣợc xác định theo mức phân bổ dự toán, mức phân bổ chi phí sản xuất chung thƣờng đƣợc xác định nhƣ sau: Mức phân bổ chi phí sản xuất chung ƣớc tính cho đơn đặt hàng Tổng chi phí sản xuất chung ƣớc tính Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung = Tổng mức hoạt động chung ƣớc tính Mức phân bổ ƣớc tính CPSXC cho công việc (Đơn ĐH1) = Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung  Mức hoạt động ƣớc tính chung cơng việc (ĐĐH1) Mức hoạt động chung ƣớc tính tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp để lựa chọn, số lao động trực tiếp công nhân, chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp… Tất chi phí sản xuất đƣợc tập hợp vào phiếu chi phí cơng việc đơn đặt hàng Nhƣ vậy, phiếu chi phí cơng việc đơn đặt hàng chứng từ chi tiết dùng để tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh đơn đặt hàng đƣợc thực Phiếu tập hợp chi phí đƣợc lƣu phân xƣởng sản xuất q trình sản xuất, sau để tính tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hồn thành kỳ 1.2 Phƣơng pháp xác định chi phí theo trình sản xuất 1.2.1 Đối tƣợng vận dụng phƣơng pháp xác định chi phí sản xuất theo trình sản xuất Phƣơng pháp thƣờng đƣợc vận dụng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo quy trình cơng nghệ sản xuất liên tục song song qua nhiều bƣớc chế biến Sản phẩm đƣợc tập hợp chi phí theo q trình sản xuất qua phân xƣởng, đội, tổ… thƣờng có đặc điểm nhƣ sau:  Sản phẩm thƣờng đồng nhất, sản xuất đại trà với sản lƣợng lớn nên tất sản phẩm có hình thái, kích thƣớc Sản phẩm thƣờng đƣợc sản xuất theo quy luật số lớn nhu cầu xã hội Thí dụ nhƣ doanh nghiệp may, giầy dép, xi măng…  Sản phẩm thƣờng có giá trị khơng cao, thí dụ: đƣờng, sữa, tập học sinh… có giá trị thấp  Giá bán sản phẩm đƣợc xác định sau sản xuất, sản phẩm đƣợc doanh nghiệp tự nghiên cứu, sản xuất, đƣa tiêu thụ thị trƣờng Trong phƣơng pháp tập hợp chi phí theo q trình sản xuất, ngƣời ta khơng xác định chi phí cho 77 lơ sản phẩm cụ thể nào, thay vào đó, chi phí sản xuất đƣợc tập hợp theo công đoạn phân xƣởng sản xuất khác doanh nghiệp Quá trình sản xuất doanh nghiệp thƣờng đƣợc tổ chức theo hai quy trình cơng nghệ: quy trình sản xuất liên tục quy trình sản xuất song song 1.2.2 Nội dung xác định chi phí sản xuất sản phẩm theo trình sản xuất Quá trình tập hợp chi phí sản xuất theo q trình sản xuất liên tục, sản phẩm từ phân xƣởng qua phân xƣởng khác phân xƣởng cuối tạo thành phẩm  Mỗi phân xƣởng sản xuất có tài khoản “Chi phí sản xuất phẩm dở dang” riêng để tập hợp chi phí sản xuất phân xƣởng, sở xác định chi phí đơn vị sản phẩm thuộc phân xƣởng Tất đƣợc tổng hợp trình bày báo cáo sản xuất phân xƣởng  Các khoản mục chi phí sản xuất (nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp sản xuất chung) đƣợc phân bổ trực tiếp vào phân xƣởng mà chúng phát sinh, khơng thiết phải theo trình tự phân xƣởng Ở phân xƣởng chi phí sản xuất bao gồm khoản mục chi phí trực tiếp phát sinh phân xƣởng cộng với chi phí sản xuất bán thành phẩm từ phân xƣởng đứng trƣớc chuyển sang Hay nói cách khác, chi phí sản xuất phân xƣởng đứng sau ln ln bao gồm chi phí chế biến chi phí phân xƣởng đứng trƣớc chuyển qua  Bán thành phẩm phân xƣởng đứng trƣớc trở thành đối tƣợng chế biến phân xƣởng đứng sau sản phẩm vận động qua phân xƣởng sản xuất để tạo thành phẩm Khi thành phẩm đƣợc chuyển từ phân xƣởng qua phân xƣởng khác, chúng mang theo chi phí chúng lại tiếp tục kết tinh thêm chi phí chế biến để hồn tất cơng việc phân xƣởng đó, lại tiếp tục chuyển qua phân xƣởng hoàn tất chuyển vào kho Thành phẩm phân xƣởng cuối thành phẩm doanh nghiệp, đƣợc đƣa vào kho chờ tiêu thụ Phƣơng pháp xác định chi phí theo q trình sản xuất sử dụng tài khoản “Chi phí nguyên vật liệu”, “Chi phí nhân cơng trực tiếp” “Chi phí sản xuất chung” để phản ánh chi phí sản xuất Ngồi ra, phân xƣởng sản xuất cơng đoạn sản xuất có tài khoản “Sản phẩm dở dang” riêng để tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm hồn thành phân xƣởng Thành phẩm hồn thành phân xƣởng cuối cùng, chuyển vào kho thành phẩm chờ tiêu thụ, 78 đƣợc phản ánh qua tài khoản “Thành phẩm” Giá vốn thành phẩm tiêu thụ đƣợc phản ánh vào tài khoản “Giá vốn hàng bán” Phƣơng pháp kế toán đơn giản chi phí sản xuất chung xác định chi phí theo q trình sản xuất hạch tốn theo chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh, thay chi phí sản xuất chung ƣớc tính nhƣ phƣơng pháp xác định chi phí theo cơng việc Do chi phí sản xuất chung đƣợc hạch tốn vào tài khoản “Sản phẩm dở dang” phân xƣởng sản xuất chung phát sinh nên tài khoản “Chi phí sản xuất chung” khơng có số dƣ nhƣ phƣơng pháp xác định chi phí theo cơng việc Tuy nhiên, cách làm đƣợc thực sản lƣợng sản phẩm sản xuất ổn định từ kỳ qua kỳ khác chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh đặn khơng có biến động kỳ Nếu sản lƣợng sản xuất không ổn định chi phí sản xuất chung biến động kỳ ta phân bổ chi phí sản xuất chung nhƣ phƣơng pháp xác định chi phí theo công việc, nghĩa phân xƣởng sản xuất phải xác định đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung riêng để phân bổ cho sản phẩm phân xƣởng Khi q trình sản xuất hồn thành phân xƣởng, thành phẩm phân xƣởng đƣợc chuyển qua phân xƣởng Quá trình lƣu chuyển sản phẩm phân xƣởng tiếp tục phân xƣởng cuối Thành phẩm phân xƣởng cuối thành phẩm doanh nghiệp đƣợc chuyển vào kho chờ tiêu thụ Khi thành phẩm kho đƣợc đem bán cho khách, giá vốn hàng đem bán đƣợc phản ánh vào tài khoản “Giá vốn hàng bán” Định giá sản phẩm dịch vụ 2.1 Những nhân tố chủ yếu đến định giá bán 2.1.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp: nhân tố tác động trực tiếp song nhân tố tác động gián tiếp tới việc hình thành giá bán khác Các mục tiêu doanh nghiệp thƣờng thể giai đoạn khác nhau, mục tiêu trƣớc mắt lợi nhuận hay cạnh tranh với đối thủ hay mục tiêu cuối phi lợi nhuận hay lợi nhuận doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ ngân sách hoạt động hay tự chủ kinh phí Tất mục tiêu ảnh hƣởng đến giá bán sản phẩm doanh nghiệp 79 Chính sách marketing doanh nghiệp: yếu tố quan trọng đến định định giá sản phẩm Thông thƣờng giá bán sản phẩm phụ thuộc nhiều vào sách bán hàng doanh nghiệp Chính sách bán hàng đƣợc thực thông qua chuỗi công việc từ quảng cáo thâm nhập thị trƣờng, xây dựng hệ thống phân phối bán hàng, bảo hành sau bán Chi phí sản xuất sản phẩm: yếu tố có tính chất định tới việc hình thành vận động giá bán sản phẩm Chi phí sản phẩm ảnh hƣởng trực tiếp tới kết hiệu tài cuối doanh nghiệp, nhân tố để doanh nghiệp tồn phát triển nhƣ thị trƣờng Do cần thay đổi đáng kể chi phí, nhà quản tri lại có định định giá 2.1.2.Các nhân tố bên doanh nghiệp Những nhân tố bên ngồi doanh nghiệp nhà quản trị thƣờng khơng kiểm sốt thay đổi đƣợc Các nhân tố bên thƣờng tồn cách khách quan tác động trực tiếp tới hình thành mức giá khác Do quản lý phải cân nhắc, phân tích cẩn thận yếu tố bên để xác định mức ảnh hƣởng nhƣ định, định giá bán sản phẩm Nhu cầu thị trƣờng: yếu tố quan trọng nhà quản trị kinh doanh Trƣớc nhà quản trị đƣa định sản xuất sản phẩm gì, cần phải tính tốn sản phẩm tiêu thụ thị trƣờng phục vụ cho ai, nắm bắt thông tin số lƣợng khách hàng có nhu cầu, mức thu nhập khách hàng, số lƣợng sản phẩm loại thị trƣờng khối lƣợng sản phẩm nhà cung cấp thị trƣờng Các nhà quản trị cần dự đoán xu hƣớng vận động nhu cầu thị trƣờng để đƣa định định giá sản phẩm thời điểm nhằm tối đa hóa lợi nhuận Tính cạnh tranh sản phẩm loại thị trƣờng: nhân tố quan trọng định định giá bán sản phẩm Đối với sản phẩm độc quyền bán, nhà quản trị định giá bán sản phẩm cao nhằm thu tối đa lợi nhuận Đối với sản phẩm cạnh tranh nhà quản trị đƣa giá bán phù hợp 80 giá bán cao q khơng tiêu thụ đƣợc, giá bán thấp quá, doanh nghiệp mức lợi nhuận Do nhà quản trị cần nghiên cứu yếu tố cạnh tranh thị trƣờng thông qua điểm nhƣ : Uy tín vị doanh nghiệp, Chiến lƣợc dài hạn doanh nghiệp nhƣ nào, Các tiêu tài minh bạch thị trƣờng chứng khốn sao… Các sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ: sách kinh tế đƣợc thể từ văn có giá trị pháp lý cao nhƣ Hệ thống văn pháp luật Nhà nƣớc-quy định điều mà doanh nghiệp phải chấp hành việc định giá sản phẩm nhƣ không lũng đoạn thị trƣờng Đối với sản phẩm đặc biệt có tính chất thiết yếu hay quốc phịng, nhà nƣớc can thiệp vào định giá Nhà nƣớc đƣa khung giá quy định, sở doanh nghiệp đƣa đƣa mức giá phù hợp Các quy định Bộ, Tỉnh quy hoạch tổng thể hay chiến lƣợc phát triển dài hạn ảnh hƣởng đến định định giá bán sản phẩm cụ thể doanh nghiệp Sự ổn định chế độ trị nhân tố định đến trình thu hút đầu tƣ định giá bán sản phẩm doanh nghiệp Do nhà quản trị cần nghiên cứu, phân tích sách kinh tế vĩ mơ địa phƣơng kinh doanh để đƣa định, định giá bán sản phẩm cho phù hợp Các nhân tố tổng thể mơi trƣờng kinh doanh: yếu tố nhà quản trị cần thu thập, phân tích để đƣa định định giá bán sản phẩm phù hợp Các yếu tố bao gồm số lƣợng dân số, điều kiện tự nhiên vùng miền, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ nơi Các yếu tố thơng thƣờng có mối quan hệ với q trình phân tích để đƣa định 2.2 Xác định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt 2.2.1 Định giá bán sản phẩm dài hạn Định giá bán sản phẩm dài hạn chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp tƣơng lai nhằm đạt mục tiêu tối ƣu xây dựng từ ban đầu Cơ sở khoa học để xây dựng giá bán dài hạn chủ yếu dựa vào chi phí tiêu 81 hao cho sản phẩm mức lợi nhuận mà nhà quản trị mong muốn đạt đƣợc Các chi phí đầy đủ liên quan đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm thƣờng bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí hoạt động hỗ trợ cho bán hàng quản lý Bất kỳ thơng tin lợi chi phí sở khoa học để nhà quản trị đƣa định, định giá bán sản phẩm thị trƣờng Định giá bán sản phẩm dựa chi phí phƣơng pháp phổ biến tất doanh nghiệp có nguồn gốc lịch sử lâu đời Theo quan điểm mức giá bán thƣờng tỷ lệ với khoản chi phí tiêu hao cho sản phẩm sản xuất Phƣơng pháp tính tốn đơn giản xác định lợi nhuận dự kiến dễ dàng Song phƣơng pháp có hạn chế nhƣ khơng phù hợp với sản phẩm có nhiều lợi cạnh tranh cao mức lợi nhuận không tiêu thụ đƣợc Sau ta nghiên cứu tình định giá bán sản phẩm dài hạn cụ thể 2.2.2 Định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt Quá trình định giá sản phẩm doanh nghiệp thƣờng đƣợc tiến hành theo nhiều phƣơng pháp khác Mỗi phƣơng pháp thƣờng phù hợp với sản phẩm cụ thể chiến lƣợc mà doanh nghiệp lựa chọn Có sản phẩm sản xuất hàng loạt sau đƣợc xác định tiêu thụ, có sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng khách hàng, có sản phẩm tiêu thụ nội doanh nghiệp, có sản phẩm mang tính độc quyền, có sản phẩm mang tính cạnh tranh… Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hàng loạt thƣờng bao gồm công ty sản xuất đồ điện tử, hàng gia dụng, vật liệu xây dựng, hàng may mặc… Nhƣ chế thị trƣờng, sản phẩm doanh nghiệp vô phong phú đa dạng, song việc đƣa định, định giá bán sản phẩm dài hạn cần dựa nguyên tắc sau:  Giá bán sản phẩm phải bù đắp đƣợc tất khoản chi phí từ khâu sản xuất, tiêu thụ hoàn lƣợng vốn định cho nhà đầu tƣ Đây nguyên tắc tất định định giá 82  Phƣơng pháp định giá sản phẩm sản xuất hàng loạt thƣờng thực theo phƣơng trình sau: Giá bán sản phẩm = Chi phí sản phẩm + Chi phí tăng thêm Chi phí chi phí tăng thêm sản phẩm phụ thuộc vào phƣơng pháp định giá cụ thể sau: Định giá theo phƣơng pháp chi phí trực tiếp: Theo phƣơng pháp chi phí bao gồm tồn biến phí sản phẩm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, biến phí sản xuất chung, biến phí bán hàng, biến phí quản lý doanh nghiệp Chi phí tăng thêm phần bù đắp định phí: định phí sản xuất, định phí bán hàng, định phí quản lý doanh nghiệp phần dơi để thu hồi vốn đầu tƣ theo mong muốn nhà quản trị Chi phí tăng thêm đƣợc xác định theo tỷ lệ phần trăm chi phí Chi phí tăng thêm = Chi phí  Tỷ lệ % tăng thêm so với chi phí Mức hồn vốn đầu tƣ mong muốn + Định phí Tỷ lệ % tăng thêm so với chi phí = Sản lƣợng sản phẩm x Biến phí đơn vị (Vốn đầu tƣ * Tỷ lệ % hoàn vốn) + Định phí Tỷ lệ % tăng thêm so với chi phí = (Sản lƣợng sản phẩm x Biến phí đơn vị) Ví dụ 1: Cơng ty FPT chun sản xuất chíp điện tử máy tính phục vụ cho q trình lắp ráp hàng loạt máy tính Việt Nam Tổng vốn đầu tƣ công ty 2,2 tỷ đồng cho việc sản xuất năm với sản lƣợng 20.000 sản phẩm chíp điện tử Tỷ lệ hồn vốn đầu tƣ mong muốn 20% năm Tổng định phí sản xuất chung 360 triệu đồng, định phí bán hàng định phí quản lý doanh nghiệp 40 triệu đồng Kế toán quản trị xây dựng tiêu định mức chi phí nhƣ sau: o Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đơn vị sản phẩm: 20.000 đồng o Chi phí nhân cơng trực tiếp cho đơn vị sản phẩm: 8.000 đồng o Chi phí sản xuất chung cho đơn vị sản phẩm: 28.000 đồng (trong định phí sản xuất 18.000 đồng) o Biến phí bán hàng 83 quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm: 4.000 đồng o Định phí bán hàng quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm: 2.000 đồng Yêu cầu: Hãy định giá bán sản phẩm theo phƣơng pháp chi phí trực tiếp phƣơng pháp tồn bộ? Bài giải: Theo phƣơng pháp xác định chi phí trực tiếp, chi phí cho đơn vị sản phẩm đƣợc tính nhƣ sau: Chi phí nền: 20.000 + 8.000 + 10.000 + 4.000 = 42.000 2.200.000 *20% + (360.000.000 + 40.000.000) Tỷ lệ % tăng thêm so với chi phí = 42.000 * 20.000 = 100% Chi phí tăng thêm = 42.000 * 100% = 42.000 Vậy giá bán đơn vị sản phẩm là: 42.000 + 42.000 = 84.000 đồng Định giá theo phƣơng pháp chi phí tồn bộ: Theo phƣơng pháp chi phí bao gồm tồn chi phí để sản xuất sản phẩm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung Chi phí tăng thêm phần bù đắp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phần dơi để thu hồi vốn đầu tƣ theo mong muốn nhà quản trị Chi phí tăng thêm đƣợc xác định theo tỷ lệ phần trăm chi phí Chi phí tăng thêm = Chi phí  Tỷ lệ % tăng thêm so với chi phí Tỷ lệ % tăng thêm so với chi phí = Mức vốn đầu tƣ mong muốn + Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Sản lƣợng sản phẩm x Chi phí sản xuất đơn vị Tỷ lệ % tăng thêm so với chi phí = Mức đầu tƣ * Tỷ lệ % hoàn vốn + Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Sản lƣợng sản phẩm x Chi phí sản xuất đơn vị 2.3 Xác định giá bán dịch vụ Ngày 17 tháng năm 2014, Bộ Tài ban hành Thông tƣ số 25/2014/TTBTC quy định phƣơng pháp định giá chung hàng hóa, dịch vụ; áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã, quan sản xuất, cung ứng i) hàng hóa, dịch vụ 84 Nhà nƣớc định giá; ii) hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục thực bình ổn giá thời gian Nhà nƣớc áp dụng biện pháp để bình ổn giá; iii) hàng hóa, dịch vụ thực hiệp thƣơng giá, kiểm tra yếu tố hình thành giá tra, kiểm tra chấp hành pháp luật giá Nguyên tắc chung định giá hàng hóa, dịch vụ: 1) bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất, kinh doanh thực tế hợp lý, có lợi nhuận phù hợp với mặt giá thị trƣờng chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nƣớc thời kỳ có tác động đến giá hàng hóa, dịch vụ 2) kịp thời điều chỉnh giá yếu tố hình thành giá thay đổi Thông tƣ quy định phƣơng pháp định giá chung hàng hóa, dịch vụ: 1, Phƣơng pháp so sánh (thực qua bƣớc): phƣơng pháp vào kết phân tích, so sánh mức giá đặc điểm kinh tế, kỹ thuật ảnh hƣởng lớn đến mức giá hàng hóa, dịch vụ cần định giá với hàng hóa, dịch vụ tƣơng tự đƣợc giao dịch thị trƣờng nƣớc; có tham khảo giá thị trƣờng khu vực giới (nếu có) Các yếu tố so sánh bao gồm: i) mức giá giao dịch, mua bán thị trƣờng điều kiện bình thƣờng hàng hóa, dịch vụ tƣơng tự gắn với thời gian, điều kiện giao dịch sách Nhà nƣớc có tác động đến giá hàng hóa, dịch vụ; ii) đặc tính hàng hóa, dịch vụ 2, Phƣơng pháp chi phí: phƣơng pháp định giá hàng hóa, dịch vụ vào chi phí sản xuất, kinh doanh thực tế hợp lý, hợp lệ mức lợi nhuận dự kiến (nếu có) phù hợp với mặt giá thị trƣờng sách Nhà nƣớc có tác động đến giá hàng hóa, dịch vụ Giá hàng hóa, dịch vụ sản xuất nƣớc xác định theo cơng thức sau: Giá hàng hóa, dịch vụ sản xuất nƣớc Giá thành = toàn (Z) + Lợi dự nhuận kiến + (nếu có) Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu + tăng, thuế có) 85 Thuế giá trị gia khác (nếu có) Giá hàng hóa, dịch vụ nhập xác định theo cơng thức sau: hàng hóa, dịch = nhập + vụ nhập Giá vốn Giá (GV) Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài (nếu có) Lợi nhuận + dự kiến + (nếu có) Thuế giá trị gia tăng, thuế khác (nếu có) Chi phí sản xuất, kinh doanh giá thành tồn hàng hóa, dịch vụ (sau gọi chung sản phẩm) làm sở định giá đƣợc xác định theo yếu tố chi phí theo khoản mục chi phí, bao gồm: - Sản lƣợng tính giá - Chi phí sản xuất, kinh doanh: chi phí ngun liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, nhiên liệu, lƣợng trực tiếp; chi phí nhân cơng trực tiếp; chi phí khấu hao máy móc thiết bị trực tiếp (trƣờng hợp đƣợc trích khấu hao); chi phí sản xuất, kinh doanh (chƣa tính trên) theo đặc thù ngành, lĩnh vực; chi phí sản xuất chung (đối với doanh nghiệp); chi phí tài (nếu có); chi phí bán hàng; chi phí quản lý - Chi phí phân bổ cho sản phẩm phụ (nếu có) - Giá thành toàn - Giá thành toàn 01 đơn vị sản phẩm Căn theo nguyên tắc chung định giá hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ dự kiến tỷ suất lợi nhuận mức lợi nhuận hợp lý (nếu có) đảm bảo giá bán hàng hóa, dịch vụ đƣợc xác định không vƣợt giá bán thị trƣờng (đối với hàng hóa, dịch vụ có giá thị trƣờng) Ban hành kèm theo Thông tƣ mẫu Phiếu Khảo sát giá Thơng tƣ có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 04 năm 2014 thay Thông tƣ số 154/2010/TT-BTC ngày 01 tháng 10 năm 2010 Bộ trƣởng Bộ Tài ban hành Quy chế tính giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ 2.4 Định giá sản phẩm 86 Khi công ty tung sản phẩm lựa chọn cách định giá thăm dò thị trƣờng Hoặc định giá cao- giá hớt kem hay giá chắt với thị trƣờng định giá thấp nhằm thâm nhập thị trƣờng Định giá chắt với thị trƣờng Nhiều công ty có phát minh đƣợc sản phẩm định giá cao ban đầu để thu đƣợc tỷ suất lợi nhuận lớn đơn vị sản phẩm Vì giá cao nên số ngƣời mua không nhiều, công ty giảm giá xuống đẻ có thêm khách hàng Việc định giá chắt vớt thị trƣờng có ý nghĩa điều kiện nhƣ số lƣợng ngƣời mua đủ để có mức cầu hành cao, phí tổn đơn vị sản phẩm sản xuất với khối lƣợng nhỏ, không cao đến độ làm triệt tiêu lợi việc đề mức khách chấp nhận Gia ban đầu cao không thu hút thêm đối thủ cạnh tranh hay giá cao hỗ trợ đƣợc hình ảnh sản phẩm hảo Định giá nhằm thâm nhập thị trƣờng Một số công ty khác định giá sản phẩm tƣơng đối thấp, hi vọng thu hút đƣợc lƣợng khách mua lớn đạt đƣợc thị phần lớn Dần dần cải tiến, tích lũy kinh nghiệm, chi phí sản xuất hạ thấp lợi nhuận tăng lên Những điều kiện sau thuận lợi cho lối định giá thấp - Thị trƣờng nhạy cảm với giá giá thấp kích thích sức tăng trƣởng thị trƣờng nhiều - Chi phí sản xuất phân phối ngày giảm cải tiến tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm - Do giá thấp, giảm bớt đƣợc cạnh tranh thực tế tiềm tàng đối thủ khơng thấy hấp dẫn lợi nhuận 2.5 Xác định giá bán sản phẩm trƣờng hợp đặc biệt Trong thực tế kinh doanh doanh nghiệp, nhà quản trị cần đƣa giá bán đặc biệt với trƣờng hợp nhƣ: 87  Khách hàng tiêu thụ thị trƣờng  Khối lƣợng đơn đặt hàng nhiều  Cơng suất sản xuất, tiêu thụ cịn dƣ thừa khả  Khách hàng nƣớc ngoài…  Khi công ty hoạt động điều kiện cạnh tranh đấu thầu Trong trƣờng hợp doanh nghiệp đƣa giá bán cần vào: Năng lực sản xuất kinh doanh tại, công suất máy móc thiết bị, khả tiêu thụ thị trƣờng truyền thống, tính cạnh tranh sản phẩm Khi doanh nghiệp đƣa giá bán trƣờng hợp cần dựa mức chi phí tối thiểu sản phẩm để bù đắp biến phí Đồng thời xây dựng mức giá linh hoạt phạm vi để thu đƣợc mức lợi nhuận mong muốn Khi giá bán đƣợc xác định nhƣ sau: Giá bán linh hoạt = Biến phí + Phần tiền cộng thêm Khi xây dựng giá bán trƣờng hợp đặc biệt, doanh nghiệp cần ý điểm sau:  Công suất máy móc, thiết bị chƣa khai thác hết doanh nghiệp chấp nhận giá bán thấp phần định phí sản xuất đƣợc coi chi phí chìm  Trƣờng hợp doanh nghiệp gặp khó khăn q trình sản xuất, tiêu thụ làm cho khối lƣợng sản phẩm giảm nhanh doanh nghiệp chấp nhận phƣơng án giảm giá bán cho đơn đặt hàng  Trong trƣờng hợp công ty hoạt động điều kiện cạnh tranh đấu thầu Trong trƣờng hợp công ty biết đƣợc phạm vi mức linh hoạt giá bán để đƣa giá trúng thầu đảm bảo việc tăng lợi nhuận Công ty linh hoạt hạ bớt giá tình cạnh tranh cần thu đƣợc mức lợi nhuận góp nhằm tạo lợi nhuận hiệu trình kinh doanh Trong tình đặc biệt định phí cao mà lợi nhuận góp khơng đủ bù đắp định phí, nhà quản trị chấp nhận phải bù đắp toàn định phí biến phí khơng thu đƣợc đồng lợi nhuận góp 88 Tài liệu tham khảo - Kế tốn quản trị, NXB tài năm, 1999 - Kế tốn quản trị phân tích kinh doanh, NXB Thống kê - Bài tập kế toán quản trị, NXB Thống kê, 2002 - Kế toán quản trị, NXB Lao động xã hơi, 2006 - Kế tốn quản trị, NXB Tài năm, 2002 89 TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I  : Thụy An, Ba Vì, Hà Nội : http:// gtvttw1.edu.vn : (024) 33.863.050 : info@gtvttw1.edu.vn ... khảo - Kế toán quản trị, NXB tài năm, 1999 - Kế tốn quản trị phân tích kinh doanh, NXB Thống kê - Bài tập kế toán quản trị, NXB Thống kê, 20 02 - Kế tốn quản trị, NXB Lao động xã hơi, 20 06 - Kế tốn... thống kế toán quản trị Tại nhiều quốc gia, việc áp dụng kế toán quản trị DN không 65 nhƣng Việt Nam, kế toán quản trị đƣợc ghi nhận thức Luật Kế tốn Thơng tƣ số 53 /20 06/TT-BTC ngày 12/ 06 /20 06... bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp) 1.3 Trình tự lập dự toán sản xuất kinh doanh Tùy theo đặc điểm tổ chức quản lý doanh nghiệp mà nhà quản trị lập dự tốn theo trình tự áp đặt trình tự khơng

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan